Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
3,6 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN VĂN TẠO NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TRƯỢT LỞ TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - NGUYỄN VĂN TẠO NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TRƯỢT LỞ TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG, TỈNH KON TUM Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI THÀNH TÂN Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu, học viên nhận nhiều giúp đỡ quan, tổ chức cá nhân Học viên xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực luận văn Trước hết, lời cảm ơn trân trọng xin gửi tới Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội, Phòng Sau đại học, Lãnh đạo Khoa Địa Chất tạo điều kiện giúp đỡ thuận lợi trình học viên học tập, nghiên cứu nhà trường Xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo, nhà khoa học tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho học viên suốt trình học tập nghiên cứu Học viên xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Địa chất – Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, phịng Địa chất Đệ tứ - Viện địa chất, nơi học viên công tác, tạo điều kiện thời gian, tài liệu tham khảo để học viên hồn thành khóa học Lòng biết ơn chân thành sâu sắc xin gửi tới Tiến sĩ Mai Thành Tân, người trực tiếp bảo, hướng dẫn khoa học giúp đỡ học viên suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn Luận văn hoàn thành sở tài liệu Đề tài “Nghiên cứu số dạng tai biến địa chất điển hình phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tây Nguyên”, mã số TN3/T04 - Thuộc chương trình Tây Nguyên TS Nguyễn Xuân Huyên làm chủ nhiệm Do kinh nghiệm kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế nên luận văn cịn có nhiều thiếu sót, mong nhận xét, đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN TU MƠ RÔNG 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý .4 1.1.2 Địa hình .5 1.1.3 Khí hậu 1.1.4 Thổ nhưỡng 1.1.5 Thuỷ văn 1.1.6 Địa chất 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 11 1.2.1 Dân cư 11 1.2.2 Cơ sở hạ tầng 11 1.2.3 Kinh tế .12 1.2.4 Y tế - giáo dục 13 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRƯỢT LỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 2.1.1 Ngoài nước: 14 2.1.2 Trong nước: 17 2.2 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Cách tiếp cận 19 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Quy trình GIS nghiên cứu, đánh giá trượt lở đất sử dụng luận văn .20 2.3.1 Chọn tham số 20 2.3.2 Thành lập đồ thành phần 21 2.3.3 Đánh giá cho điểm yếu tố .24 2.3.4 Thành lập đồ nhạy cảm trượt đất 26 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ HUYỆN TU MƠ RÔNG 28 3.1 Đặc điểm số khối trượt lở điển hình huyện Tu Mơ Rơng 28 3.2 Đặc điểm chung trạng trượt lở huyện Tu Mơ Rông 35 CHƯƠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG PHÁT SINH TRƯỢT LỞ HUYỆN TU MƠ RÔNG 37 4.1 Nhóm yếu tố địa hình - địa mạo 37 4.1.1 Độ dốc sườn .37 4.1.2 Độ phân cắt ngang 39 4.1.3 Độ phân cắt sâu 42 4.2 Nhóm yếu tố địa chất 45 4.2.1 Thạch học 45 4.2.2 Vỏ phong hoá .47 4.2.3 Mật độ đứt gãy 50 4.2.4 Địa chất thuỷ văn 53 4.3 Yếu tố lượng mưa .55 4.4 Nhóm yếu tố sử dụng đất 57 4.4.1 Lớp phủ thực vật 57 4.4.2 Độ gần đường 60 4.5 Đánh