1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại do tai biến trượt lở đất lũ bùn đá ở tỉnh lào cai

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THANH HÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT, LŨ BÙN ĐÁ Ở TỈNH LÀO CAI LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝ Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THANH HÀ NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT, LŨ BÙN ĐÁ Ở TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Địa mạo cổ địa lý Mã số: 60.44.72.01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Văn Bào GS.TSKH Nguyễn Quang Mỹ Hà Nội - 2010 MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC ẢNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Những điểm luận án Các luận điểm bảo vệ Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cơ sở tài liệu Cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRƯỢT LỞ ĐẤT, LŨ BÙN ĐÁ VÀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO TAI BIẾN 1.1 Nghiên cứu trượt lở đất, lũ bùn đá giới Việt Nam 1.1.1 Tai biến thiên nhiên 1.1.2 Nghiên cứu trượt lở đất, lũ bùn đá giới 1.1.3 Nghiên cứu trượt lở đất, lũ bùn đá Việt Nam 14 1.1.4 Nghiên cứu trượt lở đất, lũ bùn đá Lào Cai 19 1.2 Cơ sở nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm thiểu thiệt hại tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá 21 1.2.1 Cơ sở địa mạo nghiên cứu trượt lở đất, lũ bùn đá 21 1.2.2 Cách tiếp cận nghiên cứu trượt lở đất, lũ bùn đá 24 1.2.3 Nội dung nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm thiểu tác hại tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá 26 1.2.4 Bản đồ địa mạo phục vụ nghiên cứu trượt lở đất, lũ bùn đá 29 1.3 Phương pháp quy trình nghiên cứu 30 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu 30 i 1.3.2 Quy trình nghiên cứu 33 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỊA HÌNH VÀ PHÁT SINH TRƯỢT LỞ ĐẤT, LŨ BÙN ĐÁ 37 2.1 Vị trí địa lý 37 2.2 Các nhân tố tự nhiên 37 2.2.1 Địa chất 37 2.2.2 Vỏ phong hóa 39 2.2.3 Hệ thống sơn văn 41 2.2.4 Khí hậu 43 2.2.5 Mạng lưới sông suối chế độ thuỷ văn 45 2.2.6 Thổ nhưỡng 46 2.2.7 Thảm thực vật 48 2.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 50 2.3.1 Khái quát đặc điểm kinh tế xã - hội 50 2.3.2 Các hoạt động phát triển kinh tế ảnh hưởng đến phát sinh tai biến 51 2.3.3 Vấn đề quần cư miền núi tác động gia tăng tai biến 53 Kết luận chương 54 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO TỈNH LÀO CAI 56 3.1 Đặc điểm trắc lượng hình thái 56 3.1.1 Tính phân bậc địa hình 56 3.1.2 Đặc điểm chia cắt sâu 57 3.1.3 Đặc điểm chia cắt ngang 59 3.1.4 Đặc điểm độ dốc 60 3.1.5 Đặc điểm hướng sườn 61 3.2 Đặc điểm kiến trúc hình thái 62 3.2.1 Nhóm kiến trúc hình thái nâng tân kiến tạo 62 3.2.2 Nhóm kiến trúc hình thái hạ tương đối sụt lún tân kiến