Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
3,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THÙY LINH NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỊNH TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THÙY LINH NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỊNH TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường Mã số: 60 85 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Mai Trọng Nhuận Hà Nội – năm 2012 Lời cảm ơn Học viên xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, cán môn Sinh thái Cảnh quan, Địa mạo nói riêng Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên nói chung tạo điều kiện tốt để học viên hoàn thành luận văn Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Mai Trọng Nhuận dành hướng dẫn, giúp đỡ tận tình cho học viên trình thực luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn, Khoa Địa chất, tập thể cán Trung tâm Nghiên cứu Biển Đảo – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian tài liệu, công tác khảo sát thực địa phục vụ cho trình nghiên cứu học viên Cuối cùng, học viên xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè giúp đỡ, ủng hộ chia sẻ khó khăn, thuận lợi học viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2012 HVCH Nguyễn Thùy Linh i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm vịnh 1.1.2 Khái niệm quy hoạch không gian biển 1.1.3 Khái niệm phát triển bền vững 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 1.3.1 Cách tiếp cận 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3.3 Quy trình nghiên cứu 12 CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN VỊNH TIÊN YÊN 13 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực vịnh Tiên Yên 13 2.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo 14 2.1.3 Đặc điểm địa chất 14 2.1.4 Đặc điểm khí hậu 15 2.1.5 Đặc điểm thủy văn, hải văn 17 2.2 Đặc điểm tài nguyên môi trường vịnh Tiên Yên 18 2.2.1 Những loại tài nguyên 18 2.2.2 Đặc điểm môi trường tai biến 35 2.2.3 Lập sơ đồ trạng tài nguyên, môi trường, hoạt động kinh tế vùng biển vịnh Tiên Yên 40 2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội khu vực 44 2.3.1 Dân cư 44 2.3.2 Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản 45 2.3.3 Nông nghiệp 47 2.3.4 Công nghiệp 48 2.3.5 Giao thông vận tải 49 2.3.6 Du lịch 49 2.3.7 Y tế 50 2.3.8 Giáo dục 50 2.4 Kịch phát triển kinh tế xã hội vịnh Tiên Yên đến năm 2020 51 2.4.1 Mục tiêu phát triển 51 2.4.2 Định hướng phát triển ngành kinh tế 52 2.5 Đánh giá mối quan hệ hoạt động phát triển kinh tế vùng biển vịnh Tiên Yên 57 2.5.1 Lập sơ đồ hoạt động kinh tế xã hội vùng biển vịnh Tiên Yên 57 2.5.2 Đánh giá mâu thuẫn hoạt động kinh tế vịnh Tiên Yên 59 ii CHƯƠNG NỘI DUNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN VỊNH TIÊN YÊN ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 61 3.1 Quan điểm, nguyên tắc quy hoạch 61 3.1.1 Quan điểm quy hoạch 61 3.1.2 Mục đích, mục tiêu quy hoạch 62 3.1.3 Nguyên tắc quy hoạch 62 3.1.4 Cơ sở quy hoạch 63 3.2 Nội dung quy hoạch 65 3.2.1 Quy hoạch không gian định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên, môi trường 65 3.2.2 Quy hoạch điều chỉnh 69 3.2.3 Bảo tồn khai thác bền vững tài nguyên 71 3.2.4 Bảo vệ môi trường 74 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 76 4.1 Các giải pháp sách, tuyên truyền, giáo dục 76 4.1.1 Tăng cường luật pháp, sách 76 4.1.2 Quản lý tài nguyên môi trường dựa vào cộng đồng 77 4.1.3 Các giải pháp tuyên truyền giáo dục 77 4.2 Giải pháp kinh tế kỹ thuật 79 4.2.1 Nguồn lực tài 79 4.2.2 Quan trắc hệ sinh thái 80 4.2.3 Quan trắc, kiểm sốt chất lượng mơi trường biển 80 4.2.4 Điều chỉnh giám sát quy hoạch 81 KẾT LUẬN 83 Tài liệu tham khảo 85 iii Danh mục hình Hình 1.1 Quy trình tiến hành quy hoạch khơng gian biển 11 Hình 1.2 Sơ đồ thực nghiên cứu 12 Hình 2.