1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng sóng siêu âm trích ly dịch cóc giàu hợp chất chống oxy hóa

84 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG SÓNG SIÊU ÂM TRÍCH LY DỊCH CĨC GIÀU HỢP CHẤT CHỐNG OXY HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUN NGÀNH: Cơng nghệ thực phẩm & đồ uống MÃ NGÀNH : 60 5402 NĂM 2014 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG-HCM Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn TS Võ Đình Lệ Tâm Cán chấm nhận xét 1: TS Hoàng Kim Anh Cán chấm nhận xét 2: TS Nguyễn Tiến Thắng Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM ngày 21 tháng 07 năm 2014 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Đồng Thị Thanh Thu TS Hoàng Kim Anh TS Nguyễn Tiến Thắng TS Nguyễn Huỳnh Bạch Sơn Long TS Trần Thị Ngọc Yên Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận Văn Trƣởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn đƣợc sửa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƢỞNG KHOA NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Tp Hồ Chí Minh, ngày……tháng 07 năm 2014 Ký tên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Tp Hồ Chí Minh, ngày……tháng 07 năm 2014 Ký tên ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Tuyền MSHV: 12110221 Ngày, tháng, năm sinh: 14/09/1987 Nơi sinh: Hà Nam Chuyên ngành: Công nghệ Thực Phẩm & Đồ uống Mã số: 605402 I TÊN ĐỀ TÀI: Sử dụng sóng siêu âm trích ly dịch cóc giàu hợp chất chống oxy hóa NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nội dung - Khảo sát ảnh hƣởng công suất siêu âm đến chất lƣợng dịch cóc - Khảo sát ảnh hƣởng thời gian xử lý siêu âm đến chất lƣợng dịch cóc - Tối ƣu hóa điều kiện xử lý siêu âm để làm tăng hoạt tính chống oxy hóa dịch cóc - Xây dựng động học q trình trích ly hợp chất phenolic vitamin C dịch cóc Nhiệm vụ - Xác định công suất siêu âm thời gian xử lý siêu âm để cải thiện chất lƣợng dịch cóc - Xác định điều kiện xử lý siêu âm tối ƣu để hoạt tính chống oxy hóa dịch cóc đạt cao - Xác định thơng số động học q trình trích ly hợp chất phenolic vitamin C II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/01/2014 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/06/2014 IV CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn TS Võ Đình Lệ Tâm Tp HCM, ngày CÁN BỘ HƢỚNG DẪN tháng 07 năm 2014 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƢỞNG KHOA…………………… (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Lê Văn Việt Mẫn Cô Võ Đình Lệ Tâm, ngƣời tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thành viên gia đình tơi, ngƣời tạo điều kiện vật chất, đồng thời ủng hộ hết lòng mặt tinh thần cho suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể quý thầy, cô thuộc môn công nghệ thực phẩm, Đại học Bách Khoa Tp.HCM, ngƣời nhiệt tình hỗ trợ chúng tơi hóa chất thiết bị cần thiết, nhờ chúng tơi tiến hành tốt nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Sau cùng, xin cảm ơn anh, chị bạn học phịng thí nghiệm cơng nghệ thực phẩm, ngƣời bạn đồng hành thời gian thực luận văn cao học trƣờng Đại học Bách Khoa Tp.HCM Tp Hồ Chí Minh, ngày14 tháng 07 năm 2014 NGUYỄN THỊ THANH TUYỀN i ABSTRACT Spondias cytherea fruit has been found to be rich in antioxidants including ascorbic acic and phenolic compounds In this study, the effects of ultrasonic power and time on the ascorbic acid content, total phenolic content and antioxidant activity of the extract were investigated.The response surface methodology was then used to optimize the conditions of ultrasound-assisted extraction (UAE) for maximizing the antioxidant activity of the extract At the optimal ultrasonic powerof 11.5W/g and ultrasonic time of 6.5 minutes, the total phenolic content increased 94.4%, the ascorbic acidcontent raised up to 15.4%, and the antioxidant activityincreased 39.3 % (using Ferric Reducing Antioxidant Potential (FRAP) assay)and 56.7% (using ABTS radical scavenging capacity assay)compared with those obtained in the conventional etxraction The extraction rate constant ofascorbic acid and phenolics in UAE increased approximately 6.9 fold and 8.6 fold, respectively, compared with those achieved in the non-ultrasonic extraction (NUE) The extraction capacity of phenolics in UAE was 1.2 fold higher than that in NUE while that of ascorbic acid in the two methods was not statistically different Therefore, UAE could be a useful strategy for the extraction of antioxidants from plant materials ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Trái cóc Spondias cytherea giàu hợp chất chống oxy hóa bao gồm vitamin C hợp chất phenolic Trong nghiên cứu này, sóng siêu âm đƣợc sử dụng để xử lý cóc nhằm thu đƣợc dịch có hàm lƣợng hoạt tính chống oxy hóa cao Ảnh hƣởng công suất siêu âm, thời gian siêu âm tới hàm lƣợng vitamin C, hàm lƣợng phenolic tổng hoạt tính chống oxy hóa dịch đƣợc khảo sát Phƣơng pháp đáp ứng bề mặt đƣợc tiến hành để tối ƣu hóa thơng số cơng suất siêu âm thời gian siêu âm để hoạt tính chống oxy hóa dịch cao Khi công suất siêu âm đạt 11.5 w/g thời gian siêu âm phút 30 giây hàm lƣợng hợp chất phenolic tổng hàm lƣợng vitamin C dịch lần lƣợt tăng 94.44%, 15.35% so với mẫu đối chứng không qua xử lý siêu âm, hoạt tính chống oxy hóa dịch theo phƣơng pháp FRAP ABTS lần lƣợt tăng 39.31 % 56.7% so với mẫu đối chứng không sử dụng siêu âm Ngồi ra, số tốc độ trích ly phenolic vitamin C phƣơng pháp xử lý siêu âm lần lƣợt cao 8.6 lần 6.85 lần so với phƣơng pháp trích ly khơng sử dụng sóng siêu âm Khả nẳng trích ly phenolic phƣơng pháp xử lý siêu âm cao 1.2 lần so với không sử dụng siêu âm Tuy nhiên khả trích ly vitamin C hai phƣơng pháp khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê Phƣơng pháp trích ly có xử lý siêu âm phƣơng pháp thích hợp để thu nhận chất chống oxy hóa từ thực vật iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i ABSTRACT ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii CHƢƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 Trái cóc .3 2.1.1 Nguồn gốc .3 2.1.2 Đặc điểm sinh lý hệ thống phân loại thực 2.1.3 Cấu tạoquả cóc 2.1.4 Giá trị trái cóc 2.1.5 Thành phần hóa học cóc 2.2 Tổng quan sóng siêu âm 12 2.2.1 Khái niệm 12 2.2.2 Bản chất sóng siêu âm mơi trƣờng .13 2.2.3 Phân loại 14 2.2.4 Kỹ thuật siêu âm hỗ trợ trình trích ly để thu nhận chất chiết từ thực vật 15 2.2.5 Một số yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu trích ly có sóng siêu âmhỗ trợ 18 CHƢƠNG 3: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Nguyên liệu 22 3.2 Thiết bị siêu âm 22 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Mục đích nghiên cứu 22 iv Tài liệu tham khảo [18].Juane Dong, Yuanbai Liu, Zongsuo Liang, Weiling Wang.(2010) Investigation on ultrasound-assisted extraction of salvianolic acid B from Salvia miltiorrhiza root Ultrasonics Sonochemistry, vol 17, pp 61–65 [19] Juliano Lemos Bicas, Gustavo Molina, Ana Paula Dionísio, Francisco Fábio Cavalcante Barros,Roger Wagner, Mário Roberto Maróstica Jr., Gláucia Maria Pastore (2011) Volatile constituents of exotic fruits from Brazil Food Research International, Vol 44, pp 1843–1855 [20] Kamaljit Vilkhu, Raymond Mawson, Lloyd Simons, Darren Bates (2008) Applications and opportunities for ultrasound assisted extractionin the food industry Innovative Food Science and Emerging Technologies, vol 9, pp 161–169 [21] Koubala, B.B, Mbome, L.I, Kansci G, Mbiapo F.T, Crépeau M.J, Thibault J.F and M.C Ralet (2008) Physicochemical properties of pectins from ambarella peels (Spondias cytherea) obtained using different extraction conditions Food Chemistry, pp.1202-1207 [22] Kuldiloke, J (2002) Effect of ultrasound, temperature and pressure treatments on enzyme activity and quality indicators of fruit and vegetable juices, Berlin [23] Laborde, J L., Bouyer, C., Caltagirone, J P., and Gerard, A (1998) Acoustic bubble cavitation at low frequencies Ultrasonics, vol 36, pp 589 – 594 [24] Le, N L., Le, V V M., (2010) Application of ultrasound in grape mash treatment in juice processing Ultrasonics Sonochemistry, vol 17, pp 273–279 [25] Li, H., Pordesimo, L., and Weiss, J (2004) High intensity ultrasound-assisted extraction of oil from soybeans Food Research International, vol 37, pp 731 – 738 [26].Ma, Y., Ye, X., Hao, Y., Xu, G., Xu, G., and Liu, D., (2008) Ultrasoundassisted extraction of hesperidin from Penggan (Citrus reticulata) peel Ultrasonics Sonochemistry, vol 15, pp 227 – 232 [27] Mason, T.J, Paniwnyk L and Lorimer J.P (1996) The uses of ultrasound in foodtechnology, Ultrasonics Sonochemistry, vol 3, pp 253-260 , uses of ultrasound in food technology [28] Muhammad Kamran Khan, Maryline Abert-Vian, Anne-Sylvie FabianoTixier, Olivier Dangles, Farid Chemat (2010) Ultrasound-assisted extraction of 56 Tài liệu tham khảo polyphenols (flavanone glycosides) from orange (Citrus sinensis L.) peel, Food Chemistry, vol 119, pp 851–858 [29] Nahar, N., Rahman, S and Mosihuzzaman M, 1990 Analysis of carbohydrates in seven edible fruits of Bangladesh, Journal of science Food Argic, Vol 51, pp 185-192 [30].Narendra Narain, Me´rcia de Sousa Galva, Marta Suely Madruga (2007) Volatile compounds captured through purge and trap technique in caja-umbu (Spondias sp.) fruits during maturation, Food Chemistry, vol 102, pp 726–731 [31] Nguyen, T P and Le, V V M (2012) Application of ultrasound to pineapple mash treatment in juice processing International Food Research Journal, vol 19, pp 547-552 [32].Nguyen, V P T., Le, T T and Le, V V M (2013) Application of combined ultrasound and cellulase preparation to guava (Psidium guajava) mash treatment in juice processing: optimization of biocatalytic conditions by response surface methodology International Food Research Journal, vol 20(1), pp 377-381 [33] Palma, M., and Barroso, G (2002) Ultrasound-assisted extraction and determination of tartaric and malic acids from grapes and winemaking by-products Analalytica Chemica Acta, vol 458, pp 119 – 130 [34] Pétrier, C., Combet, E., & Mason, T J (2007) Oxygen-induced concurrent ultrasonic degradation of volatile and non-volatile aromatic compounds Ultrasonics Sonochemistry, vol 14, pp 117–121 [35] Phan, L H N., Nguyen, T.N.T., Le, V.V.M., 2012 Ultrasonic treatment of mulberry (Morus alba) mash in the production of juice with high antioxidant level, Journal of Science and Technology (ISSN: 0866-708X), vol 50 (3A), pp 204-209 [36].Prakash Maran J, Manikandan S, Vigna Nivetha.C, Dinesh R 2013 Ultrasound assisted extraction of bioactive compounds from Nephelium lappaceum L fruit peel using central composite face centered response surface design Arabian Journal of Chemistry, pp 1-13 57 Tài liệu tham khảo [37] Priscilla, C Veggi, Diego, T Santos, Anne-Sylvie Fabiano-Tixier, Carine Le Bourvellec, M Angela A Meireles, Farid Chemat 2013 Ultrasound-assisted Extraction of Polyphenols from Jatoba (Hymenaea courbaril L.var stilbocarpa) Bark Food and Public Health, pp 119-129 [38] Ramadan, M F and Moersel, J T (2007) Impact of enzymatic treatment on chemical composition, physicochemical properties and radical scavenging activity of goldenberry (Physalis peruviana L.) juice Journal of the Science of Food and Agriculture, vol 87, pp 452 – 460 [39] Rakotondramasy-Rabesiaka L., Havet J.L., Porte, C., Fauduet, H., (2007) Solidliquidextraction of protopine from Fumaria officinalis L.- Analysisdetermination, kinetic reaction and modelbuilding, Sep and Puri Tech 54, 253-261 [40].Riesz, P., & Kondo, T (1992) Free radical formation induced by ultrasound and itsbiological implications Free Radical Biology and Medicine, vol 13, pp 247–270 [41].Sivakumar, V., Verma, V R., Rao, P G., and Swaminathan, G (2007) Studies on the use of power ultrasound in solid – liquid myrobalan extraction process Journal of Cleaner Production, vol 15, pp 1813 – 1818 [42].Subhadrabanhdu, S., 2001 Under utilized tropical fruits of Thailand, FAO rap publication 2001/26 FAO, Rome, 70pp [43].Thaipong, K et al., 2006 Comparison of ABTS, DPPH, FRAP and ORAC assays for estimating antioxidant activity from guava fruit extracts Journal of Food Coposition and Analysis, Vol.19, pp 669-675 [44] Tiwari, B K., O’Donnell, C P., Patras, A., and Cullen, P J (2008) Anthocyanin and ascorbic acid degradation in sonicated strawberry juice Journal of Agricultural and Food Chemistry, 56, 10071 – 10077 58 Tài liệu tham khảo [45] Tiwari, B K., Patras, A., Brunton, N., Cullen, P J., and O’Donnell, C P (2010) Effect of ultrasound processing on anthocyanins and color of red grape juice Ultrasonics Sonochemistry, 17, 598 – 604 [46].Lim, T.K., (2012) Spondias cytherea Edible medicinal and Non- medicinal Plants, volume 1.fruit, pp 160-165 [47].Torres, B., Tiwari, B.K., Patras, A., Cullen, P.J., Brunton, N., O'Donnell, C.P (2011) Stability of anthocyanins and ascorbic acid of high pressure processed blood orange juice during storage Innovative Food Science and Emerging Technologies 12, 93–97 [48].Taralkar, S V, Garkal D J (2010) Solid-liquid extraction process of active ingredients from medicinal plantsmathematical models, International Journal of Chemical Sciences and Applications ISSN 0976-2590, Vol 1, Issue 2, pp 82-85 [49].Vinatoru, M (2001) An overview of the ultrasonically assisted extraction of bioactive principles from herbs Ultrasonics Sonochemistry, 8, 303 – 313 [50].Valdramidis, V P, Cullen P.J., Tiwari B.K., Donnell C.P O 2010 Quantitative modelling approaches for ascorbic acid degradation and non-enzymatic browning of orange juice during ultrasound processing Journal of Food Engineering, Vol 96, pp 449–454 [50] Wang, J., Sun, B., Cao, Y., Tian, Y., and Li, X (2008) Optimisation of ultrasound-assisted extraction of phenolic compounds from wheat bran Food Chemistry, 106, 804 – 810 [51] Wong, W.D., Lai, F.Y, 1995 Volatile constituents of ambarella (Spondias cythera Sonnerat) fruit, Flav FragrJ, Vol.10, pp 375-378 [52] Zbigniew, J Dolatowski, Joanna Stadnik, Dariusz Stasiak (2007) Applications of ultrasound in food technology Acta Sci Pol., Technol Aliment Vol 6, pp 89-99 [53] Zhang, L., Shan, Y., Tang, K., and Putheti, R (2009) Ultrasound-assisted extraction flavonoids from Lotus (Nelumbo nuficera Gaertn) leaf and evaluation of 59 Tài liệu tham khảo its anti-fatigue activity International Journal of Physical Sciences, vol 4, pp 418 – 422 60 Phụ lục PHỤ LỤC PHỤ LỤC A: Các phƣơng pháp phân tích A.1 Hàm lƣợng vitamin C  Hóa chất - Nƣớc cất - Dung dịch acid oxalic 1%: cân 14 g acid oxalic định mức nƣớc cất thành L  Thiết bị - Máy đo hàm lƣợng vitamin C: RQflex plus 10 (Merch, Đức) - Test thử acid ascorbic merckoquant, Đức Các test thử đƣợc bảo quản nhiệt độ từ 15-250C  Cách tiến hành Chuẩn bị mẫu Mẫu đƣợc xử lý sóng siêu âm với thơng số cụ thể theo thí nghiệm Sau đó, mẫu đƣợc lọc ly tâm nhiệt độ 100 C vịng 20 phút Dịch cóc sau ly tâm đƣợc cho vào chai nâu bào quản lạnh trƣớc tiến hành đo hàm lƣợng vitamin C Xác định hàm lƣợng vitamin C mẫu - Pha loãng mẫu dung dịch acis oxalic 1% với tỉ lệ thích hợp - Bật máy đo RQflex plus 10 - Nhúng ngập test thử vào dung dịch mầu đƣợc pha loãng dung dịch acid oxalic 1% Thao tác đƣợc thực vòng giây - Cẩn thận đƣa test vào khoảng đo máy Thời gian chuẩn bị tối đa cho thao tác 15 giây Sau 15 giây, máy hiển thị kết hình Hàm lƣợng acid ascorbic đƣợc tính theo đơn vị mg/L - Kết hàm lƣợng vitamin C đƣợc tính theo cơng thức sau Hàm lƣợng vitamin C (mg/L)= giá trị đo đƣợc * hệ số pha loãng 61 Phụ lục A.2 Hàm lƣợng phenolic tổng  Hóa chất - Thuốc thử Folin-Ciocalteu: hòa tan 10 Natri tungstate 2.5 g natri molybdate torng 70 ml nƣớc thêm 5ml acid phosphoric 85% 10 ml acid HCl đậm đặc Cho chảy ngƣợc dòng 10 Thêm 15 g Lithi sunfat, 5ml nƣớc giọt Bromine cho chảy ngƣợc dòng 15 phút, làm nguội đến nhiệt độ phòng định mức 100ml nƣớc - Dung dịch natri cacbonat 20% (w/v) - Dung dịch acid gallic stock 1000 ppm: hòa tan 0.1g acid gallic nƣớc định mức lên đến vạch 100 mL - Dung dịch chuẩn acid gallic: xây dựng dung dịch chuẩn có nồng độ 100, 200, 300, 400, 500, 600 mg/l  Cách tiến hành - Chuẩn bị dung dịch chuẩn acid gallic có nồng độ (mg GAE/ L) 20; 40; 60 80 100 ppm từ dung dịch acid gallic stock 1000 ppm - Cho 40 µL dung dịchacid gallic chuẩn vào ống nghiệm - Thêm 200 µL thuốc thử Folin- Ciocalteu vào, lắc - Sau khoảng 5- phút, thêm 600 µL Na2CO3 3.16 mL nƣớc cất vào ống nghiệm, lắc - Đặt ống nghiệm vào bể điều nhiệt 400 C 30 phút - Mẫu trắng (dùng để hiệu chỉnh máy quang phổ vê 0): thực hiên tƣơng tự nhƣ nhƣng thay 40 µL nƣớc cất - Đo độ hấp thu bƣớc sóng 760 nm - Dựng đƣờng chuẩn độ hấp thu A theo nồng độ acid gallic chuẩn (mg GAE/ L)  Đo mẫu - Cho 40 µL mẫu pha loãng vào ống nghiệm Các bƣớc đƣợc thực tƣơng tự nhƣ Sau tiến hành đo độ hấp thu bƣớc sóng 760 nm - Từ đồ thị đƣờng chuẩn ta xác định hàm lƣợng hợp chất phenolic có mẫu phân tích A.3 Hoạt tính chống oxy hóa 62 Phụ lục A.3.1 Phƣơng pháp ABTS Hóa chất – ABTS – Ethanol – Kali persulphate (K2S2O8) Cách tiến hành Chuẩn bị thuốc thử – Hòa tan 0.096g ABTS nƣớc cất định mức lên đến vạch 25ml bình định mức 25ml ( nồng độ 7mM )(ddA) –Hòa tan 0.017g K2S2O8 nƣớc cất bìn định mức 25ml (nồng độ 2.45mM) (ddB) – Chuẩn bị dung dịch stock: trộn ddA ddB theo tỉ lệ 1:1 thể tích, để nhiệt độ phịng bóng tối từ 12 – 16 h – Pha loãng dd stock ethanol để đạt độ hấp thu 0.7 ± 0.02 734 nm (ddC) Dung dịch C đƣợc chuẩn bị cho phép thử Dựng đƣờng chuẩn – Pha dung dịch chuẩn Trolox nồng độ 25, 50, 100, 200, 250 μM – Thêm 200 μL Trolox chuẩn vào 5700 μL ddC – Để nhiệt độ phịng bóng tối 6-10 phút – Đo độ hấp thu A 734 nm – Dựng đƣờng chuẩn phần trăm ức chế theo nồng độ Trolox Xác định hoạt tính chống oxy hóa mẫu - Pha loãng mẫu nƣớc cất cho độ giảm hấp thu lọt vào đƣờng chuẩn - Thêm 200 μL mẫu pha loãng vào 5700 μL dung dịch C - Đo độ hấp thu A 734 nm 63 Phụ lục - Mẫu trắng đƣợc chuẩn bị cách thay mẫu 200 μL nƣớc cất - Kết quả: đƣợc biểu diễn theo mmol Trolox Equivalent Antioxidant Capacity/L dịch (mmol TEAC/L) Tính tốn Sự giảm độ hấp thu: Δ A= A1-A2 Trong A1: độ hấp thu mẫu blank A2: độ hấp thu mẫu phân tích Từ đồ thị đƣờng chuẩn độ giảm hấp thu, ta xác định hoạt tính chống oxy hóa mẫu phân tích theo đƣơng lƣợng mol Trolox A.3.2 Phƣơng pháp FRAP  Hóa chất - TPTZ - CH3COONa 3H2O - CH3COOH đậm đặc - HCL 37% - FeCL3 6H2O - Ethanol  Cách tiến hành - Pha đệm acetate 300 mmol/L, pH= 3.6; trộn 3.1 gam natri acetate (CH3COONa 3H2O) với khoảng 16 mL acid acetic (CH3COOH) sau định mức thành L (dung dịch R2) - Pha dung dịch HCL 40mmol/ L: cân 1.458.g HCL (3.942 mL HCL 37%) định mức lên 1000 mL (dung dịch R3) - Pha dung dịch TPTZ 10 mmol/ L 40 mmol/ L HCL: cân 0.078g TPTZ định mức thành 25 mL dung dịch R3 dung dịch R4 - Pha dung dịch FeCL3 6H2O (20 mmol/ L): cân 5.406g FeCL3 6H2O định mức thành 1000 mL  dung dịch R5 - Chuẩn bị dung dịch FRAP cho lần phân tích, pha hỗn hợp theo tỷ lệ R2:R4:R5= 10:1:1  dung dịch R6 giữ 370C 64 Phụ lục Xây dựng đƣờng chuẩn Pha dung dịch chuẩn Trolox nồng độ 25, 50, 100, 200, 250 μM – Thêm 300 μL Trolox chuẩn vào 5700 μL dd R6 – Để nhiệt độ phòng bóng tối 30 phút – Đo độ hấp thu A 593 nm – Dựng đƣờng chuẩn phần trăm ức chế theo nồng độ Trolox Xác định hoạt tính chống oxy hóa mẫu - Pha lỗng mẫu nƣớc cất cho độ giảm hấp thu lọt vào đƣờng chuẩn - Thêm 300 μL mẫu pha loãng vào 5700 μL dung dịch R6 - Đo độ hấp thu A 593 nm – Mẫu trắng đƣợc chuẩn bị cách thay mẫu 300 μL nƣớc cất - Kết quả: đƣợc biểu diễn theo mmol Trolox Equivalent Antioxidant Capacity/L dịch (mmol TEAC/L) PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Bảng