- Bước đầu biết chứng minh một định lí. - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Hình thành và phát triển năng lực: Phân tích tư duy, suy luận, tổng hợp, khả năng suy đoán[r]
(1)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý Tiếp nhận
Ngày soạn: 15/09/2017
Tiết 8: Tiên đề Ơ-clit đường thẳng song song I Mục tiêu
Kiến thức:
- Hiểu nội dung tiên đề Ơclít cơng nhận tính đường thẳng b qua M Ma cho b // a
- Hiểu nhờ có tiên đề Ơclít suy tính chất đường thẳng song song
Kỹ năng:
- Tính số đo góc có hai đường thẳng song song cát tuyến, biết số đo góc tính số đo góc cịn lại
Thái độ:
- Tập trung, ý, nghiêm túc học kiến thức hình học
4 Hình thành phát triển lực: Suy luận, tổng hợp, vẽ hình, hợp tác II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập
III Phương pháp dạy học - Thuyết trình vấn đáp - Đàm thoại gợi mở
- Nêu giải vấn đề - Phương pháp luyện tập IV Tiến trình dạy học
Ổn định lớp kiểm tra sĩ số
Kiểm tra cũ: ( Kết hợp vào )
Nêu vấn đề: Chúng ta học dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song,
vậy quan sát hình bảng phụ : a d
c b
(2)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý trả lời xem đường thẳng b, c, d đường thẳng song song với đường thẳng a Và qua điểm M cho trước có đường thẳng song song đường thẳng a? Để trả lời câu hỏi đó, vào
Bài
Hoạt động Thầy trò Nội dung ghi bảng Năng lực hình thành Hoạt động 1: Tiên đề ơ-clit
GV yêu cầu HS làm BT sau: BT: Cho Ma Vẽ đường thẳng b qua M b// a
Một học sinh lên bảng vẽ hình Gọi học sinh lên bảng vẽ Gv:Bạn cách vẽ khác khơng?
Gv: Có đường thẳng qua M song song với a?
GV giới thiệu tiên đề Ơclit
Y/cầu học sinh nhắc lại vẽ hình vào
Học sinh phát biểu nội dung tiên đề Ơclit
Cho học sinh đọc mục: “Có thể em chưa biết” giới thiệu nhà bác học Ơclit
Gv: Trở lại nội dung đặt vấn đề trước vào gọi Hs trả lời
1) Tiên đề Ơ-clit
a
M , b qua M b// a
*Tính chất: SGK – tr 92
Cho M a !b // a (M
b)
a b M
Năng lực vẽ hình, NL suy luận
NL ngơn ngữ, NL vẽ hình
NL giải vấn đề
Hoạt động 2: Tính chất hai đường thẳng song song
Gv: cho học sinh làm ? (SGK) gọi học sinh làm câu a, b, c, d ?
Học sinh nhận xét được:
+ Hai góc so le + Hai góc đồng vị Học sinh rút nhận xét
Hãy kiểm tra xem góc phía có quan hệ với ?
Gv: Qua tốn ta có nhận
2 Tính chất đt song song
3 1 2
ˆ ˆ ; ˆ
ˆ ˆ ; ˆ
A B A B
A B A B
(3)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý xét gì?
Gv: giới thiệu tính chất hai đường thẳng song song
Gv: Tính chất cho điều gì? suy điều ?
Gv: kết luận
*Tính chất: SGK
NL ngôn ngữ
Củng cố
Gv: Gọi Hs chữa miệng 32/sgk – tr 94 Kèm giải thích Gv: Cho Hs làm tập 34 (sgk)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Học sinh suy nghĩ, thảo luận tính tốn số đo góc trả lời câu hỏi tốn Tính Bˆ1 ?
H: So sánh ˆA1 ˆB4?
Dựa vào kiến thức để tính số đo B ? 2 Chứng minh:
Có a //b
a) Theo tính chất đường thẳng song song ta có:B1 A4 370(cặp góc so le trong)
b) Có Â4 Â1 góc kề bù, suy Â1=1800 - Â4
=1800 - 370 = 1430, Â
1 = B =1434 0(đồng vị)
c) B2 A1 1430 ; B2 B4 1430(đối đỉnh) Hướng dẫn nhà
- Xem lại nội dung học tập chữa - Làm tập 31, 33/ sgk – tr 94
- Chuẩn bị tập cho tiết sau luyện tập
4
A
B b
a
1
1
2
2
3
370
(4)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý Ngày soạn: 15/09/2017
Tiết 9: Luyện Tập I Mục tiêu
Kiến thức:
- Cho hai đường thẳng song song cát tuyến, cho biết số đo góc, biết tính số đo góc cịn lại
Kỹ năng:
- Học sinh biết vận dụng tiên đề Ơclit tính chất đường thẳng song song để giải bài tập
Thái độ:
- Nghiêm túc tự giác học
- Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học
4 Hình thành phát triển lực: NL tính tốn, NL vẽ hình, NL hợp tác, NL suy luận
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập
III Phương pháp dạy học - Thuyết trình vấn đáp - Đàm thoại gợi mở - Thực hành luyện tập IV Tiến trình dạy học
Ổn định lớp kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
Hs1: +) Phát biểu tiên đề Ơclit?
+) Nếu qua điểm có đường thẳng song song đường thẳng sao? Đáp án:
- Tiên đề Ơ - clit: Qua điểm ngồi đường thẳng có đường thẳng song song với đường thẳng
- Nếu qua điểm có đường thẳng song song đường thẳng hai đường thẳng trùng
(5)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
b
a C
E D
A B
Cho hình vẽ Biết a // b Hãy nêu tên cặp góc tam giác CAB
CDE Hãy giải thích sao?
Giải: Có a//b
+) BACCDE ; ABCCED (góc so le ) +) ACBECD (2 góc đối đỉnh )
Bài
Hoạt động Thầy trò Nội dung ghi bảng
Năng lực hình
thành Hoạt động 1: Luyện Tập
Gv:Cho HS làm tập 35 (sgk) yêu cầu học sinh đọc đề
-Gọi học sinh lên bảng vẽ hình
-Một học sinh lên bảng vẽ hình, HS cịn lại vẽ vào
H: Vẽ đường thẳng a, đường thẳng b? Vì HS: Theo tiên đề Ơclit ta vẽ đt a qua A a // BC ……
Gv dùng bảng phụ nêu BT 36 (SGK - 94)
Yêu cầu HS quan sát kỹ hình vẽ đọc nội dung câu phát biểu điền vào chỗ trống -Học sinh đọc kỹ đề bài, quan sát hình vẽ nhận dạng góc điền vào chỗ trống
Gọi học sinh đứng chỗ trả lời miệng toán
I) Luyện tập Bài 35/sgk – tr 94
Bài 36/sgk – tr 94 a)
3 ˆ ˆ B
A (2 góc so le trong) b) Aˆ2 Bˆ2 (cặp góc đồng vị)
c)
4 ˆ 180 ˆ A
B (vì cặp góc
NL vẽ hình NL suy luận, NL ngôn ngữ
(6)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý GV giới thiệu: ˆB4 ˆA2
là hai góc so le ngồi
-Hãy tìm thêm cặp góc so le ngồi khác? Có cặp ? -Có nhận xét cặp góc so le ngồi ?
Bài 38 (sgk)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm: nửa lớp làm bên khung Gv: gọi đại diện nhóm lên trình bày
u cầu nhóm chéo nhận xét
cùng phía) d) B4 A2
Vì Bˆ4 Bˆ2 (2 góc đối đỉnh) Bˆ2 Aˆ2 (cặp góc đồng vị) Bài 38/sgk – tr 95
* d//d’ thì:
1 1
) ; ) ;
) 180
a A B b A B
c A B
* Nếu đường thẳng cắt đường thẳng song song thì:
a) Hai góc so le b) Hai góc đồng vị c) Hai góc phía bù * Biết:
a) = ; b) = c) + = 1800
thì suy d//d’
* Nếu đường thẳng cắt đường thẳng mà a) có cặp góc so le b) cặp góc đồng vị c) hai góc phía bù thid hai đường thẳng song song với NL hợp tác tiếp thu kiến thức NL hợp tác, NL suy luận, NL ngôn ngữ
Hoạt động 2: Bài tập luyện
Gv: GV yêu cầu học sinh làm BT 29 (SBT)
Gọi HS lên bảng vẽ hình: Vẽ đường thẳng a b cho a // b, vẽ đt c cắt a A
II) Bài tập luyện Bài 29: SBT
Nếu c không cắt b c // b Khi qua A ta
(7)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý H: đường thẳng c có cắt đường
thẳng b khơng ? Vì Học sinh suy nghĩ, thảo luận làm BT 29 phần b (SBT) hướng dẫn GV
GV hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp chứng minh phản chứng làm BT
Gv: Kết luận
vừa có a // b vừa có c // b trái với tiên đề Ơclit
Vậy a // b c cắt a c cắt b
minh
Củng cố
- Nhắc lại kiến thức Tiên đề Ơcơlit Hướng dẫn nhà
- Xem lại tập chữa
(8)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý Ngày soạn: 16/09/2017
Tiết 10: Từ vng góc đến song song I Mục tiêu
Kiến thức:
- Học sinh biết quan hệ hai đường thẳng vng góc song song với đường thẳng thứ ba
Kỹ năng:
- Biết phát biểu xác mệnh đề tốn học
- Qua hình vẽ suy luận, nhận biết đường thẳng song song vng góc với đường thẳng
Thái độ:
- Nghiêm túc tự giác học
4 Hình thành phát triển lực: NL tính tốn, NL vẽ hình, NL hợp tác, NL suy luận
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập
III Phương pháp dạy học - Thuyết trình vấn đáp - Đàm thoại gợi mở
- Nêu giải vấn đề IV Tiến trình dạy học
Ổn định lớp kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
* Đặt vấn đề: Chúng ta học tính chất góc trường hợp đường thẳng cắt nhau, đường thẳng cắt hai đường thẳng Vậy đường thẳng cắt hai đường thẳng ba đường thẳng song song lại vng góc với hai đường thẳng song song có điều đặc biệt Chúng ta vào
Bài
Hoạt động Thầy trò Nội dung ghi bảng Năng lực hình thành Hoạt động 1: Quan hệ tính vng góc song song
Gv: vẽ h.27 lên bảng, yêu cầu hs quan sát hình vẽ trả lời ?1 (SGK)
- Có nhận xét quan hệ
1) Quan hệ tính vng góc và song song
?1
(9)
Giáo viên dạy: Lê Thị Lý đường thẳng phân biệt
cùng vng góc với đt thứ ?
Gv: ? Cho a //b ca Quan hệ c b ? Vì ?
GV gợi ý: Liệu c khơng cắt b khơng ? Vì ?
Hs: c cắt b c khơng cắt b c //b , trái tiên đề ơclit ? Nếu c cắt b góc tạo thành ? Vì ? Hs: c cắt b góc tạo thành 900 (vì góc so le trong) Vậy: cb
HS nhận xét giải thích đt c cắt đường thẳng b tạo góc vng
? Qua tập rút nhận xét ?
Gv: cho học sinh làm nhanh BT 40 (SGK)
GV kết luận
b a c b c a //
*TÝnh chÊt 1: SGK b c a c b a //
*TÝnh chÊt 2: SGK
Bµi 40 (SGK)
-Nếu ac bc a //b -Nếu a //b ca cb
NL hp tỏc tip thu kiến thức
NL ngôn ngữ
NL vận dụng
Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song
Gv: cho học sinh làm ?2- SGK Gv: Yc Hs vẽ hình ?2 lên bảng Hs lớp vẽ hình vào suy nghĩ cách làm H: ?2 cho biết ? -Dự đốn xem d’ d’’ có song song với không ? HS: Cho: d //' d; d //'' d
Dự đoán: d' d// '' GV: Vẽ ad Cho biết: + a có vng góc với d’ ko ? Vì ?
2) Ba đường thẳng song song
Cho d //' d; d //'' dvà ad Ta có '// a d'
d a d d
(1)
Ta có: ''// a d ''
d a d d
(2)
(10)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
10 + a có vng góc với d’’ ko ?
Vì ?
+ d’ có song song với d’’ ko? Vì ?
Gv: Từ rút nhận xét ? Học sinh rút nhận xét (nội dung tính chất 3)
GV giới thiệu tính chất ký hiệu đt song song Gv: cho HS làm BT 41, HS đứng chỗ điền vào chỗ trống
d / / d'
d / / d'' d''/ / d'
*Tính chất 3: SGK
Ký hiệu: d // d’ // d’’ Bài 41/sgk – 97
Nếu a //b a //c b //c
Củng cố
GV dùng bảng phụ nêu BT
a) Dùng eke vẽ đường thẳng a b vng góc với c b) Tại a //b ?
c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b C, D Đánh số góc đỉnh C, đỉnh D đọc tên cặp góc ? Giải thích ?
Gv: gọi học sinh lên bảng làm phần BT Bài tập củng cố:
Có: a //b (Vì: ac, bc) ˆ ˆ ˆ ˆ D C D C
(cặp góc so le trong)
4 3 2 1 ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ D C D C D C D C
(cặp gúc đồng vị)
GV kết luận
Hướng dẫn nhà
- Học thuộc tính chất quan hệ tính vng góc tính song song - Tập diễn đạt tính chất hình vẽ ký hiệu hình học
(11)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
11 Ngày soạn: 19/09/2017
Tiết 11: Luyện tập I Mục tiêu
Kiến thức:
- Củng cố, nắm vững quan hệ hai đường thẳng vuông góc song song với đường thẳng thứ ba
Kỹ năng:
- Rèn kỹ phát biểu gãy gọn mệnh đề toán học - Bước đầu tập suy luận
Thái độ:
- Nghiêm túc tự giác học
- Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học
4 Hình thành phát triển lực: NL tính tốn, NL vẽ hình, NL hợp tác, NL suy luận
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập
III Phương pháp dạy học - Thuyết trình vấn đáp - Đàm thoại gợi mở - Luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy học
Ổn định lớp kiểm tra sĩ số
Kiểm tra cũ: ( Xen vào ) Bài
Hoạt động Thầy
và trò Nội dung ghi bảng
Năng lực hình thành Hoạt động 1: Luyện tập
Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập 42; 43; 44 tr98- SGK - Chia lớp thành nhóm:
+ Nhóm 1: làm tập 42
I) Luyện tập
Bài tập 42 (tr 98-SGK) NL vẽ
(12)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
12 + Nhóm 2: làm tập
43
+ Nhóm làm tập 44
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét, đánh giá
Gv: Yêu cầu học sinh làm tập 45
Gv: Gọi Hs lên bảng vẽ hình
a)
b) a // b a b vng góc với c c) đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng song song với Bài tập 43 (tr 98-SGK)
a)
c
b a
b) c b b // a a c
c) Phát biểu: đường thẳng vng góc với đường thẳng song song vng góc với đường thẳng Bài tập 44 (tr98-SGK)
a)
c
b a
b) c // a c // b b // a
c) đường thẳng phân biệt song song với đường thẳng thứ chúng song song với
Bài 45/sgk – tr 98 a)
d''
d d'
b) Nếu d' cắt d'' M Md M d'
c
(13)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
13 Gv: gọi học sinh đứng
tại chỗ trả lời câu hỏi SGK
Hs: Cả lớp suy nghĩ trả lời học sinh lên bảng trình bày
Gv: Chữa 46/sgk – tr 98
HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu đề
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
? Vì a// b?
? Muốn tính góc BCD ta làm nào? HS lên bảng trình bày
1 HS lên bảng trình bày
Gv: chữa 47/sgk – tr 98
HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu đề Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
? Quan sát hình vẽ dự đốn số đo góc B
? Giải thích góc
d'//d
- Qua M nằm ngồi d vừa có d'//d, vừa có d''//d trái với tiên đề Ơ-clit theo tiên đề có đường thẳng qua M song song với d
- Để khơng trái với tiên đề Ơ-clit d' d'' cắt d'//d''
Bài tập 46 (SGK-Trang 98)
AB a
a, a // b
AB b
b, ADC BCD 1800 (2 góc phía)
0 0
BCD 180 ADC 180 120 60 Bài 47/sgk – tr 98
Ta có:
NL hợp tác tiếp thu kiến thức, NL chứng minh
NL hợp tác tiếp thu kiến thức, NL chứng minh
A
B
D
C a
b ?
