1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính dễ bị tổn thương của sản xuất nông nghiệp ở ven biển tỉnh quảng ngãi do biến đổi khí hậu

76 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN KIM NGÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NGÃI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH NGUYỄN KIM NGÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NGÃI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Minh Nhật HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Lê Minh Nhật, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Nguyễn Kim Ngà i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu đề tài “Tính dễ bị tổn thương sản xuất nông nghiệp ven biển tỉnh Quảng Ngãi biến đổi khí hậu” hồn thành tháng 12 năm 2017 Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gia đình Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Minh Nhật trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy, giáo cán Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ, tạo điều kiện hƣớng dẫn suốt trình học tập thực luận văn Luận văn sử dụng kết thực mơ hình đánh giá tác động biến đổi khí hậu tới tỉnh Quảng Ngãi Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu thực năm 2015 đề tài “Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ngãi; giải pháp thích ứng ứng phó” Trong khuôn khổ luận văn, giới hạn thời gian kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TỈNH QUẢNG NGÃI 1.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.3 Các nghiên cứu biến đổi khí hậu Quảng Ngãi 1.4 Tổng quan sách liên quan đến biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ngãi …… CHƢƠNG NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG TRONG SẢN XUẤT LÚA 11 2.1 Tổng quan đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng ………………………………… 11 2.1.1 Khái niệm tính dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu ………………… 11 2.1.2 Tổng quan phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng giới 13 2.1.3 Tổng quan phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng Việt Nam 17 2.2 Phƣơng pháp tính tốn số tổn thƣơng tổng hợp 22 2.2.1 Chuẩn hóa số 24 2.2.2 Xác định trọng số 25 2.2.3 Tính tốn số dễ bị tổn thƣơng 25 2.3 Cơ sở đề xuất số đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa 27 2.3.1 Xác định số mức độ phơi lộ (E) 27 iii 2.3.2 Xác định số độ nhạy cảm 30 2.3.3 Xác định số khả thích ứng (AC) 32 CHƢƠNG ÁP DỤNG TÍNH TỐN CHỈ SỐ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA SẢN XUẤT LÚA TẠI TỈNH QUẢNG NGÃI 36 3.1 Lựa chọn mốc thời gian kịch để đánh giá 36 3.2 Số liệu sử dụng luận văn 37 3.2.1 Số liệu sử dụng tính toán số mức độ phơi lộ (E) 37 3.2.2 Số liệu sử dụng tính tốn số độ nhạy cảm (S) 39 3.2.3 Số liệu sử dụng tính tốn số khả thích ứng (AC) 40 3.2.4 Số liệu kế thừa từ nghiên cứu thực Quảng Ngãi …………… 41 3.2.5 Số liệu thu thập ……………………………………………………………… 48 3.3 Kết đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Ngãi 48 3.3.1 Thời điểm năm 2015 49 3.3.2 Thời kỳ 2020 - 2039 theo kịch biến đổi khí hậu 51 3.4 Đề xuất định hƣớng số giải pháp thích ứng lĩnh vực sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài nguyên Mơi trƣờng IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (Japan International Cooperation Agency) KH&CN Khoa học Công nghệ KT-XH Kinh tế - xã hội NBD Nƣớc biển dâng OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (Organisation for Economic Co-operation and Development) TDBTT Tính dễ bị tổn thƣơng UBND Ủy ban nhân dân UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc (United Nations Development Programme) UNFCCC Công ƣớc khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) VKHKTTV&BĐKH Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp định nghĩa tính dễ bị tổn thƣơng .11 Bảng 2.2 Ma trận đánh giá TDBTT BĐKH 20 Bảng 2.3 Ma trận đánh giá TDBTT BĐKH tƣơng lai 20 Bảng 2.4 Bảng xếp liệu số theo vùng, địa phƣơng .23 Bảng 2.5 Tác động biến đổi khí hậu yếu tố liên quan tác động đến sản xuất nông nghiệp an ninh lƣơng thực .27 Bảng 2.6 Bảng số mức độ phơi lộ (E) 29 Bảng 2.7 Chỉ số độ nhạy cảm (S) 32 Bảng 2.8 Bảng số khả thích ứng 34 Bảng 3.1 Số liệu sử dụng tính tốn số mức độ phơi lộ 38 Bảng 3.2 Số liệu sử dụng tính tốn số độ nhạy cảm .39 Bảng 3.3 Số liệu sử dụng tính tốn số khả thích ứng 40 Bảng 3.4 Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình năm so với thời kì 1980-1999 .41 Bảng 3.5 Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kì qua kịch .41 Bảng 3.6 Kịch NBD BĐKH khu vực áp dụng tỉnh Quảng Ngãi(cm) 42 Bảng 3.7 Diện tích đất trồng lúa bị ngập lớn theo kịch BĐKH (ha) .43 Bảng 3.8 Sự thay đổi (%) suất lúa đông xuân lúa hè thu vùng núi kịch BĐKH so với thời kì 45 Bảng 3.9 Nhu cầu tƣới cho lúa theo kịch BĐKH (triệu m3) 46 Bảng 3.10 Khoảng cách độ mặn 1‰ sông mức thay đổi (km, %) so với thời kì ứng với kịch BĐKH .46 Bảng 3.11 Khoảng cách độ mặn 4‰ sông mức thay đổi (km, %) 47 Bảng 3.12.Tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi năm 2015 49 Bảng 3.13 Tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi 52 Bảng 3.14 Chỉ số tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2020 - 2039 theo kịch B1, B2 A2 53 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí địa lý tỉnh Quãng Ngãi Hình 2.1 Cách tiếp cận từ xuống từ dƣới lên để đánh giá TDBTT thích ứng .14 Hình 2.2 Các bƣớc đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng theo hƣớng tiếp cận 15 Hình 2.3 Sơ đồ đánh giá TDBTT BĐKH Chƣơng trình giảm thiểu BĐKH thành phố Châu Á 19 Hình 2.4 Sơ đồ tính tốn số tình trạng dễ bị tổn thƣơng .23 Hình 3.1 So sánh giá trị E, S, AC, CVI huyện tỉnh Quảng Ngãi 50 Hình 3.2 Bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất nông nghiệptỉnh Quảng Ngãi năm 2015 .50 Hình 3.3 So sánh mức độ phơi lộ sản xuất lúa thời kỳ 2020 - 2039 51 Hình 3.4 So sánh mức độ nhạy cảm sản xuất lúa thời kỳ 2020 - 2039 54 Hình 3.5 So sánh tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi 55 Hình3.6 Bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2020 2039 - kịch B1 .56 Hình 3.7 Bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi 57 Hình 3.8 Bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi 57 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu diễn quy mơ tồn cầu, tác động nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống môi trƣờng, thách thức lớn nhân loại kỷ 21 Việt Nam số quốc gia bị ảnh hƣởng nặng nề Trong vòng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng 0,70C (Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2012) Theo dự báo, BĐKH làm cho cá c trận bã o Việt Nam thƣờng xuyên xảy với mức độ tàn phá nghiêm trọng Đƣờng bão dịch chuyển phía nam mùa bã o dịch chuyển vào tháng cuối năm Lƣợng mƣa giảm mùa khô tăng mùa mƣa; mƣa lớn lũ xảy thƣờng xuyên hơn, xuất nhiều miền Trung miền Nam Hạn hán xảy hàng năm hầu hết khu vực nƣớc Nhiệt độ tăng lƣợng mƣa thay đổi sẽảnh hƣởng đến nông nghiệp nguồn nƣớc, dẫn đến ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sản xuất, đời sống môi trƣờng bật nhƣ vấn đề an ninh lƣơng thực, an ninh lƣợng, điều ảnh hƣởng đến phát triển bền vững lâu dài quốc gia; hạn hán kéo dài làm tăng số ngƣời rơi vào cảnh nghèo đói, tăng nguy diệt chủng động, thực vật, làm biến nguồn gen quý hiếm, bệnh dịch phát sinh (Trần Thục nnk, 2012) Nông nghiệp đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Việt Nam, tỷ trọng chiếm 16,32 % GDP nƣớc nhƣng lực lƣợng lao động chiếm tới khoảng 41,9% (năm 2016) (Tổng cục Thống kê, 2016) Hoạt động sản xuất ngành nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố tự nhiên, biến đổi khí hậu thời gian qua tác động xấu đến ngành nông nghiệp Việt Nam (Phan Sỹ Mẫn, Hà Huy Ngọc, 2013) Rõ ràng rằng, biến đổi khí hậu thách thức lớn mà Việt Nam nói chung hay ngành nơng nghiệp nói riêng phải đối mặt Một hành động ứng phó với biến đổi khí hậu phải xác định đƣợc kế hoạch nhƣ biện pháp giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu dựa sở đánh giá đƣợc tính dễ bị tổn thƣơng Quảng Ngãi tỉnh ven biển với địa hình đa dạng có đƣờng bờ biển dài 130km Đây xem lợi giúp Quảng Ngãi tận dụng hội để phát triển đa dạng hóa kinh tế tỉnh Ngƣợc lại đặc điểm địa hình khí hậu, Quảng Ngãi thƣờng xun chịu tác động thiên tai nhƣ bão, lũ, hạn hán Thiệt hại thiên Bảng 3.14 Chỉ số tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2020 - 2039 theo kịch B1, B2 A2 B1 2020 - 2039 Năm 2015 TT Huyện\Chỉ số Mức độ phơi lộ (E) Độ nhạy cảm (S) TP Quảng Ngãi 0,638 Bình Sơn Khả thích ứng (AC) Tính dễ bị tổn thƣơng Mức độ phơi lộ (E) Độ nhạy cảm (S) 0,479 0,385 0,577 0,620 0,694 0,501 0,738 0,486 Sơn Tịnh 0,375 0,375 0,486 Tƣ Nghĩa 0,691 Nghĩa Hành Khả thích ứng (AC) B2 2020 - 2039 Tính dễ bị tổn thƣơng Mức độ phơi lộ (E) Độ nhạy cảm (S) 0,467 0,442 0,548 0,631 0,668 0,597 0,897 0,456 0,421 0,339 0,351 0,553 0,547 0,533 0,568 0,667 0,357 0,395 0,379 0,458 Mộ Đức 0,702 0,553 0,596 Đức Phổ 0,707 Trà Bồng Khả thích ứng (AC) A2 2020 - 2039 Khả thích ứng (AC) Tính dễ bị tổn thƣơng Mức độ phơi lộ (E) Độ nhạy cảm (S) 0,468 0,442 0,552 0,631 0,468 0,442 0,552 0,682 0,598 0,897 0,461 0,682 0,598 0,897 0,461 0,379 0,349 0,351 0,553 0,382 0,350 0,351 0,553 0,383 0,516 0,604 0,526 0,677 0,517 0,604 0,530 0,677 0,517 0,604 0,530 0,354 0,425 0,465 0,438 0,373 0,367 0,465 0,425 0,362 0,367 0,465 0,421 0,553 0,687 0,454 0,593 0,516 0,699 0,513 0,593 0,540 0,700 0,512 0,593 0,540 0,543 0,447 0,601 0,691 0,405 0,521 0,525 0,704 0,405 0,521 0,529 0,705 0,405 0,521 0,530 0,416 0,354 0,127 0,548 0,419 0,331 0,098 0,551 0,438 0,331 0,098 0,557 0,438 0,331 0,098 0,557 Tây Trà 0,370 0,421 0,010 0,594 0,350 0,409 0,003 0,585 0,394 0,409 0,003 0,600 0,394 0,409 0,003 0,600 10 Sơn Hà 0,383 0,393 0,627 0,383 0,336 0,346 0,543 0,380 0,404 0,346 0,543 0,402 0,403 0,346 0,543 0,402 11 Sơn Tây 0,335 0,377 0,092 0,540 0,341 0,353 0,071 0,541 0,291 0,353 0,071 0,524 0,291 0,353 0,071 0,524 12 Minh Long 0,488 0,344 0,165 0,556 0,469 0,323 0,135 0,552 0,473 0,323 0,135 0,554 0,473 0,323 0,135 0,554 13 Ba Tơ 0,468 0,243 0,678 0,344 0,402 0,186 0,601 0,329 0,378 0,186 0,601 0,321 0,377 0,187 0,601 0,321 53 Tính dễ bị tổn thƣơng Về mức độ phơi lộ (Hình 3.3) phần lớn huyện có xu hƣớng tăng qua kịch bản, mức tăng hai kịch B1 B2 rõ rệt lớn mức tăng kịch B2 A2; khu vực ven biển nhƣ TP Quảng Ngãi, huyện Bình Sơn, Sơn Tịnh, Tƣ Nghĩa, Mộ Đức, Đức Phổ có mức độ phơi lộ cao nhiều huyện thuộc khu vực nội địa phía Các huyện Sơn Tây Ba Tơ có xu hƣớng giảm hai huyện thuộc khu vực phía khơng chịu tác động xâm nhập mặn, theo tính tốn có lƣợng mƣa năm thời kỳ 2020 - 2039 tăng lên yếu tố tích cực tỉnh thƣờng xun gặp tình trạng khơ hạn nhƣ Quảng Ngãi Các huyện miền núi nhƣ Tây Trà, Trà Bồng, Sơn Hà có lƣợng mƣa thấp mức độ phơi lộ tăng lên Hình 3.4 So sánh mức độ nhạy cảm sản xuất lúa thời kỳ 2020 - 2039 Về mức độ nhảy cảm đƣợc biểu diễn nhƣ Hình 3.4, huyện thuộc khu vực đồng ven biển có độ nhảy cảm cao so với huyện thuộc khu vực nội địa, huyện Ba Tơ huyện Bình Sơn lần lƣợt huyện có độ nhạy cảm thấp cao Xu hƣớng huyện có tăng khơng thay đổi lớn mức độ nhạy cảm qua kịch B1, B2, A2, huyện Mộ Đức có gia tăng mức độ nhạy cảm rõ rệt hai kịch B1 B2 Riêng huyện Nghĩa Hành có xu hƣớng giảm huyện thuộc khu vực phía khơng chịu tác động xâm nhập mặn, đồng thời diện tích bị ngập lụt gia tăng tốc độ thị hóa khơng mạnh nhƣ huyện khác hay diện tích đất trồng lúa khơng bị giảm nhiều nhƣ huyện khác 54 Về tính dễ bị tổn thƣơng biểu thị Hình 3.5, 3.6, 3.7 3.8 cho thấy phần lớn huyện có xu hƣớng tăng theo kịch B1, B2 A2, điển hình huyện Tây Trà chuyển từ mức tổn thƣơng trung bình năm 2015 kịch B1 sang mức tổn thƣơng cao kịch B2 A2, Tây Trà huyện vùng núi có tỷ lệ hộ nghèo cao, mức đầu tƣ giá trị sản xuất từ nơng nghiệp thấp, dù mức độ phơi lộ không cao nhƣng độ nhạy cảm lớn khả thích ứng thấp làm tính dễ bị tổn thƣơng Tây Trà tăng cao; huyện Sơn Hà chuyển từ mức thấp sang mức trung bình, huyện thuộc khu vực nội địa có độ nhạy cảm lớn khả thích ứng thấp, không đƣợc cải thiện thời kỳ 2020 - 2039 Hình 3.5 So sánh tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi Các huyện Nghĩa Hành, Sơn Tây Ba Tơ tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa có xu hƣớng giảm, huyện không thuộc vùng ven biển, mức độ phơi lộ độ nhạy cảm thấp, thời kỳ 2020 - 2039 khả thích ứng đƣợc nâng cao tính dễ bị tổn thƣơng giảm Nhìn chung,chỉ số khả thích ứng địa phƣơng thời kỳ 2020 2039 tăng lên nhiều điều giúp cải thiện đáng kể làm giảm tính dễ bị tổn thƣơng trƣớc tác động biến đổi khí hậu hay thấy định hƣớng phát triển địa phƣơng hợp lý, nhiên số huyện cần điều chỉnh tăng cƣờng đầu tƣ, nâng cao sở vật chất cho nông nghiệp, giảm tỷ lệ hộ nghèo xây 55 dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu làm cho mức độ nhảy cảm giảm khả thích ứng cao nhằm cải thiện giảm số tính dễ bị tổn thƣơng nhƣ huyện Tây Trà Sơn Hà Khu vực đồng ven biển tỉnh Quảng Ngãi cần tập trung nguồn lực đầu tƣ xây dựng cơng trình ngăn mặn làm giảm tác động xâm nhập mặn, nâng cấp hệ thống thủy lợi đảm bảo cung cấp nƣớc để suất lúa không bị giảm nhiệt độ tăng lên từ mức độ nhạy cảm giảm tăng khả thích ứng điều làm cho tính dễ bị tổn thƣơng giảm Hình3.6.Bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2020 - 2039 - kịch B1 56 Hình 3.7.Bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2020 - 2039 - kịch B2 Hình 3.8.Bản đồ tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi thời kỳ 2020 - 2039 - kịch A2 57 3.4 Đề xuất định hƣớng số giải pháp thích ứng lĩnh vực sản xuất lúa Nhƣ phân tích trình bày trên, để giảm tính dễ bị tổn thƣơng trƣớc tác động biến đổi khí hậu cần giảm mức độ phơi lộ, độ nhạy cảm tăng khả thích ứng Mức độ phơi lộ hay mức độ tiếp xúc hệ thống thay đổi đáng kể biến đổi khí hậu tác động mang tính chất tồn cầu, thay đổi thực biện pháp tổng thể bình diện quốc tế, dƣới góc độ địa phƣơng việc thực giải pháp thích ứng cần tập trung vào giảm độ nhạy cảm tăng khả thích ứng, cụ thể lĩnh vực sản xuất lúa tỉnh Quảng Ngãi nhƣ sau: Giảm độ nhạy cảm: - Nhiệt độ tăng lên, bốc thoát tiềm tăng tƣơng ứng, đồng thời lƣợng mƣa mùa khô giảm tỉnh Quảng Ngãi, dẫn đến nhu cầu nƣớc cho tƣới có xu tăng Cần cải thiện hiệu hệ thống tƣới tiêu, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tƣới cho lúa, ứng phó với tình trạng thiếu nƣớc thƣờng xảy Quảng Ngãi đặc biệt huyện khu vực ven biển có nhu cầu tƣới lớn, nguy xâm nhập mặn cao nhƣ Đức Phổ, Mộ Đức, Tƣ nghĩa, Sơn Tịnh Bình Sơn điều giúp giảm độ nhạy cảm Một số giải pháp áp dụng nhƣ: quản lý chặt chẽ tiết kiệm nƣớc tƣới cho trồng, hoàn chỉnh hệ thống tƣới tiêu để giảm lƣợng nƣớc thất thốt, rị rỉ giải pháp bê tơng hóa kiên cố hóa kênh mƣơng điều ƣu tiên chiến lƣợc quản lý sử dụng nguồn nƣớc phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phƣơng; nghiên cứu công nghệ tƣới tiêu khoa học vừa tiết kiệm nƣớc, vừa nâng cao suất trồng; thực tốt công tác quy hoạch thủy lợi - Thay đổi giống lúa có khả chịu hạn, chịu mặn tốt nhằm đảm bảo suất sản lƣợng không sụt giảm tất huyện tỉnh; nhân rộng áp dụng cải tiến kỹ thuật canh tác đƣợc áp dụng thành cơng nhiều huyện nhƣ mơ hình cải tiến kỹ thuật sản xuất lúa nƣớc miền núi huyện Trà Bồng, Sơn Hà, Minh Long - Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ cơng tác phịng, chống thiên tai nhƣ dự báo, cảnh báo lũ kịp thời xác từ quan chức địa phƣơng nhằm áp dụng kịp thời biện pháp giảm thiểu, phịng chống ngập úng - Cần có thêm sách, ƣu đãi hỗ trợ sinh kế hộ nghèo, khu vực nông thôn đặc biệt huyện nhƣ Tây Trà, Sơn Tây, Trà Bồng 58 Tăng khả thích ứng: - Tăng cƣờng sở vật chất cứng hóa hệ thống đƣờng giao thơng nơng thơn, cơng trình thủy lợi; đầu tƣ xây dựng, hồn thiện hệ thống, đê, cống ngăn mặn nhằm giảm tƣợng xâm nhập mặn sâu, điều tiết nƣớc mùa lũ tốt giảm diện tích đất trồng lúa bị ngập lụt, đồng thời giúp tăng tỷ lệ đầu tƣ cho nơng nghiệp hay tăng khả thích ứng đồng thời làm giảm mức độ nhạy cảm địa phƣơng - Các địa phƣơng cần sớm thực xây dựng kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu tồn thể phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng có lĩnh vực sản xuất lúa; địa phƣơng có kế hoạch cần thƣờng xuyên cập nhật, điều chỉnh tăng tính khả thi kịp thời kế hoạch việc ứng phó với biến đổi khí hậu gồm Mộ Đức, Sơn Hà Minh Long - Cân đối tăng tỷ suất đầu tƣ cho nơng nghiệp bao gồm tăng cƣờng sở vật chất áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất lúa địa phƣơng 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Những điểm đạt được: - Luận văn tổng hợp phân tích tài liệu, nghiên cứu liên quan đề xuất số đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa, xét đến yếu tố tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa là: thay đổi nhu cầu tƣới, thay đổi suất, thay đổi lƣợng mƣa tƣợng mƣa lớn, xâm nhập mặn ngập lụt - Lựa chọn phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng theo phƣơng pháp số, trọng số xác định theo phƣơng pháp không cân tỷ lệ nghịch với phƣơng sai số Lyengar Sudarshan đề xuất; phƣơng pháp tính tốn lựa chọn dễ thực hiện, khả thi việc đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa cho khu vực - Đã thu thập số liệu thực tính tốn số tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa biến đổi khí hậu cho 13 huyện/thành phố thuộc tỉnh Quảng Ngãi thời điểm năm 2015; thời kỳ 2020 - 2039 kế thừa tận dụng kết nghiên cứu có (09/19 số), thu thập số liệu khác có liên quan thực tính toán số dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa biến đổi khí hậu cho 13 huyện/thành phố thuộc tỉnh Quảng Ngãi theo kịch biến đổi khí hậu nƣớc biển dâng B1, B2 A2 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng xây dựng năm 2012 - Căn kết tính tốn đánh giá đƣợc sơ mức độ hợp lý định hƣớng phát triển, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu địa phƣơng nhằm giảm tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa biến đổi khí hậu; đề xuất số giải pháp nhằm giảm tính dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ngãi nói chung cụ thể số huyện tiêu biểu Những điểm hạn chế: - Việc lựa chọn số phụ thuộc lớn vào sẵn có có nguồn số liệu, khả thi thu thập, tính tốn chƣa thể đánh giá thật tồn diện tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất lúa biến đổi khí hậu - Việc xác định trọng số số thực phƣơng pháp không cân tỷ lệ nghịch với phƣơng sai dễ thực nhiên nhiều hạn chế việc phản ánh đầy đủ chất đóng góp số số 60 Khuyến nghị - Kết nghiên cứu Luận văn sử dụng đánh giá sơ tính dễ bị tổn thƣơng nơng nghiệp nói chung đối sản xuất lúa nói riêng phục vụ việc định nhà quản lý, cụ thể Luận văn thực đánh giá sản xuất lúa cho huyện tỉnh Quảng Ngãi - Việc tính tốn Luận văn dựa nghiên cứu lý thuyết giả định cho tƣơng lai cần đƣợc thực khảo sát thực tế thêm để kiểm nghiệm - Độ xác tính dễ bị tổn thƣơng phụ thuộc lớn vào số lƣợng số trọng số số thành phần cần phải có nghiên cứu thực nghiệm thêm để đánh toàn diện xác 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội: NXB Tài nguyên, Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2012) Kịch biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam Hà Nội: NXB Tài nguyên, Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Hà Hải Dƣơng (2014) Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu sản xuất nơng nghiệp Áp dụng thí điểm cho số tỉnh Vùng Đồng sông Hồng Luận án tiến sỹ kỹ thuật, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2010) Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương khả (VCA) - Tập I, II Hà Nội: Chƣơng trình phịng ngừa thảm họa (DIPECHO) cho Đông Nam Á Phan Sỹ Mẫn, Hà Huy Ngọc (2013) Tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thực trạng giải pháp ứng phó Tại chí Khoa học xã hội Việt Nam, số Nguyễn Thanh Sơn, Cấn Thu Văn (2012) Các phƣơng pháp đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng - Lý luận thực tiễn Phần Khả ứng dụng đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng lũ lụt Miền Trung Việt Nam Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tập28, số 3S Trần Thục, Huỳnh Thị Lan Hƣơng Đào Minh Trang (2012) Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội: NXB Tài nguyên - Môi trƣờng đồ Việt Nam Trần Thục, Nguyễn Thị Hiền Thuận, Huỳnh Thị Lan Hƣơng, Đặng Quang Thịnh Đào Minh Trang (2012) Phương pháp quy trình đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu nơng nghiệp Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia Khí tƣợng Thủy văn, Mơi trƣờng Biến đổi khí hậu lần thứ XV Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2010) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi 62 10 Tổng cục Quản lý đất đai, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2015) Điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 Kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2016 - 2020 tỉnh Quảng Ngãi Quảng Ngãi 11 Tổng cục Thống kê (2016) Tình hình kinh tế - xã hội năm 2016 Hà Nội 12 Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn (2013) Các số đánh giá tính dễ bị tổn thương phương pháp tính tốn Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu lần thứ XVI 13 Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn (2015) Xây dựng phƣơng pháp tính trọng số để xác định số dễ bị tổn thƣơng lũ lụt lƣu vực sông Vu Gia - Thu Bồn Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tập 31, số 1S 14 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2015) Nghiên cứu phát triển số thích ứng với biến đổi khí hậu phục vụ cơng tác quản lý nhà nước biến đổi khí hậu Hà Nội: Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nƣớc KHCN-BĐKH/11-15 15 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Biến đổi khí hậu (2015) Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu tỉnh Quảng Ngãi; giải pháp thích ứng ứng phó Quảng Ngãi: Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cơng nghệ cấp tỉnh 16 Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy văn Môi trƣờng (2011) Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng Hà Nội: NXB Tài nguyên - Môi trƣờng Bản đồ Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 17 Adger, N.W Brooks, N Bentham, G Agnew, M and Eriksen, S (2004) New indicators of vulnerability and adaptive capacity Tyndall Centre for Climate Change Research 18 Carter, T.R., M.L Parry, H Harasawa, and S Nishioka(1994) IPCC Technical Guidelines for Assessing Climate Change Impacts and Adaptations London: Department of Geography, University College London, UK 19 IPCC (2001) Climate Change 2001 : Impacts, Adaptation and Vulnerability 20 IPCC (2001) Vulnerability to Climate Change and Reasons for Concern : A 63 Synthesis.Working Group II: Impacts, Adaptation and Vulnerabilty, Cambridge University Press 21 IPCC (2007) Fourth Assessment Report Summary for Policymakers 22 IPCC (2012) Managing the Risks of Extreme Events and Disasters to Advance Climate Change Adaptation Cambridge University Press, Cambridge 23 Ringler and G A Gbetibouo (2009) Mapping South African Farming Sector Vulnerability to Climate Change and Variability, no August pp 1–52 24 UNFCCC (2007) Climate change: Impacts, Vulnerabilities and Adaptation in Developing Countries 25 UNFCCC (2011) Chapter 2: Vulnerability and Adaptation Frameworks, In: Handbook on Vulnerability and Adaptation Assessment Trang web 26 http://www.quangngai.gov.vn/userfiles/file/dudiachiquangngai/Trangchu.htm 27 http://thongkequangngai.com/niengiam2016/files/assets/basic-html/toc.html 64 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Kịch nhiệt độ (oC) trung bình năm trạm khí tượng đại diện cho vùng đồng vùng núi tỉnh Quảng Ngãi TT Thời kỳ Quảng Ngãi Ba Tơ 1980 - 1999 25,76 25,30 B1 2020 - 2039 26,2 25,8 B2 2020 - 2039 26,30 25,88 A2 2020 - 2039 26,42 26,00 Nguồn: Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu PL1-1 Phụ lục 02: Tính tốn số ngày mưa lớn lượng mưa thời kỳ 2020 - 2039 tỉnh Quảng Ngãi TT Chỉ số\Trạm (Huyện) Quảng Ngãi (TP Quảng Ngãi) Sơn Giang (Sơn Hà) An Chỉ (Nghĩa Hành) Sông Vệ (Tƣ Nghĩa) Trà Khúc (Sơn Tịnh) Trà Bồng (Trà Bồng) Tây Trà (Tây Trà) Sơn Hà (Sơn Tây) Minh Long (Minh Long) Châu Ổ (Bình Sơn) Ba Tơ (Ba Tơ) Mộ Đức (Mộ Đức) Đức Phổ (Đức Phổ) Thời kỳ 2020 - 2039 - Kịch B1 - Số ngày mƣa >50mm (ngày) 13 17 14 13 13 20 11 16 18 17 17 12 12 - Số ngày mƣa >100mm (ngày) 5 7 4 - Lƣợng mƣa năm (mm) 2.507 3.612 2.587 2.481 2.429 3.704 2.011 3.050 3.305 3.222 3.381 2.027 1.988 Thời kỳ 2020 - 2039 - Kịch B2 - Số ngày mƣa >50mm (ngày) 13 17 14 13 13 20 14 16 18 18 17 17 12 - Số ngày mƣa >100mm (ngày) 5 7 - Lƣợng mƣa năm (mm) 2.513 3.614 2.586 2.481 2.428 3.706 2.593 3.052 3.305 3.222 3.588 2.027 1.988 Thời kỳ 2020 - 2039 - Kịch A2 - Số ngày mƣa >50mm (ngày) 13 17 14 13 13 20 14 16 18 18 17 12 12 - Số ngày mƣa >100mm (ngày) 5 6 7 4 - Lƣợng mƣa năm (mm) 2.522 3.626 2.594 2.488 2.436 3.718 2.594 3.062 3.315 3.233 3.593 2.033 1.995 Nguồn: Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu PL2-1 Phụ lục 03 Tính tốn nhu cầu tưới (triệu m3) cho lúa thời kỳ 2020 - 2039 tỉnh Quảng Ngãi Kịch B1 Kịch B2 Kịch A2 Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa Tổng Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa Tổng Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa Tổng TP Quảng Ngãi 2,14 3,1 5,24 2,21 3,71 5,92 2,21 3,71 5,92 Bình Sơn 19,86 29,91 8,63 58,39 20,37 29,86 8,61 58,84 20,38 29,86 8,61 58,85 Sơn Tịnh 14,58 39,53 1,07 55,19 14,55 39,45 1,07 55,08 14,56 39,46 1,07 55,09 Tƣ Nghĩa 17,44 33,85 0,1 51,38 17,41 33,77 0,09 51,27 17,42 33,77 0,09 51,29 Nghĩa Hành 10,19 22,41 0,2 32,8 10,17 22,33 0,2 32,69 10,18 22,33 0,2 32,7 Mộ Đức 21,93 46,74 0,89 69,56 21,89 46,63 0,89 69,41 21,9 46,63 0,89 69,42 Đức Phổ 22,87 41,46 3,08 67,42 22,84 41,37 3,08 67,28 22,84 41,37 3,08 67,28 Trà Bồng 2,55 2,41 0,89 5,85 2,6 2,41 0,89 5,9 2,6 2,41 0,89 5,9 Tây Trà 0,87 2,65 3,52 0,87 2,64 3,51 0,87 2,64 3,51 Sơn Hà 9,27 14,1 0,1 23,47 9,33 14,06 0,1 23,5 9,34 14,06 0,1 23,5 Sơn Tây 2,95 3,93 6,89 2,95 3,92 6,87 2,95 3,92 6,87 Minh Long 2,69 4,52 7,21 2,69 4,5 7,19 2,69 4,5 7,19 Ba Tơ 6,14 6,96 13,1 6,13 6,93 13,06 6,13 6,93 13,06 Huyện/TP Nguồn: Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu PL3-1 ... NGÀNH NGUYỄN KIM NGÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NGÃI DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Mã số: Chƣơng... GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG TRONG SẢN XUẤT LÚA 2.1 Tổng quan đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng 2.1.1 Khái niệm tính dễ bị tổn thƣơng biến đổi khí hậu Khái niệm tính dễ bị tổn thƣơng có nhiều thay đổi. .. tỉnh Quảng Ngãi biến đổi khí hậu mở rộng phạm vi thực bao gồm khu vực ven biển khu vực phía nội địa tỉnh Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng sản xuất nơng nghiệp tỉnh Quảng Ngãi:

Ngày đăng: 10/03/2021, 22:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w