1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác định oxalat trong mẫu thực phẩm bằng phương pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc

64 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - TRẦN ĐĂNG TUẤN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH OXALAT TRONG MẪU THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN SỬ DỤNG DETECTOR ĐO ĐỘ DẪN KHÔNG TIẾP XÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - TRẦN ĐĂNG TUẤN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH OXALAT TRONG MẪU THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN SỬ DỤNG DETECTOR ĐO ĐỘ DẪN KHƠNG TIẾP XÚC Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ ÁNH HƢỜNG Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu học tập tơi hồn thành luận văn cao học với đề tài: ―Nghiên cứu xác định oxalate mẫu thực phẩm phƣơng pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc‖ dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Ánh Hƣờng thầy cô, anh chị, bạn mơn Hóa phân tích Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tơi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thị Ánh Hƣờng ngƣời giao đề tài tận tình dẫn tơi q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Công ty 3Sanalysis đối tác Khoa Hóa học, Trƣờng Đại học Basel, Thụy sĩ thiết kế lắp đặt hỗ trợ trang thiết bị nhƣ tƣ vấn kỹ thuật trình thực nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Bộ mơn Hóa Phân tích nói riêng khoa Hóa học nói chung dạy dỗ, bảo động viên thời gian học tập trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Tôi xin cảm ơn sinh viên Nguyễn Thị Minh Hịa, lớp k57T Tài Hóa, sinh viên Nguyễn Thị Liên, lớp K56A Hóa học hỗ trợ tơi q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn học viên sinh viên mơn Hóa phân tích giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2015 Học viên Trần Đăng Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu chung chất phụ gia thực phẩm 1.1.1 Giới thiệu chung phụ gia thực phẩm 1.1.2 Phân loại phụ gia thực phẩm 1.1.2.1 Phân loại theo nguồn gốc 1.1.2.2 Phân loại theo tác dụng 1.1.3 Lợi ích tác hại phụ gia thực phẩm 1.2 Thông tin chung oxalate, tartrate citrate 1.3 Ứng dụng tác hại oxalate, tartrate citrate 1.3.1 Oxalate 1.3.2 Tartrate 1.3.3 Citrate 1.4 Vấn đề sử dụng oxalate, tartrate citrate giới Việt Nam 1.4.1 Vấn đề sử dụng oxalate, tartrate citrate giới 1.4.2 Vấn đề sử dụng oxalate Việt Nam 1.5 Các phƣơng pháp xác định oxalate, tartrate citrate 1.5.1 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 1.5.2 Phương pháp Phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC-MS) 1.5.3 Phương pháp sắc ký ion 1.5.4 Các phương pháp điện di mao quản 10 1.6 Phƣơng pháp điện di mao quản 12 1.6.1 Mao quản 13 1.6.2 Dung dịch đệm pH pha động phương pháp điện di mao quản 14 1.6.3 Nguồn điện cao 15 1.6.4 Kỹ thuật bơm mẫu phương pháp điện di mao quản 15 1.7 Phƣơng pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc 17 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 19 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.2 Phƣơng pháp xử lý mẫu 19 2.3 Hóa chất thiết bị 20 2.3.1 Hóa chất 