1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài kiểm tra học kỳ I_Lý 6

3 267 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 53 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ SƠN LA TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI Họ và tên: …………………………………………………………………… Lớp 6 …………… Họ tên, chữ giáo viên coi kiểm tra số 1: ……………………………………………………………………………. Họ tên, chữ giáo viên chấm kiểm tra số 1: ……………………………………………………………………………. Họ tên, chữ giáo viên coi kiểm tra số 2 : ……………………………………………………………………………. Họ tên, chữ giáo viên chấm kiểm tra số 2: ……………………………………………………………………………. BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020-1011 Môn: Vật lý 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên (Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra này) ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 điểm): 1: Hãy chọn câu trả lời đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng trước (3 điểm) Câu 1: Trước khi đo độ dài của một vật ta nên ước lượng giá trị cần đo để: A. Chọn thước có GHĐ lớn hơn độ dài cần đo để chỉ đo một lần. B. Chọn thước có GHĐ nhỏ hơn độ dài cần đo để đo nhiều lần. C. Chọn thước có GHĐ bằng độ dài cần đo. D. Chọn thước phù hợp nhằm tránh sai số trong khi đo. Câu 2: Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu? A. 0,02N. B. 0,2N. C. 20N. D. 200N. Câu 3: Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi. Thể tích nước ban đầu đọc ở trên bình là V 1 = 50cm 3 , sau khi thả hòn sỏi đọc được thể tích làV 2 = 81 cm 3 .Thể tích của hòn sỏi là bao nhiêu? A. 31 cm 3 . B. 50 cm 3 . C.81 cm 3 . D.131 cm 3 Câu 4: Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì? A. Khối lượng của mứt trong hộp. B. Sức nặng của hộp mứt. C. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt. D. Thể tích của hộp mứt. Câu 5: Lực kế là dụng cụ để đo: A. Khối lượng. B. Lực. C. Độ dãn của lò xo. D. Chiều dài của lò xo. Câu 6: Vật nào sau đây có tính đàn hồi? Hãy chọn câu trả lời đầy đủ nhất, A. Lò xo. B. Dây chun. C. Quả bóng cao su. D. Cả ba vật trên. 2. (2 điểm): Chọn các từ (mét khối, kilôgam, niutơn, kilôgam trên mét khối, niutơn trên mét khối) để điền vào chỗ trống. 1. Khối lượng của một gói xà phòng là 1,5 2. Trọng lượng của một thùng nước là 300 3. Khối lượng riêng của nhôm là 2700 . 4. Thể tích nước của một bể nước là 3 5. Trọng lượng riêng của dầu hoả là 8000 II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Nêu những hiện tượng quan sát được khi có lực tác dụng vào vật. Câu 2: (1,5 điểm) a. Nêu một thí dụ cho thấy lực tác dụng lên vật làm cho vật bị biến dạng. b. Hãy tính trọng lượng của một vật có khối lượng là 35 kg. Câu 3 (2 điểm) a. Nêu các cách để có thể làm tăng độ nghiêng cho mặt phẳng nghiêng? b. Lấy ví dụ minh hoạ dạng máy cơ đơn giản đòn bẩy? BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN Đáp án - Biểu điểm 1. Mỗi ý đúng dược 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D C A A B D 2. Mỗi ý đúng được 0,5 điểm 1- Kilôgam. 2- Niutơn. 3- Kilôgam trên mét khối. 4- Mét khối. 5- Niutơn trên mét khối. PHẦN II TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1: (1,5 điểm) Hiện tượng quan sát được khi có lực tác dụng vào vật là: - Trọng lực là lực hút của Trái đất tác dụng vào vật. (0,75 đ) - Trọng lực có phương thẳng đứng chiều hướng xuống. (0,75 đ) Câu 2. (1,5 điểm) a. Ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật bị biến dạng như tay ta kéo dãn sợi dây cao su, sợi dây cao su bị biến dạng hoặc chân ta đá bóng, quả bóng bị biến dạng. (0,5điểm) b. Vì m = 35 kg nên áp dụng công thức P = 10m, (0,25điểm) ta có P = 10. 35 = 350 (N) (0,5 điểm) Đáp số = 350 (N) (0,25điểm) Câu 3: (2 điểm) a/ Các cách làm tăng độ nghiêng cho mặt phẳng nghiêng là: + Giảm chiều cao vật kê mặt phẳng nghiêng (0,5điểm) + Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng (0,5điểm) + Kết hợp cả hai điều trên. (0,5điểm ) b/ Vật có dạng của đòn bẩy như: Xà beng, cái kim, cái kéo. (0,5điểm) . giáo viên chấm kiểm tra số 2: ……………………………………………………………………………. B I KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2020-1011 Môn: Vật lý 6 Th i gian: 45 phút (Không kể th i. (Không kể th i gian giao đề) i m L i phê của giáo viên (Học sinh làm b i trực tiếp vào đề kiểm tra này) ĐỀ B I I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5 i m): 1: Hãy

Ngày đăng: 07/11/2013, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w