giá tổng thể yếu tố phát sinh trượt lở 61 CHƯƠNG PHÂN VÙNG NGUY CƠ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG, GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO TRƯỢT LỞ TẠI HUYỆN TU MƠ RÔNG 65 5.1 Phân vùng nguy trượt lở 65 5.1.1 Xây dựng đồ nguy trượt lở 65 5.1.2 Đánh giá nguy trượt lở theo xã .71 5.1.3 Mức độ tin cậy đánh giá 73 5.3 Các giải pháp 75 5.3.1 Giải pháp phi cơng trình 75 5.3.2 Giải pháp cơng trình 80 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC VỊ TRÍ, QUY MÔ CÁC ĐIỂM TRƯỢT LỞ………………… 93 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Thống kê diện tích vùng nghiên cứu theo độ dốc 37 Bảng 4.2 Đánh giá mối quan hệ độ dốc trượt lở vùng nghiên cứu 39 Bảng 4.3 Đánh giá mối quan hệ độ phân cắt ngang trượt lở vùng nghiên cứu 42 Bảng 4.4 Thống kê diện tích vùng nghiên cứu theo độ phân cắt sâu .43 Bảng 4.5 Đánh giá mối quan hệ độ phân cắt sâu trượt lở vùng nghiên cứu 44 Bảng 4.6 Đánh giá mối quan hệ thạch học trượt lở vùng nghiên cứu 47 Bảng 4.7 Đánh giá mối quan hệ vỏ phong hoá trượt lở vùng nghiên cứu 50 Bảng 4.8 Thống kê diện tích vùng nghiên cứu theo mật độ đứt gãy 51 Bảng 4.9 Đánh giá mối quan hệ mật độ đứt gãy trượt lở vùng nghiên cứu 52 Bảng 4.10 Đánh giá mối quan hệ địa chất thuỷ văn trượt lở vùng nghiên cứu 54 Bảng 4.11 Lượng mưa trung bình nhiều năm trạm lân cận vùng nghiên cứu 55 Bảng 4.12 Đánh giá mối quan hệ lượng mưa trượt lở vùng nghiên cứu57 Bảng 4.13 Thống kê diện tích vùng nghiên cứu theo yếu tố lớp phủ thực vật 58 Bảng 4.14 Đánh giá mối quan hệ sử dụng đất trượt lở vùng nghiên cứu 59 Bảng 4.15 Đánh giá mối quan hệ sử dụng đất trượt lở vùng nghiên cứu 60 Bảng 4.16 Trọng số yếu tố gây trượt lở 64 Bảng 5.1 Thống kê kết phân vùng nguy trượt lở 69 Bảng 5.2 Đặc điểm nhân tố gây trượt lở cấp nguy 70 Bảng 5.3 Thống kê tỷ lệ nguy trượt lở theo xã 71 Bảng 5.4 Mối quan hệ trạng kết phân vùng nguy trượt lở 74 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí địa lý huyện Tu Mơ Rông .4 Hình 1.2 Mơ hình số độ cao vùng nghiên cứu (DEM) Hình 2.1 Các kiểu trượt đất 15 Hình 3.1 Bản đồ trạng trượt lở huyện Tu Mơ Rông 28 Hình 3.2 Khối trượt lở TL 29 vỏ phong hoá đá biến chất xã Tu Mơ Rông 29 Hình 3.3 Khối trượt lở TL 191_7 vỏ phong hoá bazan xã Ngọc Yêu 30 Hình 3.4 Hiện tượng đốt rừng làm nương rẫy người dân 30 Hình 3.5 Khối trượt lở TL 193 vỏ phong hoá granit xã Ngọc Yêu 31 Hình 3.6 Khối trượt lở TL 205 vỏ phong hố đá granit xã Văn Xi 32 Hình 3.7 Khối trượt lở TL 222 vỏ phong hoá đá biến chất xã Măng Ri 33 Hình 3.8 Khối trượt lở TL 255 vỏ phong hoá đá biến chất xã Đăk Hà (Trung tâm huyện Tu Mơ Rông) 34 Hình 3.9 Điểm trượt lở TL 256 vỏ phong hóa đá biến chất xã Đăk Hà (Trung tâm huyện Tu Mơ Rông) 35 Hình 3.10 Nguy trượt lở cao thi công đường giao thông 36 Hình 4.1 Bản đồ độ dốc 38 Hình 4.2 Bản đồ độ phân cắt ngang 41 Hình 4.3 Bản đồ độ phân cắt sâu 44 Hình 4.4 Bản đồ thạch học 46 Hình 4.5 Bản đồ Đệ tứ vỏ phong hoá 49 Hình 4.6 Bản đồ mật độ đứt gãy 52 Hình 4.7 Bản đồ địa chất thuỷ văn 54 Hình 4.8 Bản đồ phân bố lượng mưa 56 Hình 4.9 Lớp phủ thực vật 58 Hình 5.1 Bản đồ số nhạy cảm trượt lở 66 Hình 5.2 Bản đồ phân vùng nguy trượt lở 68 Hình 5.3 Tỉ lệ cấp nguy trượt lở theo xã 73 Hình 5.4 Giải pháp trồng cỏ bụi chống trượt 81 Hình 5.5 Giải pháp phủ lưới bê tông trồng cỏ bụi chống