1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuật toán lập kế hoạch mạng WiMAX trên địa hình 3d GIS

78 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM HUY THÔNG THUẬT TỐN LẬP KẾ HOẠCH MẠNG WiMAX TRÊN ĐỊA HÌNH 3D – GIS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHẠM HUY THƠNG THUẬT TỐN LẬP KẾ HOẠCH MẠNG WiMAX TRÊN ĐỊA HÌNH 3D – GIS Chun ngành: Cơ sở tốn học cho tin học Mã số: 60.46.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ HỒNG MINH Hà Nội – 2013 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô, anh chị em đồng nghiệp Trung tâm Tính tốn Hiệu Năng Cao khoa Tốn – Cơ – Tin học, trường Ðại học Khoa học Tự nhiên quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện nhiều mặt, bảo tận tình q trình tơi thực luận văn Nhờ tơi tiếp thu nhiều ý kiến đóng góp nhận xét q báu thông qua buổi thảo luận seminar Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hồng Minh trực tiếp hướng dẫn, định hướng chuyên môn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ động viên công việc học tập trình thực luận văn Xin chúc người mạnh khoẻ, đạt nhiều thành tích cao cơng tác, học tập nghiên cứu khoa học! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013 Tác giả Phạm Huy Thông Mục lục Danh mục viết tắt i Danh mục hình iii Danh mục bảng iv Lời nói đầu v Chương – Một số kiến thức sở toán lập kế hoạch mạng WiMAX 3D–GIS 1.1 Hệ thống thông tin địa lý 3D–GIS 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các chuẩn địa hình độ cao số 3D–GIS 1.2 Cơ WiMAX 1.2.1 Khái niệm WiMAX 1.2.2 Các chuẩn WiMAX 1.2.3 Cấu hình mạng 1.2.4 Ưu điểm mạng WiMAX 1.3 Bài toán lập kế hoạch mạng WiMAX 1.3.1 Mơ hình hóa tốn 1.3.2 Tính tốn chất lượng sóng địa hình 3D–GIS 13 1.3.3 Một số nghiên cứu liên quan 17 1.4 Kết luận chương 19 Chương – Nhận dạng địa hình độ cao số 21 2.1 Giới thiệu tốn nhận dạng địa hình độ cao số 21 2.2 Trích chọn đặc trưng 22 2.3 Thuật toán phân loại rừng ngẫu nhiên 24 2.4 Kết luận chương 27 Chương – Thuật toán lai lập kế hoạch mạng WiMAX địa hình 3D–GIS 28 3.1 Ý tưởng 28 3.2 Thuật toán BTP 28 3.3 Thuật toán PSO cải tiến 29 3.3.1 Khởi tạo 29 3.3.2 Đánh giá, cập nhật vận tốc vị trí 30 3.3.3 Tối ưu số sector 33 3.3.4 Đột biến 34 3.3.5 Điều kiện dừng 34 3.4 Thuật toán WNPA–3DT 35 3.5 Kết luận chương 36 Chương – Một số kết thực nghiệm 37 4.1 Mục tiêu môi trường thực nghiệm 37 4.2 Kết thực nghiệm so sánh với thuật toán khác độ hiệu 41 4.3 Kết thực nghiệm so sánh với thuật toán khác thời gian chạy.49 4.4 Kết thực nghiệm so sánh tham số khác 55 4.5 Kết luận chương 61 KẾT LUẬN 62 Danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến luận văn 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 Danh mục viết tắt Viết tắt Viết đầy đủ Ý nghĩa BS Base Station Trạm thu phát sở BPSK Binary Phase Shift Keying Điều chế pha nhị phân BWA Broadband Wireless Access Mạng không dây băng thông rộng CID Connection ID ID kết nối DEM Digital Elevation Model Mơ hình độ cao số GA Genetic Algorithm Thuật tốn di truyền GIS Geographic Information System Hệ thống thơng tin địa lý IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers Học viện Kỹ nghệ Điện Điện tử LOS Line Of Sight Đường truyền thẳng MIMO Multiple Input Multiple Output Đa đầu vào đa đầu NLOS Non Line Of Sight Đường truyền không thẳng OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing Kỹ thuật điều chế đa sóng mang Orthogonal Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân tần trực giao Personal Computer Memory Card Hiệp hội quốc tế thẻ nhớ máy tính International Association cá nhân PDU Protocol Data Unit Đơn vị liệu giao thức PMP Point to Multipoint Mạng đa điểm PSO Particle Swarm Optimization Thuật toán tối ưu bầy đàn QPSK Quadature Phase Shift Keying Điều chế pha trực giao RF Random Forest Thuật toán phân loại rừng ngẫu nhiên SS Subscriber Station Trạm thuê bao TDMA Time Division Multiple Access TIN Triangulated Irregular Network Mạng tam giác khơng TRE Tentative Reader Elimination Hàm xóa đầu đọc không cần thiết USGS The U.S Geological Survey Cục đo đạc địa chất Hoa Kỳ OFDMA PCMCIA Đa truy cập phân chia theo thời gian i UTM Universal Transverse Mercator Một phép chiếu biểu diễn bề mặt địa cầu VoIP Voice over IP Điện thoại qua giao thức IP WiMAX Worldwide Interoperability for Microwave Access Mạng tương tác toàn cầu với truy nhập vi ba WNPA3DT WiMAX Network Planning Algorithm – 3D Terrain Thuật toán lập kế hoạch mạng WiMAX địa hình 3D ii Danh mục hình Hình 1.1: Hệ thống GIS Hình 1.2: Mơ hình hoạt động WiMAX mạng điểm – đa điểm PMP Hình 1.3: Mơ hình hoạt động WiMAX mạng mắt lưới Hình 1.4: Mơ hình tính tốn độ suy hao trường hợp vật cản 15 Hình 2.1: Ví dụ đặc trưng việc nhận dạng địa hình độ cao số 24 Hình 3.1: Sơ đồ hoạt động thuật tốn WNPA-3DT 35 Hình 4.1: Phân bố 4000 người dùng địa hình nhỏ 38 Hình 4.2: Phân bố 10000 người dùng địa hình lớn 39 Hình 4.3: Phân bố khơng 4000 người dùng địa hình nhỏ 40 Hình 4.4: Phân bố khơng 10000 người dùng địa hình lớn 41 Hình 4.5: So sánh giá trị hàm lượng giá fitness kịch kịch 44 Hình 4.6: So sánh kịch kịch 47 Hình 4.7: So sánh giá trị fitness với bốn kịch 49 Hình 4.8: Biểu đồ tăng tốc hiệu trường hợp kịch 51 Hình 4.9: So sánh thời gian chạy trung bình kịch kịch 52 Hình 4.10: So sánh thời gian chạy trung bình kịch kịch 53 Hình 4.11: So sánh thời gian chạy trung bình kịch kịch 55 Hình 4.12: So sánh giá trị Fitness tham số qua trường hợp bốn kịch 60 iii Danh mục bảng Bảng 1: So sánh kết chạy thuật tốn với địa hình nhỏ người dùng phân bố 42 Bảng 2: So sánh kết chạy thuật toán với địa hình lớn người dùng phân bố 45 Bảng 3: So sánh kết chạy thuật tốn với địa hình nhỏ người dùng phân bố không 46 Bảng 4: So sánh kết chạy thuật toán với địa hình lớn người dùng phân bố khơng 48 Bảng 5: Thời gian tính tốn song song WNPA-3DT với kịch 50 Bảng 6: Thời gian tính tốn song song WNPA-3DT với kịch 52 Bảng 7: Thời gian tính tốn song song WNPA-3DT với kịch 53 Bảng 8: Thời gian tính toán song song WNPA-3DT với kịch 54 Bảng 9: Kết chạy WNPA-3DT với tham số khác kịch 56 Bảng 10: Kết chạy WNPA-3DT với tham số khác kịch 57 Bảng 11: Kết chạy WNPA-3DT với tham số khác kịch 58 Bảng 12: Kết chạy WNPA-3DT với tham số khác kịch 59 iv Lời nói đầu Sự phát triển không ngừng công nghệ thông tin đưa tin học thâm nhập sâu vào nhiều lĩnh vực khoa học đời sống, mở giai đoạn q trình phát triển khoa học Hệ thống thơng tin địa lý ba chiều (3D–GIS) ứng dụng có giá trị cơng nghệ tin học ngành địa lý, điều tra bản, quy hoạch đô thị cảnh báo môi trường Với phát triển không ngừng giới đất nước ta nay, việc tổ chức quản lý thơng tin địa lý cách tổng thể có đóng góp khơng nhỏ vào việc sử dụng hiệu nguồn lực tài nguyên Trong số ứng dụng 3D–GIS, quan tâm đến việc lập kế hoạch mạng không dây, đặc biệt WiMAX địa hình 3D–GIS Vấn đề nhóm nghiên cứu quan tâm thực Trung tâm tính tốn Hiệu Năng Cao, trường Đại học Khoa học Tự nhiên từ năm 2011 Như biết, mạng Internet đóng vai trị vơ quan trọng đời sống đại Nhờ có Internet, cập nhật tin tức, trao đổi thơng tin cách nhanh chóng, dễ dàng lúc Hơn nữa, với đời mạng không dây, việc sử dụng trạm thu phát sóng phủ sóng vùng rộng lớn đến vài chục km2, Internet “vươn” đến vùng miền xa xơi Tuy nhiên, mạng khơng dây có nhược điểm Các sóng mạng khơng dây chủ yếu sóng radio, dễ dàng bị cản trở vật cản núi, đồi, nhà cửa, vv Do đó, tốn đặt phải đặt trạm thu phát sóng cách hợp lý cho chất lượng sóng điểm đủ “tốt” chi phí cho số lượng trạm thu phát nhỏ Bài tốn nghiên cứu nhiều thời gian gần Tuy nhiên phương pháp giải nhiều hạn chế, áp dụng đồ hai chiều, lập kế hoạch mạng thủ công trọng đến mục tiêu chất lượng sóng chi phí, vài phương pháp có thời gian tính tốn lớn đặc biệt khơng xác định vị trí đặt trạm thu phát Nếu có phương pháp giải đủ tốt, tốn đặc biệt hữu ích nhà v 28 xử lý, thời gian tính tốn cịn 2.89 2.69 Cũng tương tụ trường hợp khác, hệ số tăng tốc hiệu quả, chúng tơi tìm số xử lý hiệu cho kịch xử lý Bảng 6: Thời gian tính tốn song song WNPA-3DT với kịch Hình 4.9 thể so sánh thời gian tính tốn trung bình trường hợp kịch kịch Biểu đồ cho thấy thời gian tính tốn trung bình kịch lớn nhiều so với kịch 1, trung bình 14.6 lần Hình 4.9: So sánh thời gian chạy trung bình kịch kịch 52 Bảng 7: Thời gian tính toán song song WNPA-3DT với kịch Bảng mơ tả số liệu thời gian tính toán song song WNPA-3DT kịch Giống kết kịch 1, việc sử dụng thuật toán WNPA3DT với nhiều xử lý giúp giảm thời gian tính tốn thuật tốn Một điều thú vị thời gian tính tốn song song kịch chí cịn nhỏ kịch Ví dụ, việc sử dụng bốn xử lý kịch trung bình 1684 giây kịch tận 2156 giây Hình 4.10 mơ tả rõ chi tiết Cuối cùng, việc sử dụng giá trị tăng tốc hiệu quả, xác định số xử lý tối ưu cho kịch bốn xử lý Hình 4.10: So sánh thời gian chạy trung bình kịch kịch 53 Bảng thể thời gian tính tốn song song WNPA-3DT Khi chúng tơi tiến hành thực nghiệm địa hình lớn, thời gian tính tốn lớn, ví dụ từ 2.16 tới 15.99 để tìm giải pháp mơ tả bảng Do mà tính tốn song song cần thiết trường hợp Giống kịch trước hiệu việc sử dụng WNPA3DT với nhiều xử lý, với việc tính tốn số tăng tốc hiệu quả, số xử lý tối ưu trường hợp xác định Hình 4.11 thể so sánh thời gian tính tốn kịch kịch Bảng 8: Thời gian tính tốn song song WNPA-3DT với kịch Rõ ràng kịch này, thời gian tính tốn lớn, nhiều so với kịch Do thấy yếu tố lớn nhỏ địa số người dùng lớn ảnh hưởng đến thuật tốn 54 Hình 4.11: So sánh thời gian chạy trung bình kịch kịch 4.4 Kết thực nghiệm so sánh tham số khác Tiếp theo, chúng tơi tiến hành thực nghiệm chạy thuật tốn WNPA-3DT với tham số  d1, d , d , d  khác công thức (29) với mục tiêu để tìm tham số phù hợp cho toán Chúng tiến hành thực nghiệm năm tham số sau bốn kịch bản: - Tham số 1: d  d  d  , d  10 - Tham số 2: d  d  d  10 , d  - Tham số 3: d  d  10 , d  , d  - Tham số 4: d1  d  , d  10 , d  - Tham số 5: d  d  , d  10 , d  Để đánh giá mức độ hiệu năm tham số này, thực tính tốn giá trị hàm lượng giá Fitness theo công thức (29) Tuy nhiên, 55 tiến hành chia giá trị nhận đc cho tổng (d1  d  d3  d ) Khi giá trị hàm lượng giá Fitness nhận nằm đoạn [0,1] phản ánh mức độ hiệu thuật toán trường hợp Bảng 9: Kết chạy WNPA-3DT với tham số khác kịch 56 Bảng 10: Kết chạy WNPA-3DT với tham số khác kịch Trước hết tiến hành thực nghiệm với kịch năm tham số kết thể Bảng Xét trường hợp bảng này, thấy tham số thứ cho giá trị BS sector (2 BS Sector),do mà chi phí phương án tham số đưa trường hợp tốt Trong giá trị Coverage QoS tham số thứ 0.825 0.774 thấp so với trường hợp 0.84 0.779, trường hợp có hai tham số tốt Tuy nhiên xét chi phí phương án trường hợp lại tồi phải cần tới BS sector để phủ sóng 57 Bảng 11: Kết chạy WNPA-3DT với tham số khác kịch 58 Bảng 12: Kết chạy WNPA-3DT với tham số khác kịch Hình 4.12 thể giá trị fitness năm tham số qua trường hợp Nhìn chung, nhận thấy giá trị Fitness tham số thứ giá trị nhỏ nhất, điều có nghĩa tham số thứ có xu hướng đưa đến phương án tốt Điều thể rõ kịch kịch 4, giá trị hàm lượng giá tham số thứ nhỏ hoàn toàn so với tham số khác Tuy nhiên, kịch 2, giá trị hàm lượng giá Fitness tham số không tốt, mà giá trị xếp vị trí thứ tư có giá trị tốt trường hợp thứ Còn kịch 3, tham số thứ có tới bốn sáu giá trị đạt giá trị Fitness tốt Như vậy, qua trình thực nghiệm này, chúng tơi tìm 59 tham số tối ưu cho tốn WNPA-3DT tham số thứ với d  d  , d  10 , d  Hình 4.12: So sánh giá trị Fitness tham số qua trường hợp bốn kịch 60 4.5 Kết luận chương Trong chương cuối này, tiến hành chạy thực nghiệm thuật toán WNPA-3DT thuật toán khác Tabu, GA, BTP địa hình DEM để kiểm chứng tính hiệu mặt chất lượng, kinh tế thời gian chạy Qua bốn kịch chạy với tham số khác việc so sánh kết thu được, thuật toán chúng tơi tìm phương án tốt có chi phí xây dựng thấp Tuy nhiên thời gian tính tốn thuật tốn cịn lâu Để giải triệt để vấn đề này, tiến hành chạy thuật tốn mơi trường song song để giảm thiểu thời gian chạy Việc song song hóa tính tốn giúp cải thiện tốc độ thuật tốn lên đáng kể Ngồi ra, chúng tơi cịn thực nghiệm thuật toán với tham số đầu vào khác (d , d , d , d ) để tìm tham số hợp lý cho thuật toán Với tham số chọn ngẫu nhiên ban đầu, thuật toán cho kết tốt so với thuật toán khác Do với tham số thứ ( d  d  1, d  10 , d  ) tham số cho phương án tối ưu rõ ràng thuật tốn chúng tơi thể vượt trội so với thuật toán khác Đây đóng góp quan trọng luận văn việc chứng minh ưu việt thuật toán lập kế hoạch mạng địa hình 3D–GIS mà nhóm nghiên cứu đề xuất 61 KẾT LUẬN Luận văn trình bày việc giải toán lập kế hoạch mạng địa hình 3D–GIS Ở chương đầu, chúng tơi trình bày tổng quan kiến thức sơ lược mơ hình hóa tốn Chương sâu vào việc nhận dạng địa hình độ cao số, từ xác định vị trí đặt trạm thu phát Sau có vị trí đặt trạm, chương trình bày thuật giải song song hiệu cho toán Thuật giải kết hợp thuật toán tham BTP với thuật tốn cải tiến PSO với việc song song hóa q trình tính tốn để giảm thời gian chạy Các kết thực nghiệm thuật toán liệu thực trình bày chi tiết chương Các đánh giá cho thấy thuật toán đề xuất tốt so với số thuật toán tốt khác có nhiều thơng số số lượng BS, sector, giá trị Coverage, QoS, hàm lượng giá Fitness đặc biệt thời gian thực hiện, với hỗ trợ tính tốn song song Ngồi chúng tơi cịn tiến hành thực nghiệm để tìm tham số tốt cho tốn này, tham số: d  d  1, d  10 , d  Hầu hết kết trình bày luận văn cơng bố cơng trình kỷ yếu Hội nghị quốc tế (GIS-IDEAS) cơng trình gửi đăng tạp chí quốc tế (Computer Networks) Đây cơng trình chung nhóm nghiên cứu mà tơi có vai trị quan trọng Trong tương lai, tiến hành cải tiến thuật toán để đạt hiệu cao giảm thiểu thời gian tính tốn Ngồi ra, thuật tốn áp dụng toán lập kế hoạch khác toán lập kết hoạch xây dựng trạm thu gom rác thải, nhà ga phục vụ mạng lưới giao thông, vv 62 Danh mục cơng trình cơng bố có liên quan đến luận văn [A] P H Thong, L H Son and N D Hoa (2012), “A Parallel Random Forest Algorithm for Digital Elevation Model Classification”, Proceeding of the 6th International Conference on GeoInformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences (GIS-IDEAS) 2012, 16-20 October, 2012, Hochiminh, Vietnam, pp 138 – 143 [B] L H Son, P H Thong, N T H Minh and N D Hoa (2013), “WNPA-3DT: A Multi-Objective WiMax Network Planning Algorithm on Three Dimensional Terrains”, Computer Networks (submitted) 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Đình Nhật (2013), “Thuật tốn tìm kiếm tốt trước tối ưu bầy đàn song song giải toán lập kế hoạch mạng WiMAX địa hình ba chiều”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN [2] Nguyễn Nhật Quang (2010), “Khai phá liệu”, Đại học Bách Khoa Hà Nội [3] Phạm Văn Cự, Lương Anh Tuấn, Hoàng Kim Hương (2006), “Giáo trình hệ thống thơng tin địa lý GIS đồ”, NXB ĐHQGHN, Hà Nội Tiếng Anh [4] C L Giovanelli (1984), “An analysis of simplified solutions for multiple knife edgediffraction”, IEEE Transactions on Ăngtens and Propagation, 32 (3), pp 297–301 [5] C Prommak, C Wechtaison (2012), “Network Planning and Optimization for Multi-Hop Relay Placement in WiMAX Networks”, Journal of Computer Science, 8(9), pp 1414-1421 [6] C Sapumohotti, M Y Alias, H C Ching, W K Kwee (2011), “Low cost network planning tool development using Google maps, SRTM data and MATLAB”, Proceeding of the 2011 International Conference on Information Networking, 26 – 28 January, 2011, Barcelona, Spain, pp 13 – 18 [7] Deygout (1966), “Multiple knife-edge diffraction of microwaves”, IEEE Transactions on Ăngtens and Propagation, 14 (4), pp 480–489 [8] D Johnston, J Walker (2004), “Overview of IEEE 802.16 security”, IEEE Security & Privacy, (3), pp 40-48 64 [9] H Carneiro, J Oliveira, A Rodrigues, P Sebastiao (2007), “Software Planning Tool for WiMAX Networks”, Proceeding of the 6th Conference on Telecommunications, May 2007, Peniche, Portugal, pages on CDROM [10] I Dagher (2011), “Adaptive bandwidth mode detection algorithm”, IET Image Processing 5(8), pp 645 – 660 [11] J Kennedy, R Eberhart (1995), “Particle swarm optimization”, Proceeding of the IEEE International Conference on Neural Networks, 27 November – December, 1995, Perth, Western Australia, Vol.4, pp 1942 – 1948 [12] L Breiman (2001), “Random Forests”, Machine Learning, 45(1), pp 5–32 [13] L H Son, P H Thong, N D Linh, T C Cuong and N D Hoa (2011), “Developing JSG Framework and Applications in COMGIS Project”, International Journal of Computer Information Systems and Industrial Management Applications, 3, pp 108 – 118 [14] P H Thong, L H Son and N D Hoa (2012), “A Parallel Random Forest Algorithm for Digital Elevation Model Classification”, Proceeding of the 6th International Conference on GeoInformatics for Spatial-Infrastructure Development in Earth and Allied Sciences (GIS-IDEAS) 2012, 16-20 October, 2012, Hochiminh, Vietnam, pp 138 – 143 [15] P Sebastiao, F J Velez, R Costa, D Robalo, C Comissario, A Rodrigues (2009), “Planning and Deployment of WiMAX and Wi-Fi Networks for Health Sciences Education”, Telektronikk, 2, pp 173-185 [16] R K Taplin, D M Ryan, S M Allen, S Hurley, N J Thomas (2007), “Algorithms for the Automatic Design of WiMAX networks”, Proceeding of the 2007 International Conference on Next Generation Mobile Applications, Services and Technologies, 12-14 September, 2007, Cardiff, UK, pp 322 – 327 [17] S Hurley, S Allen, D Ryan, R Taplin (2010), “Modelling and planning fixed wireless networks”, Wireless Networks, 16(3), pp 577-592 65 [18] T Tsourakis, K Voudouris (2007), “WiMAX network planning and system's performance evaluation”, Proceeding of the IEEE Wireless Communications and Networking Conference (WCNC 2007), 11-15 March, 2007, Hong Kong, pp 1948 - 1953 [19] T Hu, Y P Chen and W Banzhaf (2010), “WiMAX Network Planning Using Adaptive-Population-Size Genetic Algorithm”, Journal of Applications of Evolutionary Computation, 6025, pp 31-40 [20] Worboys, M.F., Hearnshaw, H.M., Maguire, D.J (1990), “Object-oriented modeling for spatial databases”, International Journal of Geographic Information System, 4(4), pp 369-383 [21] Y Abdulrahman, R Saifur and M Bwanga, “WiMAX: The Innovative Broadband Wireless Access Technology,” Journal of Communications, Vol 3, No (2008), pp 53-63, Apr 2008 [22] Y Zhang (2009), WiMAX Network Planning and Optimization, Auerbach Publications Boston, MA, USA [23] Y Admed, W Mughni, P Akhtar (2010), “Development of a GIS Tool for WiMAX Network Planning”, Proceeding of the 2010 International Conference on Information and Emerging Technologies, 14 – 16 June, 2010, Karachi, Pakistan, pp – [24] Y J Gong et al (2012), “Optimizing RFID Network Planning by Using a Particle Swarm Optimization Algorithm With Redundant Reader Elimination”, IEEE Transactions on Industrial Informatics, 8(4), pp 900 – 912 [25] Z Abichar, A E Kamal and J M Chang (2010), “Planning of Relay Station Locations in IEEE 802.16 (WiMAX) Networks”, Proceeding of Conference of Wireless Communications and Networking, 18-21 April, 2010, Sydney, Australia, pp 1-6 66 ... giải toán lập kế hoạch mạng WiMAX địa hình 3D? ? ?GIS cách tổng thể Bố cục luận văn gồm chương Chương giới thiệu kiến thức sở 3D? ? ?GIS, WiMAX mơ hình hóa tốn lập kế hoạch mạng WiMAX địa hình 3D? ? ?GIS. .. Những kết toán quan trọng giai đoạn tiền xử lý toán lập kế hoạch mạng địa hình 3D – GIS trình bày chương 27 Chương – Thuật tốn lai lập kế hoạch mạng WiMAX địa hình 3D? ? ?GIS 3.1 Ý tưởng Bài tốn lập kế. .. Algorithm – 3D Terrain Thuật toán lập kế hoạch mạng WiMAX địa hình 3D ii Danh mục hình Hình 1.1: Hệ thống GIS Hình 1.2: Mơ hình hoạt động WiMAX mạng điểm – đa điểm PMP Hình 1.3: Mơ hình

Ngày đăng: 10/03/2021, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w