20 2.3.1.1 Chất chuẩn 20 2.3.1.2 Hóa chất dung mơi 20 2.3.1.3 Chuẩn bị dung dịch hóa chất 21 2.3.2 Thiết bị dụng cụ 21 2.4 Các thông số đánh giá độ tin cậy phƣơng pháp phân tích 23 2.4.1 Giới hạn phát giới hạn định lượng phương pháp phân tích 23 2.4.2 Độ chụm phương pháp 23 2.4.3 Độ phương pháp 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Nghiên cứu khảo sát tối ƣu điều kiện phân tích 25 3.1.1 Khảo sát ảnh hưởng hệ đệm 25 3.1.2 Khảo sát ảnh hưởng thời gian bơm mẫu chiều cao bơm mẫu 28 3.1.3 Khảo sát ảnh hưởng tách 30 3.1.4 Khảo sát chất ảnh hưởng 31 3.2 Đánh giá phƣơng pháp phân tích 32 3.2.1 Lập đường chuẩn 32 3.2.2 Giới hạn LOD, LOQ phương pháp 36 3.2.3 Đánh giá độ chụm (độ lặp lại) độ (độ thu hồi) 37 3.3 Phân tích mẫu thực tế 41 3.3.1 Phân tích mẫu bia 41 3.3.2 Phân tích mẫu mì gói 45 3.3.3 Phân tích mẫu trà túi lọc lipton (trà trái cây, vị dâu) 46 3.3.4 Phân tích mẫu nước trà khô vỉa hè 46 3.3.5 Phân tích đối chứng phƣơng pháp CE-C4D với phƣơng pháp HPLC 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thông tin chung hợp chất oxalic, tartaric citric Bảng 1.2 Các chất thường dùng làm pha động CE giá trị pK chúng 15 Bảng 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến diện tích pic (Spic) thời gian di chuyển (tdc) oxalate, tartrate citrate 28 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng điện di đến diện tích pic (Spic) thời gian di chuyển (tdc) oxalate, tartrate citrate 31 Bảng 3.3 Sự phụ thuộc diện tích pic vào nồng độ oxalate, tartrate, citrate 33 Bảng 3.4 Phương trình đường chuẩn oxalate, tartrate citrate 35 Bảng 3.5 Kết so sánh giá trị a với giá trị phương trình đường chuẩn oxalate, tartrate, citrate 36 Bảng 3.6 Giới hạn phát oxalate, tartrate citrate phương pháp điện di mao quản CE-C4D 36 Bảng 3.7 Giá trị khoảng tuyến tính LOD, LOQ oxalate, tartrate, citrate 37 Bảng 3.8 Kết xác định độ lặp lại phương pháp CE-C4D định lượng oxalate 37 Bảng 3.9 Kết xác định độ lặp lại phương pháp CE-C4D định lượng tartrate 38 Bảng 3.10 Kết xác định độ lặp lại phương pháp CE-C4D định lượng citrate 38 Bảng 3.11 Kết khảo sát độ phương pháp dựa thêm chuẩn oxalate 40 Bảng 3.12 Kết khảo sát độ phương pháp dựa thêm chuẩn tartrate 40 Bảng 3.13 Kết khảo sát độ phương pháp dựa thêm chuẩn citrate 41 Bảng 3.14 Thông tin đặc điểm loại bia 41 Bảng 3.15 Kết xác định hàm lượng chất oxalate, citrate số mẫu bia 44 Bảng 3.16 So sánh kết phân tích đối chứng hàm lượng oxalate, citrate tartrate mẫu mỳ tôm 48 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ phân tích hệ điện di mao quản 12 Hình 1.2 Mặt cắt ngang mao quản 13 Hình 1.3 Lớp điện tích kép bề mặt mao quản 14 Hình 1.4 Ảnh hƣởng dịng EOF đến tốc độ ion trình điện di 14 Hình 1.5 Các kĩ thuật bơm mẫu phƣơng pháp điện di mao quản 16 Hình 1.6 Nguyên lý hoạt động cảm biến đo độ dẫn khơng tiếp xúc 18 Hình 1.7 Sơ đồ biểu diễn cấu trúc (A) mạch điện tƣơng đƣơng (B) cảm biến đo độ dẫn không tiếp xúc 18 Hình 2.1 Hệ thiết bị điện di mao quản CE-C4D tự chế, bán tự động 22 Hình 3.1 Điện di đồ khảo sát ảnh hƣởng thành phần đệm 26 Hình 3.2 Điện di đồ khảo sát ảnh hƣởng chất hoạt hóa bề mặt 27 Hình 3.3 Điện di đồ khảo