? 1300 A
B C
D
(14)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
14 B vng
? Hai góc BCD ADC có quan hệ với
? Tính số đo góc ADC Hs: bạn lên bảng trình bày Hs lớp vào nhận xét
a / /b
b AB
a AB
B 90
BCD ADC 180 (góc phía) ACD=180 - BCD0
= 1800 1300 = 500
Hoạt động 2: Bài Tập Luyện
Gv: Chữa 31 (SBT – tr 79)
HS đọc đề, tìm hiểu yêu cầu đề vẽ hình
? Tính số đo góc O cách
- GV gợi ý HS vẽ đường thẳng c qua O song song với b
? Tính số đo góc O1 O2 để tính x
II) Bài Tập Luyện
Bài tập 31 (SBT-Trang 79)
Kẻ c // b c // a x = O1 + O2
= 350 + 1400 = 1750
4 Củng cố
- Tính chất hai đường thẳng song song - Quan hệ tính vng góc tính song song 5 Hướng dẫn nhà
- Xem lại cách giải tập chữa - Bài tập 32, 35, 37 (SBT-Trang 79, 80) - Đọc trước “ Định lí”
a
O
b
x c
350
(15)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
15 Ngày soạn: 22/09/2017
Tiết 12: Định Lí I Mục tiêu
Kiến thức:
- Học sinh biết cấu trúc định lí (Giả thiết kết luận)
- Biết chứng minh định lí, biết đưa định lí dạng ''Nếu '' Kỹ năng:
- Biết chứng minh định lý, biết viết giả thiết kết luận Thái độ:
- Nghiêm túc tự giác học
- Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học
4 Hình thành phát triển lực: NL vẽ hình ghi Gt – KL , NL hợp tác tiếp thu kiến thức, NL ngôn ngữ, NL chứng minh, NL suy luận
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập
III Phương pháp dạy học - Thuyết trình vấn đáp - Nêu giải vấn đề - Đàm thoại gợi mở
IV Tiến trình dạy học
Ổn định lớp kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
Gv: Nêu câu hỏi kiểm tra cũ?
Hs1: Làm tập bảng phụ 1: Điền vào chỗ chấm
a) Hai đường thẳng phân biệt (1)……… với đường thẳng thứ ba chúng (2)………… với
b) Một đường thẳng vng góc với hai đường thẳng (3)…….………… (4)……… với đường
c) Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với (5)……… thứ ba chúng (6)……… với
Đáp án:
(1) vuông góc; (2) song song; (3) song song; (4) vng góc (5) đường thẳng; (6) song song
(16)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
16
1 3
O
a b M
Gv: Nhận xét, cho điểm Hs
Gv: Đặt vấn đề: Ở phần kiểm tra cũ em thấy tiên đề ơ-clit tính chất hai góc đối đỉnh khẳng định Nhưng tiên đề ơ-clit thừa nhận qua hình vẽ, qua kinh nghiệm thực tế Cịn tính chất hai góc đối đỉnh suy từ khẳng định coi đo trực tiếp, vẽ hình gấp hình mà suy luận người ta gọi định lí Vậy định lí gì? Gồm
những phần nào, chứng minh định lí Đó nội dung hơm
nay: Tiết 12: Định lí Bài
Hoạt động Thầy
trò Nội dung ghi bảng
Năng lực hình
thành Hoạt động 1: Định lí
Gv: Thế định lí? Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét nhắc lại định lí gì?
Hs: Lắng nghe, ghi Gv: Nhấn mạnh cho Hs biết định lí khơng phải suy từ đo hình trực tiếp, vẽ hình gấp hình
Gv: Nội dung phần kiểm tra cũ nội dung ?1/ Sgk – tr 99
Gv: Nhắc lại định lí “Hai góc đối đỉnh nhau”
Gv:? Theo em định lí trên, cho ta điều HS: - Trong định lí cho ta O1 O3 đối đỉnh
gọi giả thiết
1) Định lí
* Định lí: khẳng định suy từ khẳng định coi
?1/Sgk – tr 99
* Định lí “Hai góc đối đỉnh ”
NL ngơn ngữ
NL vẽ hình
NL ngơn ngữ, NL hợp tác tiếp thu 1 3
(17)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
17
KL GT
Gv: ? Điều phải suy HS:Điều suy ra: O1 = O3 gọi kết luận
Gv: Nhận xét, chốt: Vậy định lí, điều cho giả thiết, điều suy kết luận
Gv: Mỗi định lí phát biểu dạng “Nếu ….thì….”
Gv: Yêu cầu Hs phát biểu tính chất góc đối đỉnh dạng ''nếu '' HS: Nếu góc đối đỉnh
Gv: Yêu cầu hs ghi GT – KL kí hiệu
Hs: Làm cá nhân bạn đứng chỗ trả lời
Gv: Yêu cầu Hs làm ?2/ Sgk – tr 100
Hs: Làm cá nhân ?2 Gv: Gọi Hs làm ?2 Hs1: a) GT: đường thẳng phân biệt // với
đường thẳng thứ ba KL: Chúng // với Hs2: Lên vẽ hình viết GT – KL kí hiệu
* Định lí gồm hai phần:
+) Giả thiết (GT): Là điều cho biết trước
+) Kết luận (KL): Là điều cần suy
* Định lí phát biểu dạng: Nếu
Giả thiết (GT) Kết luận (KL)
O ; O đối đỉnh 1 2 O = O 1 2
?2/sgk – tr 100
kiến thức
NL ghi GT- KL
(18)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
18 KL
GT
b a
c
a, b phân biệt a//b ; b//c a//c
Gv: Nhận xét chốt Gv: Trở lại hình vẽ góc đối đỉnh ? Để có O = O1 định lí ta suy luận nào?
Hs: Đứng chỗ trả lời
0
0
1
1 O + O =180
O + O =180 O + O = O + O O = O
Gv: Quá trình suy luận từ GT đến KL gọi chứng minh định lí Vậy chứng minh định lí ta vào phần
NL suy luận
(19)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
19
KL GT
z
n m
x O y
Gv: Thế chứng minh định lí?
Hs: Chứng minh định lí dùng lập luận để từ giả thiết suy kết luận Gv: Treo bảng phụ có ví dụ: Chứng minh định lí: Góc tạo hai tia phân giác hai góc kề bù góc vng
Gv: yêu cầu Hs đọc ví dụ, suy nghĩ làm bạn lên bảng vẽ hình ghi GT – KL
Gv: Tia phân giác góc gì?
Hs:Là tia nằm cạnh góc chia góc thành phần Gv: Vậy Om tia phân giác xOz ta có điều ?
Hs:
2 xOz xOm mOz
Gv: On phân giác zOy ta có điều
Hs:
2 zOy zOn nOy
Gv: Tại
mOz zOn mOn
Hs: Vì có tia Oz nằm hai tia Om On
Gv: Tại
1
.180 xOzzOy 2 Vì xOy zOy hai góc kề bù, nên tổng góc 1800
2) Chứng minh định lí
a) Ví dụ (Đề treo bảng phụ ) Chứng minh định lí: Góc tạo hai tia phân giác hai góc kề bù góc vng
xOz zOy kề bù
Om tia phân giác xOz
On tia phân giác zOy mOn =90
Chứng minh: (Sgk – tr 100)
NL vẽ hình, GT- KL
(20)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
20 1
1 b
a
B A Gv: Thơng qua ví dụ
em cho cô biết muốn chứng minh định lí ta cần làm
* Muốn chứng minh định lí ta cần thực bước sau:
+) Vẽ hình minh họa
+) Dựa vào hình vẽ viết GT – KL kí hiệu toán
+) Từ GT đưa khẳng định kèm KL
Củng cố
Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại: Định lí gì? Định lí gồm phần nội dung phần?
Hs: Trả lời
Gv: Nhận xét chốt lại Gv: Chữa tập 49/sgk – 101
a) A = B 1 1
a // b
b) a//b
A = B 1 1
Gv: Nhận xét BT 50/Sgk - 101
a) ( ) chúng song song với b)
GT ac ; bc KL a//b
c
b a
5 Hướng dẫn nhà
KL GT
(21)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
21
- Học kỹ bài, phân biệt GT, KL định lí, nắm cách chứng minh định lí
(22)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
22 Ngày soạn: 24/09/2017
Tiết 12: Luyện tập I Mục tiêu
Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức định lí, biết diễn đạt định lí dạng “nếu… thì… ”; minh hoạ định lí hình vẽ, viết giả thiết, kết luận kí hiệu Kỹ năng:
- Bước đầu biết chứng minh định lí Thái độ:
- Nghiêm túc tự giác học
- Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học
4 Hình thành phát triển lực: Phân tích tư duy, suy luận, tổng hợp, khả suy đoán, vận dụng, vẽ hình, hợp tác tính tốn
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập
III Phương pháp dạy học - Thuyết trình vấn đáp - Đàm thoại gợi mở - Luyện tập thực hành IV Tiến trình dạy học
Ổn định lớp kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ:
Bài Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Năn g lực hình thàn
h Hoạt động 1: Luyện tập
Gv: đưa bảng phụ tập sau: Trong
I ) Luyện tập Bài tập:
1)
GT M trung điểm AB
NL vẽ hình, ghi GT
(23)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
23 A
B
a
b
1
c
mệnh đề sau, mệnh đề định lí? Nếu định lí, minh hoạ hình vẽ, ghi GT, KL
Khoảng cách từ trung điểm đoạn thẳng tới đầu đoạn thẳng nửa độ dài đoạn thẳng Tia phân giác góc tạo với hai cạnh góc
KL MA = MB = 1AB 2)
GT Oz tia phân giác xOy
KL
2
xOzzOy xOy
3)
c cắt a A, c cắt b B A1= B1
a // b KL
GT
3 Hs phát biểu
Bài 53/sgk – tr 102 a, b:
– KL
NL ngôn ngữ y
O z
(24)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
24 hai góc
có số đo nửa số đo góc Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành cặp góc so le hai đường thẳng song song
Phát biểu định lí
0
O
y y'
x' x
xOy' = x'Oy' = x'Oy = 90 KL
0
xOy = 90
xx' cắt yy' O GT
c)
4 x'Oy' = xOy (vì hai góc đối đỉnh) x'Oy = 900 (căn vào 2)
2 900 + x'Oy = 1800 (theo GT 1) xOy + x'Oy = 1800 (vì hai gãc kÒ bï)
7 y'Ox = 900 (căn vào 6) y'Ox = x'Oy (vì hai góc đối đỉnh) x'Oy' = 900 (căn vào GT 4)
d) Có :
0
yOx' 180 ( × gãc kỊ bï); xOy 90 ( )
yOx' 90
' ' 90 (đối đỉnh)
y'Ox ' 90 (đối đỉnh)
xOy v gt
x Oy xOy x Oy
NL vẽ hình, ghi GT –KL
NL suy luận
(25)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
25
(26)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
26 câu d
Gv: Nhận xét chữa
Củng cố
- Cách nhận dạng định lí
- Thể định lí dạng “nếu ” Hướng dẫn nhà
- Xem lại cách giải tập chữa - Bài tập 54, 55, 56 (SGK-Trang 104)
(27)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
27 Ngày soạn: 29/09/2017
Tiết 14: Ôn tập chương I I Mục tiêu
Kiến thức:
- Hệ thống hoá kiến thức đường thẳng vng góc, đường thẳng song song Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ đường thẳng vng góc, đường thẳng song song
- Biết cách kiểm tra xem đường thẳng cho trước có vng góc hay song song khơng?
- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất đường thẳng vng góc, song song
Thái độ:
- Cận thận xác chứng minh, vẽ hình
4 Hình thành phát triển lực: NL suy luận, NL tổng hợp, NL vẽ hình, NL ngơn ngữ
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập
III Phương pháp dạy học - Thuyết trình vấn đáp - Đàm thoại gợi mở IV Tiến trình dạy học
Ổn định lớp kiểm tra sĩ số
Kiểm tra cũ: ( Xen vào q trình ơn tập ) Bài
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết Gv: Chuẩn bị tập tập phụ
Bài tốn 1: Mỗi hình vẽ sau cho biết kiến thức ? Nêu tính chất ?
(28)
Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
28
y' y
x' x
O
Bài toán 2: Điền vào chỗ trống để khẳng định a)Hai góc đối đỉnh hai góc có ……… b) Hai đường thẳng vng góc với hai đường thẳng
………
c) Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng ………
d) Hai đường thẳng song song hai đường thẳng ………
e) Nếu đường thẳng c cắt đường thẳng a, b có cặp góc so le thỡ ……
f) Nếu đường thẳng cắt đường thẳng song song thì………
g) Nếu ac bc
……… h) Nếu a //c và………thì a //b
Bài tập 3: Trong câu sau, câu đúng, câu sai ? Nếu sai vẽ hình phản ví dụ để minh họa
1) Hai góc đối đỉnh 2) Hai góc đối đỉnh
(29)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
29
5) Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng qua trung điểm đoạn thẳng
6) Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng vuụng gúc với đoạn thẳng 7) Đường trung trực đoạn thẳng đường thẳng qua trung điểm vuông
góc với đoạn thẳng
8) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a b hai góc so le
Hoạt động Thầy
trò Nội dung ghi bảng
Năng lực hình thành Hoạt động 2: Luyện Tập
Gv yêu cầu học sinh đọc đề BT 54 (SGK) -Hãy viết tên cặp đường thẳng vng góc tên cặp đường thẳng song song ? HS: Nêu cách kiểm tra lại êke ?
Gv: Chữa 55/sgk Gv: vẽ lại hình 38 (SGK) lên bảng gọi hai học sinh lên bảng làm câu a, b
HS; lên làm BT theo yêu cầu giáo viên
Yêu cầu HS làm tập 56 SGK
Học sinh lên bảng vẽ hình nêu cách vẽ
GV nhận xét kết luận
II) Luyện tập Bài 54/sgk
- Năm cặp đường thẳng vng góc: d1 d8, d1 d2, d3 d4,
d3 d5, d3 d7
- Bốn cặp đường thẳng song song: d4 // d5, d4 // d7,
d7 // d5, d2 // d8
Bài 55/sgk
Bài 56/sgk
*Cách vẽ:
-Vẽ đoạn thẳng AB = 28cm
-Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M cho AM = 14 mm
- Qua M vẽ dAB
d đường trung trực đoạn thẳng AB
NL tính tốn, NL suy luận
NL hợp tác Gv – Hs
(30)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
30 Gv: Yêu cầu Hs làm
59/sgk – tr 104
? Nhận xét quan hệ hai đường thẳng d vµ d’ ? TÝnh x
Hs: bạn lên bảng trình bày lớp làm vào
Bµi tËp 59 (SGK-Trang 104)
x? 1150 d' d
A
B C
a D
b
d b d // d ' d' b
A1 +D1=1800(gãc cïng phÝa) D1=1800 A
1 = 650
hay x = 650
NL hợp tác Gv – Hs
NL chứng minh
Củng cố
- Hệ thống kiến thức trọng tâm chương, HS vẽ BĐTD kiến thức học chương
Hướng dẫn nhà
- Học thuộc đề cương ôn tập chương
- BTVN: 57, 58, 59 (SGK) 47, 48 (SBT) - Gợi ý: Bài 57 (SGK) Tính Ơ = ?
+ Vẽ đt c qua O cho c
(31)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
31 Ngày soạn: 04/10/2017
Tiết 15: Ôn tập chương ( Tiếp theo ) I Mục tiêu
Kiến thức:
- Tiếp tục củng cố kiến thức đường thẳng vng góc, đường thẳng song song Kỹ năng:
- Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ hình Biết diễn đạt hình vẽ cho trước lời Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất đường thẳng vng góc, đường thẳng song song để tính tốn chứng minh
Thái độ:
- Nghiêm túc tự giác học
- Rèn thái độ cẩn thận, xác, trình bày khoa học
4 Hình thành phát triển lực: Phân tích tư duy, suy luận, tổng hợp, khả suy đốn, vận dụng, vẽ hình, hợp tác tính tốn
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập
III Phương pháp dạy học - Thuyết trình vấn đáp - Đàm thoại gợi mở - Luyện tập
IV Tiến trình dạy học
Ổn định lớp kiểm tra sĩ số
Kiểm tra cũ: (Xen vào trình học) Bài
Hoạt động Thầy trò Nội dung ghi bảng Năng lực hình thành Hoạt động 1: Luyện tập
GV vẽ hình 57 (SGK) lên bảng -Hãy tính số đo x góc O
-GV gợi ý: Vẽ tia Om // a
Khi Om quan hệ với b ? Vì ?
HS: Om // b Vì a // b, Om // a
Bài 57 /sgk
-Vẽ tia Om//aOm//b
0 1 ˆ 38
ˆ
O A (so le trong)
(32)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
32 Có nhận xét số đo góc
AOB với số đo hai góc Ơ1
Ơ2 ?
HS; AOˆBOˆ1Oˆ2 (Vì Om nằm OA OB)
-Tính Ơ1; Ơ2 = ?
Từ x = ?
Học sinh dựa vào t/c đt song song tính Ơ1, Ơ2 kèm theo giải
thích
Gv vẽ hình 41 (SGK) lên bảng yêu cầu học sinh đọc đề BT 59 (SGK)
-Tính góc:
Eˆ1;Gˆ2;Gˆ3;Dˆ4;Aˆ5;Bˆ6 ? Học sinh đọc đề bài, vẽ hình vào
Học sinh hoạt động nhóm làm tập
Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
0 ˆ 180 ˆ B
O (trong phía),
mà
132 ˆ
B (gt)
0 0
2 180 132 48
ˆ
O
Mặt khác: AOˆBOˆ1Oˆ2 (Vì Om nằm OA OB)
0 0
86 48
38
x
Bài 59 (SGK)
Biết
3
1 60 , ˆ 110 ˆ D C
0 1 ˆ 60 ˆ C
E (so le trong)
3 ˆ 110 ˆ D
G (đồng vị)
0
0
3 180 ˆ 180 110 ˆ G G
70
(hai góc kề bù)
3 ˆ 110 ˆ D
D (đối đỉnh)
0 ˆ 60 ˆ E
A (đồng vị)
0 ˆ 70 ˆ G
B (đồng vị)
NL hợp tác, NL chứng minh
Hoạt động 2: Bài tập luyện
GV nêu đề BT 48 (SBT)
CM: Ax // Cy ?
Học sinh vẽ hình vào vở, ghi GT-KL tốn
Đề cho biết điều ? Nêu cách chứng minh BT ?
GV dẫn dắt, gợi ý học sinh lập
II) Bài tập luyện Bài 48/ Sbt
-Kẻ tia Bz // Cy Ta có:
2 180 ˆ
ˆB
C (hai góc
NL vẽ hình, ghi GT- KL,
NL hợp tác Gv – Hs,
(33)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
33 sơ đồ phân tích BT
Làm để tính Bˆ1 ? HS: Kẻ Bz // Cy
Ax // Cy Ax // Bz
1 180 ˆ
ˆB
A
-Học sinh nêu cách tính Bˆ1 - GV kiểm tra kết luận
cùng phía)
0 0
2 180 150 30 ˆ B
Vì: Bz nằm BA BC
0
2
40 ˆ ˆ ˆ
ˆ ˆ ˆ
B C B A B
C B A B B
Ta có:
0
1 140 40 180 ˆ
ˆB
A
) (// //
//Bz Ax Cy Bz
Ax
minh
Củng cố
- Tính chất hai đường thẳng song song - Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Cánh chứng minh hai đường thẳng song song
Hướng dẫn nhà
(34)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
34
Ngày 06/10/2017
Tiết 16: KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU: Học xong học sinh phải:
1 Kiến thức:
- Kiểm tra mức độ nắm kiến thức từ tiết đến tiết 15 về: Hai góc đối đỉnh, đường thẳng vng góc, song song, định lí
2 Kỹ năng:
- Biết vận dụng kiến thức học để giải BT - Rèn luyện kỹ tư cách khoa học - Rèn kỹ áp dụng kiến thức vào thực tế
3 Thái độ:
- Có ý thức, thái độ nghiêm túc làm
4 Hình thành phát triển: NL tính tốn, NL suy luận, NL chứng minh II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm 2) Học Sinh: Nội dung ôn tập
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Kiểm tra, đánh giá
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Nội dung mới:
a Đặt vấn đề:
- Đã nghiên cứu xong I chương
- Tiến hành kiểm tra tiết để đánh giá kiến thức học 2 Triển khai bài:
Hoạt động 1: Nhắc nhở:
- Gv: Nhấn mạnh số quy định trình làm - Hs: Chú ý
* MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Đánh giá
KT Biết Hiểu
Vận dụng Tống số điềm
Thấp Cao
1 Hai góc đối đỉnh
1 câu 2 điểm
Nhận biết hai
(35)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
35
Tỉ lệ: 20% 2điểm=100% 20%
2 Hai đường thẳng vng góc, hai đường
thẳngsong song
2 câu 5 điểm
Phát biểu định lí "Hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba" Vẽ hình minh
Vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB dài 4cm
5 điểm
Tỉ lệ: 40% 4điểm=80% 1điểm=20% 50%
3 Quan hệ giữa vng góc song song Định lí
1 câu 4 điểm
Biết vẽ hình, ghi giả thiết kết luận định lí
3 điểm
Tỉ lệ: 30% 3điểm=100% 30%
Tổng 5 điểm 4 điểm 1 điểm 10
điểm ĐỀ KIỂM TRA
Câu (2 điểm):
Thế hai góc đối đỉnh? Vẽ hình minh họa Câu (3 điểm):
Phát biểu định lí "Hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba" Vẽ hình minh họa ghi GT KL định lí
Câu (1 điểm):
Vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB dài 4cm Câu (4 điểm):
Cho hình vẽ sau:
Biết xx' // yy' ; OAx 30o ,OBy700 Tính số đo góc AOB
y' x'
70.00° 30.00°
y x
O A
(36)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
36
Câu (1 điểm):
Vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB dài 4cm 3 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG ĐIỂM
Câu 1:
Hai góc đối đỉnh hai góc mà cạnh góc tia đối cạnh góc
0.75 điểm 0.75 điểm 0.5 điểm
Câu 2:
Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với đường thẳng thứ ba song song với
GT a c b c KL a // b
0.5 điểm
1.25 điểm 1.25 điểm
Câu
1 điểm
Câu
Qua O kẻ đường thẳng a // x’x Vì x’x // y’y (gt) nên a // y’y Ta có: Ơ1= = 300 (so le trong, a // x’x)
Mà Ô2 = OBy = 700 (gt)
Nên = + = 300+700=1000
0.75 điểm 0.75 điểm 0.5 điểm 3 Dặn dị:
- Ơn lại nội dung học
- Bài mới: Vật mẫu: (Gv: Hướng dẫn chuẩn bị) c
a b
y x
O
A B
x
y
y'
x'
(37)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
37 Ngày soạn: 12/10/2017
Chương II: Tam Giác
Tiết 17: Tổng Ba Góc Của Một Tam Giác I Mục tiêu
Kiến thức:
- Học sinh nẵm định lí tổng ba góc tam giác Kỹ năng:
- Biết vận dụng định lí cho để tính số đo góc tam giác Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào giải tốn, phát huy tính tích cực học sinh
4 Hình thành phát triển lực: Phân tích tư duy, suy luận, tổng hợp, khả suy đoán, vận dụng, vẽ hình, hợp tác tính tốn
II Chuẩn bị
Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước thẳng Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập
III Phương pháp dạy học - Thuyết trình vấn đáp - Đàm thoại gợi mở IV Tiến trình dạy học
Ổn định lớp kiểm tra sĩ số Giới thiệu chương
Gv:Như học xong chương I hôm vào Chương II: Tam giác Trong nội dung chương hai ta gồm sau đây… Và tồn nội dung chương II: Tam giác hơm vào Tiết 17: Bài 1: Tổng ba góc tam giác ?
Kiểm tra cũ: ( Xen vào trình học ) Bài
Hoạt động Thầy trò Nội dung ghi bảng Năng lực hình thành Hoạt động 1: Tổng ba góc tam giác
Gv: Yêu cầu hs ?1/ sgk – tr 106
Gv: Treo bảng phụ vẽ tam giác gọi Hs lên đo Hs lớp tự vẽ tam giác
1) Tổng ba góc tam giác
?1/ sgk – tr 106 NL tính
tốn, NL hợp tác Gv –
(38)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
38 vào đo rút nhận
xét
Gv: Kiểm tra lại kết đo Hs
Gv: lấy số kết em học sinh khác
Gv hỏi: Những em có chung nhận xét “Tổng ba góc tam giác 1800”?
Gv: Vậy vẽ tam giác đo tổng góc tổng ba góc 1800
Liệu tổng ba góc tam giác 1800 hay sai? Bây kiểm chứng cách thực hành sau đây:
Giáo viên sử dụng bìa lớn hình tam giác tiến hành SGK
Cả lớp sử dụng bìa chuẩn bị cắt ghép SGK giáo viên hướng dẫn
? Hãy nêu dự đốn tổng góc tam giác
1 học sinh đứng chỗ nhận xét
Giáo viên chốt lại cách đo, hay gấp hình có nhận xét: tổng góc tam giác 1800 ,
định lí quan trọng
- Yêu cầu học sinh vẽ hình ghi GT, KL định lí
- em lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
Gv: Bằng suy luận ta chứng minh định lí khơng?
?2/sgk – tr 100
* Định lí: Tổng ba góc tam giác 1800
GT ABC
NL ngơn ngữ
NL suy đốn
NL hợp tác để tiếp thu
kiến thức
NL vẽ hình , GT – KL
2
y x
A C
(39)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
39 Học sinh suy nghĩ trả lời (nếu
khơng có học sinh trả lời giáo viên hướng dẫn) Gv: Không chứng minh mà ta phải dựa vào gợi ý ?2 để vẽ thêm đường thẳng phụ dựa vào ?2 ta kẻ xy qua A // BC ( dựa vào tiên đề ơ-clit)
? Chỉ góc hình giải thích
Hs: BA1, C A2(so le )
? Tổng A B C góc hình vẽ
Hs:
0 180
A B C A A A
Học sinh lên bảng trình bày Gv: Giới thiệu phần luu ý kết luận
KL
180 ˆ ˆ ˆBC A
Chứng minh: - Qua A kẻ xy // BC
Ta cóBA1(2 góc so le trong) (1) C A2(2 góc so le trong) (2) Từ (1) (2) ta có:
1 180
A B C A A A
(đpcm)
NL hợp tác để tiếp thu kiến thức, NL chứng minh
4 Củng cố
- Yêu cầu học sinh làm tập 1,2 (tr108-SGK) Bài 1: Tính số đo x, y
Cho học sinh suy nghĩ 3' sau gọi học sinh lên bảng trình bày h.47: Xét ABC có:
180 ˆ ˆ ˆBC
A (t/c ) Cˆ 1800AˆBˆ x1800 900 550
Hay: 0
35 145
180
x
h.48: Xét GHI có: 180 ˆ ˆ ˆ HI G
(t/c) H 180ˆ 0 Gˆ Iˆ x 1800 300 4001100
h.49: Xét MNP có: 180 ˆ ˆ ˆ NP
M (t/c)
0
0 0 0 130
x 50 x 180 2x 180 50 130 x 65
2
h.50: Xét DEK có:
0 180 ˆ ˆ ˆ EK
(40)Giáo viên dạy: Lê Thị Lý
40
0 0 0
ˆ ˆ ˆ ˆ
D 180 E K D 180 60 40 80
Ta có:
180 ˆ
D
y (kề bù)
0 ˆ 0
y 180 D 180 80 100
Tương tự tính được: 140
x
h.51: Ta có: 0
80 40 ˆ A
Xét ABC có:
180 ˆ ˆ ˆBC
A C 180ˆ Aˆ Bˆ y 1800 800 700300
Xét ADC có: ˆD 1800 0 0
40 30 110 x 110
Bài tập 2:
GT ABC có
0
80 , 30
B C
AD tia phân giác
KL ADC ADB, ?
Xét ABC có:
0 0) 180
180 (80 30 70 A B C
BAC
Vì AD tia phân giác BAC
1 35
2 A
A A
Xét ADC có: 0 0
1 180 180 (35 30 ) 115
A ADB C ADC
Xét ADB có: 0
1 180 180 (35 80 ) 65
A ADB B ADB
Hướng dẫn nhà
- Nẵm vững tính chất tổng góc tam giác - Làm tập 3; tr108-SGK
- Bài tập 1; 2; (tr98-SBT)
- Đọc trước mục 2, (tr107-SGK)
2
300
800
B C
A