1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Thực trạng mắc sốt rét và một số yếu tố liên quan tại 2 xã IaPnon và Ia Dom huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2018

26 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 660,89 KB

Nội dung

Các tỉnh Tây Nguyên có biên giới với Campuchia và Lào, bên cạnh đó nhận thức và thực hành phòng chống sốt rét của người dân thấp, tiếp cận các dịch vụ y tế cũng bị hạn chế làm cho tình t[r]

(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG HOÀNG THỊ YẾN THỰC TRẠNG MẮC SỐT RÉT CỦA NGƯỜI DÂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ IA PNON VÀ IADOM, HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI- NĂM 2018 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, 2018 (2) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG HOÀNG THỊ YẾN THỰC TRẠNG MẮC SỐT RÉT CỦA NGƯỜI DÂN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI XÃ IA PNON VÀ IADOM, HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI- NĂM 2018 CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ: 8720701 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Hà Nội, 2018 (3) ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam, từ nước có tình hình sốt rét nặng với trên triệu ca mắc, xấp xỉ nghìn ca tử vong và 144 vụ dịch sốt rét vào năm 1991 [3], sau 25 năm nỗ lực phòng chống sốt rét (PCSR), đến tỷ lệ mắc và tử vong sốt rét đã giảm thấp Mặc dù, đến nay, mức độ lưu hành bệnh đã thu hẹp dần phạm vi địa lý nhiên sốt rét lây truyền dai dẳng các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên Đak Lak, Đak Nông, Gia Lai, Kon Tum và Bình Phước chí còn diễn biến nặng nề, phức tạp so với các khu vực khác nước và có khả bùng phát thành dịch Các tỉnh Tây Nguyên có biên giới với Campuchia và Lào, bên cạnh đó nhận thức và thực hành phòng chống sốt rét người dân thấp, tiếp cận các dịch vụ y tế bị hạn chế làm cho tình trạng lây nhiễm sốt rét kéo dài.Với vị trí địa hình khu vực có mức độ bao phủ rừng cao, thảm thực vật phong phú thuận lợi cho muỗi sốt rét phát triển, là nơi sinh sống các cộng đồng dân tộc thiểu số có tình trạng kinh tế - xã hội kém phát triển, tập quán du canh, nhiều tập quán sinh hoạt lạc hậu, các cộng đồng thiểu số hai bên biên giới có quan hệ họ hàng và thường qua lại thăm thân nhau, tất yếu tố trên góp phần làm cho tình trạng sốt rét khu vực này thêm dai dẳng và phức tạp Hơn nữa, khu vực biên giới là nơi người dân từ các vùng sốt rét lưu hành thấp hay không có sốt rét lưu hành thường qua lại và giao thương, đa phần họ không có có miễn dịch sốt rét phần.Đây là đối tượng dễ phơi nhiễm và có khả mắc sốt rét cao và có thể mang mầm bệnh sốt rét, nguồn lây truyền cho các khu vực khác Trong năm qua, Gia Lai là số các tỉnh khu vực Tây Nguyên có tình tình sốt rét phức tạp, là tỉnh có biên giới với Ratanakiri tỉnh sốt rét lưu hành nặng Campuchia Theo số liệu báo cáo, số mắc sốt rét năm 2015 Gia Lai gia tăng nhiều nơi, đặc biệt là các vùng có nhiều dân rừng, ngủ rẫy biên giới Gia Lai có số ca mắc sốt rét cao các so với các tỉnh khu vực Tây Nguyên và cao 10 tỉnh có số lượng ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) cao toàn quốc, là tỉnh có tỷ lệ kháng thuốc cao nước [3] Để đánh giá tình hình sốt rét cộng đồng người dân tộc Gia Rai khu vực biên giới, đề tài “Thực trạng mắc sốt rét và số yếu tố liên quan xã IaPnon và Ia Dom huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2018”, với các mục tiêu: Mô tả thực trạng mắc sốt rét người dân tộc Gia Rai xã Ia Pnon và Ia Dom, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2018; (4) 2 Phân tích số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét người dân tộc Gia Rai xã nghiên cứu NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN : 1.Nghiên cứu cho thấy tình hình mắc sốt rét xã Iadom và IaPnon huyện ĐỨC CƠ, tỉnh GIA LAI : Tổng số nghiên cứu 1104 cá thể, Tuổi trung bình quần thể nghiên cứu là 22,2; nhóm <5 tuổi chiếm 17,03%; từ 5- <15 tuổi chiếm 28,62% và ≥15 tuổi chiếm 54,35% Nam chiếm 39,86% và nữ chiếm 60,14% Tỷ lệ KSTSR P.falciparum là tác nhân gây bệnh chính xã nghiên cứu (64,52%) cao P.vivax (32,26%) và có 3,23% nhiễm phối hợp loài Tỷ lệ nhiễm chung (nhiễm KSTSR) là 5,62%; và tỷ lệ mắc sốt rét xã (IaPnon là 5,34% và IaDom là 5,88%) Trong số 62 KSTSR phát KHV, có 64,52% là KSTSR P.falciparum; sốt rét P.vivax chiếm 32,26% và nhiễm phối hợp chiếm 3,23%; điều này cho thấy rằng: Tỷ lệ mắc sốt rét P.falciparum cao khu vực nghiên cứu 2.Các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét: Sốt rét biên giới, di dân biến động: Tỷ lệ mắc sốt rét người có qua lại biên giới chiếm 11,11% cao người không qua lại biên giới (8,85%) Những người thường qua lại biên giới vì các mục đích thăm thân và làm việc có khả mắc sốt rét cao 0,8 lần (OR= 0,8; [0,31 - 3,5]) so với người không có qua lại biên giới Tập quán canh tác và thói quen ngủ màn: tỷ lệ mắc sốt rét người không ngủ màn (17,86%) cao người ngủ màn ngủ qua đêm rẫy (6,51%) có khác có ý nghĩa thông kê Trong số 514 người rừng thì có 88 người thường ngủ qua đêm rừng và tỷ lệ mắc sốt rét nhóm ngủ rừng chiếm 18,18% (16/88) cao nhóm rừng không ngủ lại rừng (7,28%), có khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05 Hơn nữa, nhóm ngủ qua đêm rừng, có 12/88 người không ngủ màn và tỷ lệ mắc sốt rét nhóm này cao (58,33%) so với nhóm có ngủ màn (11,84%), có khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05 Tỷ lệ mắc sốt rét người có qua lại biên giới chiếm 11,11% cao người không qua lại biên giới (8,85%).Những người thường qua lại biên (5) giới vì các mục đích thăm thân và làm việc có khả mắc sốt rét cao 0,8 lần (OR= 0,8; [0,31 - 3,5]) so với người không có qua lại biên giới Điều kiện nhà ở, qua lại biên giới liên quan đến mắc sốt rét: Những ngưởi sống nhà sơ sài mắc sốt rét chiếm 6,47% cao người sống nhà kiên cố (5,18%) CẤU TRÚC LUẬN VĂN Kết cấu luận văn : Luận văn gồm có 73 trang, đó Đặt vấn đề trang; Tổng quan tài liệu 19 trang; Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 09 trang; Kết nghiên cứu 14 trang; Bàn luận : 14 trang; Kết luận : 01 