trượt 81 Hình 5.6 Giải pháp xây dựng tường chắn cho khối trượt lở xã Tu Mơ Rông 82 Hình 5.7 Giải pháp bê tơng phun ép mạnh chống trượt lở đất 83 Hình 5.8 Giải pháp rải phủ lưới thép bê tông chống trượt lở 84 Hình 5.9 Giải pháp xây dựng tường chắn, phủ bê tông bề mặt cho khối trượt lở xã Đăk Hà .85 Hình 5.10 Một số giải pháp kỹ thuật phịng tránh trượt lở thơng dụng 86 Hình 5.11 Giải pháp giật cấp, bạt phá khối trượt sử dụng rộng rãi vùng nghiên cứu 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài: Kon Tum, tỉnh nằm phía bắc khu vực Tây Nguyên, thường xuyên phải gánh chịu thiệt hại nặng nề tai biến địa chất nói chung trượt lở nói riêng gây Đặc điểm cấu trúc địa chất đa dạng, nhiều đồi núi dốc, địa hình phân cắt mạnh, vỏ phong hóa dày, lớp phủ thực vật bị tàn phá, lượng mưa tập trung lớn,… nguyên nhân chủ yếu khiến cho tai biến trượt lở phát triển Trên địa bàn tỉnh Kon Tum, huyện Đăk Glei, Tu Mơ Rông Kong Plong, huyện miền núi có độ cao thuộc loại lớn Miền Nam Việt Nam, địa hình sườn dốc, phân cắt mạnh, trượt lở thường hay xảy với cường độ mạnh Điển hình bão số năm 2009 gây trượt lở nhiều nơi, làm sập nhà gây thiệt mạng nhiều người hai huyện Đăk Glei Tu Mơ Rông Theo báo cáo Ban quản lý Phòng chống lụt bão Trung ương, bão này, trượt lở xảy hầu hết tuyến đường tỉnh Kon Tum với tổng khối lượng khoảng 2.334.900 m3 đất đá tổng chiều dài đường bị hư hại khoảng 203 km Nằm phía đơng bắc tỉnh Kon Tum, Tu Mơ Rông huyện nghèo miền núi, tách từ huyện Đắk Tô vào tháng 6/2005 Do đặc thù địa hình núi cao hiểm trở, phân cắt địa hình mạng sơng suối dày đặc, điều kiện địa chất kiến tạo phức tạp nên khu vực thường hay xảy tai biến địa chất trượt lở, lũ quét, lũ bùn đá Chỉ tính riêng đợt bão số vào tháng 9/2009, trượt lở, lũ quét gây cho Tu Mơ Rông thiệt hại nặng nề: 30 người chết trượt lở (chiếm 60% tổng số người chết địa bàn tỉnh Kon Tum), 104 nhà sập hoàn toàn, 163 nhà bị tốc mái sạt lở, 730 hộ dân phải di dời khẩn cấp khỏi vùng trượt lở, tuyến đường giao thông bị sạt lở nghiêm trọng nhiều thiệt hại kinh tế khác Là huyện hình thành chưa lâu, Tu Mơ Rơng tích cực đầu tư xây dựng sở hạ tầng ban đầu: Cơ quan công sở, bệnh viện, trường học, đường giao thông, khu tái định cư,… Đây cơng trình quan trọng mang tính lâu dài, tốn nên cần tính tới tác động tai biến địa chất gây Vì vậy, “Nghiên cứu tai biến trượt lở huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum” mà đề tài tường hình thang gần cân; dạng kết cấu dùng cho cơng trình mà cường độ tính tốn đất 2kG/cm2 Dạng có thân tường trước thẳng đứng, sau làm dốc, mặt cắt ngang hình thang vng; dạng dùng cho tường chắn có chiều cao 30 m3, lớp chắn thiếu tính mềm uốn qn tính Do quan sát thực tế, xảy việc xoắn cột đứng tượng bung tách lưới thép Chính vậy, cần bố trí vịng trượt để tăng tính mềm uốn lưới tăng hiệu sử dụng lớp chắn dạng Hình 5.9 Giải pháp xây dựng tường chắn, phủ bê tông bề mặt cho khối trượt lở xã Đăk Hà Khối bê tông đúc sẵn làm lớp chắn xếp chồng đè lên tạo thành khối nặng Việc liên kết khối bê tông vào đảm bảo chịu xô mạnh khối thể đất đá tác động vào Giải pháp cho phép việc lắp đặt nhanh chóng khối đúc sẵn chở đến, vị trí cơng trường chuẩn bị gọn nhẹ, việc xếp đặt khối cần quan tâm để nâng cao vẻ đẹp cơng trình Giải 85 pháp áp dụng chống xói lở taluy âm quốc lộ tỉnh lộ Tuy nhiên, tốn kinh phí Hình 5.10 Một số giải pháp kỹ thuật phịng tránh trượt lở thông dụng 86 Tường cách ly bê tơng thường đặt vị trí lề đường để ngăn cách mặt đường xe chạy với vách đất đá (sườn dốc có khả trượt lở) Tường cách ly xây bê tông đổ bê tông đoạn hệ thống ván khn trượt Có trường hợp dựng lưới thép đỉnh tường cách ly để nâng cao hiệu tường ngăn Bờ đất ngăn cách giải pháp đắp cao lên thành bờ có khả ngăn chặn đất đá rơi lăn theo triền dốc phía thượng lưu Việc đắp bờ đất ngăn cách phải kết hợp với việc tạo lập dải rãnh đào Mái dốc thượng hạ lưu bờ đất xác định tùy thuộc khối đất đá rơi lăn từ sườn dốc cao xuống giữ lại rãnh đào Kích thước rãnh đào chứa đất đá rơi lăn phải đảm bảo đủ rộng để dùng máy xúc gạt gạt lại, nạo vét thuận tiện lịng rãnh Giải pháp thấy áp dụng có hiệu cao trường hợp sử dụng vật liệu chỗ để đắp, phần đào rãnh chứa không làm ổn định sườn dốc thượng lưu điều kiện địa hình cho phép Việc trồng bờ đất làm ổn định phần đất đắp giữ cảnh quan khu vực Giải pháp ứng dụng nơi trượt lở đất kèm theo lũ quét – lũ bùn đá diễn Do đó, giải pháp thường áp dụng dọc tuyến đường giao thơng có khe suối cắt qua Cơng trình chuyển vượt bao gồm hành lang chắn đất đá, bạt phá sườn theo mức độ Hành lang chắn đất đá xây để ngăn đất đá không rơi thẳng xuống mặt đường mà bị chuyển vượt qua đỉnh công trình, rơi lăn ngồi Giải pháp áp dụng trường hợp vách núi phía đường cao hàng chục mét bị phong hóa nứt nẻ, địa đường vị trí ngặt nghèo khơng thể mở rộng phía ngồi Áp dụng giải pháp xây dựng cơng trình chuyển vượt trường hợp đạt ổn định an toàn giao thông phương án kinh tế so với giải pháp khác Biện pháp bạt phá khối thể dễ nhìn thấy khơng ổn định thực phá cách thận trọng Kinh nghiệm cho thấy công việc bạt phá khối lớn ổn định dẫn đến trạng thái an tồn nguy hiểm lúc trước bạt phá Rất khó biết trước trạng thái đất đá diễn biến khối thể đá bị người ta bạt phá Ở khối trượt lớn bị khống chế khe nứt, đứt gãy xảy trượt thường dẫn đến trượt hàng loạt 87 khối khác Do đó, bạt phá gây rủi ro, làm ổn định Ngược lại, việc bạt phá đất đá nằm vách đứng theo định kỳ hàng năm máy có cần gạt dọc theo đường đi, đem lại kết phòng chống trượt lở đất Tuy nhiên, giải pháp phải triển khai hàng năm nơi trượt lở diễn sườn cấu tạo vỏ phong hóa triệt để, có chiều dày lớn Hình 5.11 Giải pháp giật cấp, bạt phá khối trượt sử dụng rộng rãi vùng nghiên cứu 88 KẾT LUẬN Tu Mơ Rông khu vực chịu nhiều tai biến trượt lở Theo nghiên cứu đề tài, khu vực có 335 điểm trượt lở Trượt lở khu vực phụ thuộc vào yếu tố: độ dốc, thạch học, vỏ phong hóa, mật độ đứt gãy, lớp phủ thực vật, độ phân cắt sâu, độ phân cắt ngang, lượng mưa, độ gần đường Nghiên cứu chi tiết huyện Tu Mơ Rông cho phép xác định quan hệ trượt lở với yếu tố gây trượt vai trò yếu tố gây trượt tập hợp tổng thể yếu tố gây trượt, thể thơng qua tỷ lệ trượt lở Nhìn chung đánh giá trượt lở khu vực nghiên cứu vai trò yếu tố: Độ dốc, thạch học, vỏ phong hóa, mật độ đứt gãy quan trọng nhất; tiếp đến lớp phủ thực vật, độ chia cắt ngang, độ chia cắt sâu; cuối lượng mưa độ gần đường giao thông quan trọng Tích hợp đồ nhân tố thành phần cho phép xây dựng đồ số nhạy cảm trượt lở, từ có đồ khoanh vùng nguy trượt lở với cấp với tỷ lệ diện tích sau: thấp 2,84 % , thấp 32,18 % , trung bình 36,15 %, cao 20,78 % cao 8,05 % Khu vực có nguy trượt lở thấp phân bố chủ yếu rìa phía Tây phần cao sống núi phía Tây vùng nghiên cứu Khu vực có nguy trượt lở thấp nằm bao quanh khu vực có nguy trượt lở thấp, phân bố chủ yếu phía Đơng bắc, sống núi cao rìa phía Tây vùng nghiên cứu Khu vực có nguy trượt lở trung bình phân bố chủ yếu khu vực thung lũng trung tâm thung lũng phía Tây vùng nghiên cứu Khu vực có nguy trượt lở cao phân bố chủ yếu phần thung lũng trung tâm, rìa phía Đơng rải rác phần thung lũng phía Tây vùng nghiên cứu; Khu vực có nguy trượt lở cao phân bố chủ yếu phần thung lũng trung tâm rìa phía Đơng vùng nghiên cứu Kiểm tra lại tài liệu trạng điểm trượt lở toàn vùng nghiên cứu, cho thấy việc phân chia cấp nguy trượt đất phù hợp với thực tế Bản đồ nguy trượt đất mà đề tài đưa đáng tin cậy 89 Về đề xuất giải pháp, tổng hợp lựa chọn đưa giải pháp quản lý, biện pháp kỹ thuật phù hợp để giảm thiểu thiệt hại phòng tránh trượt đất Các giải pháp phi cơng trình chủ yếu quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ, theo dõi cảnh báo nguy trượt đất giáo dục tuyên truyền Các giải pháp kỹ thuật bao gồm kỹ thuật từ đơn giản rẻ tiền đến tiên tiến đại 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đoàn Văn Cánh (2005), Nghiên cứu xây dựng sở khoa học đề xuất giải pháp bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết Đề tài KC.08.05, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Nguyễn Địch Dỹ (1992), Nghiên cứu đánh giá nứt – trượt đất thị xã Sơn La Các biện pháp phòng chống xử lý, Đề tài cấp nhà nước, Viện Địa chất - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Trần Thanh Hà (2009), Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiên tai trượt lở đất, lũ bùn đá tỉnh Lào Cai, Luận án tiến sỹ, Đại học quốc gia Hà Nội Trần Trọng Huệ (2002), Tai biến địa chất Bắc Trung Việt Nam, Đề tài cấp nhà nước, Viện Địa chất - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Trần Trọng Huệ (2006), Điều tra đánh giá ảnh hưởng cố môi trường địa chất số cơng trình kinh tế xã hội trọng điểm Kiến nghị giải pháp phịng tránh nhằm củng cố bảo vệ cơng trình, Báo cáo tổng kết dự án điều tra Viện Địa chất - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Phạm Văn Hùng (2004), “Đặc điểm hoạt động đứt gãy khu vực rìa Tây địa khối Kon Tum Đệ tứ - đại”, Tạp chí Địa chất, 285 Phạm Văn Hùng, Nguyễn Xuân Huyên (2010), “Đánh giá trạng phân vùng cảnh báo nguy trượt lở đất thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí Các khoa học trái đất, 34(2), Hà Nội Phạm Văn Hùng (2010), Đánh giá trạng, phân vùng cảnh báo chi tiết nguy cơ, đề xuất giải pháp phòng tránh tai biến nứt đất, trượt lở đất làm sở khoa học cho quy hoạch phát triển bền vững kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam, Viện Địa chất Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 91 Nguyễn Xuân Huyên (2010), Đánh giá nguy xây dựng giải pháp phòng chống, phòng tránh trượt lở đất thành phố Đà Nẵng, Viện Địa chất - Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 10 Vũ Cao Minh (1997), Điều tra đánh giá tượng trượt lở-lũ bùn đá Lai châu đề xuất biện pháp phòng chống, Đề tài cấp Tỉnh, UBND tỉnh Lai châu 11 Đậu Văn Ngọ nnk (2005), Nghiên cứu tai biến địa chất dọc tuyến đường Hồ Chí Minh (khu vực Tây Nguyên) kiến nghị giải pháp ngăn ngừa phịng chống, Khoa Địa chất Dầu khí, Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh 12 Chu Văn Ngợi, Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Đánh giá nguy trượt lở dọc tuyến đường 4D sở nghiên cứu mối quan hệ cấu trúc địa chất địa hình 13 Mai Thành Tân (2014), Nghiên cứu đánh giá tai biến trượt đất tích hợp phương pháp địa chất, địa mạo, mơ hình trọng số tối ưu GIS lưu vực sông khu vực Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, đề xuất giải pháp phòng tránh, Đề tài cấp Viện Khoa học & Công nghệ Việt Nam, mã số VAST 09.01/1112 14 Nguyễn Ngọc Thạch (2002), Áp dụng viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) để nghiên cứu dự báo tai biến thiên nhiên tỉnh Hịa Bình, Đề tài khoa học đặc biệt mã số QG 00.17, Đại học quốc gia Hà Nội 15 Đinh Văn Toàn (2000), Đánh giá dự báo diễn biến đề xuất số giải pháp giảm nhẹ thiệt hại tượng nứt trượt đất khu vực đồi Ông Tượng – thị xã Hịa Bình, Báo cáo đề tài Khoa học, sở KHCN Hịa Bình, Hịa Bình 16 Đinh Văn Tồn, Trần Trọng Hịa, Ngơ Thị Phượng (2001), Xác định vùng có nguy trượt lở đe dọa trực tiếp đến mơi trường sống tính mạng nhân dân sau trận lũ quét đêm 7/6/2001 Trùng Khánh – Hạ Lang, làm sở khoa học cho giải pháp phòng tránh hữu hiệu, kể kế hoạch di dời dân tỉnh Cao Bằng, Báo cáo nhiệm vụ đột xuất, Viện Địa chất – Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Hà Nội 92 17 Đồn Ngọc Toản (2005), Hiện trạng sạt lở đường Hồ Chí Minh khu vực đèo Lò Xo kiến nghị giải pháp phịng chống, Lưu trữ Liên đồn Địa chất Thủy văn Địa chất Cơng trình miền Nam, TP Hồ Chí Minh 18 Ngơ Quang Tồn, Đặng Trung Thuận, Mai Trọng Nhuận (2000), “Đặc điểm kiểu vỏ phong hóa Việt Nam”, Vỏ phong hóa trầm tích đệ tứ Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Trang nnk (1997), Bản đồ Địa chất khoáng sản Việt nam, tỷ lệ 1:200.000 tờ Đăk Tơ, Cục Địa chất Khống sản Việt Nam, Hà Nội, 1997 20 Nguyễn Văn Trang nnk (1997), Bản đồ Địa chất khoáng sản Việt nam, tỷ lệ 1:200.000 tờ Quảng Ngãi, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội, 1997 21 Trần Tân Văn (2002), Đánh giá tai biến địa chất tỉnh ven biển miền Trung từ Quảng Bình đến Phú Yên - trạng, nguyên nhân, dự báo đề xuất biện pháp phòng tránh, giảm thiểu hậu quả, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 22 Trần Tân Văn (2006), Nghiên cứu đánh giá điều kiện địa chất, kiến tạo yếu tố liên quan đến tai biến địa chất, môi trường dọc số đoạn đường Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản, Hà Nội 23 Nguyễn Trọng Yêm (1997), Sự cố môi trường trượt lở miền núi Việt Nam Báo cáo giai đoạn, Viện Địa chất – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 24 Nguyễn Trọng Yêm (2000), Điều tra đánh giá trạng trượt lở nguy hiểm kiến nghị giải pháp phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại số vùng trọng điểm thuộc tỉnh Lào Cai, Đề tài KHCN, Sở KHCN tỉnh Lào Cai 25 Nguyễn Trọng Yêm (2006a), Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng tai biến tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, Đề tài cấp nhà nước mã số KC-08-01 26 Nguyễn Trọng Yêm (2006b), Nghiên cứu trượt – lở, lũ quét – lũ bùn đá giải pháp phòng tránh khu vực Yên Minh – Hà Giang, Đề tài mã số KC-08-01BS Tiếng nước 27 Ayalew, L., H Yamagishi, N Ugawa (2004), “Landslide susceptibility mapping using GIS-based weighted linear combination, the case in Tsugawa area of Agano River, Niigata Prefecture, Japan”, Landslides (1), pp 73–81 93 28 Ayalew L., and H Yamagishi (2005), “The application of GIS-based logistic regression for landslide susceptibility mapping in the Kakuda - Yahiko Mountains, Centrall Japan”, Geomorphology (65), pp 15-31 29 Baillifard, F., M Jaboyedoff, et M Sartori (2003), “Rockfall hazard mapping along a mountainous road in Switzerland using a GIS-based parameter rating approach”, Natural Hazards and Earth System Sciences, vol 3, no 5, pp 431-438 30 Baeza C & Corominas, J (2001), “Assessment of shallow landslide susceptibility by means of multivariate statistical techniques”, Earth Surface Processes and Landforms, 26(12), pp 1251-1263 31 Chau K.T., Sze Y.L., Fung M.K., Wong W.Y., Fong E.L & Chan L.C.P (2004), “Landslide hazard analysis for Hong Kong using landslide inventory and GIS”, Computers & Geosciences, 30(4), pp 429-443 32 Chung C.F & Fabbri, A.G (2001), “Prediction models for landslide hazard using a fuzzy set approach”, M Marchetti & V Rivas (Editors), Geomorphology and Environmental Impact Assessment, A A Balkema, Rotterdam, pp 31-47 33 Dai, F.C., et C.F Lee (2001), “Terrain-based mapping of landslide susceptibility using a geographical information system: a case study”, Canadina geptechnical journal, vol 38, no 5, pp 911-923 34 Fabbri A.G., Chung, C.F., Napolitano, P., Remondo, J & Zêzere, J.L (2002), “Prediction rate functions of landslide susceptibility applied in the Iberian Peninsula”, C.A Brebbia (Editor), Risk analysis III Management Information System, WIT Press, Southampton, pp 703-718 35 Flageollet, Jean-Claude (1989), “Les mouvements de terrain et leur prévention”, Paris: Masson, pp 224 36 Lee S., Nguyen Tu Dan (2005), “Probabilistic landslide susceptibility mapping in the Lai Chau province of Vietnam: focus on the relationship between tectonic fractures and landslides”, Environ Geol, 48, pp 778–787 37 Lomtadze V.D (1982), “Địa chất cơng trình – Địa chất động lực cơng trình”, dịch tiếng việt Phạm Xuân nnk, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội 94 38 Phan Trong Trinh (2001), “Remote sensing and GIS for warning of geological hazards: Example in Vietnam”, Early warning systems for Natural hazards reduction, pp 753-762 Edited by Jochen Zchau and Andreas N Kuppers, SpringerVerlag Publisher, Berlin, 900p 39 Süzen M.L & Doyuran V (2004), “Data driven bivariate landslide susceptibility assessment using geographical information systems: a method and application to Asarsuyu catchment, Turkey”, Engineering Geology, 71(3-4), pp 303-321 95 PHỤ LỤC VỊ TRÍ, QUY MƠ CÁC ĐIỂM TRƯỢT LỞ 96 ... thiệt hại tai biến trượt lở với huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đánh giá trạng trượt lở: khảo sát, thống kê, phân tích xây dựng đồ trạng trượt lở - Nghiên cứu yếu... hội huyện Tu Mơ Rông - Chương 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu trượt lở phương pháp nghiên cứu giảm - Chương 3: Hiện trạng trượt lở huyện Tu Mơ Rông - Chương 4: Các yếu tố phát sinh trượt lở huyện. .. nhạy cảm trượt đất 26 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ HUYỆN TU MƠ RÔNG 28 3.1 Đặc điểm số khối trượt lở điển hình huyện Tu Mơ Rơng 28 3.2 Đặc điểm chung trạng trượt lở huyện Tu Mơ Rông 35