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu Vịnh Tiên Yên 13 Hình 2.2 Kiểu ĐNN vùng nước biển có độ sâu 6m triều kiệt, 19 Hình 2.3 Vùng nước cửa sông Tiên Yên 19 Hình 2.4 Cồn đảo cửa sơng 20 Hình 2.5 Bãi cát vùng gian triều 21 Hình 2.6 Bãi cuội sỏi vùng gian triều Xã Phú Hải - Hải Hà - Quảng Ninh 21 Hình 2.7 Bãi cát bùn vùng gian triều Xã Phú Hải - Hải Hà 22 Hình 2.8 Bãi bùn cát vùng gian triều Xã Quảng Minh - Hải Hà 22 Hình 2.9 Rừng ngập mặn ven vịnh Tiên Yên 23 Hình 2.10 Đầm ni tơm Xã Quảng Điển - Hải Hà 23 Hình 2.11 Bản đồ phân bố hệ sinh thái ngập mặn hệ sinh thái cỏ biển 26 Hình 2.12 Bản đồ phân bố trọng sa triển vọng khoáng sản khu vực ven bờ 30 Hình 2.13 Bản đồ phân bố bãi đặc sản vùng biển Tiên Yên 35 Hình 14 Lũ lụt thị trấn Tiên Yên (5/2011) 37 Hình 2.15 Sơ đồ trạng tài nguyên vịnh Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 42 Hình 2.16 Sơ đồ trạng tai biến vịnh Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 43 Hình 2.17 Khai thác hải sản Tiên Yên 45 Hình 2.18 Bãi ni ngao khai thác sá sùng 45 Hình 2.19 Sơ đồ hoạt động phát triển kinh tế khu vực vịnh Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh 58 Hình 2.20 Ma trận mâu thuẫn, tương thích hoạt động kinh tế vùng biển vịnh Tiên Yên 60 Hình 2.21 Sơ đồ định hướng quy hoạch không gian biển phục vụ phát triển bền vững vinh Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 75 iv Danh mục bảng Bảng 2.1 Một số đặc trưng khí hậu khu vực vịnh Tiên Yên năm 2011 16 Bảng 2.2 Các kiểu đất ngập nước có khu vực vịnh Tiên Yên 18 Bảng 2.3 Sự suy giảm diện tích thảm cỏ biển vịnh Tiên Yên 38 Bảng 2.4 Tác động nước biển dâng đến diện tích đất tự nhiên xã ven biển khu vực vịnh Tiên Yên 39 Bảng 2.5 Diện tích, dân số huyện khu vực vịnh Tiên Yên năm 2011 44 Bảng 2.6 Cơ cấu dân số khu vực nghiên cứu phân theo giới tính năm 2011 44 Bảng 2.7 Sản lượng thủy sản khu vực vịnh Tiên Yên năm 45 Bảng 2.8 Sản lượng thủy sản nuôi trồng thủy sản khu vực vịnh Tiên Yên năm 2011 46 Bảng 2.9 Diện tích suất lúa năm 2011 khu vực vịnh Tiên Yên 47 Bảng 2.10 Số lượng trâu, lợn, gia cầm khu vực vịnh Tiên Yên năm 2011 48 v Danh mục chữ viết tắt RNM : Rừng ngập mặn ĐNN : Đất ngập nước PTBV : Phát triển bền vững HST : Hệ sinh thái NTTS : Nuôi trồng thủy sản ĐDSH : Đa dạng sinh học vi MỞ ĐẦU Vịnh Tiên Yên nơi có nguồn tài nguyên phong phú hệ sinh thái (HST) đa dạng, độc đáo có giá trị khơng với tỉnh Quảng Ninh nói riêng mà với tồn Việt Nam nói chung Cùng với vịnh Bái Tử Long, vịnh Hạ Long khu vực Tiên n có vị trí chiến lược quan trọng, hải quân vùng biển Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Trong khu vực có danh lam thắng cảnh như: đảo Cái Chiên, đảo Sậu Nam nhiều đảo nhỏ khác Không thế, vịnh Tiên Yên ngư trường lớn Việt Nam, vùng có ngành du lịch, dịch vụ, thủy sản có tiềm phát triển Tuy nhiên, đời sống người dân khu vực chưa cao, chưa xứng tầm với lợi thiên nhiên ban tặng Bên cạnh đó, nhiều HST độc đáo khu vực thời gian dài có dấu bị suy giảm nghiêm trọng diện tích rừng ngập mặn (RNM) xã Đồng Rui, Đông Hải Nguyên nhân tình trạng chủ yếu sử dụng không bền vững tài nguyên, môi trường, quy hoạch không gian biển, quy hoạch tổng thể cho nhiều ngành vùng biển vịnh Tiên Yên Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu quy hoạch địa phương ven biển quản lý tổng hợp đới Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu, tác giả chủ yếu vào nghiên cứu chất đất ngập nước (ĐNN) để hướng đến đưa hệ thống phân loại cho ĐNN Việt Nam, đánh giá trạng môi trường quy hoạch số ngành đơn lẻ Do nhiều nguyên nhân khác trình khai thác sử dụng tài nguyên hoạt động nuôi trồng thủy hải sản, đánh bắt thủy hải sản phương pháp có tính hủy diệt; nạn chặt phá rừng ngập mặn, sử dụng không hợp lý hóa chất bảo vệ thực vật phân bón sản xuất nông nghiệp, mặt làm cho nguồn tài nguyên quý giá môi trường khu vực suy thoái, mà hiệu kinh tế chưa cao Nghiên cứu, ứng dụng quy hoạch không gian biển hướng nghiên cứu góp phần tích cực giải tồn Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài luận văn “Nghiên cứu, áp dụng quy hoạch không gian biển phục vụ phát triển bền vững vịnh Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh” thực Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng tài nguyên, môi trường, kinh tế xã hội, nhận định thuận lợi, khó khăn khu vực vịnh, mâu thuẫn hoạt động phát triển kinh tế khu vực nghiên cứu, đề xuất quy hoạch không gian biển vịnh Tiên Yên đề xuất số giải pháp thực Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích điều kiện tự nhiên, trạng tài nguyên, môi trường khu vực vịnh Tiên Yên từ thành lập sơ đồ trạng tài nguyên, sơ đồ trạng tai biến khu vực vịnh; - Tổng hợp, phân tích điều kiện kinh tế xã hội khu vực vịnh Tiên Yên phân tích mâu thuẫn hoạt động nhân sinh khu vực vịnh từ thành lập sơ đồ hoạt động nhân sinh khu vực nghiên cứu; - Xây dựng sơ đồ quy hoạch không gian biển vịnh Tiên Yên định hướng phát triển bền vững thông qua việc chồng chập, đánh giá sơ đồ thành phần; - Đề xuất số giải pháp thực quy hoạch Để thực mục tiêu nhiệm vụ nêu trên, nội dung luận văn trình bày qua chương không kể mở đầu kết luận sau: Chương Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương Các nhân tố ảnh hưởng đến quy hoạch không gian biển vịnh Tiên Yên Chương Nội dung quy hoạch không gian biển vịnh Tiên Yên định hướng phát triển bền vững Chương Giải pháp thực quy hoạch Chùa – đô thị ven biển Đồng Châu (Tiên Yên) Trong tuyến du lịch sinh thái này, du khách tận hưởng giây phút thoải mái du thuyền cửa sông, tham quan vẻ đẹp kỳ thú cúa đảo vịnh, du lịch RNM nguyên sinh, thưởng thức loại đặc sản biển vùng như: Tu hài, Sá sùng, Móng chân, cá, mực… Du lịch sinh thái có hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn tự nhiên cách sau: tạo lợi ích kinh tế cho địa phương, tổ chức chủ thể quản lý với mục đích bảo tồn khu tự nhiên đó; tạo hội việc làm tăng thu nhập cho cộng đồng địa phương; tăng cường nhận thức du khách người dân địa phương cần thiết phải bảo tồn giá trị tự nhiên văn hố 3.2.4 Bảo vệ mơi trường Quan trắc mơi trường: theo trạng dự báo môi trường nước trầm tích biển khu vực vịnh Tiên n có nguy ô nhiễm số nguyên tố kim loại nặng Vì cần xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường bảo đảm thống phạm vi khu vực, đồng bộ, tiên tiến bước đại, đáp ứng nhu cầu thu thập cung cấp thông tin, số liệu điều tra môi trường nước, trầm tích, khí tượng thủy văn, phục vụ có hiệu cho công tác xử lý, khắc phục ô nhiễm mơi trường, dự báo, cảnh báo, phịng, tránh, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây ra, phát triển mạnh bền vững kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu Quy hoạch đề xuất xây dựng trạm quan trắc môi trường nước vùng biển xã Phú Hải, Cửa Bò Lang Cửa Lân Việc quan trắc môi trường nước đánh giá chất lượng môi trường biển, xác định xu diễn