sát ảnh hƣởng pH 28 Hình 3.4 Điện di đồ khảo sát thời gian bơm mẫu 29 Hình 3.5 Điện di đồ khảo sát chiều cao bơm mẫu 30 Hình 3.6 Điện di đồ khảo sát điện di 31 Hình 3.7 Điện di đồ khảo sát chất ảnh hƣởng 32 Hình 3.8 Đƣờng chuẩn oxalate theo diện tích pic 34 Hình 3.9 Đƣờng chuẩn tartrate theo diện tích pic 34 Hình 3.10 Đƣờng chuẩn citrate theo diện tích pic 34 Hình 3.11 Điện di đồ phân tích 1-oxalate, 2-tartrate, 3-citrate mẫu bia chai Hà Nội mẫu bia lon Hà Nội 43 Hình 3.12 Điện di đồ phân tích 1-oxalate, 2-tartrate, 3-citrate mẫu bia lon Halida mẫu bia chai Sài Gòn Special 44 Hình 3.13 Điện di đồ phân tích 1-oxalate, 2-tartrate, 3-citrate mẫu bia lon Haliken 44 Hình 3.14 Điện di đồ phân tích 1-oxalate, 2-tartrate, 3-citrate mẫu mỳ tơm Hảo Hảo mẫu mỳ tôm Ba Miền 46 Hình 3.15 Điện di đồ phân tích 1-oxalate, 2-tartrate, 3-citrate mẫu trà túi lọc Lipton mẫu trà khô vỉa hè 47 1,0.10-5M 5,0.10-5M 7,5.10-5M 21,9 169 275 20,8 166 277 22,1 169 275 21,0 166 290 21,2 167 270 21,1 171 281 Spic trung bình 21,4 168 278 RSD (%) 2,46 1,19 2,47 Từ bảng kết cho thấy, mức nồng độ có độ lệch chuẩn tƣơng đối (RSD) < 3% nằm giới hạn cho phép cỡ hàm lƣợng ppm Nhƣ phƣơng pháp có độ lặp lại tốt  Độ phương pháp Ngoài độ lặp lại độ yếu tố để đánh giá phƣơng pháp phân tích Độ phƣơng pháp đƣợc đánh giá qua hiệu suất thu hồi phƣơng pháp phân tích, bao gồm xử lý đo mẫu phân tích Nó cho biết lƣợng chất bị trình xử lý mẫu Đánh giá hiệu suất thu hồi đánh giá độ tin cậy phƣơng pháp xử lý mẫu lựa chọn Trong thực phẩm nói chung mẫu thực phẩm đƣợc lựa chọn thƣờng có thành phần hóa học phức tạp, khó tìm đƣợc mẫu trắng có thành phần giống nhƣ mẫu thực nhƣng không chứa chất phân tích Vì vậy, để đánh giá độ thu hồi phƣơng pháp, sử dụng phƣơng pháp thêm chuẩn, hỗn hợp chất chuẩn oxalate, tartrate citrate đƣợc thêm vào mẫu thử mẫu bia chai Hà Nội Quá trình đánh giá đƣợc thực mức thêm chuẩn khác + Mức 0: Chƣa thêm hỗn hợp dung dịch chuẩn vào 1000 µL mẫu thử 39 + Mức 1: Thêm 30µL hỗn hợp dung dịch chuẩn ba chất nồng độ 10-3M vào 970µL mẫu thử + Mức 2: Thêm 60µL hỗn hợp dung dịch chuẩn ba chất nồng độ 10-3M vào 940 µL mẫu thử + Mức 3: Thêm 90µL hỗn hợp dung dịch chuẩn ba chất nồng độ 10-3M vào 910 µL mẫu thử  Mẫu thử đƣợc pha nhƣ sau: Mẫu bia chai Hà Nội đƣợc rung siêu âm, sau lọc qua màng lọc 0,45µm, Pha lỗng 20 lần nƣớc đề ion Mỗi mẫu thử đƣợc đo lặp lại lần Kết thu đƣợc trình bày bảng 3.11, bảng 3.12 bảng 3.13 Bảng 3.11 Kết khảo sát độ phương pháp dựa thêm chuẩn oxalate Mức Mức Mức Nồng độ oxalate chuẩn thêm vào (1,00.10-5M) 3,00 6,00 9,00 Nồng độ oxalate thu hồi đƣợc (1,00.10-5M) 2,85 6,24 87,0 95,0 104 96,7 Hiệu suất thu hồi (%) Hiệu suất thu hồi trung bình (%) 98,6 Bảng 3.12 Kết khảo sát độ phương pháp dựa thêm chuẩn tartrate Mức Mức Mức Nồng độ tartrate chuẩn thêm vào (1,00.10-5M) 3,00 6,00 9,00 Nồng độ tartrate thu hồi đƣợc (1,00.10-5M) 2,91 5,94 9,09 97,0 99,0 101 Hiệu suất thu hồi (%) Hiệu suất thu hồi trung bình (%) 99,0 40 Bảng 3.13 Kết khảo sát độ phương pháp dựa thêm chuẩn citrate Mức Mức Mức Nồng độ citrate chuẩn thêm vào (1,00.10-5M) Nồng độ citrate thu hồi đƣợc (1,00.10-5M) Hiệu suất thu hồi (%) 3,00 6,00 9,00 2,85 6,36 8,82 95,0 106 98,0 Hiệu suất thu hồi trung bình (%) 99,7 Các kết thu đƣợc bảng 3.10 - 3.12 với độ thu hồi oxalate, tartrate citrate cao, từ 98,4÷99,7%, cho thấy phƣơng pháp có độ cao Từ kết nghiên cứu thu đƣợc cho thấy qui trình phân tích đáp ứng đƣợc u cầu độ lặp lại độ thu hồi phân tích lƣợng nhỏ hợp chất hữu mẫu phức tạp Độ lệch chuẩn tƣơng đối chất phân tích (RSD) nhỏ 3, độ thu hồi chất phân tích khoảng 98,6÷99,7% Với quy trình phân tích chúng tơi áp dụng phƣơng pháp CE-C4D để phân tích số đối tƣợng mẫu thực tế 3.3 Phân tích mẫu thực tế 3.3.1 Phân tích mẫu bia Các mẫu bia đƣợc lựa chọn bao gồm số loại bia chai bia lon.Thông tin mẫu dƣợc phẩm đƣợc nêu bảng 3.14 Bảng 3.14 Thông tin đặc điểm loại bia Tên sản phẩm Đặc điểm Xuất xứ Bia chai Hà Nội Dạng thành phẩm: Đóng chai Tổng cơng ty rƣợu bia nƣớc Dung tích: 450ml giải khát Hà Nơi Dạng thành phẩm: Đóng lon Tổng cơng ty rƣợu bia nƣớc Dung tích: 330ml giải khát Hà Nơi Bia lon Hà Nội 41 Bia lon Halida Dạng thành phẩm: Đóng lon Nhà máy Bia Đơng Nam Á Dung tích: 330ml Bia chai Saigon Dạnh thành phẩm: Đóng chai Tổng cơng ty Rƣợu bia Special Dung tích: 330ml Nƣớc giải khát Sài Gịn Bia lon Tiger Dạng thành phẩm: Đóng lon Cơng ty TNHH nhà máy Dung tích: 330ml Bia Việt Nam Dạng thành phẩm: Đóng lon Cơng ty TNHH nhà máy Dung tích: 330ml Bia Việt Nam Bia lon Haliken  Quy trình xử lý mẫu bia Rung siêu âm 30 phút (loại bỏ khí ga) Lọc qua màng lọc (0,45µm) Pha lỗng với tỷ lệ thích hợp Mẫu bia chai Hà Nội đƣợc pha loãng 20 lần Mẫu bia lon Hà Nội đƣợc pha loãng lần Mẫu bia lon Halida đƣợc pha loãng 20 lần Mẫu bia chai Sài Gịn Special đƣợc pha lỗng 20 lần Mẫu bia lon Tiger đƣợc pha loãng 10 lần Mẫu bia lon Haliken pha loãng 10 lần 42 Các mẫu bia sau pha lỗng đƣợc tiến hành phân tích điều kiện tối ƣu Tiến hành phân tích oxalate, tartrate citrate phƣơng pháp thêm chuẩn Kết điện di đồ mẫu phân tích chƣa thêm chuẩn đƣợc thể hình 3.11 đến hình 3.16 + Mẫu bia lon Hà Nội mẫu bia chai Hà Ni 20mV Bia lon Hà Nôi Bia chai Hµ Néi 100 200 300 400 500 600 700 Thêi gian di chun (gi©y) Hình 3.11 Điện di đồ phân tích 1-oxalate, 2-tartrate, 3-citrate mẫu bia chai Hà Nội mẫu bia lon Hà Nội + Mẫu bia lon Halida Mẫu bia chai Sài Gịn Special 20mV Bia chai Sai Gßn Special Bia lon Halida 100 200 300 400 500 Thêi gian di chun (gi©y) 43 600 700 Hình 3.12 Điện di đồ phân tích 1-oxalate, 2-tartrate, 3-citrate mẫu bia lon Halida mẫu bia chai Sài Gòn Special + Mẫu bia lon Haliken Mẫu bia lon Tiger 50mV Bia lon tiger Bia lon Haliken 100 200 300 400 500 600 700 Thêi gian di chun (gi©y) Hình 3.13 Điện di đồ phân tích 1-oxalate, 2-tartrate, 3-citrate mẫu bia lon Haliken Căn vào diện tích pic thu đƣợc điện di đồ, phƣơng pháp thêm chuẩn lần xác định đƣợc nồng độ oxalate, tartrate citrate có mẫu bia lon Haliken Kết thu đƣợc nhƣ bảng 3.15 Bảng 3.15 Kết xác định hàm lượng chất oxalate, citrate số mẫu bia Mẫu Oxalate (mg/100ml) Citrate (mg/100ml) Bia lon Hà Nội - 9,40± 0,1 Bia lon Halida - 23,0± 2,0 Bia lon Tiger - 17,0± 1,0 Bia lon Haliken - 12,0 ± 0,7 Bia chai Hà Nội 2,10 ± 0,1 11,6 ± 0,8 Bia chai Sài Gòn 1,57 ± 0,08 10,4 ± 0,6 44 Trong mẫu bia đƣợc lựa chọn, khơng có mẫu xuất tartrate Chỉ xác định đƣợc oxalate mẫu hai mẫu bia chai (bia chai Hà Nội bia chai Sài Gòn) với hàm lƣợng oxalate trung bình hai mẫu 1,84 mg/ml Citrate xuất tất mẫu bia Hàm lƣợng citrate cao mẫu bia lon Halida thấp mẫu bia lon Hà Nội Hàm lƣợng citrate trung bình mẫu bia đƣợc lựa chọn 13,9 mg/ml 3.3.2 Phân tích mẫu mì gói  Quy trình xử lý mẫu Mẫu mì gói đƣợc nghiền nhỏ, trộn đều, cân lƣợng định cân phân tích (khoảng 0,5 g), thêm 4ml nƣớc deion, rung siêu âm 30 phút, ly tâm (8000 rpm) 30 phút, lọc qua màng lọc 0,45µm, pha lỗng với tỷ lệ thích hợp Mẫu mì gói Hảo Hảo đƣợc pha lỗng lần Mẫu mì gói Ba Miền pha lỗng với 20 Các mẫu mì gói sau pha lỗng đƣợc phân tích thiết bị CE-C4D Tiến hành phân tích oxalate, tartrate citrate phƣơng pháp thêm chuẩn Điện di đồ phân tích mẫu mỳ tơm Ba Miền mẫu mỳ tôm Hảo Hảo chƣa thêm chuẩn đƣợc thể hình 3.14 20mV Mỳ tôm Ba Miền Mỳ tôm Hảo Hảo 100 200 300 Thời gian di chuyển (giây) 45 400 500 Hình 3.14 Điện di đồ phân tích 1-oxalate, 2-tartrate, 3-citrate mẫu mỳ tôm Hảo Hảo mẫu mỳ tơm Ba Miền Căn vào diện tích pic thu đƣợc điện di đồ, phƣơng pháp thêm chuẩn xác định đƣợc nồng độ oxalate, tartrate citrate có mẫu mì gói Ba Miền Kết mẫu mỳ tôm Hảo Hảo hàm lƣợng oxalate xác định đƣợc 22,0 ± 2,0 mg/kg hàm lƣợng citrate 22,0 ± 2,0 mg/kg Mẫu mỳ tôm Ba Miền hàm lƣợng oxalate xác định đƣợc 38,0 ± 2,0mg/kg hàm lƣợng citrate 86,0± 4,0 mg/kg Không phát tatrate mẫu mỳ tôm đƣợc lựa chọn 3.3.3 Phân tích mẫu trà túi lọc lipton (trà trái cây, vị dâu)  Quy trình xử lý mẫu Mẫu trà túi lọc Lipton đƣợc xác định khối lƣợng trung bình túi trà 1,6gam Lựa chọn ngẫu nhiên 01 túi trà, ngâm phút 150 ml nƣớc deion đun sôi (tƣơng tự quy trình nhƣ sử dụng) sau để 45 phút nhiệt độ phịng Lọc qua màng lọc 0,45µm, pha lỗng 20 lần phân tích thiết bị CE-C4D Tiến hành phân tích oxalate, tartrate citrate phƣơng pháp thêm chuẩn Tiến hành phân tích điện di với điều kiện tối ƣu lặp lại lần lấy kết trung bình để xác định hàm lƣợng chất oxalate, tartrate citrate có mẫu 3.3.4 Phân tích mẫu nước trà khơ vỉa hè  Quy trình xử lý mẫu Mẫu nƣớc trà khô vỉa hè đƣợc lọc qua màng lọc 0,45µm sau pha lỗng 20 lần trƣớc thực phân tích thiết bị CE-C4D Tiến hành phân tích oxalate, tartrate citrate phƣơng pháp thêm chuẩn Tiến hành phân tích điện di với điều kiện tối ƣu lặp lại lần lấy kết trung bình để xác định hàm lƣợng chất oxalate, tartrate citrate có mẫu Kết điện di đồ mẫu phân tích thêm chuẩn đƣợc thể hình 3.15 46 20mV Trà khô vỉa hè Trà tói läc Lipton 200 400 600 Thêi gian di chun (gi©y) Hình 3.15 Điện di đồ phân tích 1-oxalate, 2-tartrate, 3-citrate mẫu trà túi lọc Lipton mẫu trà khơ vỉa hè Căn vào diện tích pic thu đƣợc điện di đồ, phƣơng pháp thêm chuẩn xác định đƣợc nồng độ oxalate, tartrate citrate có mẫu trà túi lọc Lipton mẫu nƣớc trà khô vỉa hè Phƣơng pháp xác định đƣợc hàm lƣợng oxalate mẫu trà túi lọc Lipton 66,0 ± 3,0 mg/kg, mẫu nƣớc trà khô vỉa hè 8,60 ± 0,5 mg/kg hàm lƣợng citrate mẫu trà túi lọc Lipton 0,94 ± 0,05 mg/kg mẫu nƣớc trà khô vỉa hè 117 ± 9,0 mg/kg Nhƣ vậy, số ba chất nghiên cứu, không phát tartrate mẫu nào, nhƣng phát citrate đồng thời oxalate citrate số mẫu 3.3.5 Phân tích đối chứng phƣơng pháp CE-C4D với phƣơng pháp HPLC Để kiểm chứng kết phân tích phƣơng pháp CE-C4D, chúng tơi lựa chọn 02 mẫu có thành phần phức tạp mỳ tôm (nhãn hiệu Hảo Hảo Ba Miền) gửi sang phân tích đối chứng tiêu quan trọng oxalate với phƣơng pháp tiêu chuẩn Sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia Các kết đƣợc trình bày bảng 3.15 47 Bảng 3.16 So sánh kết phân tích đối chứng hàm lượng oxalate, citrate tartrate mẫu mỳ tôm Hàm lƣợng Oxalate (mg/kg) Mỳ tôm Hảo Hảo Mỳ tôm Ba Miền % sai khác Hàm lƣợng chất phân tích Hàm lƣợng chất phân thu đƣợc với phƣơng pháp tích thu đƣợc với CE - C4D phƣơng HPLC 22,0 ± 2,0 25,16 12,6 38,0 ± 2,0 42,01 9,5 hai phƣơng pháp Từ kết bảng 3.16 cho thấy, sai số hai phƣơng pháp dƣới 15% Điều chứng tỏ hàm lƣợng oxalate thu đƣợc theo hai phƣơng pháp phù hợp Nhƣ vậy, sử dụng phƣơng pháp CE-C4D để xác định hàm lƣợng oxalate mẫu mỳ tôm, bia, trà,… mở rộng nghiên cứu cho đối tƣợng mẫu khác 48 KẾT LUẬN Nhƣ vậy, quy trình xác định đồng thời ba chất oxalate, tartrate citrate mẫu thực phẩm phƣơng pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc đƣợc nghiên cứu phát triển với kết sau:  Đã tối ƣu đƣợc điều kiện tách đồng thời ba chất oxalate, tartrate citrate phƣơng pháp CE - C4D Các điều kiện tối ƣu bao gồm: detector: CE C4D; dung dịch diện ly: đệm His 50mM – MES 30mM (pH = 6,3), CTAB 25µM; Thế tách: -15kV; Sử dụng mao quản silica trần, tổng chiều dài 60 cm, chiều dài hiệu dụng 50cm, đƣờng kính 75µm; Thời gian bơm mẫu: 30s; Phƣơng pháp bơm mẫu: thủy động lực học kiểu xiphông, h = 25cm Thứ tự chất tách đƣợc với mao quản silica là: oxalate, tartrate, citrate Đã nghiên cứu ảnh hƣởng số chất xuất mẫu nghiên cứu, chloride, formate có ảnh hƣởng đáng kể đề xuất biện pháp khắc phục  Đánh giá đƣợc phƣơng pháp phân tích: xây dựng đƣờng chuẩn xác định chất khoảng nồng độ 2,5 – 10-4M, tính tuyến tính (các giá trị R2 lớn 0,999), độ lặp lại (các giá trị RSD đề nhỏ 3), độ (hiệu suất thu hồi oxalate, tartrate citrateđạt khoảng 99% - 99,5%), giới hạn phát (LOD) oxalate, tartrate 2,5.10-6M citrate 5,0.10-6M; giới hạn định lƣợng (LOQ) oxalate, tartrate 8,3.10-6M citrate 16,7.10-6M  Quy trình đƣợc áp dụng phân tích số mẫu thực phẩm (bia, mì gói, trà)  Đã tiến hành phân tích đối chứng tiêu oxalate mẫu mì tơm với phƣơng pháp tiêu chuẩn HPLC Viện Kiểm nghiệm An toàn thực phẩm thực cho kết đáng tin cậy Phƣơng pháp cho thấy ƣu điểm đơn giản, nhanh, dễ sử dụng, hƣớng tới mục tiêu áp dụng phịng thí nghiệm tuyến địa phƣơng nhằm góp phần kiểm tra số tiêu an toàn thực phẩm, đáp ứng nhu cầu thực tế Việt Nam 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Thị Ánh Hƣờng (2010), Nghiên cứu xác định dạng asen vô nước ngầm phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc, Luận án Tiến sĩ Hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN Đào Mỹ Thanh (2012), Phụ gia thực phẩm sức khỏe người tiêu dùng, Trung tâm Y tế Dự phòng TP.HCM Tạ Thị Thảo (2010), Bài giảng chun đề thống kê hóa phân tích, ĐH Quốc gia Hà Nội Nguyễn Duy Thịnh(2004), Các chất phụ gia sử dụng thực phẩm, giảng cho học viên cao học chuyên ngành công nghiệp thực phẩm, ĐH Bách khoa Hà Nội Viện kiểm nghiệm ATVSTP Quốc Gia (2010), Thẩm định phương pháp phân tích hóa học vi sinh vật, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội Tiếng Anh Ali A Ensafi, S Abbasi, B Rezaei (2001) ―Kinetic spectrophotometric method for the determination of oxalic acid by its catalytic effect on the oxidation of safranine by dichromate‖, Spectrochimica Acta Part A, (57), 1833 – 1838 B.G Wolthers, W Koolstra, M Hayer, H Elzinga (1987), ―Development of a reference method for determining urinary oxalate by means of isotope dilution—mass spectrometry (ID-MS) and its usefulness in testing existing assays for urinary oxalate‖, Clinica Chimica Acta, 170:227-235 50 Corinne Rivasseau , Anne-Marie Boisson, Gaă elle Mong elard, Georgy Couram, Olivier Bastien, Richard Bligny (2006) ―Rapid analysis of organic acid in plant extracts by capillary electrophoresis with indirect UV detection Directed metabolic analyses metal during stress‖, Journal of Chromatography A, (112), 283–290 Curhan (1999), ―GC epidemiologische Hinweise für die Rolle des OxalatNierensteine spontan‖, J Endourol 13 (9): 629-31 10 Hoppe B, Kemper MJ, Hvizd MG, Sailer DE, Langman CB (1998), ―Simultaneous determination of oxalate, citrate and sulfate in children's plasma with ion chromatography‖, Kidney Int, 53(5):1348-52 11 Marián Masár et al (2003), Determination of oxalate in beer by zone electrophoresis on a chip with conductivity detection, Journal of seperation science, 26, 647-652 12 Michael Trevaskis, V Craige Trenerry (1996) ―An investigation into the determination of oxalic acid in vegetables by capillary electrophoresis‖, Food Chemisfry, (57), 323-330 13 Muhammad Iqbal Bhanger, M Hassan Khaskhali, F D Khand (1996), ―Simultaneous Determination of Oxalic acid and Citric acid in Urine by Higherformance Liquid Chromatogrphy‖, Journal of chromatography.B, Biomedical applications, 675(1), 147-51 14 M Hassan Khaskhali, M Iqbal Bhanger, F.D Khand (1996) ―Simultaneous determination of oxalic and citric acid in urine by high-performance liquid chromatography‖, Journal of Chromatography B, (675), 147-151 15 Nguyen Thi Anh Huong et al (2014), ―Simple semi-automated portable capillary electrophoresis instrument with contactless conductivity detection for the determination of β-agonists in pharmaceutical and pig-feed samples‖, Journal of Chromatography A, Vol 1360, pp 305-311 51 16 Nguyen Thi Anh Huong, Pavel Kubánˇ, Viet Hung Pham, Peter C Hauser (2007), ‖ Study of the determination of inorganic arsenic species by CE with capacitively coupled contactless conductivity detection‖, Electrophoresis 2007, (28), 3500–3506 17 Petr Kubáňet al (2014), ―Separation of oxalate, formate and glycolate in human body fluid samples by capillary electrophoresis with contactless conductometric detection‖, Journal of Chromatography A, 1325, 241–24 18 Ph Puig, M Arellano, J Andrianary, F Dedieu, F Couderc (1997), ―Method development and validation for the simultaneous determination of organic and inorganic acid by capillary zone electrophoresis‖, Journal of Chromatography A, 765, 