trang; Khuyến nghị : 01 trang Kết nghiên cứu trình bày 21 bảng và 02 biểu đồ.Luận văn sử dụng 85 tài liệu tham khảo, đó 40 tiếng Việt, 45 tiếng Anh Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU ĐỊNH NGHĨA, CƠ CHẾ LÂY TRUYỀN, YẾU TỐ GÂY BỆNH SỐT RÉT 1.1 Định nghĩa bệnh sốt rét Bệnh sốt rét là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thường xuất các nước nhiệt đới ký sinh trùng sốt rét (KSTSR) Plasmodium người gây nên Bệnh lây truyền theo đường máu, chủ yếu muỗi Anopheles truyền Bệnh biểu sốt rét với ba triệu chứng bản: Rét run, sốt, vã mồ hôi Ở người, bệnh tiến triển có chu kỳ và có hạn định không bị tái nhiễm, bệnh gây miễn dịch đặc hiệu không bền vững Bệnh lưu hành địa phương, có thể gây dịch Bệnh có thuốc điều trị đặc hiệu và có thể phòng chống [23] 1.2 Quá trình lây truyền bệnh sốt rét Ba yếu tố có tính chất định đến các yếu tố yếu tố dịch tễ học bệnh sốt rét quá trình lây truyền bệnh sốt rét, bao gồm: Tác nhân gây bệnh là ký sinh trùng sốt rét (KSTSR), véc tơ truyền bệnh là muỗi Anopheles và vật chủ cảm thụ là người, ba yếu tố này phải nối liền với thì quá trình lây truyền bệnh xảy Muỗi Anopheles truyền bệnh sốt rét phải có đủ số điều kiện bắt buộc, muỗi phải nhiễm KSTSR (giao bào), muỗi phải sống đủ lâu để giao (6) bào đó phát triển thành thoa trùng, cuối cùng muỗi phải đốt người chưa có miễn dịch miễn dịch thấp thì có lây truyền sốt rét Tác nhân gây bệnh sốt rét Tác nhân gây bệnh còn gọi là mầm bệnh sốt rét xác định là ký sinh trùng Ký sinh trùng sốt rét thể người gây bệnh sốt rét, chúng có thể quan sát kính hiển vi Ký sinh trùng sốt rét là đơn bào, họ Plasmodidae, lớp Protozoa, loài Plasmodium Có khoảng 120 loài Plasmodium, gồm: 22 loài động vật tứ chi, 19 loài động vật có vú với 70 loài mô tả chim và bò sát Người không mắc Plasmodium chim và loài gậm nhấm có miễn dịch tự nhiên với các loài Plasmodium này Ngoài loài KSTSR gây bệnh người là Plasmodium falciparum, Plasmodium vivax, Plasmodium malariae và Plasmodium ovale, chủng KSTSR thứ là Plasmodium knowlesi đã phát và chứng minh là có lây truyền bệnh sốt rét (từ khỉ sang) cho người Trường hợp nhiễm P.knowlesi người phát lần đầu tiên vào năm 1965 bệnh nhân là người Mỹ trở nước sau thời gian công tác Đông Nam Á, năm sau đó càng có nhiều báo cáo trường hợp P.knowlesi trên người Ở Việt Nam, chủng ký sinh trùng sốt rét P.knowlesi nhiễm người (3 trường hợp) phát đầu tiên khu vực rừng núi tỉnh Ninh Thuận Các báo cáo nhiễm ký sinh trùng sốt rét P.knowlesi người Đông Nam Á, đặc biệt là Malaysia sau đó phát biên giới Thái Lan và Myanmar Các nghiên cứu lây nhiễm KSTSR loài P.knowlessi từ động vật sang người tiếp tục thực nhằm khẳng định loài KSTSR P.knowlessi là thủ phạm lây truyền sốt rét cho người từ khỉ và tỷ lệ mắc bệnh loài động vật bậc cao này cho người và loài muỗi Anopheles nào là véc tơ truyền KSTSR loài P.knowlessi sang cho người P.knowlesi phát xét nghiệm lam máu giọt dày và giọt đàn giống phát với các loài KSTSR khác Hình thể P.knowlesi gần giống loài KSTSR P.malariae Do vậy, đôi khó phân biệt kính hiển vi quang học hay các xét nghiệm viên it kinh nghiệm và để có thể phân biệt chính xác P.malariae và P.knowlesi thì việc sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử là khuyến khích Đối với KSTSR P.malariae và P.knowlesi có chung thuốc điều trị là Chloroquine và Primaquine (7) Một chu kỳ phát triển KSTSR hoàn thành phải trải qua giai đoạn, gồm: Giai đoạn sinh sản hữu tính thể muỗi (vật chủ chính) và giai đoạn sinh sản vô tính thực thể người (vật chủ phụ) gây tượng bệnh lý Đời sống KSTSR thể người có hạn định, tuỳ theo loại KSTSR mà chúng tồn thể người lâu hay ngắn Nếu không bị tái nhiễm không điều trị, ký sinh trùng có thể tồn ngắn hay dài thể người, cụ thể: P.falciparum từ 1-2 năm; P.vivax và P.ovalae từ 1-5 năm; P.malariae từ - 50 năm Chu kỳ phát triển vô tính ký sinh trùng sốt rét thể người Gồm giai đoạn: Giai đoạn gan (giai đoạn tiền hồng cầu) và giai đoạn máu (giai đoạn hồng cầu) ▪ Giai đoạn gan: Muỗi Anophles có khả truyền bệnh xuất thoa trùng hạch nước bọt muỗi, muỗi đốt người, thoa trùng vào máu để lưu thông máu tuần hoàn Sau 30 phút, toàn thoa trùng vào gan và phát triển đó, tế bào gan thoa trùng cuộn tròn lại phát triển thành thể phân liệt, thể phân liệt vỡ giải phóng các KSTSR non gọi là (mảnh trùng) “merozoit”, ▪ Giai đoạn hồng cầu: KSTSR từ gan xâm nhập vào hồng cầu, phát triển qua các thể: Tư dưỡng trẻ (sporozoites), tư dưỡng trưởng thành (già), thể phân liệt (schizont) non và thể phân liệt già giai đoạn cuối này, chúng phá vỡ hồng cầu và giải phóng các mảnh trùng non vào máu, tương ứng với biểu các triệu chúng trên lâm sàng: Sốt, rét run và mồ hôi 3.CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN Nghiên cứu Xu J và Liu H (1996) thực tỉnh Vân Nam nơi có biên giới với Lào, Việt Nam và Myanmar đã cho thấy: Nhiều BNSR ngoại lai là dân tộc thiểu số với tỷ lệ nhiễm P.falciparum tăng là kết di dân biến động [85] Công nhân đến từ các tỉnh khác Trung Quốc đến khu vực này làm việc, người dân Trung Quốc làm việc các nước láng giềng, qua lại biên giới làm ăn, buôn bán và người tị nạn từ Myanmar Ngoài phần lớn người dân Vân Nam là người dân tộc thiểu số sống vùng rừng núi, xa xôi, thói quen và tập quán canh tác và sinh hoạt khó khăn việc tiếp cận với các dịch vụ y tế hoàn cảnh rừng núi, sinh địa cảnh thuận lợi cho sốt rét phát triển, đã làm cho việc quản lý sốt rét vùng biên giới thêm khó khăn (8) Lê Đình Công và CS năm 1998 và 2000 đã có nghiên cứu sốt rét huyện biên giới nước Lào ghi nhận KSTSR là 1,3% và 14,8% huyện Kham Keut và Mường Ét thuộc vùng SRLH nặng [6] Theo tác giả Lê Thuận (2003): Trong kinh tế toàn cầu hóa, di biến động dân cư, làm ăn tự gia tăng và không dừng lại vùng quốc gia mà trên phạm vi khu vực và giới làm cho sốt rét ngoại lai (Imported Malaria) xâm nhập vào các vùng SRLH vừa, SRLH nhẹ và vùng không có hay không có sốt rét, sốt rét ngoại lai trở thành vấn đề chiến lược PCSR quốc gia và địa phương Nghiên cứu Lê KhánhThuận Nghệ An (2003), cho thấy: Người dân Nghệ An làm ăn các tỉnh miền Trung-Tây Nguyên, miền đông Nam bộ, Lào đã góp phần gia tăng sốt rét ngoại lai cho tỉnh Nghệ An Phân tích tác giả cho thấy: Trong tổng số KSTSR ngoại lai thì số người dân làm ăn khu vực miền Nam là cao 71,5%; nội tỉnh 16,1% và nhiễm từ Lào là 12,3% [ 32] Nghiên cứu Lê Xuân Hùng Ea Súp năm 2006, cho thấy: Tỷ lệ KSTSR nhóm dân di cư năm là 4,3% Kết phân vùng dịch tễ và thực hành năm 2003 và 2009 nhận xét: Các địa phương có đường biên giới với Lào và CămPuChia và thuộc vùng SRLH có tỷ lệ mắc sốt rét cao các khu vực khác [20] Theo Hồ Văn Hoàng (2014), dân di biến động có khả nhiễm sốt rét cao người dân không di biến động Dân sống các khu vực tạm thời (lán trại), có tỷ lệ nhiễm KSTSR là 8,42% cao so với 1,18% tỷ lệ mắc sốt rét người dân địa phương (nhà cố định) và tỷ lệ nhiễm giao bào quần thể dân di biến động chiếm 2,56% cao người dân địa phương (sinh sống cố định) là 0,39% Kết nghiên cứu Tạ Thị Tĩnh (2002), cho thấy: Tỷ lệ KSTSR nhóm dân rừng, rẫy là 13,1% và nhóm ngủ qua đêm rừng, rẫy là 18,3% rừng ngủ rẫy là yếu tố khả cao mắc sốt rét nhóm [33] Nghiên cứu Hoàng Văn Hội (2009) huyện Nam Đông và A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy: Tỷ lệ mắc sốt rét đối tượng rừng ngủ rẫy, làm ăn xa trở mắc sốt rét cao người nơi khác đến làm việc địa phương Nghiên cứu Hồ Văn Hoàng và cộng (2012) xã Hàm Cần, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận cho thấy số nguyên nhân làm sốt rét gia tăng Nghiên cứu Hồ Văn Hoàng trên quần thể dân di biến động xã Hàm Cần, Bình Thuận (2014), cho thấy: Tỷ lệ nhiễm sốt rét P falciparum chiếm 78,26% cao so với dân cố định (66,67%); tỷ lệ nhiễm KSTSR nhóm dân (9) di biến động điều kiện ngủ lán trại là 8,42% so với 1,18% người dân cư cố định địa phương Tỷ lệ nhiễm giao bào dân di biến động là 2,56% cao dân cố định là 0,39%; tỷ lệ ngủ màn dân di biến động là 71,31% thấp so với 96,27% dân cố định Nghiên cứu Trần Quang Hào thực Dak Nông, cho thấy: Tỷ lệ nhiễm KSTSR nhóm dân di cư tự chiếm 8,14% ; số các nghiên cứu trước đây Hồ Văn Hoàng trên quần thể dân di cư tự xã DakR’mang (2006) cho thấy tỷ lệ lệ nhiễm KSTSR dân định cư <1 năm là cao so với dân định cư lâu năm [15] Theo nhận xét Nguyễn Xuân Xã (2013) nghiên cứu đặc điểm mắc sốt rét cộng đồng dân tộc Gia Rai Đức Cơ, Gia Lai thì các khu vực rừng núi, biên giới có sinh cảnh thuận lợi cho muỗi sốt rét phát triển, là nơi sinh sống các dân tộc thiểu số, dân di cư tự do, tập quán canh tác lạc hậu, điều kiện kinh tế xã thấp là nhóm có khả sốt rét chính 1.3.5.3 Điều kiện nhà ở, qua lại biên giới liên quan đến mắc sốt rét Ngoài yếu tố di dân biến động và ý thức ngủ màn thì điều kiện nhà liên quan đến tỷ lệ mắc sốt rét, theo Nguyễn Xuân Xã là người nhà sàn có khả mắc sốt rét gấp lần (OR=4,45) so với người nhà Nghiên cứu Nguyễn Võ Hinh tình hình sốt rét huyện biên giới A Lưới thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế cho thấy: Tỷ lệ mắc sốt rét liên quan đến rừng núi biên giới chiếm 23,18% và có liên quan đến qua lại biên giới Lào chiếm 71,53% Kết điều tra Hoàng Hà (2013) cho thấy: Tỷ lệ nhiễm KSTSR khu vực biên giới Việt-Lào Quảng Trị là 1,81% và Savanakhet là 5,2% số mắc sốt rét tập trung nam giới trưởng thành và có ngủ qua đêm rừng [11] Kết điều trang cắt ngang (2013) số xã biên giới tỉnh Đăk Nông Văn Hoàng và Trần Quang Hào thì tỷ lệ nhiễm KSTSR chiếm 6,19% và số 28 người có KSTSR, thì có 28,57% số trường hợp nhiễm có qua CămPuChia và 21,43% là người Căm Pu Chia sang Việt nam Trong đó có 73,08% số người nhiễm KSTSR thường qua lại biên giới đường tiểu ngạch Theo nhận xét nghiên cứu Nguyễn Quang Thiều (2012) khu vực biên giới Việt –Lào tỉnh Quảng Trị thì tỷ lệ mắc sốt rét khu vực này từ 9,922,5/1000 dân Các nhóm dân di cư vào vùng SRLH và thiếu các biện pháp phòng chống muỗi việc phòng chống không không đúng cách tạo nên tình trạng sốt rét dai dẳng và khó kiểm soát các khu vực biên giới 1.3.5.4 Ký sinh trùng sốt rét kháng thuốc (10) Kháng thuốc là thách thức lớn phòng chống sốt rét trên toàn giới Kể từ năm 1960 nhậy với chloroquin, loại thuốc sử dụng rộng rãi điều trị sốt rét đã giảm Kháng thuốc đầu tiên thông báo Thái Lan năm 1961 Các loại thuốc sốt rét nghiên cứu sản xuất để giải vấn đề nêu trên tất các loại thuốc này có nhiều tác dụng không mong muốn và sau thời gian sử dụng đã bắt đầu bị kháng với chủng P.falciparum Kháng thuốc in- vivo báo cáo với hầu hết các loại thuốc trừ artemisnin và dẫn chất Khả gia tăng sốt rét và sốt rét kháng thuốc khu vực biên giới người lao động di cư, người qua lại biên giới bị mắc sốt rét không điều trị sớm, điều trị không đúng phác đồ là nguyên nhân gây bùng phát sốt rét và sốt rét kháng thuốc.Theo Amnat Khamsiriwatchara (2011): Ở Thái Lan, số trường hợp mắc sốt rét người lao động di cư theo mùa từ 46% năm 2003 đã tăng lên 53% năm 2006, người này có thể mang KSTSR kháng thuốc trở lại nước họ Ở Việt Nam theo kết nghiên cứu tác giả Quách Ái Đức trường hợp kéo dài thời gian KSTSR ngày D3 phát đầu tiên Dawk Nhau huyện Bù Đăng tỉnh Bình Phước năm 2009 với tỷ lệ 15% và tăng lên 15,52% năm 2010 và 30,61% năm 2012 Cũng theo tác giả Vũ Văn Thái và cộng sự, tỷ lệ KST sốt rét dương tính ngày D3 là 11,3%, đó năm 2010 là 3,1% và năm 2012 tăng lên 20,0% Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu, địa điểm, thời gian 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu Đối tượng và quần thể nghiên cứu Là người dân tộc Gia Rai địa phương sinh sống xã Ia Pnon và Ia Dom không phân biệt tuổi, giới, nghề nghiệp và trình độ học vấn 2.2 Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu đã tiến hành thôn xã: Làng Tren và làng Chan (xã Ia Pnon); làng Bi, làng Móc Đen (xã Ia Dom) thuộc huyện Đức Cơ tỉnh Gia Lai * Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu - Không phải các đối tượng lựa chọn trên 2.1.3 Thời gian nghiên cứu (11) Từ tháng đến tháng 10 năm 2018 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu (cắt ngang) mô tả có phân tích 2.3.