Xác lập cơ sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện đại từ tỉnh thái nguyên

138 6 0
Xác lập cơ sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Bích Liên XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Bích Liên XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG VĂN BÀO Hà Nội – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích liên LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình, chu đáo thầy giáo, PGS TS Đặng Văn Bào, Khoa Địa lý – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội người thường xuyên hướng dẫn, dạy bảo, khuyến khích động viên em suốt thời gian làm luận văn Em xin bày tỏ lịng biết ơn giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm Khoa Địa lý, thầy giáo, cô giáo Khoa Địa lý, trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, quan tâm dạy bảo em suốt trình học tập trường Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thái nguyên, Ủy ban nhân dân huyện Đại Từ quan, cá nhân… giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu để tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên giúp đỡ tác giả nhiều trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Bích Liên MỞ ĐẦU …………………………………….………………………………… Lý chọn đề tài ……………………….………….…………… ………… Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu …………………………… ………….… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………………….… Cấu trúc luận văn………………………………………………………… NỘI DUNG ………………………………………… …………….………… Chương 1-NCƠ SỞ LÝ LUẬN SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ……………………………….………………………… 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường………………………………………………………… 1.2 Khái niệm sở địa lý sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường 1.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu huyện Đại Từ …………………… 1.4 Quan điểm phương pháp nghiên cứu ………… ……… ……………… Chương - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN …………………………… 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên …….…………………… 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Đặc điểm địa chất……………………………………………………………… 2.1.3 Đặc điểm địa mạo………………………………………………………………… 2.1.4 Đặc điểm khí hậu……………………………………………………………… 2.1.5 Đặc điểm thủy văn……………………………………………………………… 2.1.6 Đặc điểm thổ nhưỡng…………………………………………………………… 2.1.7 Đặc điểm sinh vật………………………………………………………………… 2.2 Điều kiện nguồn lực kinh tế - xã hội…………………………….…… … 2.2.1 Thực trạng nguồn lực xã hội ………… ………………………………… 2.2.2 Đặc điểm phát triển kinh tế……………………………………………… 2.3 Phân vùng địa lý tự nhiên huyện Đại Từ…………………………………… 2.3.1 Mục tiêu hệ thống tiêu phân vùng………………………………… 2.3.2 Phân vùng địa lý………………………………………………………………… Chương – THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN 3.1 Phân tích thực trạng mâu thuẫn sử dụng tài nguyên ……………… 3.1.1 Thực trạng sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường đất … …………… 3.1.2 Thực trạng sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường nước…………… 3.1.3.Thực trạng sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản Trang 1 5 14 29 30 34 34 34 34 39 43 47 48 49 51 51 54 61 61 64 72 72 72 77 82 3.1.4 Thực trạng sử dụng tài nguyên sinh vật hệ sinh thái………………… 3.1.5 Phân tích thực trạng SDTN BVMT nguồn TN nhân văn…………… 3.2 Phân tích quy hoạch phát triển liên quan với sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường ……… ………………………………………………………… 3.2.1 Khái quát phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cho giai đoạn 20 năm tới giai đoạn tiếp theo………….……………….……….….………… 3.2.2 Quan điểm sử dụng đất…………………………………………………… 3.3 Đánh giá tiểm lãnh thổ phục vụ mục đích phát triển huyện Đại Từ… 3.4 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường …………… 3.4.1 Tiểu vùng núi Tam Đảo (I.A)…………………………………………………… 3.4.2 Tiểu vùng núi Hồng (I.B)……………………………………………………… 3.4.3 Tiểu vùng núi Chúa (II.A)……………………………………………………… 3.4.4 Tiểu vùng núi Pháo (II.B)……………………………………………………… 3.4.5 Tiểu vùng núi Thằn Lằn (II.C)………………………………………………… 3.4.6 Tiểu vùng đồi chân núi Tam Đảo (II.D)……………………………………… 3.4.7 Tiểu vùng đồi Phúc Lương (II.E)……………………………………………… 3.4.8 Tiểu vùng thung lũng ven phía Đơng sông Công (III.A)…………………… 3.4.9 Tiểu vùng thung lũng ven sông Công (III.B)………………………………… 3.4.10 Tiểu vùng thung lũng bãi bồi – thềm sông Công (III.C)…………………… 3.4.11 Tiểu vùng Hồ Núi Cốc (III.D)……………………………………………… KẾT LUẬN ………………….………………………………………….….… TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………… PHỤ LỤC 86 88 91 91 92 93 95 95 97 98 99 100 101 102 102 103 104 105 109 111 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tần xuất gió mùa đơng trạm Đại Từ Bảng 2.2: Tần xuất gió mùa đơng Bảng 2.3: Nhiệt độ trung bình tháng năm trạm Đại Từ Trang Bảng 2.4 Tăng trưởng giá trị sản xuất qua năm 44 45 45 55 Bảng 2.5.So sánh số tiêu huyện Đại Từ với Thái Nguyên năm 2012 56 Bảng 2.6 Biến động sản xuất ngành lâm nghiệp 58 Bảng 2.7 Đặc điểm tiểu vùng địa lí tự nhiên huyện Đại Từ Bảng 3.1.Tổng hợp định hướng SDHLTN BVMT huyện Đại Từ 70 106 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1 Tỷ trọng cấu ngành năm 2013 55 Hình 2.2 So sánh cấu kinh tế huyện Đại Từ với Thái Nguyên năm 2012 56 Hình 2.3 Sơ đồ phân vùng địa lý tự nhiên huyện Đại Từ 69 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỔ Trang Hình Sơ đồ khu vực nghiên cứu 33* Hình Bản đồ địa chất huyện Đại Từ 34* Hình Bản đồ phân tầng độ cao huyện Đại Từ 39* Hình Bản đồ địa mạo huyện Đại Từ 39* Hình Bản đồ sinh khí hậu huyện Đại Từ 43* Hình Bản đồ thổ nhưỡng huyện Đại Từ 48* Hình Bản đồ thảm thực vật huyện Đại Từ 49* Hình Bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên 68* Hình Bản đồ HTSDĐ năm 2013 huyện Đại Từ 72* Hình 10 Bản đồ định hướng SDHLTN & BVMT huyện Đại Từ 105* i DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung BVMT Bảo vệ môi trường CQ Cảnh quan ĐKTN Điều kiện tự nhiên GTSX Giá trị sản xuất HST Hệ sinh thái KT – XH Kinh tế - Xã hội LVS Lưu vực sông MTTN Môi trường tự nhiên PTBV Phát triển bền vững 10 QHMT Quy hoạch môi trường 11 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 12 SDHL Sử dụng hợp lý ii PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội toàn cầu nay, vấn đề khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường đặt yêu cầu bắt buộc sống quốc gia Những tác động mạnh mẽ người, xã hội lên tự nhiên đặc biệt phát triển với tiến khoa học kỹ thuật, phát triển xã hội trình độ cao, nhu cầu việc sử dụng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường ngày tăng Trong giai đoạn phát triển nay, giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu khai thác, sử dụng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trở lên xúc, triển khai mạnh mẽ đồng Sự phân hóa theo khơng gian thời gian tự nhiên nhìn chung đa dạng, phức tạp Trên sở nghiên cứu quy luật phân hóa tự nhiên, mối quan hệ tương hỗ thành phần yếu tố tự nhiên cho ta biết phân hóa cách có hệ thống, có quy luật thể tổng hợp tự nhiên lãnh thổ Nghiên cứu đặc điểm đặc trưng thể tổng hợp tự nhiên, làm rõ quy luật phân hóa khơng gian, đặc điểm phát sinh, phát triển chúng có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng, nhằm hiểu biết, nắm vững đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, định hướng khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Khu vực miền núi dạng lãnh thổ đặc biệt, không gian rộng lớn, nơi mà nhân tố tự nhiên, kinh tế, xã hội có quan hệ mật thiết với tuân theo quy luật chặt chẽ Trên giới vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường khu vực miền núi nghiên cứu áp dụng rộng rãi nhiều quốc gia, đặc biệt số nước phát triển Mỹ, Pháp, Australia mang lại hiệu lớn Miền núi trung du nước ta chiếm diện tích rộng lớn (hơn 70% diện tích đất tự nhiên nước) Khu vực miền núi đánh giá giàu tiềm năng, có sức mạnh kinh tế tổng hợp Để phát triển kinh tế xã hội lãnh thổ đặc biệt khu vực miền núi lâu dài bền vững vấn đề sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực vấn đề quan trọng Đại Từ huyện miền núi tỉnh Thái Nguyên Với diện tích đất tự nhiên tương đối lớn 57415,73 ha, dân số 160.598 người (năm 2011), tiềm đất đai, khí hậu, tài nguyên phong phú Tuy nhiên, huyện cịn nghèo, vấn đề nhiễm môi trường mâu thuẫn, xung đột nảy sinh liên quan đến việc khai thác sử dụng tài nguyên khu vực tạo nên nguy thiếu bền vững Vấn đề cấp bách đặt khu vực lãnh thổ cần phải có chiến lược phát triển tổng thể với giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường nhằm phát huy lợi thế, tiềm Với nhu cầu cấp thiết mặt lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả định lựa chọn đề tài "Xác lập sở địa lý cho định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên" cho luận văn tốt nghiệp góp phần làm phong phú thêm sở lý luận sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường giải phần xúc vấn đề tài nguyên, môi trường địa bàn tỉnh Thái Nguyên MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu - Bổ sung, làm phong phú thêm sở lý luận sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Bảng 3.1 Tổng hợp định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ Vùng I Chức phịng hộ, nơi cư nhiều loài động thực vật quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học cao Tiểu vùng A B II Chức phịng hộ, phục hồi hệ sinh thái rừng, chống xói mịn, bảo vệ đất, A Tài nguyên - Rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh, đa dạng sinh học cao - Có loại đất - Tài nguyên nước phong phú - Cảnh quan, khí hậu thuận lợi phát triển du lịch - Nhóm khống sản vật liệu xây dựng - Rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh, - Khoáng sản trữ lượng lớn (than) - Tài nguyên nước phong phú - Có loại đất phát triển lâm nghiệp - Rừng thứ sinh, rừng trồng, - Đất đai màu mỡ - Khoáng sản: quặng thiếc, quặng sắt trữ lượng Thực trạng TN & MT Thực trạng khai thác & vấn đề môi trường - Phần lớn lãnh thổ thuộc VQG Tam Đảo nên hạn chế khai thác Vẫn có tượng khai thác rừng trái phép - Trượt lở, xói mịn cao Định hướng SDHLTN & BVMT SDHLTN BVMT Khoanh nuôi, bảo vệ rừng tự - Bảo tồn rừng nguyên sinh đầu nhiên nguồn, bảo tồn đa dạng sinh Phát triển du lịch sinh thái, du học lịch cộng đồng - Tránh trượt lở, xói mịn đất Hiện tượng sụt đất bất thường, đứt gãy Khai thác khoáng sản (khai thác - Bảo tồn đa dạng sinh học, bảo mạch nước ngầm hư hỏng nhà cửa than) vệ rừng, trồng rừng để hộ dân sống gẫn mỏ than Mỏ than Núi Trồng rừng phòng chống thiên tai, khắc Hồng mở rộng moong khai thác diện tích phục cải thiện môi trường đất canh tác sản xuất nông nghiệp người dân - Còn nhiều khu vực đất trống, trảng cỏ bụi chưa khai thác - Diện tích rừng giảm khai thác bừa bãi dẫn đến xói mịn làm đất xấu 106 - Sử dụng mơ hình nơng – lâm kết hợp - Trảng cỏ tận dụng làm nơi chăn thả gia súc đầu tư vào hình thức chăn thả dê núi - Trồng rừng Tránh xói mịn rửa trơi trồng rừng kết hợp với công B nghiệp dài ngày (chè, keo), du lịch văn hóa (di tích lịch sử) - Rừng thứ sinh, Phát triển ngành cơng nghiệp - Khống sản (quặng đa Quá trình hoạt động khai thác, xử Trồng rừng kim) lý chất thải chưa đảm bảo gây ô nhiễm MT - Tài ngun nước dồi (đất, nước, khơng khí), phần diễn tích đất cơng ty sử dụng chưa cấp phép C D E - Rừng thứ sinh, Trảng cỏ bụi - Khoáng sản vật liệu xây dựng - Quần xã mầu, công nghiệp dài ngày - Đất đai phong phú đa dạng - Khí hậu đồng - Tài nguyên nước phong phú - Khống sản vật liệu xây dựng - Di tích lịch sử - Rừng thứ sinh, Quần xã màu cơng nghiệp dài ngày - Khống sản vật liệu xây dựng - Có loại đất Giải đề ô nhiễm môi trường, giải mâu thuẫn - Khai thác rừng chưa hợp lý, sử dụng đất Trồng rừng sản xuất lâm nghiệp, Giảm thiểu trượt lở, xói chưa đem lại hiệu tối ưu Kết hợp chăn thả gia súc mòn đất lớn khu vực - Trượt lở, xói mịn lớn - Sử dụng đất chưa đem lại hiệu kinh tế cao, q trình laterit hóa diễn mạnh, xuất tầng tích tụ đá ong đất - Chưa tận dụng tối đa tài nguyên di tích lịch sử - Phát triển mơ hình nơng – lâm kết hợp, - Phát triển công nghiệp ( sản xuất chè), - Chăn thả gia súc - Khai thác vật liệu xây dựng - Phát triển du lịch văn hóa - Cải tạo đất, chống xói mịn Sử dụng đất chưa đem lại hiệu kinh tế Phát triển mô hình nơng – lâm cao kết hợp, tận dụng trảng cỏ Chưa khai thác tài nguyên khoáng sản bụi làm nơi chăn thả gia súc - Cải tạo đất, chống xói mịn 107 III Chức chính: Nơi sinh sống đại phận dân cư, cung cấp lương thực, thực phẩm, bảo tồn đa dạng sinh học với hệ sinh thái nông nghiệp, phát triển nuôi trồng thủy sản mục đích thủy lợi, có tiềm du lịch văn hóa – lịch sử, làng nghề, du lịch nghỉ dưỡng - Rừng trồng, hoa màu, công nghiệp - Tài nguyên đất phong phú - Khoáng sản vật liệu xây dựng - Vật liệu xây dựng vùng chưa Phát triển sản xuất theo mơ hình Trồng rừng khu vực có khai thác nơng – lâm kết hợp, tận dụng tối độ xói mịn cao, phịng chống đa diện tích đất chưa sử dụng hạn hán - Tài nguyên đất sử dụng chưa hợp lý hợp lý B - Tài nguyên đất phong phú - Khoáng sản vật liệu xây dựng - Tài nguyên khoáng sản khai thác cịn nhỏ - Phát triển mơ hình nhà vườn, Bảo vệ lớp mùn đất, hạn lẻ, manh mún chưa có đầu tư khoa canh tác theo đường đồng mức chế xói mịn đất học lĩ thuật - Việc canh tác chưa hợp lý - Rừng trồng khai thác bừa bãi thiếu quản lý chặt chẽ C - Tài nguyên đất phong - Sử dụng trồng lúa phú - Xảy ô nhiễm môi trường cục khu - Tài nguyên khống sản vực dân cư sinh sống tập trung có cát, sỏi D - Tài nguyên nước - Sử dụng cho công tác thủy lợi nuôi Phát triển ni trồng thủy sản Cải thiện tình trạng mơi trường phong phú trồng thủy sản nước phát triển du lịch tại, sử lý trường - Tài nguyên sinh vật - Môi trường nước bị ô nhiễm nghỉ dưỡng hợp lấn chiếm lòng hồ trái nước phép - Cảnh quan đẹp A - Xói mịn cao, hạn hán vào mùa khô 108 Ưu tiên cho phát triển nơng Phịng chống lũ lụt, làm tốt nghiệp, trồng lấy gỗ (keo), công tác thủy lợi trồng ăn quanh khu dân cư KẾT LUẬN Từ nội dung nghiên cứu luận văn rút số kết luận sau: Việc xác lập sở địa lý sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường thông quaphân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ, xác định đặc trưng tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, thực trạng khai thác vấn đề môi trường nảy sinh giúp khái quát mối liên hệ, thống thành phần tự nhiên, đặc điểm kinh tế xã hội, nguồn tài nguyên thiên nhiên vấn đề môi trường vùng Từ đó, đưa định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường theo tiểu vùng huyện Đại Từ Điều kiện tự nhiên lãnh thổ huyện Đại Từ có tính đa dạng, phân hóa miền núi, đồi – núi thấp thung lũng rõ ràng Căn phân hóa vùng, huyện Đại Từ chia thành vùng với 11 tiểu vùng: Vùng núi Tam Đảo (vùng I)gồm hai tiểu vùng, Vùng đồi núi thấp Núi Chúa – Núi Thằn Lằn (vùng II)gồm tiểu vùng, Vùng thung lũng sông Công (vùng III)gồm tiểu vùng Huyện Đại Từ có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng Tiêu biểu tài nguyên khoáng sản (19/31 xã có khống sản) kim loại ngun liệu cháy với chữ lượng lớn Bên cạnh đó, tài nguyên đất (chủ yếu đất feralit) có diện tích lớn, phù hợp cho việc phát triển nơng – lâm nghiệp Ngồi ra, huyện cịn có tài ngun rừng (rừng ngun sinh, rừng thứ sinh đa dạng sinh học cao) nhiều hồ nước, thác nước, cảnh quan tự nhiên đẹp có tiềm phát triển du lịch Một số vấn đề mơi trường q trình khai thác sử dụng lãnh thổ huyện Đại Từ tồn số vấn đề sau: Hiện tượng xói mịn đất diễn việc canh tác khơng hợp lý làm cho chất lượng đất ngày xấu Ngồi ra, vấn đề vơ xúc việc khai thác khoáng sản làm cho chất lượng mơi trường (đất, nước, khơng khí) cảnh quan quanh khu vực khai thác xuống cấp nghiêm trọng Tình trạng khai thác rừng trái phép, bừa bãi làm suy giảm đa dạng sinh học Cuối cùng, vấn đề thiên tai (lũ lụt hạn hạn) thường xuyên xảy huyện 109 Một số định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường huyện Đại Từ cho vùng xác định sau: Vùng núi Tam Đảo – núi Hồng: Tiểu vùng núi Tam Đảo (I.A) phần lớn lãnh thổ thuộc VQG nên hạn chế khai thác Định hướng phát triển cho vùng bảo tồn đa dạng sinh học Đặc biệt phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng.Đối với tiểu vùng núi Hồng (I.B)tiếp tục khai thác khoáng sản kết hợp trồng rừng Phát triển công nghiệp khai khống phải đơi với bảo vệ mơi trường phục hối cảnh quan quanh khu vực khai thác Vùng đồi núi thấp núi Chúa – núi Thằn Lằn: Để sử dụng hợp lý tài nguyên khu vực đảm bảo vấn đề mơi trường ta phát triển mơ hình nơng – lâm kết hợp cải tạo đất chống xói mịn, chăn thả gia súc… Khai thác khống sản đặc biệt tiểu vùng núi Pháo (II.B) phải đôi với việc bảo vệ môi trường khôi phục quản quan quanh khu vực khai thác Phát triển du lịch văn hóa để tận dụng tối đa tiềm vùng Vùng thung lũng sông Công: Để phát triển trồng rừng khu vực xói mịn cao,cải tạo đất, làm tốt công tác thủy lợi Phát triển trồng lúa hoa màu, mơ hình nhà vườn Diện tích mặt nước dùng để ni trồng thủy sản phát triển du lịch nghỉ dưỡng 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Phạm Quang Anh (1996), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan ứng dụng định hướng tổ chức du lịch xanh Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Địa lí-Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hả Nội Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (2002), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đào Đình Bắc (2004), Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quyết Chiến (2013), Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường lưu vực sông Gâm (Phần lãnh thổ Việt Nam), Luận án Tiến sĩ địa lý, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Chương (2010), “Về phương pháp phân tích LVS phục vụ quy hoạch sử dụng đất”,Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghị khoa họcđịa lý toàn quốc lần thứ 5, NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ, tr 5058 Cục Kiểm lâm, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000), Báo cáo đánh giá sơ tác động môi trường đập dự kiến xây dựng sông Gâm, Dự án PARC VIE/95, Hà Nội Nguyễn Ngọc Dung (2010), Quản lý tài nguyên & môi trường, NXB Xây Dựng, Hà Nội Phạm Ngọc Dũng (2005), Giáo trình quản lý nguồn nước, NXB Nơng nghiệp,Hà Nội Dương Thị Nguyên Hà (2012), Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho mục đích SDHLTN & BVMT tỉnh Quảng Ngãi, Luận án Tiến sĩ địa lý, Viện Khoa học Công nhệ Việt Nam, Hà Nội 10 Trần Đức Hạvà nnk (2009), Bảo vệ quản lý tài nguyên nước, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 111 11 Phạm Hoàng Hải (1993), Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam cho mục đích phát triển sản xuất bảo vệ mơi trường, Tài liệu lưu trữ Viện Địa lý, Trung tâm KH CN Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môitrường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng (1993), Đánh giá tổng hợp cho mục đích sử dụng khai thác hợp lý tài nguyên Tây Nguyên, Tài liệu lưu trữ Trung tâmKhoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia 14 Trương Quang Hải (2008), Nghiên cứu xác lập sở khoa học cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên phát triển bền vững vùng núi đá vơi Ninh Bình,Báo cáo Đề tài trọng điểm cấp ĐHQG Hà Nội, mã số QGTĐ.04.11, Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Hiếu, Phùng Ngọc Đĩnh (2004), Địa lý tự nhiên đại cương 1: Trái đất Thạch quyển, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Hồng (2002), Nghiên cứu trạng dự báo biến động môi trường tự nhiên số hoạt động kinh tế xã hội đến năm 2010 tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010, Luận án tiến sĩ địa lí, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 17 Đỗ Thị Vân Hương (2001), Nghiên cứu đánh giá cảnh quan phục vụ phát triển bền vững nông, lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 18 Ixatsenko, A.G (1976), Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên (Người dịch: Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Lê Trọng Túc), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Trịnh Trúc Lâm (1998), Địa lý tỉnh Thái Nguyên,UBND tỉnh Thái Nguyên 20 Vũ Tự Lập (1976), Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 112 21 Vũ Tự Lập (1982), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu, đánh giá tổng hợp ĐKTNvà quy hoạch lãnh thổ, Hà Nội 22 Vũ Tự Lập (2003), Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXBGiáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình Tài nguyên nước, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Đặng Văn Lợi (2009), Nghiên cứu xây dựng phương pháp luận phân vùng chức môi trường phục vụ công tác xây dựng quy hoach, kế hoạch theo định hướng phát triển bền vững, Báo cáo tổng kết, Tổng cục môi trường 25 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi nnk (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Vũ Thị Thanh Minh, Báo cáo “Một số vấn đề bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững tỉnh miền núi phía Bắc nay”, Trường cán dân tộc - Ủy ban dân tộc 27 Vũ Thị Thanh Minh, Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi nnk (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mịn đất đại biện pháp chóng xói mịn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Vũ Thị Hồng Nghĩa (2001), Nghiên cứu quản lý chất lượng nước sông Cầu địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ khoa học Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 30 Vũ Thị Phương (2012), Nghiên cứu địa mạo phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp bền vững huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 31 Phedina, A.E (1973), Phân vùng địa lý tự nhiên (Người dịch: Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Đào Trọng Năng), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 32 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật bảo vệ môi trường 33 Sở tài nguyên môi trường tỉnh Thái Nguyên (2000), “Ảnh hưởng số yếu tố cảnh quan đến độ phì nhiêu đất khu vực Đồng Hỷ”Báo cáo qui hoạch sử dụng đất đai tỉnh Thái Nguyên thời kì 1999-2010 113 34 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam - lãnh thổ vùng kinh tế,NXB Thế giới, Hà Nội 35 Nguyễn An Thịnh (2006), Phân tích cấu trúc sinh thái cảnh quan phục vụ PTBV nông - lâm nghiệp du lịch huyện Sapa, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ SDHL tài nguyên BVMT, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Thế Thôn (2004), Quy hoạch môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 37 Nguyễn Minh Tuệ (2006), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, NXBĐại học Sư phạm, Hà Nội 38 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật Việt Nam quan điểm sinh thái học, NXBKhoa học kỹ thuật,Hà Nội 39 Thái Văn Trừng (1999), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam,NXBKhoa học kỹ thuật, Hà Nội 40 Nguyễn Quang Tuấn (2013), Cơ sở địa lý việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Trần Anh Tuấn (2013), Nghiên cứu xác lập sở địa lý phục vụ phát triển kinh tế sử dụng hợp lý tài nguyên huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Tống Phúc Tuấn, Mai Trọng Thông nnk (2010), Quy hoạch bảo vệ môi trường thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An, Báo cáo tổng hợp, Viện Địa lý 43 Nguyễn Khanh Vân nnk, Xây dựng sở liệu sinh khí hậu tỉnh Thái Nguyên phục vụ quản lý sử dụng TNKH cho mục đích phát triển nơng - lâm nghiệp, thuộc đề tài hợp tác quốc tế “Projet STD3-VT-310” Viện Địa lý với Cộng hoà Pháp, giai đoạn 1997 - 1998 44 Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam, Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam, điện tử (http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn) 114 45 Nguyễn Văn Vinh (2003), Phân vùng chức môi trường,Tài liệu lưu trữ Viện Địa lý, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Vinh (2005), “Một số vấn đề phân vùng chức môi trường áp dụng cho tỉnh Bắc Giang”,Tạp chí Địa chínhsố 5-2005 47 V.I Prokaep (1971), Những sở phương pháp phân vùng địa lý tự nhiên (Phòng Địa lý, Ủy ban KH KT nhà nước dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội II Tiếng Anh 48 De Groot R.S (1992), Functions of Nature: Environmental evaluation of nature in planning, management and Decision – Making, Wolters Noordhoff BV, Netherlands 49 Ebenezer Howard (1902), Garden cities of tomorrow, Swan Sonnenschein & Co., Ltd, England 50 HallP (1992), Urban & Regional Planning, Routledge, London 51 Hartshorn T.A., Alexander J.W (1988), Economic Geography, Prentice Hall – Englewood Cliffs, New Jersey 52 James K.L (2003), Integrated environmental planning, Blackwell Science Ltd Press, United Kingdom 53 ShawD.J.B., Oldfield J (2007), “Landscape science: a Russian geographical tradition”, Annals of the Association of American Geographers.V.97(1)pp 111126 54 William Norton (2002), Human Geography, Oxford University Press 115 PHỤ LỤC Hình 1:Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm thường xanh đai núi thấp tiểu vùng núi Tam Đảo Hình 2: Hệ sinh thái rừng nhân sinh tiểu vùng núi Chúa Hình 3: Quần xã lúa tiểu vùng thung lũng bãi bồi - thềm sơng Cơng Hình 4: Một góc Hồ Núi Cốc Hình 5: Hệ sinh thái rừng nhân sinh tiểu vùng đồi Phúc Lương Hình 6: Người dân trồng chè tiểu vùng đồi chân Tam Đảo Hình 7:Hồ Vai Miếu sương Hình 8: Khai thác khoáng sản tiểu vùng Núi Hồng ... hội huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Thực trạng định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Thị Bích Liên XÁC LẬP CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN... hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên" cho luận văn tốt nghiệp góp phần làm phong phú thêm sở lý luận sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường giải

Ngày đăng: 11/03/2021, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan