PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ SƠN LA TRƯỜNG THCS CHIỀNG CƠI Họ và tên: …………………………………………………………………… Lớp 9 …………… Họ tên, chữ ký giáo viên coi kiểmtra số 1: ……………………………………………………………………………. Họ tên, chữ ký giáo viên chấm kiểmtra số 1: ……………………………………………………………………………. Họ tên, chữ ký giáo viên coi kiểmtra số 2 : ……………………………………………………………………………. Họ tên, chữ ký giáo viên chấm kiểmtra số 2: ……………………………………………………………………………. BÀI KIỂMTRAHỌCKỲ I - NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Vật lý lớp 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê của giáo viên (Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểmtra này) ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Cho hai điện trở R 1 = 30Ω và R 2 = 20Ω mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song đó là: A. 10Ω B. 50Ω C. 12Ω D. 600Ω Câu 2: Hai điện trở R 1 và R 2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B. Biết R 1 =5Ω, R 2 =10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là: A. 3V B. 1V C. 2V D. 15V Câu 3: Hai điện trở R 1 và R 2 mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở R 1 và R 2 lần lượt là U 1 và U 2 . Cho biết hệ thức nào sau đây đúng? A. 1 2 2 1 R R U U = B. 1 2 1 2 U U R R = C. 2 1 1 2 U U R R = D. U 1 .R 1 = U 2 .R 2 Câu 4: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng tiết diện, một dây dài 8m có điện trở là R 1 và một dây dài 32m có điện trở là R 2 . Tỉ số 1 2 R R bằng: A. 4 B. 0,25 C. 0,5 D. 2 Câu 5: Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 2A . Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là: A. 0,5A B. 0,25A C. 3A D. 1A Câu 6. Một cuộn dây đồng thau có chiều dài 100 m, tiết diện S = 1mm 2 , điện trở suất 8 1,76.10 .m ρ − = Ω . Điện trở của cuộn dây có giá trị là: A. 1 Ω B. 1,76 Ω C. 3 Ω D. 2 Ω II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (1điểm): Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: a. Sử dụng tiết kiệm điện năng có lợi ích trước hết đối với gia đình b. Chiều quy ước của đường sức từ là chiều . của nam châm đặt tại một điểm đặt trên đường sức từ đó. Câu 2: (2 điểm) Vẽ và xác định chiều của các đường sức từ biểu diễn từtrường giữa hai từ cực của nam châm thẳng Câu 3: (4 điểm) Ba điện trở R 1 = 10Ω, R 2 = R 3 = 20Ω được mắc song song với nhau và hiện điện thế 12V. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính và từng mạch rẽ. BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN N S III. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Phần I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng: Mỗi câu đúng cho 0,5đ Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: C Câu 6: B Phần II. Tự luận: (7 điểm) Câu 1: (1 điểm) Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: a) là giảm bớt tiền điện phải trả (0,5đ) b) từ Nam đến Bắc (0,5đ) Câu 2: (2 điểm) Chiều của các đường sức từ biểu diễn từ trường giữa hai từ cực của nam châm thẳng là: Những đường cong đi ra cực Bắc (N), (0,5đ) đi vào cực Nam (S) (như hình vẽ bên) (0,5đ) (1đ) Câu 3: (4 điểm) Tóm tắt (0,25đ) R 1 = 10Ω A B R 2 = R 3 = 20Ω , + - U = 12V Tỉnh a) R tđ = ? (0,25đ) b) I AB = ?, I 1 = ?, I 2 = ? I 3 = ? Giải a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là. 321 1111 RRRR TD ++= = 20 1 20 1 10 1 ++ = 5 1 10 2 10 1 10 1 ==+ (0,5đ) ⇒ R tđ = 5Ω (0,25đ) b. Cường độ dòng điện qua mạch chính và từng mạch rẽ là. I AB = A R U TD MC 4,2 5 12 == (0,5đ) I 1 R 1 = I 2 R 2 = I 3 R 3 (0,25đ) 1 2 2 1 R R I I =⇒ ; 2 3 3 2 R R I I = I 1 = A R U 2,1 5 6 10 12 1 1 === (0,5đ) I 2 = I 3 = A R U 6,0 5 3 20 12 2 === (0,5đ) I 3 = 0,6A (0,5đ) (0,5đ) Đáp Số: a) R tđ = 5Ω b) I AB = 2,4A I 1 = 1,2A, I 2 = 0,6A, I 3 = 0,6A *) Lưu ý: Nếu làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. R 1 R 2 R 3 N S . th i gian giao đề) i m L i phê của giáo viên (Học sinh làm b i trực tiếp vào đề kiểm tra này) ĐỀ B I I. TRẮC NGHIỆM (3 i m) Khoanh tròn vào chữ c i đứng. tên, chữ ký giáo viên chấm kiểm tra số 2: ……………………………………………………………………………. B I KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Vật lý lớp 9 Th i gian: 45 phút