B.1: Ảnh hƣởng cơng suất siêu âm đến hàm lƣợng vitamin C Công suất siêu âm (W/g) Hàm lƣợng vitamin C (mg/g chất khô) Δ (%) 2.23± 0.03a - 2.24± 0.05a 0.45 2.31± 0.02b 3.59 2.42± 0.01cd 8.52 2.44± 0.02d 9.42 11 2.51± 0.03e 12.6 13 2.50± 0.02e 12.1 65 Phụ lục 15 2.38± 0.03c 6.73 Bảng B.2: Ảnh hƣởng công suất siêu âm đến hàm lƣợng hợp chất phenolic Hàm lƣợng hợp chất Công suất siêu âm (W/g) phenolic Δ (%) (mg GAE/g chất khô) 2.83±0.17a - 3.13±0.40ab 10.6 3.37±0.45ab 19.08 3.7±0.39bc 30.74 3.99±0.36c 40.99 11 4.74±0.21d 67.49 13 4.05±0.45c 43.11 15 3.32±0.45ab 17.31 66 Phụ lục Bảng B.3: Ảnh hƣởng công suất siêu âm đến hoạt tính chống oxy hóa Cơng suất Hoạt tính chống oxy hóa (µmol TE/ g chất khô) siêu âm (W/g) FRAP Δ (%) ABTS Δ (%) 178.34±7.11a - 92.50±6.44a - 200.18±6.83b 12.25 99.32±6.99a 7.37 205.95±7.28bcd 15.48 101.36±6.82ab 9.59 219.74±11.2cde 23.21 112.04±4.6 bc 21,12 221.19±12.74de 24.03 115.94±9.92 cd 25.34 11 241.63±4.93f 35.49 138.72±5.37e 49.97 13 223.23±7.96e 25.17 125.40 ±8.83d 35.57 15 205.04±10.73bc 14.97 102.04 ±3.3ab 10.31 Bảng B.4: Ảnh hƣởng thời gian siêu âm đến hàm lƣợng vitamin C Thời gian siêu âm (phút) Hàm lƣợng vitamin C (mg/g chất khô) Δ (%) 2.28± 0.03a - 2.47± 0.02c 8.33 2.52± 0.02d 10.53 2.60± 0.03e 14.04 2.41± 0.02c 5.7 10 2.34± 0.02b 2.63 67 Phụ lục Bảng B.5: Ảnh hƣởng thời gian siêu âm hàm lƣợng hợp chất phenolic Hàm lƣợng hợp chất Thời gian siêu âm (W/g) Δ (%) phenolic (mg GAE/g chất khô) 2.88±0.24a - 4.62±0.13c 60.42 4.87±0.17c 69.1 5.45±0.38d 89.24 4.45±0.22c 54.51 10 3.76±0.39b 30.56 Bảng B.6: Ảnh hƣởng thời gian siêu âm đến hoạt tính chống oxy hóa Thời gian siêu Hoạt tính chống oxy hóa (µmol TE/ g chất khơ) âm (phút) FRAP Δ (%) ABTS Δ (%) 188.5±6.34a - 102.48±5.24a - 239.74 ±1.7b 27.18 133.76±10.27b 30.52 244.94±14.43bc 29.94 137.77±8.21bc 34.44 261.19±9.45c 38.56 155.72±5.94d 51.95 256.62±10.89bc 36.14 148.64±4.55cd 45.04 10 244.60±10.16bc 29.76 141.8± 2.52bc 38.37 68 Phụ lục 69 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Nguyễn Thị Thanh Tuyền Ngày, tháng, năm sinh : 14/09/1987 Nơi sinh : Hà Nam Địa liên lạc : Ấp 2- Tân Lập- Huyện Đồng Phú- Tỉnh Bình Phƣớc Q TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: 2006 – 2010: Sinh viên trƣờng Đại Học Hùng Vƣơng Tp.HCM Cao học: 2012 – 2014: Học viên cao học trƣờng Đại Học Bách Khoa Tp.HCM QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC 2010 – 2011: Cơng tác Cơng ty TMTP Đại Phát 2011 – 2012: Công tác Chi Cục Kiểm Tra Chất Lƣợng Nông Lâm Thủy Sản Tỉnh Bình Phƣớc ... 2.2.4.2 Ứng dụng sóng siêu âm để thu nhận dịch Hiện có nhiều cơng bố khoa học ứng dụng sóng siêu âm hỗ trợ q trình trích ly Lieu Le (2010) nghiên cứu ứng dụng sóng siêu âm trích ly dịch nho Khi... lý siêu âm đến chất lƣợng dịch cóc - Tối ƣu hóa điều kiện xử lý siêu âm để làm tăng hoạt tính chống oxy hóa dịch cóc - Xây dựng động học q trình trích ly hợp chất phenolic vitamin C dịch cóc. .. 605402 I TÊN ĐỀ TÀI: Sử dụng sóng siêu âm trích ly dịch cóc giàu hợp chất chống oxy hóa NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Nội dung - Khảo sát ảnh hƣởng cơng suất siêu âm đến chất lƣợng dịch cóc - Khảo sát ảnh

Ngày đăng: 10/03/2021, 20:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w