Bài 6. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng)

11 9 0
Bài 6. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

được vuaTrần Nhân Tông sáng tác khi về thăm quê ở Thiên Trường, thể hiện lòng yêu cảnh đẹp làng quê của vua Trần Nhân Tông.... III/PHÂN TÍCH:.[r]

(1)

Tiết 21 Tuần Đọc thêm:

BÀI CA CÔN SƠN

( Nguyễn Trãi )

BUỔI CHIỀU ĐỨNG Ở PHỦ THIÊN TRƯỜNG TRÔNG RA

(2)

I/ ĐỌC, HIỂU CHÚ THÍCH

1/ Tác giả, tác phẩm: 2/ Hiểu nghĩa từ:

Thôn Thiên Trường xưa

Chú thích* sgk/ 76+79

(3)

II/ ĐỌC, HIỂU VĂN BẢN:

Hướng dẫn đọc: Bài ca Côn Sơn ngắt

nhịp chẵn sau các tiếng 2,4,6,8 Bài Buổi

chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra ngắt nhịp 4/3 Đọc

rõ ràng, lưu lốt.

Nêu hồn cảnh sáng tác, thể loại, nội dung

mỗi thơ. 1/ Đọc văn bản

2/ Hiểu văn bản:

* Đoạn thơ trích từ Cơn Sơn Ca, thơ 5

chữ Nguyễn Trãi, dịch thành thơ lục bát, thể lòng yêu thiên nhiên Nguyễ Trãi.

* Bài thơ thất ngôn tứ tuyện Đường luật

(4)

III/PHÂN TÍCH:

Câu hỏi:

Tìm hình ảnh tả cảnh Cơn Sơn Em có

nhận xét cảnh Côn Sơn?

Từ “ ta” lặp lại lần? Nêu tác dụng

lặp lại từ “ta”

Em có nhân xét nhân vật ta câu

thơ kết ?

1/ Cảnh Cơn Sơn nhân vật trữ tình trong đoạn thơ trích

•Cảnh Cơn Sơn miêu tả:

Suối rì rầm tiếng đàn, đá rêu phơi

như chiếu êm, thông mọc nêm, có bóng trúc râm

• Đại từ ta lặp lại lần đoạn thơ để

nhấn mạnh lòng yêu thiên nhiên, sống hòa nhập với thiên nhiên Nguyễn Trãi.

• Nhân vật ta câu thơ kết hình ảnh

của thi sĩ sống thư thái,có tâm hồn cao, khơng màng danh lợi.

(5)

Điều cần ghi nhớ sau học Bài ca Côn Sơn gi?

Ghi nhớ sgk/ 81

(6)

Câu hỏi:

Cảnh vật tác giảmiêu tả vào thời điểm trong ngày?Gồm cảnh nào? ( ánhsáng, âm thanh màu sắc,cảnh vật )?

Em có cảm nhận vềcảnh buổi chiều Thiên Trường

và tâm trạng vua Trần Nhân Tông ?

2/ Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra

- Cảnh làng quê tác giả tả vào lúc giao thời ngày đêm, có: nắng chiều nhường chỗ cho hồng hơn, làng q mờ ảo khói phủ, tiếng sáo mục đồng dẫn trâu về,cị trắng đơi hạ xuống đồng ( Sách giáo khoa )

-Có vẻ đẹp huyền ảo, bình với

những sinh hoạt đời thường thân thương

Tác giả yêu cảnh đẹp làng quê.

(7)

YỀU CẦU TRẢ LỜI:

• Trần Nhân Tơng vị vua có lối sống giản

dị, yêu cảnh đẹp làng quê, sống gần gủi với dân.

• Thời nhà Trần triệu đại an bình, thịnh vượng; vua tơi có hòa đồng cảm nghĩ, lối sống.

(8)

Ghi nhớ:

Bài thơ Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật đã gợi lên tranh cảnh đẹp làng quê bình, n vui; thể lịng u cảnh đẹp làng quê và lối sống gần gủi, gắn bó với nhân dân vua Trần Nhân Tơng.

(9)

IV/TỔNG KẾT:

• Nghệ thuật:

Hai thơ thuộc hai thể loại khác nhau: Bài Bài ca Côn Sơn thuộc thể thơ chữ, đoạn trích dich thành thể thơ lục bát; Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông thuộc thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, hai có quan sát miêu tả tinh tế vẽ nên tranh cảnh vật rất sinh động.

• Nội dung:

Cả hai thể lòng yêu quê hương, đất nước

của tác giả hai góc độ khác nhau: Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên, sống hòa nhập với thiên nhiên; cịn Trần Nhân Tơng lại u cảnh đẹp làng quê, chan hòa, gần gủi với nhân dân.

(10)

V / LUYỆN TẬP

Em cho biết nội của hai thơ Côn sơn ca và Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra giống nhau và khác nhau như nào?

- Giống nhau:đều thể lòng yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước.

-Khác nhau:

+ Bài Côn sơn ca: Yêu thiên nhiên, sống hòa nhập với thiên nhiên để giữ tâm hồn Cao.

(11)

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

Học thuộc thơ, nắm hồn cảnh sáng tác, phần phân tích thơ, điểm giống khác nội dung hai bài thơ.

Soạn Từ Hán – Việt ( )

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan