Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
5,33 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _ Lê Thùy Dung XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN _ Lê Thùy Dung XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN BÀO Hà Nội – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả Lê Thùy Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài "Xác lập sở địa lý cho định hướng bảo vệ môi trường Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh" tác giả nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Văn Bào tận tình bảo giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, công tác thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học khoa học tự nhiên, Ban Chủ nhiệm Khoa Địa Lý thầy cô giáo tạo điều kiện cho tác giả trình học tập Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ quý báu tài liệu Sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban Nhân dân Thành phố Hạ Long, Ban quản lý Vịnh Hạ Long Dự án ” Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng thành phố Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, GS.TS Nguyễn Cao Huần chủ trì tư vấn Cuối tác giải xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên tác giả, động viên khuyến khích tác giả trình thực đề tài nghiên cứu Do thời gian trình độ cịn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tích cực quý thầy cô bạn để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2015 Tác giả Lê Thùy Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG – TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ CHO ĐỊNH HƢỚNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1.1 Khái quát cơng trình nghiên cứu theo hướng địa lý tổng hợp .5 1.1.2 Tổng quan sở địa lý cho bảo vệ môi trường 1.2 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KHU VỰC THÀNH PHỐ HẠ LONG 17 1.3 QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu .21 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 CHƢƠNG – ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THÀNH PHỐ HẠ LONG .25 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 25 2.1.1 Vị trí địa lý tài nguyên vị .25 2.1.2 Đặc điểm địa chất tài nguyên khoáng sản 28 2.1.3 Đặc điểm địa hình tài nguyên đất 32 2.1.4 Đặc điểm khí hậu, thủy văn – hải văn tài nguyên nước 37 2.1.5 Đa dạng sinh học tài nguyên rừng 39 2.1.6 Phân vùng địa lý tự nhiên khu vưc thành phố Hạ Long 42 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 49 2.2.1 Dân cư nguồn lao động 49 2.2.2 Đặc điểm kinh tế .49 2.2.3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 52 2.2.4 Đặc điểm văn hóa - xã hội 53 2.2.5 Hiện trạng sử dụng đất .54 CHƢƠNG – HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG KHU VỰC THÀNH PHỐ HẠ LONG 57 3.1 Hiện trạng mơi trƣờng, biến đổi khí hậu tai biến thiên nhiên thành phố Hạ Long 57 3.1.1 Hiện trạng môi trường 57 3.1.2 Biến đổi khí hậu tai biến thiên nhiên 75 3.2 Định hƣớng bảo vệ môi trƣờng thành phố Hạ Long 85 3.2.1 Phân vùng chức môi trường cho định hướng bảo vệ môi trường 85 3.2.2 Định hướng không gian bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long .90 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng cấu kinh tế Hạ Long giai đoạn 2006-2010 50 Bảng 3.1: Chất lượng môi trường không khí khu vực tác động hoạt động khai thác, chế biến, kinh doanh than 58 Bảng 3.2: Diễn biến mơi trường khơng khí số khu vực chịu tác động từ hoạt động khu, cụm công nghiệp 59 Bảng 3.3: Hiện trạng mơi trường khơng khí khu đô thị, dân cư tập trung (quý 1/2014) 61 Bảng 3.4: Chất lượng môi trường nước thải sinh hoạt 67 Bảng 3.5: Kết quan trắc nước thải mỏ than tháng 3/2014 68 Bảng 3.6: Chất lượng nước biển khu vực ven bờ Bãi Cháy – Cột năm 2013 70 Bảng 3.7: Chất lượng mơi trường khơng khí số khu vực khai thác khoáng sản 72 Bảng 3.8: Chất lượng nước thải số sở khai thác khoáng sản 75 Bảng 3.9: Biến động địa hình đáy số khu vực vịnh Cửa Lục (1965 – 2004) 84 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Khai thác đất đồi Đại Yên 31 Hình 2.2: Sàng tuyển than Nhà máy tuyển than Hòn Gai 31 Hình 2.3:Một số loại động, thực vật đặc hữu thành phố Hạ Long 41 Hình 2.4:Vịnh Cửa Lục nhìn từ cầu Bãi Cháy 46 Hình 2.5: Cơ cấu ngành lao động (%) 49 Hình 2.6: Một số hoạt động Canaval Hạ Long 54 Hình 2.7: Hiện trạng sử dụng đất thành phố Hạ Long năm 2015 55 Hình 2.8: Sơ đồ trạng sử dụng đất thành phố Hạ Long năm 2014 56 Hình 3.1: Hiện trạng tiếng ồn hàm lượng bụi khơng khí trung bình khu vực chịu ảnh hưởng giao thơng (tháng 3/2014) 60 Hình 3.2: Hàm lượng TSS số nguồn nước mặt (quý 1/2014) 63 Hình 3.3: Hàm lượng DO nước mặt điểm tiếp nhận nước thải năm 2012Hàm lượng Pb nước ngầm năm 2012 64 Hình 3.4: Hàm lượng Amoni nước ngầm năm 2012 65 Hình 3.5: Hàm lượng Pb nước ngầm năm 2012 66 Hình 3.6: Hàm lượng Zn Pb đất (quan trắc quý 1/2014) 71 Hình 3.7: Hàm lượng As Cd đất (quan trắc quý 1/2014) 72 Hình 3.8: Cơn bão số đô vào thành phố Hạ Long ngày 23/6/2015 77 Hình 3.9: Lụt phường Hòn Gai – Thành phố Hạ Long đợt mưa dông dài ngày từ 28/7/2015 – 07/08/2015 78 Hình 3.10: Sạt lở đất – Thành phố Hạ Long đợt mưa dông dài ngày từ 28/7/2015 – 03/08/2015 80 Hình 3.11: Hoạt động san lấp Vịnh Cửa lục 82 DANH MỤC BẢN ĐỒ Hình 1: Sơ đồ vị trí thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 26 Hình 2: Bản đồ địa chất thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 30 Hình 3: Bản đồ địa mạo thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 35 Hình 4: Bản đồ thổ nhưỡng thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 36 Hình 5: Bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 48 Hình 6: Bản đồ định hướng bảo vệ mơi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 102 Hình 7: Chú giải đồ định hướng bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 103 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BĐKH Biến đổi khí hậu QHBVMT Quy hoạch bảo vệ mơi trường KT-XH Kinh tế - xã hội BVMT Bảo vệ môi trương PTBV Phát triển bền vững TNTN Tài nguyên thiên nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học GDP Tổng sản phẩm quốc nội QCVN Quy chuẩn Việt Nam GHCP Giới hạn cho phép QCKT Quy chuẩn kỹ thuật TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BVTV Bảo vệ thực vật TNHH Trách nhiệm hữu hạn CTR Chất thải rắn NTTS Nuôi trồng thủy sản KCN Khu công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường trọng đến môi trường tiểu vùng D3, D4, D5 Hiện nay, chưa có dấu hiệu nhiễm nước sinh hoạt; Định hướng bảo vệ môi trường: Tiểu vùng B1 cần có quy hoạch chi tiết bảo vệ môi trường du lịch; Tăng cường giáo dục ý thức cho người dân người tham gia du lịch; Xây dựng thành phố biển văn minh, đảm bảo vẻ đẹp tự nhiên vốn có; Xây dựng kiến trúc cảnh quan đô thị xanh phù hợp, đảm bảo vấn đề môi trường thẩm mĩ Tiểu vùng ƣu tiên phát triển công nghiệp – cảng biển Cái Lân (B2) Tiểu vùng B2 có vị trí ven bờ Tây vùng đất ngập nước ven biển vịnh Cửa Lục (C) Cảnh quan khu vực hình thành xâm lấn, san lấp bãi triều rừng ngập mặn Hoạt động công nghiệp cảng biển tiểu vùng B2 bao gồm cảng biển nước sâu Cái Lân, nhà máy đóng tàu Hạ Long, cảng dầu B12 số cảng nhỏ lẻ khác Các vấn đề môi trường: Tiểu vùng B2 khu vực ưu tiên phát triển công nghiệp – cảng biển dẫn đến suy giảm hệ sinh thái rừng ngập mặn; Môi trường không khí bị nhiễm; Mơi trường nước có nguy ô nhiễm hoạt động giao thông thủy, vận chuyển hàng hóa gây ảnh hưởng đến mơi trường tiểu vùng C1 Định hướng bảo vệ môi trường: Đối với tiểu vùng B2 cần xây dựng hệ thống sở vật chất, quản lý chất thải; Nâng cao lực ứng cứu cố tràn dầu tai nạn hàng hải; Dừng việc san lấp lấn chiếm vịnh Cửa Lục Tiểu vùng ƣu tiên bảo vệ rừng, hồ đập Yên Lập (B3) Tiểu vùng có tiềm du lịch sinh thái, có hệ sinh thái rừng nhiệt đới đồi núi thấp, đặc biệt có hồ Yên Lập với dung tích lớn tu sửa để hướng tới xây dựng khu du lịch sinh thái Các vấn đề mơi trường: Tiểu vùng B3 tình trạng khai thác g trái phép diễn làm giảm tỷ lệ che phủ rừng; Suy giảm đa dạng sinh học; Nguy nhiễm nguồn nước xói mịn; Nguy trượt lở đất ảnh hưởng đến tiểu vùng D4, D3 tiểu vùng B1 94 Định hướng bảo vệ mơi trường: Tiểu vùng B3 cần có biện pháp bảo vệ rừng đồng thời tăng cường trồng rừng để tăng độ che phủ rừng; Bảo vệ chất lượng nước hồ Yên Lập, nghiêm cấm xả thải vi phạm mặt nước hồ; Nghiêm cấm tất hoạt động gây ô nhiễm hồ nhiễm nước hồ; Bảo vệ, phát triển lớp phủ rừng; Quản lý hoạt động phát triển nông, lâm nghiệp sinh hoạt cư dân không gây ô nhiễm lưu vực hồ Yên Lập 3.2.2.3 Vùng đất ngập nước ven biển, đảo hải đảo Vịnh Cửa Lục (C ) Tiểu vùng ƣu tiên phát triển đô thị ven bờ Vịnh Cửa Lục (C1) Tiểu vùng C1 khu vực nằm gần khu dân cư đô thị, hoạt động công nghiệp phát triển nên vấn đề mơi trường chủ yếu chất thải đô thị từ tiểu vùng A3, A4; chất thải từ trình khai thác than tiểu vùng A1 Ngoài ra, tiểu vùng C1 nơi vận chuyển chất thải tiểu vùng thuộc vùng đất ngập nước Vịnh Hạ Long Trong tiểu vùng C1 cịn có Đảo Hịn Gạc khơng tạo cảnh quan độc đáo mà cịn có vai trò việc chi phối chế độ dòng chảy, chế độ bồi lắng vịnh Cửa Lục Các vấn đề mơi trường: Tiểu vùng C1 nằm vị trí thu nhận chất thải từ bờ đưa xuống hoạt động khai thác than (nhà máy nhiệt điện, khu dân cư phía đơng, hoạt động cơng nghiệp bắc tây bắc vịnh (khu vực Hồnh Bồ), xí nghiệp cơng nghiệp phía tây vịnh Cửa Lục; Ô nhiễm nước hoạt động lấn biển, xây dựng đô thị gây bồi lắng đáy ven vịnh gây ô nhiễm cho tiểu vùng thuộc vùng D Định hướng bảo vệ môi trường: Tiểu vùng C1 phải có kế hoạch xây dựng, củng cố hệ thống kĩ thuật để xử lý chất thải trước thải môi trường.Hầu hết chất thải di chuyển vào vịnh Hạ Long (trừ chất lắng đọng vịnh) theo dòng triều; Quản lý theo quy định hành; Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nước, ngăn ngừa thải rác thải xuống vịnh; Cho phép hoạt động phát triển mức hạn chế, đảm bảo giới hạn cho phép; Giữ nguyên trạng tự nhiên đảo Hòn Gạc Tiểu vùng ƣu tiên phát triển cảng biển Vịnh Cửa Lục (C2) 95 Tiểu vùng C2 khu vực ưu tiên phát triển giao thông thủy nhiên với phát triển kinh tế cần bảo tồn hệ sinh thái vùng triều bao gồm bãi triều, luồng lạch sơng đổ vịnh Cửa Lục Các bãi triều có vai trò quan trọng giữ ổn định chế độ hải văn điều kiện để phát triển rừng ngập mặn, Các luồng lạch có vai trị đảm bảo giao thông thủy hoạt động cảng Cái Lân, tạo hiệu cho phát triển kinh tế Các vấn đề môi trường: Tiểu vùng C2 bãi bồi bị suy giảm gây nguy bồi lắng, biến đổi chế độ dịng chảy Các hoạt động giao thơng thủy, phát triển cảng biển gây nguy ô nhiễm nguồn nước chưa có biện pháp kiểm sốt chất thải từ tàu thuyền khu cơng nghiệp có khả ảnh hưởng đến tiểu vùng nằm vùng đất ngập nước ven biển Vịnh Hạ Long Định hướng bảo vệ môi trường: Đối với tiểu vùng C2 cần có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ việc khai thác cát nạo vét luồng lạch, đáy vịnh, lưu ý đến chế độ dịng chảy; Kiểm sốt nguồn thải xuống vịnh Cửa Lục; 3.2.2.4 Vùng đất ngập nước ven biển, đảo hải đảo Vịnh Hạ Long (D) Tiểu vùng ƣu tiên bảo vệ hệ sinh thái ven bờ Vịnh Hạ Long (D1) Tiểu vùng D1 nằm vùng đệm Khu Di sản Thế giới vịnh Hạ Long Các hoạt động du lịch dịch vụ vịnh, đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản ven vịnh, hoạt động giao thông thủy vịnh sôi động Đây khu vực chịu ảnh hưởng nhiều chất thải từ tiểu vùng khác đổ qua dịng nước Các vấn đề mơi trường: Tiểu vùng D1 nơi tập trung rác thải từ khu vực khác, tiểu vùng có hệ sinh thái ven bờ đa đạng dễ bị ảnh hưởng ô nhiễm rác thải, nước thải từ tàu, thuyền du lịch, đánh bắt thủy sản, tàu thuyền giao thông thủy cần bảo vệ Định hướng bảo vệ môi trường: Tiểu vùng D1 khu vực vùng đệm bảo vệ môi trường hệ sinh thái vùng lõi Khu Di sản Thế giới vịnh Hạ Long nên cần quản lý theo quy định có bảo vệ vùng di sản thiên nhiên giới; Không phép lấn biển bãi triều khu bảo tồn đặc biệt Đối với bãi triều với tỷ lệ phủ rừng ngập mặn 16% cho phép tiến hành công tác lấn 96 biển nằm kế hoạch Đối với bãi triều khác, phải bảo tồn 75% diện tích, dành số diện tích để phát triển có kiểm sốt; Xây dựng hệ thống thu gom, xử lý rác thải, xử lý triệt để nước thải trước thải vào vùng biển giáp Vịnh Hạ Long; Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nước, ngăn ngừa thải rác thải xuống vịnh; Cho phép hoạt động phát triển mức hạn chế, đảm bảo giới hạn cho phép; Tuyên truyền, giáo dục cộng đồng ý thức bảo vệ khu vực di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long Tiểu vùng ƣu tiên phát triển đô thị đô thị ven bờ Vịnh Hạ Long (D2) Tiểu vùng D2 nằm dọc theo trung tâm kinh tế - trị thành phố Hạ Long nên nảy sinh nhiều mâu thuẫn việc phát triển kinh tế với bảo vệ sinh thái vùng ven biển Đây là nơi tập trung chất thải từ tiểu vùng A1, A2, A3 tiếp nhận chất thải từ tiểu vùng C1 Các vấn đề môi trường: Tiểu vùng D2 nằm khu vực tiếp nhận chất thải tiểu vùng khác nên có nguy nhiễm mơi trường cao Ngồi hoạt động san lấp xây dựng đô thị xâm lấn đường bờ biển, đổ thải vật liệu khai thác khoáng sản gây bồi lắng nghiêm trọng Định hướng bảo vệ môi trường: Với tiểu vùng D2 cần tổ chức trồng, khơi phục diện tích rừng ngập mặn; Hạn chế việc phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản; Tổ chức quy hoạch lại khu vực hoạt động thích hợp cho nhà bè; Quản lý chặt chẽ hoạt động kinh tế biển, nghiêm cấm khai thác vật liệu làm biến dạng cảnh quan; Tôn trọng tồn hệ thống đảo, hang động, hệ động thực vật mặt nước biển, đảo đá; Các dự án lấn biển phải tuân thủ nghiêm ngặt qui định như: đắp bờ vây, chống bồi lắng bùn cát trước đổ thải; phải có báo cáo đánh giá tác động mơi trường, có phương án kỹ thuật thi công; thực quan trắc môi trường; nạo vét bùn hoàn thành dự án Dự án phải thực hồ sơ thiết kế duyệt, qui trình san lấp mặt bằng, hút vận chuyển đất, đá, bùn nơi qui định Tiểu vùng ƣu tiên phát triển du lịch – dịch vụ ven bờ Vịnh Hạ Long (D3) 97 Tiểu vùng D3 nơi có bãi tắm đẹp, từ quan sát cảnh đẹp vịnh Hạ Long Cửa Lục nên hoạt động du lịch phát triển Tuy nhiên, tiểu vùng nơi chứa chất thải từ tiểu vùng B1, B2, B3 tiếp nhận chất thải từ tiểu vùng C1, D4, D5 theo dịng chảy Các vấn đề mơi trường: Do tiếp nhận nước thải chưa xử lý xả thẳng xuống biển; Rác thải chưa xử lý triệt từ hoạt động du lịch – dịch vụ khu dân cư, khu công nghiệp cảng biển khu nuôi trồng thủy sản khiến môi trường tiểu vùng D3 bị ô nhiễm Định hướng bảo vệ môi trường: Tiểu vùng D3 cần có quy hoạch chi tiết bảo vệ mơi trường du lịch; Tăng cường giáo dục ý thức cho người dân người tham gia du lịch; Xây dựng thành phố biển văn minh, đảm bảo vẻ đẹp tự nhiên vốn có; Xây dựng kiến trúc cảnh quan đô thị xanh phù hợp, đảm bảo vấn đề môi trường thẩm mĩ Tiểu vùng ƣu tiên sản suất nông nghiệp – nuôi trồng thủy sản Đại n (D4) Tiểu vùng D4 có diện tích lớn bãi triều quy hoạch cho ni trồng thủy sản khu vực cịn diện tích rừng ngập mặn bảo tồn Đất mặn ven biển chiếm diện tích lớn; nước lợ với tiêu lý hóa phù hợp cho ni trồng thủy sản Các vấn đề mơi trường: Tiểu vùng D4 có diện tích rừng ngập mặn lớn với hệ sinh thái đa dạng phong phú, có vị trí tiếp giáp với khu nuôi trồng thủy sản nên rừng ngập mặn có nguy bị thu hẹp diện tích xâm lấn hoạt động nuôi trồng thủy sản Môi trường khu vực bị ô nhiễm hoạt động nuôi trồng thủy sản; Chất thải từ hoạt động nuôi trồng thủy sản chửa xử lý theo nguồn nước lan làm ô nhiễm tiểu vùng lân cận Định hướng bảo vệ môi trường: Đối với tiểu vùng D4 cần có quy hoạch hệ thống tiêu nước xử lý nước thải từ đầm ni trồng thủy sản, kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm phát sinh dịch bệnh; Bảo tồn sinh thái vùng triều đặc biệt rừng ngập mặn; Tiểu vùng ƣu tiên phát triển đô thị Đảo Tuần Châu (D5) 98 Tiểu vùng D5 khu vực đảo Tuần Châu nằm phía Tây Nam thành phố Hạ Long, có diện tích 405,2 Đây đảo đất lẫn phiến thạch 1.969 đảo lớn nhỏ nằm điểm kết nối vùng Di sản thiên nhiên giới Hạ Long Địa hình đồi núi bãi triều với dải cát trắng mịn trải dài 6km khí hậu mát mẻ quanh năm Đảo Tuần Châu khu vực khơng có vẻ đẹp thiên nhiên rừng thông, hồ nước, bãi biển đảo cịn mang dấu tích lịch sử đất nước Việt Nam Tiểu vùng D5 có điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch, thành phố Hạ Long quy hoạch phát triển thành khu du lịch quốc tế với cơng trình quy mô lớn Hoạt động du lịch đảo Tuần Châu phong phú từ du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí đến du lịch mạo hiểm, Các vấn đề mơi trường: Tiểu vùng D5 có rừng ngập mặn với loại mắm, sú, vẹt, thời gian gần diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp hoạt động xây dựng đô thị phát triển du lịch đảo Bên cạnh đó, việc xây dựng cơng trình phục vụ cho phát triển du lịch với tốc độ nhanh chóng đảo gây nhiều vấn đề mâu thuẫn kiến trúc cảnh quan môi trường Lượng rác thải từ hoạt động du lịch đảo gây sức ép lên mơi trường nước khơng khí đảo; Các điểm neo đậu tàu thuyền có tượng ô nhiễm dầu mỡ; Trên đảo chưa có hệ thống thu gom xử lý nước thải khu dân cư, nước thải xả thải trực tiếp biển; Diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp hoạt động xây dựng đô thị phát triển du lịch đảo Định hướng bảo vệ môi trường: Với tiêu chí khơi phục mở rộng diện tích rừng ngập mặn đảo nhằm kiến tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường du lịch tiểu vùng D5 cần phải có biện pháp như: Khơi phục mở rộng diện tích rừng ngập mặn đảo nhằm kiến tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường du lịch đảo; Tích cực tuyên truyền, tổ chức trồng bảo vệ rừng ngập mặn; Có biện pháp quản lý môi trường xử lý thu gom nước, rác thải; Quản lý chặt chẽ cơng trình, dự án xây dựng đảocần đảm bảo môi trường khu vực xanh, sạch, đẹp để thu hút khách du lịch nước Tiểu vùng ƣu tiên bảo vệ môi trƣờng dải biển ven bờ đảo Tuần Châu (D6) 99 Tiểu vùng D6 khu vực dải biển ven bờ bao quanh đảo Tuần Châu Tiểu vùng D6 khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp vấn đề môi trường như: chất thải chưa xử lý từ hoạt động du lịch – dịch vụ, phát triển đô thị, nuôi trồng thủy sản tiểu vùng D5, D3, D4 đặc biệt tiểu vùng D5 chịu ảnh hưởng gián tiếp từ tiểu vùng thuộc vùng B Trong đó, tiểu vùng D6 lại có tác động trực tiếp đến vùng biển thuộc khu vực di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long nên cần ưu tiên bảo vệ môi trường tiểu vùng Các vấn đề môi trường: Tiểu vùng D6 có biểu bị nhiễm rác thải từ hoạt động du lịch đảo Tuần Châu chưa xử lý triệt để; tượng ô nhiễm dầu mỡ từ tầu du lịch; nước thải từ khu dân cư khu vực nuôi trồng thủy sản xả thải trực tiếp biển Định hướng bảo vệ mơi trường: Có biện pháp quản lý môi trường xử lý thu gom nước, rác thải đảo Tuần Châu; Quản lý chặt chẽ cơng trình, dự án xây dựng đảo Tuần Châu, đảm bảo chất thải xử lý triệt để trước đổ biển; cần có quy hoạch hệ thống tiêu nước xử lý nước thải từ đầm ni trồng thủy sản, kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm phát sinh dịch bệnh; Bảo tồn sinh thái rừng ngập mặn Học viên thành lập đồ giải đồ định hướng bảo vệ mơi trường thành phố Hạ Long (hình 6, hình 7): 100 Hình 6: Bản đồ định hướng bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 101 BẢNG TỔNG HỢP ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG LÃNH THỔ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG THÀNH PHỐ HẠ LONG Vùng Vùng đồi núi thấp đồng ven biển Hòn Gai Vùng đồi núi thấp đồng ven biển Bãi Cháy Vùng đất ngập nước, đảo hải đảo Vịnh Cửa Lục Vùng đất ngập nước, đảo hải đảo Vịnh Hạ Long TIểu vùng Ký hiệu Định hướng sử dụng lãnh thổ Tiêu vùng ưu tiên phát triển khai thác than Hòn Gai A1 - Khu vực tập trung, khai thác, chế biến than, khoáng sản - Hồn ngun mơi trường sau khai thác than Tiêu vùng ưu tiên bảo vệ rừng phòng hộ Hà Khánh – Hà Phịng A2 - Bảo vệ diện tích rừng phịng hộ - Trồng rừng diện tích đất sau khai thác than Tiêu vùng ưu tiên mở rộng đô thị Cao Xanh A3 Không gian ưu tiên phát triển thị - du lịch – dịch vụ Hịn Gai A4 Tiêu vùng ưu tiên bảo vệ rừng, hồ đập Yên Lập B1 Tiêu vùng ưu tiên phát triển công nghiệp – cảng biển Cái Lân B2 Tiêu vùng ưu tiên phát triển đô thị - du lịch – dịch vụ Bãi Cháy B3 Tiêu vùng ưu tiên phát triển đô thị ven bờ Vịnh Cửa Lục Tiêu vùng ưu tiên phát triển cảng biển Vịnh Cửa Lục Tiêu vùng ưu tiên bảo vệ hệ sinh thái ven bờ Vịnh Hạ Long (đảo) Tiểu vùng ưu tiên bảo vệ hệ sinh thái ven bờ Vịnh Hạ Long (biển) -Mở rộng, phát triển đô thị Cao Xanh – Hà Khánh - Bảo vệ diện tích rừng ngập mặn cịn lại -Tập trung dân cư thị, trung tâm hành thành phố Hạ long -Phát triển du lịch – dịch vụ, kinh tế - Điều chỉnh kiến trúc không gian thị -Ưu tiên bảo vệ du có hệ sinh thái rừng nhiệt đới đồi núi thấp, -Xây dựng khu du lịch sinh thái hồ Yên Lập -Ưu tiên phát triển công nghiệp -Xây dựng cảng biển, mở rộng hệ thống giao thông thủy - Ưu tiên phát triển du lịch – dịch vụ - Xây dựng kiến trúc cảnh quan đô thị xanh phù hợp, đảm bảođược vấn đề môi trường thẩm mĩ Định hướng bảo vệ môi trường -Tăng dần độ che phủ rừng; - Lập kế hoạch sử dụng đất sau khai thác than; - Xây dựng cơng trình xử lý nước thải bãi đổ thải chất thải rắn; -Quản lý diện tích rừng có; -Mở rộng diện tích rừng đồi núi trọc; giảm thiểu thiên tai, cải thiện môi trường sinh thái; -Tạo việc làm cho người dân -Bảo tồn diện tích rừng ngập mặn cịn sót lại; -Tạo không gian cách ly khu vực đổ thải với vùng dân cư lân cận; -Hoàn thiện hệ thống thu gom, xử lý chất thải, - Xây dựng hệ thống thu gom, xử lý rác thải, - Di chuyển xí nghiệp sản xuất gây nhiễm mơi trường khỏi trung tâm thị; -Tăng diện tích che phủ xanh đô thị -Bảo vệ rừng tăng cường trồng rừng để tăng độ che phủ rừng; -Bảo vệ chất lượng nước hồ Yên Lập -Quản lý hoạt động phát triển nông, lâm nghiệp sinh hoạt cư dân không gây ô nhiễm lưu vực hồ Yên Lập -Xây dựng hệ thống sở vật chất, quản lý chất thải; -Nâng cao lực ứng cứu cố tràn dầu tai nạn hàng hải; -Dừng việc san lấp lấn chiếm vịnh Cửa Lục -Quy hoạch chi tiết bảo vệ môi trường du lịch; -Tăng cường giáo dục ý thức cho người dân người tham gia du lịch; -Xây dựng thành phố biển văn minh, C1 -Ưu tiên mở rộng phát triển đô thị -Bảo vệ tích rừng ngập mặn cịn lại -Xây dựng, hệ thống kĩ thuật để xử lý chất thải trước -Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nước; -Cho phép hoạt động phát triển mức hạn chế, đảm bảo giới hạn cho phép; C2 -Ưu tiên phát triển giao thông thủy -Bảo tồn hệ sinh thái vùng triều bao gồm bãi triều, luồng -Kiểm soát chặt chẽ việc khai thác cát nạo vét luồng lạch, đáy vịnh - Kiểm soát nguồn thải xuống vịnh Cửa Lục; D1 -Ưu tiên bảo vệ hệ sinh thái ven bờ vịnh Hạ Long -Xây dựng hệ thống thu gom, xử lý rác thải, xử lý triệt để nước thải trước thải vào vùng biển giáp Vịnh Hạ Long; -Ngăn ngừa ô nhiễm môi trường nước, ngăn ngừa thải rác thải xuống vịnh; -Cho phép hoạt động phát triển mức hạn chế, đảm bảo giới hạn cho phép; -Tổ chức quy hoạch lại khu vực hoạt động thích hợp cho nhà bè; -Quản lý chặt chẽ hoạt động kinh tế biển, nghiêm cấm khai thác vật liệu làm biến dạng cảnh quan; -Thực quan trắc môi trường -Quy hoạch chi tiết bảo vệ môi trường du lịch; -Quản lý chặt chẽ hoạt động kinh tế biển, nghiêm cấm khai thác vật liệu làm biến dạng cảnh quan; Tăng cường giáo dục ý thức cho người dân người tham gia du lịch; Tiểu vùng ưu tiên phát triển đô thị ven bờ Vịnh Hạ Long D2 -Ưu tiên phát triển khu trung tâm kinh tế trị -Khơi phục diện tích rừng ngập mặn Tiểu vùng ưu tiên phát triển du lịch - dịch vụ ven bờ Vịnh Hạ Long D3 -Ưu tiên hoạt động du lịch -Xây dựng kiến trúc cảnh quan đảm bảo vấn đề môi trường thẩm mĩ D4 -Ưu tiên hoạt động nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản - Bảo tồn sinh thái vùng triều đặc biệt rừng ngập mặn -Quy hoạch hệ thống tiêu nước xử lý nước thải từ đầm ni trồng thủy sản; -Kiểm sốt nguồn gây ô nhiễm phát sinh dịch bệnh; D5 -Ưu tiên hoạt động phát triển kinh tế, đô thị, du lịch, dịch vụ -Khơi phục, mở rộng diện tích rừng ngập mặn -Tăng cường hoạt động nuôi thuy sản -Kiến tạo cảnh quan, bảo vệ môi trường du lịch - Xử lý thu gom nước, rác thải; - Quản lý chặt chẽ cơng trình, dự án xây dựng - Đảm bảo môi trường khu vực xanh, sạch, đẹp để thu hút khách du lịch nước - Ưu tiên bảo vệ khu vực biển ven bờ đảo Tuần Châu - Quản lý chặt chẽ cơng trình, dự án xây dựng đảo Tuần Châu - Có biện pháp quản lý môi trường xử lý thu gom nước thải, rác thải - Quy hoạch hệ thống tiêu nước xử lý nước thải từ đầm nuôi trồng thủy sản - Bảo tồn sinh thái rừng ngập mặn Tiểu vùng ưu tiên sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Đại Yên (đất liền) Tiểu vùng ưu tiên sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Đại Yên (biển) Tiểu vùng ưu tiên phát triển đô thị Đảo Tuần Châu Tiểu vùng ưu tiên bảo vệ môi trường ven biển đảo Tuần Châu D6 Hình 7: Chú giải đồ định hướng sử dụng lãnh thổ thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh 102 KẾT LUẬN Khu vực thành phố Hạ Long vùng phát triển quan trọng, nằm hành lang ven biển Vịnh Bắc Bộ với nhiều lợi phát triển cảng nước sâu, du lịch, kinh tế biển, khoáng sản, hệ thống giao thơng thuận lợi Thành phố Hạ Long có nhiều ưu để phát triển tương lai, động lực kích thích phát triển kinh tế chu i đô thị Vùng duyên hải Bắc Bộ Bên cạnh lợi ích mà phát triển kinh tế mang lại tiềm ẩn số nguy gây ô nhiễm môi trường suy giảm đa dạng sinh học, yêu cầu cần có biện pháp nhằm định hướng bảo vệ môi trường khu vực thành phố Hạ Long Điều kiện tự nhiên khu vực thành phố Hạ Long có nhiều thuận lợi; đầu mối giao thông với trung tâm kinh tế lớn nước, thuận lợi phát triển đường bộ, đường sắt, đường sông, đường biển…Tài nguyên thiên nhiên phong phú với loại sản vật rừng, biển…Đặc biệt, ngồi than đá khống sản chủ yếu, cịn có số loại vật liệu xây dựng: đá vôi, sét, sỏi…đã đánh giá số lượng trữ lượng Điều kiện kinh tế - xã hội với nguồn lao động dồi cấu công nghiệp, xây dựng - dịch vụ - nông lâm năm gần tương ứng là: 53,5% 45,5% - 1% Thành phố trở thành trung tâm du lịch lớn quốc gia, vùng tỉnh Số liệu ngành du lịch địa bàn cho thấy tốc độ tăng trưởng doanh thu du lịch có mức tăng trưởng tương đối bền vững Các vấn đề môi trường cần đặc biệt quan tâm thành phố Hạ Long : Ơ nhiễm mơi trường khu vực khai thác than cải thiện trước, song cịn có điểm nhiễm cục Do đó, cần quản lý nghiêm ngặt hoạt động theo quy hoạch xây dựng Ô nhiễm mơi trường nước ven biển chưa kiểm sốt nghiêm ngặt hoạt động xả thải từ tàu thuyền hoạt động phát triển bờ có khả gây ô nhiễm, đó, cần đặc biệt ý đến vấn đề ô nhiễm dầu Vịnh Hạ Long Hệ thống thu gom xử lý nước thải cần cải thiện Đảm bảo vệ sinh môi trường khu vực tập trung rác thải, bể xử lý nước rỉ rác Hệ thống trạm trung chuyển thu gom rác thải 103 chưa đảm bảo vệ sinh môi trường thẩm mỹ, đặc biệt khu vực du lịch nội thị khu vực Hòn Gai cần quan tâm nhiều Các hoạt động phát triển phía đơng vịnh Cửa Lục, xây dựng đô thị lấn biển cần xem xét lại kiểm soát nghiêm ngặt nhằm hạn chế tượng gia tăng bồi lắng vịnh thu hẹp diện tích mặt nước vịnh Cửa Lục Suy thối môi trường đất khu vực sản xuất nông nghiệp thuộc phường Đại Yên, Việt Hưng, Hà Phong, hàm lượng số kim loại nặng vượt mức cho phép QCVN 03:2008/BTNMT.Gia tăng bồi lắng vịnh xói lở dải ven bờ Trên sở phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, trạng định hướng phát triển kinh tế - xã hội, trạng môi trường học viên tiến hành phân vùng địa lý tự nhiên định hướng bảo vệ môi trường cho thành phố Hạ Long sau: Thành phố Hạ Long phân chia thành 15 tiểu vùng ưu tiên phát triển khác nhau: (A1) Tiểu vùng ưu tiên phát triển khai thác than Hòn Gai; (A2) Tiểu vùng ưu tiên bảo vệ rừng phòng hộ Hà Khánh – Hà Phòng; (A3) Tiểu vùng ưu tiên mở rộng đô thị Cao Xanh; (A4) Tiểu vùng ưu tiên phát triển đô thị - du lịch – dịch vụ Hòn Gai; (B1) Tiểu vùng ưu tiên phát triển đô thị - du lịch – dịch vụ Bãi Cháy; (B2) Tiểu vùng ưu tiên phát triển công nghiệp – cảng biển Cái Lân; (B3) Tiểu vùng ưu tiên bảo vệ rừng, hồ đập Yên Lập; (C1) Tiểu vùng ưu tiên phát triển đô thị ven bờ Vịnh Cửa Lục; (C2) Tiểu vùng ưu tiên phát triển cảng biển Vịnh Cửa Lục; (D1) Tiểu vùng ưu tiên bảo vệ hệ sinh thái ven bờ Vịnh Hạ Long; (D2) Tiểu vùng ưu tiên phát triển đô thị ven bờ Vịnh Hạ Long; (D3) Tiểu vùng ưu tiên phát triển du lịch - dịch vụ ven bờ Vịnh Hạ Long; (D4) Tiểu vùng ưu tiên sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Đại Yên; (D5) Tiểu vùng ưu tiên phát triển đô thị - du lịch – dịch vụ đảo Tuần Châu; (D6) Tiểu vùng ưu tiên bảo vệ môi trường dải biển ven bờ đảo Tuần Châu; thuộc 04 vùng địa lý tự nhiên lớn: (A)Vùng đồi núi thấp, đồng ven biển Hòn Gai; (B) Vùng đồi núi thấp đồng ven biển Bãi Cháy; (C) Vùng ven biển, đảo hải đảo Vịnh Cửa Lục; (D) Vùng ven biển, đảo hải đảo Vịnh Hạ Long Việc phân vùng địa lý tự nhiên định hướng bảo vệ môi trường mang lại 104 thuận lợi cho việc quy hoạch phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường đồng thời phát huy hết tiềm phát triển Thành phố Hạ Long Trên sở đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điểm môi trường, phân vùng chức môi trường vấn đề môi trường nay, cấp quan quyền thành phố Hạ Long cần có biện pháp cụ thể để sử dụng hợp lý tài nguyên đồng thời bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ đa dạng sinh học Kết nghiên cứu đề tài tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khoa học Thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, tài liệu có tính thực tế cho việc định hướng bảo vệ quy hoạch, quản lý môi trường đối nhà quản lý địa phương 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt A.G.Ixatsenko (1969), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên, Nxb Khoa học Kỹ thuật ADB Những dẫn quy hoạch phát triển môi trường - kinh tế khu vực thống nhất, Báo cáo môi trường Số 3, 1991 Ban Quản lý vịnh Hạ Long (2010), Kế hoạch bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long năm 2011 định hướng cho giai đoạn 2011-2015 Ban Quản lý vịnh Hạ Long, Phịng Quản lý Mơi trường (2012), Báo cáo kết quan trắc môi trường nước vịnh Hạ Long Ban Quản lý vịnh Hạ Long, Phịng Quản lý Mơi trường (2012), Báo cáo trạng môi trường vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2010), Niên giám thống kê thành phố Hạ Long Luật bảo vệ Môi trường Việt Nam (2014) Nguyễn Cao Huần, Hoàng Danh Sơn nnk (2004-2006), Nghiên cứu địa lý tổng hợp ứng dụng địa bàn tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Cao Huần nnk (2006), Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Hạ Long – Cẩm Phả – Yên Hưng đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 10 Nguyễn Cao Huần nnk (2008), Lập quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể tỉnh vùng trọng điểm đến năm 2020 11 Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào nnk (2014) Quy hoạch bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Báo cáo tổng kết dự án, Quảng Ninh 12 Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào, Trương Quang Hải, Hoàng Danh Sơn, Trần Thanh Hà, Nguyễn An Thịnh, Trần Văn Trường, Nghiên cứu kế hoạch cung cấp nước cho thị xã ng Bí đến năm 2020, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia, Khoa học tự nhiên Công nghệ, Số 4AP / XXII (2006) 96 13 Nguyễn Thục Nhu (2005) Cơ sở lý luận phân vùng địa lý tự nhiên Việt Nam 14 Phạm Ngọc Đăng nnk (2003),Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh 106 15 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh năm 2005-2010.Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam 16 Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo quy hoạch nước xử lý nước thải thị tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 17 Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh Quảng Ninh đến 2020 18 Sở Xây dựng tỉnh Quảng Ninh (2009), Báo cáo tổng hợp dự án “Nghiên cứu lập quy hoạch quản lý chất thải rắn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010 - định hướng đến 2020” 19 Sở KHCN Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2004), Báo cáo tổng hợp dự án “Nghiên cứu tải lượng bồi lắng lưu vực vịnh Cửa Lục” 20 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2010), Báo cáo tổng hợp dự án “Quy hoạch bảo vệ môi trường tổng thể số vùng trọng điểm tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020” lập năm 2010 21 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2008), Báo cáo tổng hợp dự án “Quy hoạch bảo vệ môi trường vùng Hạ Long- Cẩm Phả Yên Hưng đến 2010 định hướng đến năm 2020” 22 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo xây dựng kế hoạch hành động đa dạng sinh học tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 23 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh (2015), Kế hoạch sử dụng đất thành phố Hạ Long năm 2015 24 UBND tỉnh Quảng Ninh (2012), Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 25 UBND tỉnh Quảng Ninh (2006), Báo cáo rà soát quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 107 Tiếng Anh 26 Hall, P (1992), Urban & Regional Planning, Routledge, London and New York, 350 p 27 James K.Lain (2003), Integrated Environmental Planning 28 Lein J.K., Integrated environmental planning,Ohio University, Blackwell Science, 2003 Trang Web 29 www.halong.gov 30 www.baomoi.com 31 www.dantri.com 32 www.thiennhien.net 108 ... địa chất thành phố Hạ Long, đồ địa mạo thành phố Hạ Long, đồ thổ nhưỡng thành phố Hạ Long, đồ trạng sử dụng đất thành phố Hạ Long xây dựng loại đồ: đồ phân vùng địa lý tự nhiên thành phố Hạ Long. .. cứu nhằm bảo vệ mơi trường bảo vệ môi trường vùng thành phố Hạ Long như: + Dự án bảo vệ môi trường thành phố Hạ Long (theo Cổng thông tin điện tử Quảng Ninh – 8/2014): UBND tỉnh Quảng ninh ban hành... thương môi trường góp phần xây dựng sở khoa học cho phát triển bền vững khu vực thành phố Hạ Long vấn đề quan trọng cấp thiết Đề tài ? ?Xác lập sở địa lý cho bảo vệ môi trường Thành phố Hạ Long, tỉnh