tạo 68 3.3 Đặc điểm kiểu nguồn gốc địa hình 70 3.3.1 Địa hình kiến tạo kiến trúc bóc mịn 70 3.3.2 Địa hình bóc mịn tổng hợp 70 ii 3.3.3 Địa hình karst 73 3.3.4 Địa hình dịng chảy 74 3.4 Đặc điểm phát triển địa hình 75 3.4.1 Tuổi địa hình 75 3.4.2 Lịch sử phát triển địa hình 76 3.4.3 Tính chất chung địa hình 78 Kết luận chương 80 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT, LŨ BÙN ĐÁ KHU VỰC TỈNH LÀO CAI TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO 82 4.1 Hiện trạng tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá tỉnh Lào Cai 82 4.1.1 Khái quát chung 82 4.1.2 Trượt lở đất, lũ bùn đá số tuyến giao thông khu dân cư 85 4.1.3 Trượt lở đất, lũ bùn đá sườn đáy thung lũng 86 4.2 Dấu hiệu địa mạo liên quan tới trượt lở đất, lũ bùn đá 88 4.2.1 Phân tích dấu hiệu địa mạo qua khối trượt lở điển hình 88 4.2.2 Phân tích dấu hiệu địa mạo qua dịng lũ bùn đá điển hình 97 4.2.3 Dấu hiệu địa mạo liên quan tới tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá 104 4.3 Đánh giá điều kiện địa mạo ảnh hưởng tới trượt lở đất, lũ bùn đá 105 4.3.1 Trắc lượng hình thái 105 4.3.2 Nguồn gốc địa hình 109 4.4 Đánh giá nguy trượt lở đất, lũ bùn đá tỉnh Lào Cai sở ứng dụng công nghệ GIS 113 4.4.1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố tự nhiên 113 4.4.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố kinh tế - xã hội 126 4.4.3 Đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố tới độ ổn định địa hình phát sinh tai biến 128 4.4.4 Đánh giá nguy tai biến trượt lở đất tỉnh Lào Cai 130 4.4.5 Đánh giá nguy tai biến dòng bùn đá, lũ bùn đá tỉnh Lào Cai 132 4.5 Đánh giá nguy rủi ro phân vùng tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá tỉnh Lào Cai 133 4.5.1 Đánh giá nguy rủi ro tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá 133 iii 4.5.2 Phân vùng nguy tai biến trượt đất, lũ bùn đá tỉnh Lào Cai 135 4.6 Kiến nghị số giải pháp phòng tránh giảm thiểu tai biến trượt lở đất, lũ bùn đá Lào Cai 138 Kết luận chương 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có ba phần tư diện tích đồi núi, điều kiện nóng ẩm, mưa nhiều nên trượt lở đất (TLĐ), lũ bùn đá (LBĐ) xảy phổ biến khu vực miền núi Lào Cai địa phương chịu ảnh hưởng nặng nề tượng TLĐ LBĐ Từ năm 1965 đến nay, địa bàn tỉnh xảy 60 trận lũ quét (LQ), LBĐ trượt lở lớn, làm 173 người chết, thiệt hại kinh tế ước tính 1500 tỷ VNĐ Trong năm gần đây, tai biến liên quan với TLĐ, LBĐ có xu hướng gia tăng diễn biến thất thường thời tiết hoạt động phát triển Các dạng tai biến Lào Cai gây thiệt hại người mà gây tâm lý hoang mang, lo lắng cho nhân dân TLĐ, LBĐ trình địa mạo làm biến đổi bề mặt địa hình, nhìn chung, cơng trình nghiên cứu theo hướng tiếp cận địa mạo lại kiêm tốn số lượng quy mô Mặt khác, việc cảnh báo sát thực tai biến, nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu giảm thiểu thiệt hại chúng gây lại đề cập Trong đó, nghiên cứu địa mạo dấu hiệu liên quan với tai biến làm sở để cảnh báo phát sinh chúng tương lai Xuất phát từ nhu cầu thực tế, đồng thời khẳng định vai trò nghiên cứu địa mạo việc giảm thiểu thiệt hại tai biến gây ra, NCS chọn Lào Cai làm địa điểm nghiên cứu với đề tài: “Nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm nhẹ thiệt hại tai biến TLĐ, LBĐ tỉnh Lao Cai” Mục tiêu nội dung nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Làm sáng tỏ đặc điểm địa mạo tỉnh Lào Cai mối liên hệ với tai biến TLĐ, LBĐ; Xác định điều kiện địa mạo liên quan đến tai biến TLĐ, LBĐ; Đánh giá tổng hợp tai biến TLĐ, LBĐ Nội dung nghiên cứu: (1) Tổng quan tài liệu nghiên cứu nước tai biến TLĐ, LBĐ tiếp cận địa mạo giảm nhẹ thiệt hại TLĐ, LBĐ; (2) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thành tạo địa hình trình phát sinh tai biến TLĐ, LBĐ; (3) Phân tích đặc điểm địa mạo thành lập đồ địa mạo phục vụ đánh giá nguy tai biến TLĐ, LBĐ; (4) Phân tích trạng tai biến TLĐ, LBĐ khối trượt, dịng bùn đá điển hình; (5) Thành lập đồ nguy tai biến TLĐ, LBĐ sở nghiên cứu địa mạo khu vực (6) Kiến nghị số biện pháp giảm nhẹ thiệt hại tai biến TLĐ, LBĐ Lào Cai Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khoa học: Luận án giới hạn nghiên cứu đặc điểm địa mạo tỉnh Lào Cai mối liên hệ với tai biến TLĐ, LBĐ Phạm vi khơng gian: Bao gồm tồn lãnh thổ hành tỉnh Lào Cai, nghiên cứu chi tiết số khu vực điển hình chịu thiệt hại nặng nề tai biến TLĐ, LBĐ gây Những điểm luận án - Đã phân chia địa hình tỉnh Lào Cai thành 32 dạng có nguồn gốc khác nhau, xác định đặc trưng cấu trúc địa hình, trắc lượng hình thái địa hình tỉnh Lào Cai với khác biệt bờ sông Hồng - Đề xuất số dấu hiệu địa mạo liên quan đến TLĐ LBĐ, làm sở cho cảnh báo tai biến chúng sinh tỉnh Lào Cai Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Địa hình tỉnh Lào Cai có mức độ phân dị mạnh, song tồn bề mặt san rộng; có khác biệt bờ phải trái sông Hồng, tạo nên khác biệt đặc trưng tai biến TLĐ, LBĐ Luận điểm 2: Các dấu hiệu địa mạo cảnh báo TLĐ - LBĐ xác định kết đánh giá nguy tai biến, nguy thiệt hại trượt lở đất, lũ bùn đá sở cho việc phân vùng tai biến sở địa mạo, góp phần giảm nhẹ thiệt hại trình gây tỉnh Lào Cai Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Các kết nghiên cứu đề tài làm phong phú lý luận cách tiếp cận hệ thống, tổng hợp hợp phần tự nhiên mối liên hệ với hai trình ngoại sinh đặc trưng TLĐ LBĐ đơn vị lãnh thổ Ý nghĩa thực tiễn: Các kết nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ mối liên hệ đặc điểm địa hình tỉnh Lào Cai tai biến TLĐ, LBĐ mối quan hệ chúng Những kết luận kiến nghị đề tài sở cho việc phòng tránh tai biến thiên nhiên, sử dụng hợp lý lãnh thổ bảo vệ môi trường tỉnh Lào Cai Cơ sở tài liệu Ngoài việc tham khảo tài liệu phong phú nước vấn đề có liên quan, luận án hồn thành sở tài liệu quan trọng kết NCS gia chủ trì đề tài, dự án cấp khác đề tài “Nghiên cứu mức độ an toàn điểm quần cư tuyến đường giao thông phục vụ quy hoạch phát triển bền vững tỉnh miền núi Lào Cai” (chủ trì - 2008), “Xây dựng chiến lược bảo vệ môi trường tỉnh Lào Cai tới năm 2010” (tham gia - 2003), “Cơ sở khoa học mơ hình hệ kinh tế sinh thái cư dân miền núi tái định cư sau cơng trình thuỷ điện nhỏ Chu Linh, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai” (tham gia - 2005), “Nghiên cứu dấu hiệu địa mạo để xác định nguy tai biến thiên nhiên vùng núi Tây Bắc Việt Nam kiến nghị biện pháp phịng ngừa giảm thiểu chúng, lấy ví dụ vùng núi thuộc tỉnh Lào Cai” (tham gia - 2005), “Xây dựng sơ đồ phân vùng tai biến lãnh thổ Tây Bắc Viêt Nam” (tham gia 2006) Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, cấu trúc luận án gồm chương, trình bày 141 trang đánh máy, bao gồm 61 hình, 16 bảng 41 ảnh Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TRƢỢT LỞ ĐẤT, LŨ BÙN ĐÁ VÀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ GIẢM NHẸ THIỆT HẠI DO TAI BIẾN 1.1 Nghiên cứu TLĐ, LBĐ giới Việt Nam 1.1.1 Tai biến thiên nhiên Mặc dù có nhiều quan niệm khác (Kamp, 1986; Call, 1992) thống tai biến thiên nhiên tượng tự nhiên gây nhiều tổn thất cho người, sinh tương tác hệ thống quản lý tài nguyên với tượng tự nhiên cực đoan hoi có nguồn gốc khác Ở khu vực miền núi, hai dạng tai biến phổ biến quan tâm TLĐ LBĐ Mối liên hệ tai biến TLĐ LBĐ số cơng trình đề cập đến 1.1.2 Nghiên cứu TLĐ, LBĐ giới Hướng nghiên cứu tai biến TLĐ, LBĐ giới nhà khoa học Nga, Mỹ, Pháp, Đức, Thụy Sỹ… quan tâm với hướng nghiên cứu liên quan đến vùng núi Himalaya, An-pơ, Kacpat, vùng khí hậu lục địa khơ hạn Trung Á, vùng hoang mạc Bắc Phi Bắc Mỹ, Trung Mỹ Trên sở cơng trình công bố, kết luận ban đầu chế hoạt động nguyên nhân phát sinh dạng tai biến xác định Các cơng trình nghiên cứu tập trung vào vần đề: Làm rõ khái niệm chế tai biến TLĐ, LBĐ; Xác định quy mô tai biến; Đánh giá nguy TLĐ, LBĐ; Nghiên cứu độ lớn tần suất trượt lở; Phân tích đột biến ngưỡng; Ứng dụng mơ hình nghiên cứu, 1.1.3 Nghiên cứu TLĐ, LBĐ Việt Nam Tại Việt Nam, tai biến TLĐ, LBĐ quan tâm nghiên cứu chủ yếu từ năm 1990, với hướng tập trung vào phân tích trạng đề xuất biện pháp giảm thiểu khối trượt điển hình khu vực cụ thể (Đỗ Tuyết, 1991; Nguyễn Địch Dỹ, 1992; Đinh Văn Toàn, 2000); nhiệm vụ đột xuất liên quan đến công tác di dân tái định cư khỏi khu vực tai biến nguy hiểm (Đinh Văn Tồn, 2001); TLĐ dọc theo quốc lộ (Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Trần Thanh Hà, 2000-2005, Trần Tân Văn, 2005; Chu Văn Ngợi, 2008); mở rộng nghiên cứu quy mô tỉnh, vùng nước (Nguyễn Trọng Yêm, 2006; Vũ Thanh Tâm, 2007); ứng dụng mô hình thực nghiệm, cơng nghệ GIS viễn thám (Nguyễn Ngọc Thạch, 1998, 2003; Trần Thanh Hà, Đặng Văn Bào nnk, 2004-2007) So với nghiên cứu trượt lở, nghiên cứu LQ LBĐ cịn ít, đưa cảnh báo đề xuất giải pháp phòng tránh số vùng lãnh thổ Việt Nam 1.1.4 Nghiên cứu TLĐ, LBĐ Lào Cai Là tỉnh miền núi phía Bắc - nơi thường xuyên xảy dạng tai biến thiên nhiên điển hình nên tỉnh Lào Cai địa bàn quan tâm nhiều cơng trình nghiên cứu tai biến TLĐ LBĐ (Nguyễn Trọng Yêm, 2000, 2006; Lê Đức An, 2001; Đào Đình Bắc, Đặng Văn Bào, Trần Thanh Hà, 2000-2006) Việc chọn Lào Cai làm địa bàn nghiên cứu đề tài luận án nhằm nhấn mạnh hướng tiếp cận truyền thống lại đóng vai trị quan trọng đánh giá tai biến TLĐ, LBĐ Các kết nghiên cứu liên quan đến khu vực có địa hình núi cao, phân cắt mạnh mặt nguồn tài liệu tham khảo hữu ích, mặt khác lại ví dụ đối chứng cho luận điểm nghiên cứu NCS đề tài luận án 1.2 Tiếp cận địa mạo nghiên cứu tai biến TLĐ LBĐ 1.2.1 Cơ sở địa mạo nghiên cứu tai biến TLĐ LBĐ TLĐ LBĐ hai số trình phát triển sườn dốc Trong giai đoạn phát triển địa hình, chúng thể đặc điểm hình thái nguồn gốc Vì vậy, nghiên cứu địa mạo sở quan trọng cho đánh giá tai biến TLĐ, LBĐ Đây sở để đánh giá đơn tính tổng hợp nhân tố ảnh hưởng tới trình gây tai biến 1.2.2.Cách tiếp cận: Đề tài nghiên cứu dựa quan điểm hệ thống tổng hợp Các cách tiếp cận nghiên cứu TLĐ, LBĐ kế thừa, phát sinh tổng hợp 1.2.3 Nội dung nghiên cứu địa mạo phục vụ giảm thiểu tai biến: bao gồm nghiên cứu (i) nhân tố thành tạo địa hình phát sinh tai biến; (ii) hình thái, kiến trúc nguồn gốc địa hình mối liên hệ với tai biến; (iii) đặc trưng địa mạo liên quan tới tai biến TLĐ, LBĐ; (iv) tính ổn định địa hình 1.2.4 Bản đồ địa mạo phục vụ nghiên cứu TLĐ, LBĐ Bản đồ địa mạo Lào Cai tỷ lệ 1:100.000 phục vụ nghiên cứu tai biến TLĐ, LBĐ thành lập theo nguyên tắc bề mặt đồng nguồn gốc lịch sử, có bổ sung thêm nhiều yếu tố trắc lượng hình thái Trên đồ thể 32 dạng địa hình theo nguồn gốc với nhóm: (1) Địa hình kiến tạo kiến trúc bóc mịn; (2) Địa hình bóc mịn tổng hợp; (3) Địa hình karst; (4) Địa hình dịng chảy 1.3 Phƣơng pháp quy trình nghiên cứu 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu: phương pháp nghiên cứu thực địa; phương pháp nghiên cứu địa mạo truyền thống; phương pháp viễn thám GIS; phương pháp mơ hình hóa ứng dụng mơ hình 1.3.2 Quy trình nghiên cứu (gồm bước): (1) Nghiên cứu trạng tai biến đánh giá mức độ ổn định dạng địa hình; (2) Xác định nhân tố ảnh hưởng đến TLĐ, LBĐ; (3) Phân cấp phân hạng nhân tố ảnh hưởng đến TLĐ; (4) Đánh giá nguy tai biến TLĐ, LBĐ; (5) Đánh giá mức độ thiệt hại tai biến TLĐ, LBĐ; (6) Phân vùng tai biến TLĐ, LBĐ kiến nghị biện pháp phòng tránh, giảm thiểu Chƣơng 2: CÁC NHÂN TỐ THÀNH TẠO ĐỊA HÌNH VÀ PHÁT SINH TRƢỢT LỞ ĐẤT, LŨ BÙN ĐÁ TỈNH LÀO CAI 2.1 Vị trí địa lý Lào Cai tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc Việt Nam, với đường phân thủy dãy Hoàng Liên Sơn ranh giới tự nhiên phân chia vùng Đông Bắc vùng Tây Bắc Nằm khu vực có địa chất địa hình núi phức tạp, chia cắt sâu ngang mạnh, lại tăng cường diễn biến thời tiết phức tạp, phân hóa theo mùa tạo điều kiện thúc đẩy trình địa động lực ngoại sinh diễn mạnh mẽ tỉnh Lào Cai, phổ biến TLĐ LBĐ 2.2 Các nhân tố tự nhiên ảnh hƣởng tới thành tạo địa hình phát sinh TLĐ, LBĐ 2.2.1 Địa chất - Thành tạo thạch học: Lãnh thổ Lào Cai phát triển đới cấu trúc sông Lô, sông Hồng Fansipan với loại đá biến chất cao, đá trầm tích bị biến chất trung bình, đá trầm tích xen phun trào, đá trầm tích lục nguyên, đá magma trầm tích Đệ tứ đa nguồn gốc - Hoạt động kiến tạo: Lãnh thổ khống chế hệ thống đứt gãy có phương TB - ĐN, ĐB - TN phương vĩ tuyến, bao gồm đứt gãy sông Chảy, sông Hồng, hệ thống đứt gãy Fansipan, hệ thống đứt gãy ĐB - TN hệ thống đứt gãy phương vĩ tuyến 2.2.2 Vỏ phong hóa Tỉnh Lào Cai có kiểu vỏ phong hóa thành tạo saprolit (Sa) liên quan đến xói mịn bề mặt; vỏ phong hố sialit (SiAl); vỏ phong hoá sialferit (SiAlFe) liên quan đến TLĐ; vỏ phong hoá ferosialit (FeSiAl) liên quan đến tai biến TLĐ LBĐ 2.2.3 Hệ thống sơn văn Địa hình núi cao định hướng rõ rệt bị chi phối dãy núi Hoàng Liên Sơn Con Voi với hệ thống núi thuộc cao nguyên Bắc Hà - Si Ma Cai - Mường Khương (2 bậc tương ứng 700-1000m 14001700m) hệ thống núi cao Hồng Liên Sơn 2.2.4 Khí hậu Nét đặc trưng khí hậu Lào Cai phân hố theo đai cao, hình thành đai đai: (i) đai khí hậu nội chí tuyến gió mùa chân núi (2.800m): mưa >2.500mm/năm, nhiệt độ 7,8ºC Mưa tập trung vào tháng 7,8 thời kỳ tai biến TLĐ, LBĐ phổ biến 2.2.5 Mạng lưới sông suối chế độ thuỷ văn Lào Cai có hệ thống sơng suối dày đặc với sông lớn sông Hồng (130km chiều dài chảy qua tỉnh, lưu vực rộng, thượng nguồn nằm lãnh thổ Việt Nam nên lũ lụt sông Hồng Lào Cai xảy thường xun khó kiểm sốt) sông Chảy (bắt nguồn từ Vân Nam - Trung Quốc, có chiều dài đoạn chảy qua tỉnh 124 km, chiếm 20% trữ lượng nước mặt, nhiều thác ghềnh) 2.2.6 Thổ nhưỡng Lớp phủ thổ nhưỡng phân hóa theo đai: Đai đất feralit điển hình (2.800m), bao gồm 10 nhóm 30 loại đất 2.2.7 Thảm thực vật Hệ thống thảm thực vật rừng Lào Cai phân hóa đa dạng theo đai cao, bao gồm: kiểu rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới (2.400m) Hiệu từ sách bảo vệ phát triển rừng (dự án 327, chương trình triệu rừng, ) làm tăng diện tích rừng, nhân tố tích cực giảm thiểu tai biến TLĐ, LBĐ 2.3 Các nhân tố kinh tế xã hội ảnh hƣởng tới TLĐ, LBĐ 2.3.1 Đặc điểm kinh tế xã hội chung Tỉnh Lào Cai chia làm khu vực theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội: Khu vực I: điều kiện phát triển thuận lợi, chủ yếu vùng thấp, gần trung tâm huyện, thành phố, giao thông dịch vụ xã hội thuận lợi; Khu vực II: điều kiện phát triển khó khăn, phần lớn xã nằm vùng sâu, vùng xa, giao thơng lại cịn tương đối khó khăn, thường xảy tai biến; Khu vực III: điều kiện đặc biệt khó khăn, địa hình bị chia cắt mạnh, lại khó khăn; dịch vụ xã hội cịn hạn chế, nhận thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường thấp, đốt nương làm rẫy ảnh hưởng lớn đến lớp phủ rừng 2.3.2 Các hoạt động phát triển kinh tế ảnh hưởng đến tai biến Trong điều kiện địa hình lớn, hoạt động phát triển kinh tế Lào Cai có ảnh hưởng mạnh tới trình phát sinh tai biến Trong đó, khai thác khống sản, xây dựng sở hạ tầng sản xuất nơng - lâm nghiệp có ảnh hưởng mạnh tới tai biến TLĐ, LBĐ 2.3.3 Vấn đề quần cư miền núi tác động gia tăng tai biến Dân cư tỉnh Lào Cai phân bố phân tán không đồng đều, phản ánh rõ nét quy luật cư trú sản xuất phù hợp điều kiện tự nhiên phân bố kinh tế Các tộc người Kinh, Tày, Giáy, Nùng cư trú vùng thấp, vùng kinh tế quan trọng tỉnh Đó thị xã, thị trấn, thung lũng sông Các tộc người H’mông, Dao, Phù Lá, Hà Nhì, Khơ Mú cư trú vùng núi trung bình cao, địa hình hiểm trở, dễ xảy tai biến Du canh, du cư tồn số phận người H’mông người Dao, làm suy giảm độ che phủ chất lượng thảm thực vật, tăng cường tai biến Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO TỈNH LÀO CAI 3.1 Đặc điểm trắc lƣợng hình thái 3.1.1 Tính phân bậc địa hình Tỉnh Lào Cai nằm ranh giới phân chia khối lục địa Nam Trung Hoa khối Đơng Dương nơi có hoạt động kiến tạo mạnh Vì thế, địa hình tỉnh Lào Cai phân thành bậc địa hình khác Bậc địa hình cao mặt san đỉnh Hồng Liên Sơn có tuổi giả định Paleogen - muộn, tiếp đến bề mặt Sa Pa (cao 1.600m, tuổi giả định Miocen) Địa hình phía đông nam tỉnh Lào Cai thấp dần với bậc 100-200m, 300-400m, 400-600m, 900-1.100m, 3.1.2 Đặc điểm chia cắt sâu - Kiểu chia cắt sâu dãy núi Con Voi: tương đối đơn giản, chia cắt sâu mạnh tạo thành dải theo phương dãy núi đường chia nước gần nằm phần trung tâm dải, giảm dần hai sườn Đặc điểm phản ánh địa luỹ hẹp, kéo dài xâm thực sâu suối bên sườn cắt đến đường đỉnh - Kiểu chia cắt sâu núi Fansipan: chia cắt sâu mạnh tạo thành hai tuyến có cường độ 350500m/km2 trùng với sườn đông bắc sườn tây nam, sườn tây nam có độ chia cắt mạnh - Kiểu chia cắt sâu núi Tú Lệ: chia cắt sâu phức tạp Đường chia cắt sâu mạnh tạo thành nhiều đoạn bao quanh trũng núi Điều phản ánh đặc điểm xâm thực hệ thống suối khu vực cắt qua hai dãy núi phương tây bắc - đông nam với dải gần đường chia nước cao liên tục - Kiểu chia cắt sâu vịm Sơng Chảy: vùng chia cắt sâu mạnh thường phân tán, mạnh sườn nam tây nam 3.1.3 Đặc điểm chia cắt ngang Mật độ sông suối tỉnh Lào Cai cao so với mức trung bình nước (0,6-2km/km2), sườn đông bắc dãy Fansipan sườn đông bắc khối Tú Lệ có độ chia cắt ngang trung bình yếu (

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN