1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu và đánh giá hiện trạng cây xanh đô thị quận cầu giấy, hà nội

88 80 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Tịnh Thủy An ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÂY XANH ĐÔ THỊ QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Tịnh Thủy An ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÂY XANH ĐÔ THỊ QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thông tin địa lý Mã số: 60440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THẠCH Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Thạch, người thầy tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt cho kinh nghiệm khoa học q báu giúp tơi hồn thành luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy, truyền đạt nâng cao kiến thức chuyên ngành thời gian học tập khoa Địa lý trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt giúp đỡ thầy cô môn Bản đồ - Viễn thám Hệ thông tin Địa lý Qua xin gửi lời cảm ơn tới anh chị lớp cao học K14 Địa lý, đặc biệt nhóm Bản đồ Viễn thám GIS ủng hộ tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái q trình học tập q trình tơi làm luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè chia sẻ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG I - TỔNG QUAN VỀ ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU CÂY XANH ĐÔ THỊ 10 1.1 Khái quát viễn thám hệ thông tin địa lý 10 1.1.1 Viễn thám 10 1.1.2 Hệ thông tin địa lý 13 1.2 Khái quát xanh đô thị 18 1.2.1 Vai trị hệ thống xanh thị 18 1.2.2 Phân loại xanh đô thị 23 1.2.3 Tiêu chuẩn xanh đô thị .28 1.2.3.1 Cây xanh sử dụng công cộng .28 1.2.3.2 Cây xanh sử dụng hạn chế chuyên dụng 33 1.3 Sơ lược tình hình nghiên cứu ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu xanh đô thị 41 1.3.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 41 1.3.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 42 CHƢƠNG - CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG NGHIÊN CỨU CÂY XANH ĐÔ THỊ 46 2.1 Kỹ thuật chiết tách thông tin lớp phủ bề mặt từ ảnh viễn thám .46 2.1.1 Phân loại dựa điểm ảnh (pixel-based classification) .46 2.1.2 Phân loại định hướng đối tượng (object-oriented classification) 52 2.2 Các số thực vật phổ biến viễn thám 54 CHƢƠNG - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÂY XANH QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI 57 3.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Cầu Giấy .57 3.1.1 Vị trí địa lý 57 3.1.2 Địa hình 57 3.1.3 Khí hậu 57 3.1.4 Đất đai .58 3.1.5 Thủy văn 58 3.1.6 Kinh tế - xã hội 59 3.2 Chiết xuất thông tin xanh từ ảnh vệ tinh 60 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 60 3.2.2 Dữ liệu ảnh vệ tinh sử dụng 60 3.2.3 Phân mảnh ảnh 63 3.2.4 Thiết lập quy tắc phân loại ảnh .65 3.2.5 Thành lập đồ trạng xanh 72 3.2.6 Tạo lớp khu vực xanh đô thị năm 2013 74 3.2.7 Thành lập đồ biến động khu vực xanh đô thị giai đoạn 2013-2016 75 3.3 Nhận xét 77 3.3.1 Thống kê trạng xanh phân loại theo đặc điểm thực vật 77 3.3.2 Thống kê trạng xanh phân loại theo vị trí chức mảng xanh 78 3.3.3 Thống kê biến động khu vực xanh theo vị trí chức mảng xanh 79 3.3.4 Ðánh giá mức độ đáp ứng tiêu chuẩn độ ổn định trạng xanh đô thị quận Cầu Giấy, Hà Nội 79 3.4 Đề xuất số phương án làm tăng diện tích chất lượng xanh 80 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý thu nhận hình ảnh viễn thám 10 Hình 1.2 Đường cong phản xạ phổ số đối tượng 11 Hình 1.3 Đường cong phản xạ phổ thực vật 12 Hình 1.4 Đường phố nhỏ cổ thụ 19 Hình 1.5 Học sinh vui chơi công viên xanh 23 Hình 1.6 Cây bóng mát hai bên đường phố 25 Hình 1.7 Cỏ trang trí dải phân cách 27 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu, đánh giá trạng xanh đô thị quận Cầu Giấy, Hà Nội dựa liệu viễn thám GIS 60 Hình 3.2 Ảnh Sentinel-2A tổ hợp màu tự nhiên cắt lấy khu vực nghiên cứu 61 Hình 3.3 Ảnh Landsat tổ hợp màu tự nhiên cắt lấy khu vực nghiên cứu 62 Hình 3.4 Nguyên lý thuật tốn multiresolution segmentation 64 Hình 3.5 Kết phân mảnh ảnh Sentinel-2A phần mềm eCognition 64 Hình 3.6 Kết phân mảnh ảnh Landsat phần mềm eCognition 65 Hình 3.7 Hộp thoại thiết lập biểu thức tính số NDVI 66 Hình 3.8 Hộp thoại thiết lập biểu thức tính số (NIR+red+green)/3 66 Hình 3.9 Hộp thoại thiết lập biểu thức tính số CIRed edge 67 Hình 3.10 Hệ thống phân cấp lớp 67 Hình 3.11 Hộp thoại thiết lập ngưỡng gán lớp phân loại 68 Hình 3.12 Bộ quy tắc phân loại 68 Hình 3.13 Kết phân loại ảnh Sentinel phần mềm eCognition 70 Hình 3.14 Hộp thoại xuất kết phân loại 70 Hình 3.15 Kết phân loại ảnh Landsat phần mềm eCognition 72 Hình 3.16 Bản đồ trạng xanh đô thị quận Cầu Giấy năm 2016 73 Hình 3.17 Lớp khu vực xanh thị năm 2013 phần mềm ArcGIS 74 Hình 3.18 Bảng thuộc tính lớp biến động 75 Hình 3.19 Bản đồ biến động khu vực xanh đô thị quận Cầu Giấy giai đoạn 2013 - 2016 76 Hình 3.20 Hộp thoại chọn liệu theo thuộc tính 77 Hình 3.21 Bảng thuộc tính hộp thoại xuất liệu 77 Hình 3.22 Hộp thoại chọn liệu theo vị trí 78 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn đất xanh sử dụng công cộng 29 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn đất xanh công viên 30 Bảng 1.3 Tiêu chuẩn đất xanh vườn hoa 30 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn đất xanh đường phố 30 Bảng 1.5 Tổng hợp tiêu chuẩn diện tích đất xanh sử dụng công cộng 31 Bảng 1.6 Tiêu chuẩn đất xanh nhà 35 Bảng 1.7 Tiêu chuẩn đất xanh công sở 35 Bảng 1.8 Tiêu chuẩn đất xanh cơng trình giáo dục 35 Bảng 1.9 Tiêu chuẩn đất xanh cơng trình y tế 36 Bảng 1.10 Tiêu chuẩn đất xanh cơng trình dịch vụ, thương mại 36 Bảng 1.11 Tiêu chuẩn đất xanh cơng trình thể thao 36 Bảng 1.12 Tiêu chuẩn đất xanh cơng trình văn hóa - tơn giáo 36 Bảng 1.13 Tiêu chuẩn đất xanh khu công nghiệp 37 Bảng 1.14 Tiêu chuẩn đất xanh khu nghĩa trang 37 Bảng 3.1 Bảng mẫu phân loại ảnh vệ tinh 69 Bảng 3.2 Ma trận sai số phân loại ảnh 71 Bảng 3.3 Bảng thống kê diện tích loại thảm thực vật 77 Bảng 3.4 Bảng thống kê diện tích loại mảng xanh 78 Bảng 3.5 Bảng thống kê diện tích loại thảm thực vật thuộc mảng xanh công cộng 79 Bảng 3.6 Thống kê diện tích loại biến động theo mảng xanh 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây xanh thị có vai trị quan trọng sống người Với giới nói chung Việt Nam ta nói riêng khơng gian xanh, xanh xác định tiêu chí, yếu tố quan trọng cấu thành không gian đô thị, tạo lập nên cảnh quan đô thị, yếu tố cân hệ sinh thái đô thị cải thiện, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường Trong bối cảnh tồn cầu hóa nóng lên mơi trường thị tạo thành đảo nhiệt, xanh cần thiết để cải thiện môi trường chất lượng sống như: xanh làm giảm lượng khí CO2 tẩy chất dơ bẩn khơng khí ngăn bụi, giảm tiềng ồn, giảm nhiệt cách tạo bóng mát chống gió bão Ta tiết kiệm chi phí điều hịa sưởi ấm nhờ trồng xung quanh cơng trình xây dựng Cây giúp ta chống xói mịn giữ đất Cây tạo nên phong cảnh, cung cấp nơi cư trú, thức ăn cho loài chim bảo vệ cư dân thành phố Riêng với Hà Nội, với vai trò chức Thủ đô nước, đô thị có lịch sử phát triển nghìn năm xanh cịn có giá trị văn hóa, truyền thống, sắc đặc thù Hà Nội Tuy nhiên phát triển mạnh mẽ kinh tế sở hạ tầng năm vừa qua làm cho diện tích thực vật giảm cách đáng kể Xu hướng ngày gia tăng, bên cạnh phương tiện máy móc sử dụng ngày nhiều, nồng độ CO2 khơng khí tăng cao mối nguy hại đe dọa đến sức khỏe người dân thành phố Việc quan sát diện rộng số quận điển hình vấn đề quan trọng cần thiết để quan quản lý kịp thời đánh giá tình đưa sách biện pháp hợp lý để cải thiện diện tích thực vật Quận Cầu Giấy nằm cửa ngõ phía Tây, khu phát triển thành phố Hà Nội Theo phương pháp truyền thống, việc quản lý, thống kê số lượng, diện tích xanh thị thường tiến hành cách đo đạc kiểm tra thực địa đo vẽ, tính tốn từ khơng ảnh (ảnh máy bay) Tuy nhiên, phương pháp Hình 3.13 Kết phân loại ảnh Sentinel phần mềm eCognition Dữ liệu sau phân tích xuất thành khuôn dạng vector (Shapefile) để tiếp tục bước trình bày phân tích phần mềm phần mềm ArcGIS Hình 3.14 Hộp thoại xuất kết phân loại Độ xác kết phân loại yếu tố định đến việc phân tích nội dung chuyên đề hay sai Kiểm tra độ xác kết phân loại ma trận sai số hệ số Kappa (κ) Chỉ số κ tính theo cơng thức sau : r  r N  xii   ( xi  x i ) i 1 i 1 r N   ( xi  x i ) i 1 Trong đó: N: Tổng số pixel lấy mẫu r: Số lớp đối tượng phân loại xii: Số pixel lớp thứ xi+: Tổng pixel lớp thứ i mẫu x+i: Tổng pixel lớp thứ i sau phân loại Cây Cây thân Cây thân gỗ lớn thân gỗ thảo lâu Cây thân gỗ lớn Cây thân gỗ nhỏ Cây thân thảo lâu năm Cây thân thảo năm 29 0 0 Cỏ dày Cỏ thưa Tổng cột Loại thảm thực vật Cây thân thảo năm Tổng Cỏ dày Cỏ thưa hàng 0 33 0 0 0 0 0 3 0 0 2 10 31 3 50 nhỏ năm Bảng 3.2 Ma trận sai số phân loại ảnh Độ xác tổng quát = 0,88 Hệ số Kappa = 0,76 Độ xác tổng thể hệ số Kappa cao Chứng tỏ độ tin cậy kết phân loại đủ sở để phân tích yếu tố chuyên đề 3.2.4.2 Phân loại ảnh Landsat Do luận văn tập trung nghiên cứu trạng xanh đô thị năm 2016 năm 2013 phân loại đối tượng thực vật không thực vật để xác định khu vực xanh đô thị làm sở xác định xu biến động, số NDVI số tốt để phân biệt nhóm đối tượng Hình 3.15 Kết phân loại ảnh Landsat phần mềm eCognition 3.2.5 Thành lập đồ trạng xanh Hệ quy chiếu: đồ trạng xanh sử dụng phép chiếu UTM, múi thứ 48 Tỷ lệ đồ 1:25000 để phù hợp với vào kích thước, diện tích, hình dạng khu vực nghiên cứu, đặc điểm, kích thước yếu tố nội dung biểu thị đồ độ phân giải ảnh vệ tinh Lớp đồ bao gồm ranh giới, giao thơng địa điểm địa bàn quận Cầu Giấy Lớp chuyên đề kết phân loại thực vật qua xử lý hậu phân loại Chọn phương pháp thể hiện, biên tập đồ phần mềm ArcGIS Hình 3.16 Bản đồ trạng xanh đô thị quận Cầu Giấy năm 2016 3.2.6 Tạo lớp khu vực xanh đô thị năm 2013 Xuất kết phân loại từ phần mềm eCognition sang phần mềm ArcGIS để thực bước tính tốn Hình 3.17 Lớp khu vực xanh đô thị năm 2013 phần mềm ArcGIS 3.2.7 Thành lập đồ biến động khu vực xanh thị giai đoạn 2013-2016 Đơn giản hóa lớp trạng xanh đô thị năm 2016 thành lớp khu vực xanh thị năm 2016, cịn đối tượng thực vật không thực vật Sử dụng chức Intersect Arcgis để chồng xếp lớp năm 2013 2016, với chức thông tin giao vùng lớp đồ mà giao lọc tạo thành lớp thông tin mới, bên cạnh lớp thông tin trùng giữ lại hình thành lớp thông tin riêng Để tạo đồ biến động ta làm sau: - Chồng xếp lớp trạng để tạo lớp trung gian - Tạo thêm trường loại biến động - Sử dụng chức Select by Attributes Filed Caculator để tạo thuộc tính cho trường Hình 3.18 Bảng thuộc tính lớp biến động Chọn hệ quy chiếu, tỷ lệ đồ, lớp đồ giống với đồ trạng Lớp chuyên đề lớp biến động vừa thành lập Chọn phương pháp thể hiện, biên tập đồ phần mềm ArcGIS Hình 3.19 Bản đồ biến động khu vực xanh đô thị quận Cầu Giấy giai đoạn 2013 - 2016 3.3 Nhận xét 3.3.1 Thống kê trạng xanh phân loại theo đặc điểm thực vật Chọn liệu theo lớp phân loại xuất liệu thuộc tính sang file exel để tính tốn, thống kê Hình 3.20 Hộp thoại chọn liệu theo thuộc tính Hình 3.21 Bảng thuộc tính hộp thoại xuất liệu Loại thảm thực vật Cây thân gỗ lớn Cây thân gỗ nhỏ Cây thân thảo lâu năm Cây thân thảo năm Cỏ dày Cỏ thưa Tổng Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) 295272.0578 18.21 959831.8076 59.19 51258.36818 3.16 99322.354 6.13 186712.9785 11.51 29097.92035 1.80 1621495.487 100 Bảng 3.3 Bảng thống kê diện tích loại thảm thực vật 3.3.2 Thống kê trạng xanh phân loại theo vị trí chức mảng xanh Chọn liệu theo vị trí, để xác định chức mảng xanh (cây xanh công cộng, xanh sử dụng hạn chế, xanh chuyên dụng) Sử dụng thuật toán intersect chức Select by Location (thuật toán cho phép giao cắt lớp chuyên đề với lớp liệu bao gồm đường giao thông, khu chức đô thị để xác định chức mảng xanh) Hình 3.22 Hộp thoại chọn liệu theo vị trí Loại mảng xanh Cây xanh cơng cộng Cây xanh sử dụng hạn chế Cây xanh chuyên dụng Tổng Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) 553639.8 34.15 999380.0 61.63 68475.7 4.22 1621495.5 100 Bảng 3.4 Bảng thống kê diện tích loại mảng xanh Loại thảm thực vật Cây thân gỗ lớn Cây thân gỗ nhỏ Cây thân thảo lâu năm Cây thân thảo năm Cỏ dày Cỏ thưa Tổng Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) 85451.4 15.43 406562.7 73.43 13397.8 2.42 29725.0 5.37 16600.0 2.99 1902.9 0.30 553639.8 100 Bảng 3.5 Bảng thống kê diện tích loại thảm thực vật thuộc mảng xanh công cộng 3.3.3 Thống kê biến động khu vực xanh theo vị trí chức mảng xanh Sử dụng chức Select by Attributes Select by Location ArcGIS xuất liệu từ bảng thuộc tính sang excel để tính tốn thống kê tổng diện tích loại biến động diện tích loại biến động theo loại mảng xanh Sử dụng thuật toán intersect chức Select by Location để xác định loại biến động tương ứng với vị trí chức mảng xanh Thuật toán cho phép giao cắt lớp loại biến động với lớp liệu bao gồm đường giao thông, khu chức đô thị Loại biến động Mất thực vật Thực vật thêm Thực vật ổn định Loại mảng xanh 109770.2 (m2) 268500.6 (m2) 117890.9 (m2) Cây xanh công cộng 2 Cây xanh sử dụng hạn chế 614516.8 (m ) 639172.4 (m ) 527454.4(m2) Cây xanh chuyên dụng 106907 (m2) 355 (m2) 68120.7 (m2) 831194 (m2) 908028 (m2) 713466 (m2) Tổng Bảng 3.6 Thống kê diện tích loại biến động theo mảng xanh 3.3.4 Ðánh giá mức độ đáp ứng tiêu chuẩn độ ổn định trạng xanh đô thị quận Cầu Giấy, Hà Nội Tổng diện tích thực vật quận Cầu Giấy chiếm 13,48% diện tích tồn quận Trong thân gỗ nhỏ có diện tích lớn nhất, chiếm nửa tổng diện tích phủ xanh tồn quận (59.19%), gần nửa (42.36%) thuộc nhóm xanh cơng cộng, phần cịn lại phân bố khu dân cư, cơng trình cơng cộng trường học, cơng sở, bệnh viện, bảo tàng, quan,…thuộc nhóm xanh sử dụng hạn chế xanh chuyên dụng Cây thân gỗ lớn (bằng lăng, sấu, phượng vĩ,…) có diện tích chưa đến 30 (295272 m2), chủ yếu công viên đất chưa xây dựng Các loại thân thảo cỏ (cây che phủ nền) không trồng xen lẫn với thân gỗ có diện tích nhỏ (366391.6 m2) Dù tổng diện tích thực vật tồn quận khơng nhỏ, diện tích xanh cơng cộng thấp (553639.8 m2) Tỷ lệ diện tích xanh công cộng đạt 2.18 m2/người, thấp nhiều so với Quy chuẩn Bộ xây dựng tiêu chuẩn Bộ Tài nguyên lấy làm 46 tiêu chuẩn mơi trường trọng điểm Trong thân gỗ nhỏ chiếm tỷ lệ cao (73.43%), thân gỗ lớn (15.43%) Do Cầu Giấy quận mới, xanh công cộng hầu hết trồng chưa lâu Bù lại, diện tích xanh sử dụng hạn chế đạt gần 100 (999380 m2), địa bàn quận Cầu Giấy có nhiều trường học, trụ sở lớn, di tích lịch sử, bảo tàng,… đất chưa xây dựng có diện tích lớn Nhóm khơng đóng góp vào quỹ xanh cơng cộng quận góp phần làm cải thiện môi trường chỗ Cây xanh chuyên dụng chiếm diện tích nhỏ, chủ yếu vườn ươm vườn thí nghiệm trường đại học Diện tích xanh thị từ năm 2013 đến năm 2016 tăng 76834 m2 Diện tích thực vật ổn định từ năm 2013 đến năm 2016 chiếm 44% tổng diện tích xanh thị năm 2016, cho thấy độ ổn định xanh đô thị quận không cao Do phát triển kinh tế - xã hội nhanh chóng quận, 53,8% diện tích xanh đô thị năm 2013 bị chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác chờ quy hoạch Bù lại diện tích trồng thêm nhiều diện tích bị cho thấy công tác trồng quan tâm cải thiện Trong có đến 268500.6 m2 (chiếm 29,6%) xanh công cộng, sách phát triển cơng viên quận Xu hướng phù hợp điều kiện diện tích xanh cơng cộng cịn thiếu nhiều 3.4 Đề xuất số phƣơng án làm tăng diện tích chất lƣợng xanh - Giải pháp quy hoạch: Điều chỉnh, cân đối lại tiêu quỹ đất dành cho xanh đô thị hợp lý, tuân thủ theo quy chuẩn xây dựng Bộ Xây dựng (2008); quy hoạch đường xá, khu dân cư, khu công nghiệp cần gắn kết cách chặt chẽ với quy hoạch xanh - Giải pháp kĩ thuật: Đối với tuyến đường cũ, nên thay loại già cỗi, sâu bệnh có khả sinh trưởng Đối với tuyến đường mới, cần chặt hạ loại tạp, không phù hợp với quy hoạch dân trồng tự phát để trồng thay phù hợp với tiêu chuẩn Bộ Xây dựng (2008) Đối với tuyến đường có vỉa hè hẹp, khơng thể trồng bóng mát cần bố trí lồi cảnh trang trí hay xây dựng bồn hoa Đối với tuyến đường có lịng đường lớn, ngồi việc trồng bóng mát vỉa hè cần tăng cường trồng thêm trang trí chậu, có hoa đẹp để tăng mảng xanh đồng thời tạo điểm nhấn, tăng tính thẩm mỹ cho tuyến đường Cần ngầm hóa đường dây cáp không để tạo khoảng không gian cho vỉa hè phát triển tốt Xây dựng, phát triển hệ thống vườn ươm nhằm cung cấp đầy đủ giống số lượng lẫn chủng loại Ngồi trồng thân thảo tịa nhà cao tầng - Giải pháp cơng tác quản lí, tổ chức thực hiện: Có kế hoạch phân bổ nguồn vốn hợp lí, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ, công tác chuyên môn cho đội ngũ cán làm công tác thiết kế xanh, cảnh quan thị, quản lí chăm sóc xanh thị Đấu thầu rộng rãi để thu hút thành phần kinh tế tham gia cung ứng dịch vụ trồng quản lí xanh nhằm phát huy nguồn lực xã hội, tăng cường trách nhiệm tiết kiệm chi phí Chuẩn hóa cải tiến cơng tác quản lí xanh đô thị để hiệu như: xây dựng đồ gắn tên cho xanh đường phố, cơng viên Song song nghiên cứu, khảo sát điều kiện địa lý khu vực địa bàn quận Cầu Giấy để làm sở cho việc lựa chọn trồng thích hợp Ứng dụng giải pháp quản lí xanh GIS nhằm nâng cao hiệu quản lí xanh thị KẾT LUẬN Ứng dụng GIS viễn thám nghiên cứu xanh đô thị hướng mới, nhiều tiềm Để giải toán quản lý xanh đô thị cần lượng liệu đầu vào khổng lồ, công việc phức tạp đa ngành, đánh giá trạng xanh bước Trong khuôn khổ tài liệu, luận văn đánh giá tổng quan trạng xanh quận Cầu Giấy dựa theo diện tích đất xanh thị, cấu phân bố loại thảm thực vật phân chia theo đặc điểm thực vật chức mảng xanh, mức độ đáp ứng tiêu chuẩn xanh đô thị theo quy định Bộ Xây dựng Bộ Tài nguyên Môi trường Kết luận văn làm sở khoa học cho định hướng quy hoạch chung địa bàn quận, hướng tới xây dựng đô thị xanh Đồng thời thử nghiệm khả chiết xuất thông tin vấn đề cần nghiên cứu từ ảnh vệ tinh Sentinel-2, độ xác số thực vật thực nghiệm Nhận thấy độ xác số thực vật thực nghiệm cao, áp dụng cho khu vực nghiên cứu Ảnh vệ tinh Sentinel-2 với độ phân giải 10 m phát độc lập, phát mảng xanh với diện tích lớn 100 m2, với kênh ảnh có bước sóng đặc biệt nhạy cảm với quang phổ thực vật (cận hồng ngoại rìa đỏ) thích hợp cho việc xác định tình trạng loại thảm thực vật Do tính đa dạng phức tạp hệ sinh thái xanh đô thị, cần ảnh vệ tinh độ phân giải siêu cao để phát xanh, siêu phổ để xác định loại cây, LIDAR cho xác định chiều cao cây, để giải sâu toán quản lý xanh đô thị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Minh Quân, Trần Huỳnh Như, Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển mảng xanh công cộng thành phố Tân An, tỉnh Long An Chế Đình Lý (2007), Hướng đến xây dựng hệ thống thông tin quản lý môi trường xanh đô thị, Hội thảo "Công viên xanh quy hoạch phát triển đô thị" Nguyễn Ngọc Thạch (2011), ĐỊA THÔNG TIN - GEOINFORMATIC (Những nguyên lý Viễn thám, Hệ thống thông tin địa lý Hệ thống định vị toàn cầu), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Giáo trình Cơ sở Viễn thám, Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thanh Minh Phạm Bách Việt (11/10/2005), Xác định khu vực xanh đô thị ảnh viễn thám có độ phân giải siêu cao-Quickbird, Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 9, Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Tống Thị Huyền Ái (2012), Đo đạc trắc lượng lớp phủ ảnh vệ tinh đa thời gian phục vụ nghiên cứu biến đổi đất nông nghiệp huyện Đông Anh, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Mai Hồng (2010), Bài giảng cảnh quan đô thị Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Chiến lược bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Biến đổi Toàn cầu (ICARGC)-ĐHQGHN, Sử dụng phần mền eCognition cho phân loại Định hướng đối tượng, Hà Nội 10 Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị & Nông thôn - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố (2012), TCVN 9257 : 2012 Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội 11 Viện Kiến trúc, Quy hoạch Đô thị & Nông thôn - Bộ Xây dựng biên soạn, Bộ Xây dựng đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học Công nghệ công bố (2009), TCVN 8270 : 2009 Quy hoạch xanh sử dụng hạn chế chuyên dụng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội Tiếng Anh 12 Pia Addadbbo, Mariano Focareta, Salvo Marcuccio, Caludio Votto, Silvia L.Ullo (2016), Contribution of Sentinel-2 data for application in vegetation monitoring, ACTA IMEKO, ISSN: 2221‐870X, (2), pp 44-54 13 Jeanette McBride (2011), Mapping Chicago Area Urban Tree Canopy Using Color Infrared Imagery, A Master thesis presented to Department of Physical Geography and Ecosystem Analysis Centre for Geographical Information Systems of Lund University 14 Donald Kilberg, Molly Martin and Marvin Bauer Digital Classification and Mapping of Urban Tree Cover: City of St Paul (2011), ... Tổng quan ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu xanh đô thị Chương 2: Cơ sở khoa học ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu xanh đô thị Chương 3: Đánh giá trạng xanh đô thị quận Cầu Giấy, Hà Nội CHƢƠNG... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Tịnh Thủy An ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ GIS NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÂY XANH ĐÔ THỊ QUẬN CẦU GIẤY, HÀ NỘI Chuyên ngành:... định biến động giám sát cách nhanh chóng, xác Đây lý để học viên chọn đề tài ? ?Ứng dụng viễn thám GIS nghiên cứu đánh giá trạng xanh đô thị quận Cầu Giấy, Hà Nội ” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu khả

Ngày đăng: 10/03/2021, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w