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu Cỡ mẫu cho điều tra cắt ngang Cỡ mẫu cho điều tra cắt ngang cho xã nghiên cứu dựa vào công thức ước lượng sác xuất ngẫu nhiên [82] n = Z21-α/2 x p x (1-p) d2 Trong đó: n: Cỡ mẫu nghiên cứu; p: Tỷ lệ mắc sốt rét ước tính quần thể nghiên cứu ; Z1- α/2: (C.I=95%) tương ứng là 1,96; d: Độ chính xác (sai số tuyệt đối): 0,02 Trong nghiên cứu này tỷ lệ ước tính mắc sốt rét (p) dựa vào kết điều tra Trung tâm Phòng chống sốt rét Gia Lai là 6,12% (kết lần điều tra cắt ngang 2016 TTPCSR tỉnh Gia Lai) [34], với độ chính xác tuyệt đối d=0,02, ta có: Cỡ mẫu tối thiểu cho điều tra là 552/xã, số mẫu điều tra xã là 1104 người Do đặc điểm dân tộc và địa bàn nghiên cứu, nên tất các thành viên hộ gia đình khám và xét nghiệm máu vì hộ gia đình sử dụng là đơn vị điều tra Số người trung bình hộ gia đình người Gia Rai tỉnh Gia Lai là người/hộ [34], số hộ tối thiểu cần điều tra là 220 hộ 2.3.4 Phương pháp chọn mẫu gồm bước: • Bước 1: Chọn chủ đích 04 thôn xã bao gồm làng Bi, làng Móc Đen xã Ia Dom và làng Tren, làng Chan xã Ia Pnon với tiêu chuẩn : - Thôn có 100% người dân tộc Gia Rai sống chỗ; - Tập quán văn hóa, canh tác, ngủ rẫy giống nhau; (12) 10 - Nằm khu vực có sốt rét lưu hành; • Bước 2: Lập danh sách hộ gia đình và cá thể hộ gia đình; • Bước 3: Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống, nghĩa là: Bốc thăm ngẫu nhiên 01 hộ ban đầu (mỗi thôn), tính hệ số k (bước chọn) để chọn đủ số hộ và cá thể tính theo công thức mẫu 2.3.5 Tiêu chuẩn chọn mẫu 2.3.5.1 Tiêu chuẩn lựa chọn: - Cả thôn nghiên cứu là người dân tộc thiểu số Gia Rai; - Cả thôn người dân có tập quán canh tác, thói quen ngủ rẫy và tập quán văn hóa giống nhau; - Các thôn chọn nằm sát biên giới Việt Nam-Campuchia; - Có họ hàng với các thôn cùng nhóm dân tộc Gia Rai bên Campuchia; 2.3.5.2 Tiêu chuẩn loại trừ: 2.4 Công cụ và phương pháp thu thập số liệu Điều tra lam máu Thực các cá thể chọn khung mẫu, bao gồm: Lấy lam giọt dày, thử test nhanh người có sốt và nghi ngờ mắc sốt rét, khám lách, khám lâm sàng và điều trị cho người có kết thử test dương tính với KSTSR theo phác đồ điều trị Bộ Y tế năm 2016 + Lam máu: Lấy lam máu giọt dày (đầu ngón tay thứ bên trái), sau lấy và để khô tự nhiên và nhuộm Giemsa 5% 30 phút làm khô tự nhiên, đóng hộp bảo quản và đưa đọc kết Viện Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Trung ương + Thử test: Sử dụng loại test Chương trình PCSR quốc gia thực (phát P.f; P.v và nhiễm phối hợp) Phỏng vấn chủ hộ gia đình Thực vấn chủ hộ và lao động chính hộ gia đình theo bảng câu hỏi để đánh giá: Các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét cộng đồng Phỏng vấn hộ gia đình thực thời gian điều tra cắt ngang theo phương pháp thăm hộ gia đình câu hỏi đã thiết kế sẵn, có thử nghiệm và chỉnh sửa trước điều tra Khám lâm sàng Khám lâm sàng: Bác sỹ nhóm nghiên cứu phân công đã khám tất người mẫu nghiên cứu (13) 11 Vật liệu nghiên cứu và công cụ thu thập số liệu 2.5.1.Vật liệu lấy lam máu, bảo quản mẫu nghiên cứu và xét nghiệm Lam sạch, kim chích, bông, cồn, giemsa, dầu soi, kính hiển vi và test chẩn đoán nhanh sốt rét nước ngoài sản xuất, dầu soi v.v 2.5.2 Dụng cụ khám bệnh: Nhiệt kế, ống nghe, máy đo huyết áp 2.5.3 Thuốc sốt rét và thuốc bổ trợ CV-artecan vỉ viên; Chloroquine viên 250mg; Primaquine viên 13,2mg và các thuốc vitamine, kháng sinh, các thuốc bổ trợ khác 2.5.4 Bộ công cụ thu thập số liệu + Mẫu phiếu điều tra hộ gia đình (KAP) + Mẫu phiếu điều tra cá nhân Các số nghiên cứu + Tuổi trung bình quần thể nghiên cứu; + Trình độ học vấn, nghề nghiệp (%); + Điều kiện nhà (%); + Tỷ lệ đi/làm rẫy và tỷ lệ ngủ rẫy (%); + Tỷ lệ ngủ màn thời gian rẫy (%); + Tỷ lệ rừng, tỷ lệ ngủ qua đêm rừng (%); + Tỷ lệ ngủ màn thời gian ngủ rừng (%); + Tỷ lệ qua lại biên giới quần thể nghiên cứu (%); + Tỷ lệ nhiễm sốt rét (%) khu vực nghiên cứu + Tỷ lệ nhiễm sốt rét theo rừng, ngủ rừng và ngủ màn thời gian lại rừng (%) + Tỉ lệ nhiễm sốt rét theo qua lại biên giới (%) Đạo đức nghiên cứu - Đề cương nghiên cứu đã Hội đồng đạo đức nghiên cứu Y sinh học Trường Đại học Thăng Long phê duyệt - Người tham gia nghiên cứu hoàn toàn tự nguyện và không bắt buộc - Người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký vào phiếu tình nguyện tham gia nghiên cứu, sau giải thích và hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, quyền lợi tham gia nghiên cứu - Người tham gia nghiên cứu có thể rút khỏi nghiên cứu lúc nào - Người tình nguyện tham gia nghiên cứu khám và điều trị sốt rét miễn phí - Trong trường hợp người tình nguyện tham gia nghiên cứu rút khỏi nghiên cứu và bị mắc bệnh sốt rét, họ xét nghiệm, khám và điều trị bệnh sốt rét miễn phí, theo hướng dẫn điều trị Bộ Y tế ban hành năm 2016 (14) 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MẮC SỐT RÉT CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN TỘC GIA RAI TẠI XÃ IA PNON VÀ IA DOM HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI 3.1 Đặc điểm quần thể nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm dân số học Bảng Phân bố theo tuổi và giới tính quần thể nghiên cứu (n=1.104) Biến số Nhóm tuổi Giới tính Phân loại 5 tuổi - 14 15 tuổi Nam Nữ Số lượng Tuổi trung bình = 22,2 (± 0,5 ) 188 316 600 440 664 Tỷ lệ (%) 17,03 28,62 54,35 39,86 60,14 Nhận xét: Kết (Bảng 3.1) cho thấy: Tuổi trung bình quần thể nghiên cứu là 22,2 (± 0,5), nữ chiếm 60,14 % cao nam (39,86%) Bảng Phân bố theo trình độ học vấn quần thể nghiên cứu Tỷ lệ Biến số Số lượng (%) Mù chữ 466 52,89 Tiểu học 251 28,49 Trung học sở 138 15,66 ≥ Phổ thông trung học 26 2,95 Cộng 881 Nhận xét: Kết (Bảng 3.2), cho biết: Có 881/1104 người từ tuổi trở lên có 466 người không biết chữ, tỷ lệ người không biết chữ xã điều tra chiếm 52,89% và 251 người có trình độ tiểu học chiếm 28,49%, tỷ lệ người có trình độ từ trung học phổ thông chiếm 2,95% (15) 13 Nghề nghiệp các đối tượng điều tra 2,8 Làm nông nghiệp Khác 97,2 Hình Nghề nghiệp các đối tượng điều tra (n=1104) Nhận xét: Kết phân tích (Hình 3.1), cho thấy: Người dân làm nông nghiệp và thu nhập chính từ làm rẫy và rừng chiếm 97,2% 2,8% làm nghề khác cán bộ, công chức buôn bán nhỏ Bảng 3 Điều kiện nhà quần thể nghiên cứu Tỷ lệ Biến số Số điều tra (%) Nhà sơ sài 371 33,61 Nhà kiên cố 733 66,39 Cộng 1.104 Nhận xét: Kết phân tích (Bảng 3.3), cho thấy: Có 66,39% các