321–328 19 Ruben Rellan-Alvarez (2011), ―Development of a new high-performance liquid chromatography-electrospray ionization time-of-flight mass spectrometry method for the determination of low molecular mass organic acid in plant tissue extracts‖, J.Agric Food Chem, 59, 6864-6870 20 United States Department of Agriculture (1984), Informationsdienst Human Nutrition, Landwirtschaftliches Handbuch Nr 8-11 21 Verónica Galli, Coral Barbas∗ (2004), ―Capillary electrophoresis for the analysis of short-chain organic acid in coffee‖, Journal of Chromatography A, 1032: 299–304 22 Xiumei Geng , Sufang Zhang , Qian Wang , Zongbao (Kent) Zhao (2008), ―Determination of organic acid in the presence of inorganic anions by ion chromatography with suppresse d conductivity detection‖, Journal of Chromatography A, 1192 : 187–190 23 Fengwu Wu, Zhike He, Qingyao Luo, Yun'e Zeng (1999), ―HPLC determination of oxalic acid using tris(1,10-phenanthroline) 52 ruthenium (II) chemiluminescence application to the analysis of spinach‖, Food Chemistry, (65),543-546 24 H.Z.Liana, L.Mao, X.L.Ye, J.Miao (1999), ―Simultaneous determination of oxalic, fumaric, maleic and succinic acid in tartaric and malic acid for pharmaceutical use by ion-suppression reversed-phase high performance liquid chromatography‖, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, (19), 621-625 25 J G March, B M Simonet, F Gráses, J A Muñoz, M Valiente (2003), ―Determination of trace amounts of oxalate in renal calculi and related samples by gas chromatography-mass spectrometry‖, Journal of Chromatography A,57(11), 811-817 26 Thanh Duc Mai, Peter C Hauser (2012), ―Simultaneous separations of cations and anions by capillary electrophoresis with contactless conductivity detection employing a sequential injection analysis manifold for flexible manipulation of sample plugs‖, Journal of Chromatography A, 1267, 266– 272 27 Thanh Duc Mai, Peter C Hauser (2011), ―Anion separations with pressureassisted capillary electrophoresis using a sequential injection analysis manifold and contactless conductivity detection‖, Electrophoresis, 32, 3000– 3007 28 Virginia Garcı´a-Can˜as, Miguel Herrero, Carolina Simo, Alejandro Cifuentes (2010), ―Recent advances in the application of capillary electromigration methods for food analysis and Foodomics‖, Electrophoresis, (31), 205–22 53 ... nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu luận văn nghiên cứu xác định oxalate đồng thời với tartrate citrate mẫu thực phẩm phƣơng pháp điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp. .. HỌC TỰ NHIÊN - - TRẦN ĐĂNG TUẤN NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH OXALAT TRONG MẪU THỰC PHẨM BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN DI MAO QUẢN SỬ DỤNG DETECTOR ĐO ĐỘ DẪN KHÔNG TIẾP XÚC Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số:... điện di mao quản sử dụng detector đo độ dẫn không tiếp xúc (CE - C4D) Trong phƣơng pháp điện di mao quản, detector đo độ dẫn loại detector đƣợc ý, có độ nhạy thấp so với hai kĩ thuật điện hóa khác

Ngày đăng: 10/03/2021, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w