đối tượng điều tra sinh sống các ngôi nhà kiên cố đa phần số đó là nhà được xây gạch vách gỗ nhà nước trợ giúp, số còn lại (33,61%) các nhà vách đơn sơ 1.2 Đặc điểm rẫy, rừng và thói quen ngủ màn ngủ lại rẫy-rừng Bảng Điều kiện nhà quần thể nghiên cứu Biến số Phân loại Số lượng Tỷ lệ (%) 80,71 19,29 Giá trị p Có 891 Đi rẫy Không 213 <0,05 Cộng 1.104 Có 686 76,99 Ngủ lại rẫy Không 205 23,01 <0,05 Cộng 891 Nhận xét: Kết (Bảng 3.4), cho thấy: Có 80,71 % đối tượng điều tra làm rẫy, số đó có 76,99% ngủ qua đêm trên rẫy Do rẫy xa nơi chính làng, nên người dân tộc Gia Rai thường mang trẻ cùng (trẻ em <10 tuổi) làm rẫy và lại rẫy (16) 14 Bảng Điều kiện nhà quần thể nghiên cứu Tỷ lệ Biến số Phân loại Số lượng (%) Không 46 6,71 Ngủ màn rẫy Có 640 93,29 Cộng 686 Nhận xét: Kết (Bảng 3.5), cho thấy: Trong số 686 người có ngủ qua đêm rẫy, có 640 người sử dụng màn ngủ buổi tối (93,29%) Bảng Điều kiện nhà quần thể nghiên cứu Tỷ lệ Biến số Phân loại Số lượng (%) Có 514 46,56 Đi rừng (n=1104) Không 590 53,44 Ngủ lại 88 16,54 Ngủ trên rừng (n=514) Không ngủ lại 426 83,46 Nhận xét: Kết phân tích (Bảng 3.6), cho thấy: Có 514 người rừng, chiếm 46,56% và có 88/514 người ngủ lại qua đêm rừng chiếm 16,54% Bảng Tỷ lệ sử dụng màn để ngủ ngủ qua đêm rừng Tỷ lệ Biến số Phân loại Số lượng (%) Không ngủ màn rừng 12 13,64 Ngủ màn ngủ Ngủ màn lúc rừng 76 86,36 qua đêm rừng Cộng 88 Nhận xét: Kết phân tích (Bảng 3.7), cho thấy: Có 12/88 người ngủ qua đêm rừng không ngủ màn chiếm 13,64% và tỷ lệ người ngủ màn chiếm 86,36% Bảng Tỷ lệ sử dụng màn để ngủ ngủ qua đêm rừng (n=228) Tỷ lệ Biến số Phân loại Số lượng (%) 192 84,21 Qua lại biên giới Không Có 36 15,79 Nhận xét: Kết phân tích (Bảng 3.8), cho thấy: Có 15,79% người hỏi trả lời họ có qua lại biên giới và 84,21% số người không qua lại biên giới 3.1.3 Thực trạng mắc sốt rét người dân tộc Gia Rai xã Ia Pnon và Ia Dom, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai Phân bố mắc sốt rét theo địa phương và thành phần KST sốt rét Bảng Tỷ lệ sử dụng màn để ngủ ngủ qua đêm rừng Số Mắc Tỷ lệ Giá trị Tên xã điều tra Sốt rét (%) p (17) 15 Ia Pnon Ia Dom 543 561 1,104 29 33 62 5,34 5,88 5,62 > 0,05 Cộng Nhận xét: Kết nghiên cứu (Bảng 3.9), cho thấy: Tỷ lệ mắc sốt rét chung khu vực nghiên cứu chiếm 5,62%; tỷ lệ mắc sốt rét xã là tương đương nhau, xã IaDom chiếm 5,88% và xã IaPnon chiếm 5,34% Cơ cấu KSTSR xã điều tra 3.23 P.falciparum 32.26 Vivax 64.52 Phối hợp Hình Cơ cấu KSTSR xã điều tra (n=62; p<0,05) Nhận xét: Tỷ lệ KSTSR P.falciparum là tác nhân gây bệnh chính xã nghiên cứu (64,52%) cao P.vivax (32,26%) và có 3,23% nhiễm phối hợp loài (Hình 3.2) 3.1.4 Phân bố tỷ lệ mắc sốt rét theo các nhóm đối tượng nghiên cứu Phân bố tỉ lệ mắc sốt rét theo nhóm tuổi, giới tính và học vấn Bảng 10 Phân bố mắc sốt rét theo nhóm tuổi khu vực nghiên cứu ( n=1104) Biến số Số điều tra Mắc sốt rét Tỷ lệ (%) Giá trị p Tỷ lệ mắc 1.104 62 5,62 chung Nhóm 0-< tuổi 188 0,00 Nhóm từ – <15 316 25 7,91 >0,05 tuổi Nhóm ≥15 tuổi 600 37 6,17 Nhận xét: Kết nghiên cứu (Bảng 3.10) cho thấy: Tỷ lệ mắc sốt rét xã chủ yếu nhóm tuổi từ - <15 tuổi (7,91%) và nhóm tuổi người lớn (6,17%); Có 188 trẻ em <5 tuổi thời điểm điều tra không mắc sốt rét Bảng 11 Phân bố mắc sốt rét theo giới tính khu vực nghiên cứu(n =1104) (18) 16 Biến số Số điều tra Mắc sốt rét Tỷ lệ (%) Giá trị p Tỷ lệ mắc chung 1104 62 5,62 Nữ 664 33 4,97 >0,05 Nam 440 29 6,59 Nhận xét: Kết nghiên cứu (Bảng 3.11) cho thấy: Tỷ lệ mắc sốt rét nam (6,59%) cao nữ (4,97%) không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Bảng 12 Phân bố mắc sốt rét theo giới tính khu vực nghiên cứu Số điều tra Mắc Tỷ lệ Giá trị Biến số sốt rét (%) p Mù chữ 466 33 7,08 Tiểu học 251 16 6,37 >0,05 Trung học sở 138 11 7,97 26 3,85  Trung học PT Nhà sơ sài 371 24 6,47 >0,05 Nhà kiên cố 733 38 5,18 Nhận xét: Kết phân tích (Bảng 3.12), cho thấy: Tỷ lệ mắc sốt rét nhóm không biết đọc-viết tiếng Việt chiếm 7,08% (33/466); nhóm trung học sở mắc sốt rét chiếm tỷ lệ cao 7,97%(11/138), nhóm trung học phổ thông thấp (3,85% ), nhóm tiểu học mắc sốt rét chiếm 6,37% (16/251) Kết (Bảng 3.12) cho thấy: Những ngưởi sống nhà sơ sài mắc sốt rét chiếm 6,47% cao người sống nhà kiên cố (5,18%) 3.1.5 Phân bố mắc sốt rét theo tập quán rẫy, ngủ rẫy và ngủ màn rẫy Bảng 13 Phân bố mắc sốt rét theo giới tính khu vực nghiên cứu Số Mắc Tỷ lệ Giá trị Biến số Phân loại lượng sốt rét (%) p Có 891 57 6,40 Không 213 2,35 Đi rẫy <0,05 Cộng 1.104 62 5,62 Nhận xét: Kết phân tích (Bảng 3.13), cho thấy: Trong số 891 đối tượng rẫy có 57 người nhiễm KSTSR (tỷ lệ mắc sốt rét chiếm 6,40%) cao nhóm đối tượng không rẫy (2,35%), có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Bảng 14 Phân bố mắc sốt rét theo giới tính khu vực nghiên cứu (19) 17 Biến số Ngủ rẫy (n=891) Phân loại Có Không Có Không Số lượng 686 205 630 56 Mắc sốt rét 51 41 10 Tỷ lệ (%) 7,43 2,93 6,51 17,86 Giá trị p <0,05 Ngủ màn lại <0,05 rẫy (n=686) Nhận xét: Kết phân tích (Bảng 3.14), cho thấy: Trong số 891 người rẫy, số người ngủ qua đếm rẫy mắc sốt rét chiếm 7,43% và số người không ngủ lại mắc sốt rét thấp (2,93%), có khác biệt có ý nghĩa thống kê Trong số người ngủ qua đêm lại trên rẫy, tỷ lệ mắc sốt rét người không ngủ màn (17,86%) cao người ngủ màn ngủ qua đêm rẫy (6,51%) có khác có ý nghĩa thông kê (p<0,05).3.1.6 Phân bố mắc sốt rét người rừng, ngủ rừng và ngủ màn rừng Bảng 15 Phân bố mắc sốt rét theo giới tính khu vực nghiên cứu Phân Số Mắc Tỷ lệ Giá trị Biến số loại lượng sốt rét (%) p Có 88 16 18,18 Ngủ qua đêm rừng <0,05 (n=514) Không 426 31 7,28 Ngủ màn ngủ qua đêm rừng (n=88) Không 12 58,33 Có 76 11,84 <0,05 Nhận xét: Kết phân tích (Bảng 3.15), cho thấy: Trong số 514 người rừng thì có 88 người thường ngủ qua đêm rừng và tỷ lệ mắc sốt rét nhóm ngủ rừng chiếm 18,18% (16/88) cao nhóm rừng không ngủ lại rừng (7,28%), có khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05 Hơn nữa, nhóm ngủ qua đêm rừng, có 12/88 người không ngủ màn và tỷ lệ mắc sốt rét nhóm này cao (58,33%) so với nhóm có ngủ màn (11,84%), có khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05 Bảng 16 Phân bố mắc sốt rét người qua lại biên giới (n=228) Số lượng Mắc Tỷ lệ Giá trị Biến số Phân loại (n) sốt rét (%) p Có 36 11,11 Qua lại biên > 0,05 giới Không 192 17 8,85 Nhận xét: Kết (Bảng 3.16) cho thấy: Tỷ lệ mắc sốt rét người có qua lại biên giới chiếm 11,11% cao người không qua lại biên giới (8,85%) (20) 18 3.2 Các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét cộng đồng người dân tộc Gia Rai xã nghiên cứu 3.2.1 Liên quan tuổi, giới tính và trình độ học vấn với mắc sốt rét Bảng 17 Phân bố mắc sốt rét người qua lại biên giới Số mắc Khoảng Số Giá trị Biến số Giá trị sốt rét; OR tin cậy lượng p Tỷ lệ (%) 95% 25 <15 tuổi 504 (4,96) Nhóm tuổi 1,25 [0,61-2,2] >0,05 37 ≥ 15 tuổi 600 (6,17) 29 Nam 440 (6,59) Giới tính 1,31 [0,72-1,9] >0,05 33 Nữ 664 (4,97) 28 Biết chữ 415 (6,75) Học vấn 1,1 [0,51-1,42] >0,05 33 Mù chữ 466 (7,08) Nhận xét: Kết phân tích (Bảng 3.17), cho thấy: Nhóm tuổi ≥ 15 có khả mắc sốt rét gấp 1,25 lần (OR=1,25, [0,61-2,2]) so với nhóm < 15 tuổi, không có khác biệt thống kê (p>0,05) Cũng (Bảng 3.17) cho thấy: Khả mắc sốt rét nam giới cao gấp 1,31 lần (OR=1,31, [0,72-1,9]) so với nữ giới; và khả mắc sốt rét người mù chữ cao 1,1 lần (OR=1,1; [0,51-1,42]) so với người biết chữ, không có khác biệt thống kê (p>0,05) 3.2.2 Liên quan điều kiện nhà và nghề nghiệp với mắc sốt rét Bảng 18 Liên quan nghề nghiệp và điều kiện nhà với mắc sốt rét Biến số Giá trị Số lượng Nhà sơ sài 371 Nhà Nhà kiên cố Nghề nghiệp Làm rẫy 733 683 Số mắc sốt rét; Tỷ lệ (%) 24 (6,47) 38 (5,18) 45 OR Khoảng tin cậy 95% Giá trị p 1,25 [0,873,1] >0,05 1,63 [0,84- >0,05 (21) 19 Nghề khác 421 (6,59) 17 (4,04) 3,2] Nhận xét: Kết phân tích (Bảng 3.18), cho thấy: Những người sống nhà sơ sài có khả mắc sốt rét cao 1,25 lần (OR=1,25; [0,87-3,1]) so với người sống nhà kiên cố, không có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Tương tự, người làm rẫy mắc sốt rét cao gấp 1,6 lần (OR=1,6; [0,84 - 3,2] không có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 3.2.3 Liên quan rẫy, ngủ rẫy, ngủ màn rẫy với mắc sốt rét Bảng 19 Liên quan rẫy và ngủ rẫy, ngủ màn rẫy với mắc sốt rét Số mắc Khoảng Giá Số Biến số Giá trị sốt rét; OR tin cậy trị lượng Tỷ lệ (%) 95% p 51 Có 686 (7,43) Đi rẫy-ngủ rẫy 2,53 [1,1-5,8] <0,05 Không 205 (2,93) 10 Không 56 (17,86) [1,4Ngủ màn rẫy 2,74 <0,05 5,17] 41 Có 630 (6,51) Nhận xét: Kết phân tích (Bảng 3.19), cho thấy: Khả nhiễm sốt rét người rẫy và ngủ rẫy cao gấp 2,53 lần (OR=2,53; [1,1-5,8]) so với người rẫy không ngủ lại rẫy, có khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05 Những người ngủ qua đêm rẫy và không ngủ màn có khả mắc sốt rét cao gấp 2,47 lần (OR=2,47; [1,4-5,17]) so với người ngủ rẫy và có ngủ màn, có khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05 3.2.4 Liên quan rừng, ngủ rừng, ngủ màn rừng với mắc sốt rét Bảng 20 Liên quan rừng, ngủ rừng và ngủ màn với mắc sốt rét Số mắc Khoảng Giá Số sốt rét; Biến số Giá trị OR tin cậy trị lượng Tỷ lệ 95% p (%) 15 Đi rừng Không 590 3,59 [2,0 – 6,3] <0,05 (2,54) (22) 20 Có 514 47 (9,14) Không 426 31 (7,28) Ngủ rừng Ngủ màn rừng Có 88 16 (18,18) Không 12 (58,33) Có 76 (11,84) 2,5 [1,4 - 5,6] <0,05 4,93 [2,2610,72] <0,05 Nhận xét: Kết phân tích (Bảng 3.20), cho thấy: Khả mắc sốt rét người rừng cao gấp 3,59 lần (OR=3,59; [2,0 – 6,3]) so với người không rừng, có khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05 Khả mắc sốt rét người rừng và ngủ qua đêm rừng cao gấp 2,5 lần (OR=2,5; [1,4 - 5,6]) so với người rừng không ngủ lại rừng, có khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05 (Bảng 3.20) Kết (Bảng 3.20), cho thấy: Những người rừng và ngủ lại rừng không ngủ màn có khả mắc sốt rét cao gấp 4,93 lần (OR=4,93; [2,26-10,72]) so với người rừng, có ngủ qua đêm rừng và ngủ màn, có khác biệt có ý nghĩa thống kê, p<0,05 3.2.5 Liên quan qua lại biên giới với mắc sốt rét Bảng 21 Liên quan qua lại biên giới với mắc sốt rét Số mắc Khoảng Giá Số sốt rét; Biến số Giá trị OR tin cậy trị lượng Tỷ lệ 95% p (%) Có 36 04 (11,11) 0,8 Qua lại biên giới Không Cộng Nhận xét: 192 17 (8,55) 228 21 [0,31 - 3,5] >0,05 (23) 21 Kết phân tích (Bảng 3.21), cho thấy: Những người thường qua lại biên giới vì các mục đích thăm thân và làm việc có khả mắc sốt rét cao 0,8 lần (OR= 0,8; [0,31 - 3,5]) so với người không có qua lại biên giới, không có ý nghĩa thống kê, p>0,05 HƯƠNG BÀN LUẬN THỰC TRẠNG NHIỄM SỐT RÉT CỦA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI DÂN TỘC GIA RAI TẠI XÃ IA PNON VÀ IA DOM HUYỆN ĐỨC CƠ, TỈNH GIA LAI 4.1 Đặc điểm quần thể nghiên cứu Nam chiếm 39,86% và nữ chiếm 60,14% (Bảng 3.1), tương tự số nghiên cứu Ngô Đức Thắng, Lê Xuân Hùng trước đây khu vực này [21],[70],[71] Kết nghiên cứu (Bảng 3.2), cho thấy: Tại quần thể nghiên cứu có 52,89% số người không biết đọc-viết tiếng Việt, tỷ lệ này tập trung người từ 50 tuổi trở lên và phụ nữ chiếm đa số Trên (Hình 3.1) cho thấy: Số hộ làm rẫy (nông nghiệp) chiếm 97,20% và có 2,80% số hộ làm nghề khác Thực tế, số các hộ làm rẫy có 1-2 người làm cho các nông trường cao su để tăng thu nhập số nghiên cứu gần đây đã mô tả khu vực này [38] Kết phân tích (Bảng 3.3), cho thấy: Số người sống nhà sơ sài chiếm 33,61% và 66,39% số người sống nhà kiên cố (nhà gỗ, nhà tường xây mái tôn) Kết (Bảng 3.4), cho thấy: Số người làm rẫy và xem là thu nhập chính họ chiếm 80,71% và có 19,29% số người làm các nghề khác Trong số 891 người (Bảng 3.4) làm rẫy có 686 người thường xuyên ngủ qua đêm rẫy chiếm 76,99% và có 205 người có làm rẫy không ngủ lại rẫy (23,01%) Kết (Bảng 3.6) cho thấy: Có 46,56% số người thường rừng Ở (Bảng 3.6) cho thấy: Trong số 514 người rừng, thì có 88 người trả lời là họ ngủ qua đêm rừng chiếm 16,54% Mặc dù, tỷ lệ ngủ màn và võng màn thời gian ngủ lại rừng chiếm 86,36% còn 13,64% số người không sử dụng các dụng cụ để phòng chống muỗi đốt lúc ngủ thời gian ngủ qua đêm rừng (Bảng 3.7) Kết phân tích (Bảng 3.8), cho thấy: Trong số 228/1.104 người (20,65%) đã cho biết là họ có họ hàng bên Campuchia có 15,79% (36 người) người trả lời là có qua lại biên giới (các làng sát biên giới Campuchia) để thăm thân, kết này tương tự với số nghiên cứu trước đây khu vực này 4.2.Thực trạng mắc sốt rét người dân tộc Gia Rai xã Ia Pnon và Ia Dom, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai (24) 22 Kết điều tra 1.104 lam máu thôn xã giai đoạn đỉnh truyền bệnh thứ năm, kết xét nghiệm kính hiển vi (KHV) soi lam giọt dày đã cho thấy: Tỷ lệ nhiễm chung (nhiễm KSTSR) (Bảng 3.9) là 5,62%; và tỷ lệ mắc sốt rét xã (IaPnon là 5,34% và IaDom là 5,88%) không có chênh lệch tỷ lệ sốt rét thời điểm điều tra Trên (Hình 3.3), cho thấy: Trong số 62 KSTSR phát KHV, có 64,52% là KSTSR P.falciparum; sốt rét P.vivax chiếm 32,26% và nhiễm phối hợp chiếm 3,23%; điều này cho thấy rằng: Tỷ lệ mắc sốt rét P.falciparum cao khu vực nghiên cứu, đồng nghĩa với khả lây truyền sốt rét cao và tiềm ẩn khả nhiễm sốt rét ác tính (SRAT) và tử vong sốt rét (TVSR) nhiễm sốt rét P.falciparum liên quan đến người có công việc rừng [85] 4.3 Phân bố mắc sốt rét theo các nhóm đối tượng nghiên cứu 4.3.1 Phân bố tỷ lệ mắc sốt rét theo nhóm tuổi và giới tính Kết phân tích (Bảng 3.10), cho thấy: Không phát thấy nhóm trẻ tuổi nhiễm sốt rét, đó nhóm từ đến 15 tuổi có tỷ lệ mắc sốt rét chiếm 7,91% và nhóm tuổi ≥ 15 chiếm 6,17% 4.3.2 Phân bố mắc sốt rét theo học vấn và điều kiện nhà Tỷ lệ mắc sốt rét nhóm trung học sở (THCS) chiếm cao (7,97%), là nhóm mù chữ chiếm 7,08% và nhóm có trình độ học vấn tiểu học (TH) chiếm 6,37% Cả nhóm THCS và TH nằm nhóm từ 5-15 tuổi và có tỷ lệ mắc sốt rét cao (7,91%), nhóm mắc sốt rét thấp là từ trung học phổ thông (THPT) trở lên chiếm 3,85% và các kết nghiên cứu này tương tự với các nghiên cứu khu vực miền Trung-Tây Nguyên thực trước đây [69],[ 70] Nghiên cứu xã biên giới Việt Nam-Campuchia, người dân tộc Gia Rai (Bảng 3.12), cho thấy: Tỷ lệ mắc sốt rét người nhà sơ sài chiếm 6,47% và nhà kiên cố thấp (5,18%) 4.3.3 Phân bố mắc sốt rét theo tập quán làm rẫy, ngủ rẫy và ngủ màn rẫy Kết nghiên cứu (Bảng 3.13), cho thấy: Tỷ lệ mắc sốt rét nhóm làm rẫy chiếm 6,40% cao nhóm nghề khác (2,35%) Kết nghiên cứu (Bảng 3.14), cho thấy: Tỷ lệ mắc sốt rét nhóm làm rẫy và ngủ lại rẫy chiếm 7,43 % cao nhóm làm rẫy và không ngủ lại rẫy (2,93%) Kết (Bảng 3.14), cho thấy: Tỷ lệ nhiễm sốt rét người không ngủ màn thường xuyên thời gian rẫy chiếm 17,86% cao so với người ngủ màn thường xuyên thời gian rẫy (6,51) 4.3.4 Phân bố mắc sốt rét người đi, ngủ rừng và sử dụng màn Tỷ lệ mắc sốt rét người rừng và ngủ lại rừng chiếm tỷ lệ 18,18% cao so với người rừng không ngủ qua đêm rừng (7,28%) (25) 23 4.3.5 Phân bố mắc sốt rét số người có qua lại biên giới Kết nghiên cứu (Bảng 3.16), cho thấy: Những người có qua lại biên giới nhiễm KSTSR chiếm 11,11% cao người không qua lại biên giới (8,85%), kết nghiên cứu này phù hợp với các nhận xét nghiên cứu các tác giả trước đây [38] 4.4 Các yếu tố liên quan đến mắc sốt rét cộng đồng người dân tộc Gia Rai xã nghiên cứu 4.4.1 Liên quan nhóm tuổi, giới tính, trình độ học vấn với mắc sốt rét Kết nghiên cứu (Bảng 3.17), cho thấy: Mặc dù nhóm tuổi ≥15 có khả nhiễm sốt rét 1,25 lần (OR=1,25; [0,61-2,2]) Kết nghiên cứu (Bảng 3.17), cho thấy: Khả mắc sốt rét nam giới cao gấp 1,31 lần (OR=1,31; [0,72-1,90]) so với nữ giới không có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 4.4.2 Liên quan điều kiện nhà ở, nghề nghiệp với mắc sốt rét Trong các vùng SRLH, điều kiện nhà có liên quan đến xâm nhập và trú đậu muỗi sốt rét tiếp xúc người muỗi, vì điều kiện nhà không tốt có thể làm tăng khả phơi nhiễm sốt rét, việc cải thiện nhà là góp phần giảm khả phơi nhiễm sốt rét Kết nghiên cứu (Bảng 3.18), cho thấy: Những người sống nhà sơ sài có khả nhiễm sốt rét gấp 1,25 lần (OR=1,25; [0,87-3,1]) so với người sống nhà kiên cố, không có khác biệt thống kê (p>0,05) 4.4.3 Liên quan ngủ rẫy, ngủ màn rẫy với mắc sốt rét Kết nghiên cứu (Bảng 3.19), cho thấy: Những người làm rẫy và ngủ lại rẫy có khả nhiễm sốt rét gấp 2,53 lần (OR=2,53; [1,1-7,6]) so với người không rẫy/không ngủ lại rẫy và có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Hơn nữa, (Bảng 3.19) cho thấy: Những người làm rẫy và ngủ lại rẫy, không ngủ màn thời gian lại rẫy có khả mắc sốt rét cao gấp 2,74 lần (RR=2,74; [1,3 – 6,85]) so với người làm rẫy, ngủ lại rẫy có ngủ màn, có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) 4.4.4 Liên quan ngủ, ngủ rừng và ngủ màn rừng với mắc sốt rét Kết nghiên cứu (Bảng 3.20), cho thấy: Những người làm việc rừng có khả mắc sốt rét gấp 3,59 lần (OR=3,59; [2,03-6,3]) so với người không làm việc rừng, có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) Hơn (Bảng 3.20) cho thấy: Những người rừng và ngủ qua đêm rừng có khả mắc sốt rét cao gấp 2,5 lần (OR=2,5; [1,34-5,6]) so với người rừng không ngủ rừng, có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) (26) 24 Mặt khác, người rừng và ngủ qua đêm rừng không ngủ màn (Bảng 3.20) có khả mắc sốt rét cao gần 4,93 lần (OR=4,93; [2,2610,72]) so với người rừng, ngủ lại rừng và có ngủ màn, có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) 4.4.5 Liên quan qua lại biên giới với mắc sốt rét Kết phân tích (Bảng 3.21), cho thấy: Những người qua lại biên giới ngủ lại có khả mắc sốt rét gấp 0,80 lần (OR=0,8; [0,31-3,5] so với người không qua lại biên giới, không có khác biệt thống kê (p>0,05), kết nghiên cứu này không giống với số nghiên cứu trước đây khu vực này Tuy nhiên, số tác giả cho rằng: Lây truyền bệnh sốt rét phụ thuộc vào nhiều yếu tố, việc xác định các yếu tố khả lây truyền sốt rét là sở xây dựng chiến lược PCSR hiệu KẾT LUẬN “Thực trạng mắc sốt rét và số yếu tố liên quan xã IaPnon và Ia Dom huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2018”, có số kết luận sau: Tỷ lệ mắc sốt rét xã Ia Dom và Ia Pnon, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai - Tỷ lệ mắc sốt rét (nhiễm KSTSR) xã nghiên cứu chiếm 5,62%; - Tỷ lệ KSTSR P.falciparum chiếm 64,52%; P.vivax chiếm 32,26% và nhiễm phối hợp chiếm 3,23% - Tỷ lệ nhiễm KSTSR nam giới là 6,59% cao nữ (4,97%); - Nhóm - <15 tuổi mắc sốt rét 7,91% cao nhóm ≥15 tuổi (6,17%) Một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét địa điểm nghiên cứu: - Khả mắc sốt rét người rẫy, ngủ rẫy cao 2,53 lần so với không rẫy và ngủ rẫy, p<0,05; - Khả mắc sốt rét người ngủ rẫy và không ngủ màn cao gấp 2,74 lần so với người ngủ rẫy và ngủ màn, p<0,05; - Khả mắc sốt rét người rừng cao gấp 3,59 lần so với người không rừng, p<0,05; - Khả mắc sốt rét người ngủ rừng cao gấp 2,5 lần so với người rừng không ngủ lại rừng, p<0,05; - Khả mắc sốt rét người ngủ rừng và không ngủ màn cao gấp 4,93 lần so với người ngủ rừng và có ngủ màn, p<0,05 KHUYẾN NGHỊ Tăng cường giám sát, phát và điều trị triệt để các trường hợp nhiễm sốt rét và có theo dõi việc uống thuốc điều trị nhằm giảm thấp mầm bệnh lây lan cộng đồng; Tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống sốt rét cho người dân khu vực nghiên cứu nhằm nâng cao nhận thức người dân thực hành phòng chống bệnh sốt rét; (27)

Ngày đăng: 11/03/2021, 00:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Kết quả phân tích ở (Hình 3.1), cho thấy: Người dân làm nông nghiệp và thu nhập chính từ làm rẫy và rừng chiếm 97,2% - Thực trạng mắc sốt rét và một số yếu tố liên quan tại 2 xã IaPnon và Ia Dom huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2018
t quả phân tích ở (Hình 3.1), cho thấy: Người dân làm nông nghiệp và thu nhập chính từ làm rẫy và rừng chiếm 97,2% (Trang 15)
Hình 3.1. Nghề nghiệp của các đối tượng điều tra (n=1104). - Thực trạng mắc sốt rét và một số yếu tố liên quan tại 2 xã IaPnon và Ia Dom huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2018
Hình 3.1. Nghề nghiệp của các đối tượng điều tra (n=1104) (Trang 15)
Hình 3.2. Cơ cấu KSTSR của 2 xã điều tra (n=62; p&lt;0,05) - Thực trạng mắc sốt rét và một số yếu tố liên quan tại 2 xã IaPnon và Ia Dom huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2018
Hình 3.2. Cơ cấu KSTSR của 2 xã điều tra (n=62; p&lt;0,05) (Trang 17)
Kết quả nghiên cứu ở (Bảng 3.9), cho thấy: Tỷ lệ hiện mắc sốt rét chung tại khu vực nghiên cứu chiếm 5,62%; tỷ lệ hiện mắc sốt rét ở 2 xã là tương đương  nhau, xã IaDom chiếm 5,88%  và xã IaPnon chiếm 5,34% - Thực trạng mắc sốt rét và một số yếu tố liên quan tại 2 xã IaPnon và Ia Dom huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2018
t quả nghiên cứu ở (Bảng 3.9), cho thấy: Tỷ lệ hiện mắc sốt rét chung tại khu vực nghiên cứu chiếm 5,62%; tỷ lệ hiện mắc sốt rét ở 2 xã là tương đương nhau, xã IaDom chiếm 5,88% và xã IaPnon chiếm 5,34% (Trang 17)
Kết quả phân tích tại (Bảng 3.14), cho thấy: Trong số 891 người đi rẫy, số người ngủ qua đếm ở rẫy mắc sốt rét chiếm 7,43% và số người không ngủ lại mắc  sốt rét thấp hơn (2,93%), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê - Thực trạng mắc sốt rét và một số yếu tố liên quan tại 2 xã IaPnon và Ia Dom huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2018
t quả phân tích tại (Bảng 3.14), cho thấy: Trong số 891 người đi rẫy, số người ngủ qua đếm ở rẫy mắc sốt rét chiếm 7,43% và số người không ngủ lại mắc sốt rét thấp hơn (2,93%), có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (Trang 19)
Bảng 3. 17. Phân bố mắc sốt rét ở những người qua lại biên giới - Thực trạng mắc sốt rét và một số yếu tố liên quan tại 2 xã IaPnon và Ia Dom huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2018
Bảng 3. 17. Phân bố mắc sốt rét ở những người qua lại biên giới (Trang 20)
Kết quả phân tích tại (Bảng 3.17), cho thấy: Nhóm tuổi ≥15 có khả năng mắc  sốt  rét  gấp  1,25  lần  (OR=1,25,  [0,61-2,2])  so  với  nhóm  &lt;  15  tuổi,  nhưng  không có sự khác biệt thống kê (p&gt;0,05) - Thực trạng mắc sốt rét và một số yếu tố liên quan tại 2 xã IaPnon và Ia Dom huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2018
t quả phân tích tại (Bảng 3.17), cho thấy: Nhóm tuổi ≥15 có khả năng mắc sốt rét gấp 1,25 lần (OR=1,25, [0,61-2,2]) so với nhóm &lt; 15 tuổi, nhưng không có sự khác biệt thống kê (p&gt;0,05) (Trang 20)
Bảng 3. 19. Liên quan giữa đi rẫy và ngủ rẫy, ngủ màn ở rẫy với mắc sốt rét - Thực trạng mắc sốt rét và một số yếu tố liên quan tại 2 xã IaPnon và Ia Dom huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2018
Bảng 3. 19. Liên quan giữa đi rẫy và ngủ rẫy, ngủ màn ở rẫy với mắc sốt rét (Trang 21)
Kết quả phân tích tại (Bảng 3.18), cho thấy: Những người sống ở trong nhà sơ  sài  có  khả  năng  mắc  sốt  rét  cao  hơn  1,25  lần  (OR=1,25;  [0,87-3,1])  so  với  những  người  sống  trong  nhà  kiên  cố,  nhưng  không  có  sự  khác  biệt  có  ý  nghĩ - Thực trạng mắc sốt rét và một số yếu tố liên quan tại 2 xã IaPnon và Ia Dom huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2018
t quả phân tích tại (Bảng 3.18), cho thấy: Những người sống ở trong nhà sơ sài có khả năng mắc sốt rét cao hơn 1,25 lần (OR=1,25; [0,87-3,1]) so với những người sống trong nhà kiên cố, nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩ (Trang 21)
Kết quả phân tích tại (Bảng 3.20), cho thấy: Khả năng mắc sốt rét của những người đi rừng cao gấp 3,59 lần (OR=3,59; [2,0 – 6,3]) so với những người không đi  rừng, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p&lt;0,05 - Thực trạng mắc sốt rét và một số yếu tố liên quan tại 2 xã IaPnon và Ia Dom huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2018
t quả phân tích tại (Bảng 3.20), cho thấy: Khả năng mắc sốt rét của những người đi rừng cao gấp 3,59 lần (OR=3,59; [2,0 – 6,3]) so với những người không đi rừng, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê, p&lt;0,05 (Trang 22)
Kết quả tại (Bảng 3.20), cũng cho thấy: Những người đi rừng và ngủ lại rừng nhưng không ngủ màn có khả năng mắc sốt rét cao gấp 4,93 lần (OR=4,93;  [2,26-10,72]) so với những người  đi rừng, có ngủ qua đêm ở rừng và ngủ màn,  có sự khác biệt có ý nghĩa th - Thực trạng mắc sốt rét và một số yếu tố liên quan tại 2 xã IaPnon và Ia Dom huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai năm 2018
t quả tại (Bảng 3.20), cũng cho thấy: Những người đi rừng và ngủ lại rừng nhưng không ngủ màn có khả năng mắc sốt rét cao gấp 4,93 lần (OR=4,93; [2,26-10,72]) so với những người đi rừng, có ngủ qua đêm ở rừng và ngủ màn, có sự khác biệt có ý nghĩa th (Trang 22)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w