biến môi trường nước biển theo không gian thời gian, kịp thời phát cảnh báo trường hợp ô nhiễm, từ đề xuất giải pháp xử lý kịp thời 74 Hình 2.21 Sơ đồ định hướng quy hoạch không gian biển phục vụ phát triển bền vững vịnh Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 75 CHƯƠNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 4.1 Các giải pháp sách, tuyên truyền, giáo dục 4.1.1 Tăng cường luật pháp, sách Mục đích việc tăng cường luật pháp, sách quản lý, bảo vệ môi trường - tài nguyên đạt hiệu Các hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường vịnh Tiên Yên cần phải dựa tuân theo luật ban hành Luật Bảo vệ môi trường (2005), Luật Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản (2003), Luật khoáng sản (1996), Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004), Chương trình quản lý bảo tồn đất ngập nước, Nghị định 109/2003 PTBV vùng đất ngập nước… Đồng thời phải thực theo luật, công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Công ước Ramsar (Công ước đất ngập nước); Công ước đa dạng sinh học Cần áp dụng chế, sách thu hút đầu tư phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững: áp dụng mơ hình kinh tế bền vững (du lịch sinh thái, nơng nghiệp sinh thái, khai khống sạch, cơng nghiệp sạch…) để giảm tổn thất tài nguyên giảm chất thải suy thối mơi trường; bổ sung chi phí tài ngun mơi trường vào chi phí sản xuất; hình thức xử phạt hành vi gây tổn hại đến tài nguyên môi trường đánh bắt mìn, điện, chất độc, chặt phá RNM… Ví dụ triển khai sách, sử dụng khơn khéo đất ngập nước (giao khốn RNM đất ni trồng thủy sản cho hộ kinh tế gia đình có hướng dẫn kỹ thuật giám sát quyền địa phương); áp dụng chế đầu tư xử lý chất nhiễm mơi trường nguồn có giải pháp sử dụng gắn với bảo tồn tài ngun có sách kêu gọi đầu tư cơng trình bảo vệ tài ngun (các khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế biến hải sản, dịch vụ du lịch) Cần có sách giảm thuế cho lĩnh vực kinh tế gây tổn hại đến tài nguyên, môi trường, thu hút dự án đầu tư phát triển kinh tế, bảo vệ mơi trường từ nước ngồi Đồng thời cần tăng cường, củng cố phong tục, luật lệ truyền thống, hương ước tốt địa phương, nâng cao nhận thức người dân giá trị chức năng, cách thức khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên, môi trường 76 4.1.2 Quản lý tài nguyên môi trường dựa vào cộng đồng Áp dụng phương pháp quản lý tài nguyên môi trường dựa vào cộng đồng nêu Đối với vịnh Tiên Yên, trước hết cần triển khai đề án áp dụng mơ hình quản lý, bảo vệ RNM số loài đặc hữu dựa vào hội nuôi trồng thủy sản, hội đánh bắt thủy sản, hội cựu chiến binh, phụ nữ… Trên sở thành công đề án này, triển khai mở rộng việc quản lý dựa vào cộng đồng dạng tài nguyên khác Áp dụng rộng rãi cách tiếp cận từ lên việc xây dựng triển khai sử dụng, quản lý, bảo tồn tài nguyên ĐNN ven vịnh Tiên Yên, đặc biệt loài đặc sản sá sùng, thùa, tu hài Quản lý dựa vào cộng đồng cần phải có phối hợp chặt chẽ đối tượng tham gia sở thỏa thuận quy định rõ ràng vai trò, nghĩa vụ, quyền lợi quyền hạn Ví dụ quyền địa phương cấp cần hỗ trợ thành lập ban chuyên trách tham gia đồng quản lý, khuyến khích đề xuất sáng kiến từ nhóm cộng đồng; tìm kiếm hỗ trợ nguồn vốn, nguồn tài cần thiết, hỗ trợ dịch vụ; trao quyền cho nhóm cộng đồng việc đưa định cấu thực hiện, khung thể chế… 4.1.3 Các giải pháp tuyên truyền giáo dục Dân cư khu vực xung quanh vịnh Tiên Yên sinh sống phần lớn dựa vào khai thác sử dụng tài nguyên biển nhằm đem lại lợi ích kinh tế; họ người trực tiếp tác động đến tài ngun, mơi trường biển Do đó, giải pháp tun truyền giáo dục người dân khu vực sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường giải pháp quan trọng Giáo dục người có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái sở nhận thức tầm quan trọng tài nguyên môi trường trước hết sống thân cộng đồng xung quanh Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý, cán hội cấp xã, huyện, tỉnh kiến thức, kỹ sử dụng bền vững tài nguyên, môi trường, bảo vệ môi trường, bảo tồn tự nhiên + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động sâu rộng tới nhiều đối tượng khác địa phương giá trị, chức năng, vai trò tài nguyên biển, 77 kỹ thuật tiến hành mơ hình sử dụng bền vững tài ngun – mơi trường biển, kỹ phịng chống cháy rừng, hạn chế tai biến, Đối với du khách, cần có biển báo, hướng dẫn cụ thể bảo vệ tài nguyên, HST môi trường biển Đa dạng hố hình thức tun truyền theo chiều rộng chiều sâu kênh giáo dục: thống, khơng thống giáo dục đại chúng; + Xây dựng chương trình giáo dục tập trung vào đối tượng học sinh nhằm xây dựng củng cố nhận thức nhóm đối tượng trạng tài nguyên – môi trường biển công tác sử dụng hợp lý đến sử dụng bền vững tài nguyên – môi trường biển Chẳng hạn, tổ chức thi vẽ HST ven biển bảo vệ rừng, phát động phong trào trồng rừng, phong trào tình nguyện làm môi trường bờ biển…; + Đẩy mạnh xu giáo dục môi trường, chuyển dần từ truyền bá thông tin sang giáo dục, từ nâng cao nhận thức đến giáo dục ý thức cho cộng đồng để họ thu nhận tốt tri thức, thái độ kỹ cần thiết nhằm tìm giải pháp cho vấn đề mơi trường phịng ngừa vấn đề xuất tương lai; + Tăng cường giáo dục trực quan: sử dụng phương tiện kỹ thuật hỗ trợ (máy chiếu phim, máy ảnh, tờ rơi, poster, sách, ) Tổ chức thăm quan thực tế khu vực tài nguyên biển cụ thể, tổ chức trị chơi tìm hiểu môi trường chiến dịch truyền thông giúp cho đối tượng thông tin nhanh đạt hiệu giáo dục môi trường tốt nhất; + Tăng cường hoạt động diễn giải mơi trường: q trình chuyển ngơn ngữ chun ngành khoa học tự nhiên sang dạng ngôn ngữ ý tưởng mà người bình thường (chủ yếu đối tượng du khách cộng đồng dân địa phương) không làm công tác khoa học hiểu vận dụng tốt ý tưởng giáo dục môi trường; + Xây dựng câu lạc có thiên hướng bảo vệ mơi trường (như câu lạc xanh, câu lạc bảo tồn chim, ) kết hợp với củng cố mạng lưới cộng tác viên tuyên truyền địa phương để đưa hoạt động tuyên truyền cụ thể sâu vào đối tượng quần chúng; 78 + Xây dựng chương trình, dự án sử dụng bền vững tài nguyên – mơi trường biển có tham gia người dân (ngay từ khâu hình thành thiết kế chương trình dự án) nhằm đảm bảo cho thành cơng công tác triển khai quy hoạch 4.2 Giải pháp kinh tế kỹ thuật 4.2.1 Nguồn lực tài Để thực thành công quy hoạch, cần huy động đa dạng nguồn vốn, gồm vốn ngân sách nhà nước, vốn tự có nhân dân địa phương, tổ chức nước, vốn từ nguồn tài trợ, hỗ trợ tổ chức quốc tế, Thực đồng hệ thống giải pháp huy động vốn sử dụng có hiệu nguồn vốn Phát huy nội lực, đẩy mạnh tăng thu ngân sách địa phương, tăng nguồn đầu tư từ hỗ trợ ngân sách nhà nước, tỉnh Trung ương, tranh thủ nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia, nguồn vốn ODA, vốn tín dụng đầu tư phát triển Tăng cường nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp huy động hợp lý nguồn vốn từ hộ gia đình Tuy nhiên cần có giải pháp sách thích hợp nhằm khuyến khích nguồn vốn tham gia đầu tư hiệu + Giải pháp huy động vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước: nguồn vốn tập trung đầu tư vào cơng trình trọng yếu mang tính định hướng như: hệ thống giao thông đầu mối, hệ thống thuỷ lợi cấp 1, hệ thống điện chính, khu vực trung tâm, Để huy động phát huy hiệu nguồn vốn này, cần tranh thủ quan tâm ngành, cấp, tiến hành phải thực đầy đủ nhanh chóng quy trình theo quy định quản lý đầu tư xây dựng Nhà nước phân cơng cán có trách nhiệm có lực để đảm nhiệm cơng việc + Giải pháp huy động vốn tổ chức cá nhân, địa phương: Thực chế đấu thầu, giao quyền sử dụng đất để sản xuất kinh doanh, đảm bảo hài hồ lợi ích nhân dân nhà nước, thơng qua để động viên tổ chức cá nhân tham gia đầu tư + Tăng cường công tác quảng bá, mở rộng hình thức liên doanh, liên kết, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư từ nguồn vốn bên ngoài: Đặc biệt quan tâm thu 79 hút nguồn vốn ODA cho dự án vùng đệm, dự án du lịch sinh thái Tạo môi trường thuận lợi để sẵn sàng tiếp thu dự án nhỏ tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế khác quan tâm hỗ trợ cho khu vực để bảo tồn phát triển ngày tốt tài nguyên môi trường 4.2.2 Quan trắc hệ sinh thái Tiến hành lập kế hoạch quản lý quan trắc HST ven biển đặc biệt ý khu đất ngập nước Ví dụ với khu vực có rừng cần lưu ý thêm số giải pháp sau: sách giao khốn bảo vệ rừng, trồng phục hồi rừng cho cộng đồng vùng ; công tác phục hồi rừng phân khu phục hồi sinh thái, bao gồm việc khoanh nuôi rừng tái sinh, trồng vườn thực vật; tăng cường công tác phòng chống cháy rừng; hạn chế tai biến thiên nhiên khác Tham gia hợp tác nước để mở rộng hướng tiếp cận sinh thái, hoàn thiện mơ hình sử dụng bền vững tài ngun, mơi trường biển Xây dựng chương trình, dự án nghiên cứu khoa học nhằm tìm hiểu đặc điểm thành tạo, nguồn gốc phát sinh, động lực phát triển (tự nhiên nhân tạo), hệ thống tài nguyên, mơi trường biển có ý nghĩa quốc tế, quốc gia làm sở khoa học cho công tác sử dụng bền vững tài nguyên, môi trường biển 4.2.3 Quan trắc, kiểm sốt chất lượng mơi trường biển Tiến hành xây dựng trì hoạt động trạm quan trắc giám sát tài nguyên, môi trường, tai biến nhằm giám sát chất lượng môi trường, biến động HST, nơi cư trú (habitat), nguồn gen ; xây dựng chia sẻ sở liệu, web hóa đáp ứng yêu cầu sử dụng hợp lý tài nguyên môi trường PTBV vịnh Tiên Yên Điều tra, đánh giá tác động môi trường việc xây dựng cảng biển sở công nghiệp khác Trong khu vực, có hai cảng lớn Mũi Chùa Vạn Hoa, nguồn phát thải xăng dầu hợp chất PCBs, cần có biện pháp giám sát chặt chẽ Hiện nay, Mũi Chùa có dự án mở rộng nâng cấp để trở thành nơi neo trú tránh bảo cho tàu thuyền biển nên cần lưu ý Đối với tàu thuyền lưu thông biển cần có biện pháp hạn chế loại tàu thuyền gắn máy loại nhỏ, công suất thấp, cũ kỹ lạc hậu loại xả thải dầu vào môi trường biển nhiều 80 Nguồn ô nhiễm từ lục địa chưa biểu rõ ràng cần quan tâm nghiên cứu Có thể, tiến hành nghiên cứu đặc điểm thủy địa hóa hai sơng lớn vùng sông Tiên Yên Hà Cối, kịp thời phát nguy ô nhiễm từ hai sông 4.2.4 Điều chỉnh giám sát quy hoạch Việc kiểm tra, giám sát thực quy hoạch cần thực theo Nghị định số 99/2006 ngày 15 tháng năm 2006 Chính phủ cơng tác kiểm tra việc thực sách, chiến lược, quy hoạch kế hoạch Các quan, đơn vị có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc thực quy hoạch Các quan chức trực tiếp kiểm tra, giám sát giao nhiệm vụ cho quan, đơn vị trực thuộc Nội dung kiểm tra, giám sát - Kế hoạch thực quy hoạch; - Kết thực quy hoạch; - Kết quả, tiến độ mức độ đạt mục tiêu dự án quy hoạch; - Kết quả, tiến độ thực cơng trình, kế hoạch, quy hoạch khu vực ven biển; - Hiệu hoạt động, so sánh đánh giá báo cáo trạng, số liệu giám sát môi trường, kinh tế - xã hội, đa dạng sinh học chức khác hệ thống tài nguyên môi trường biển; - Các sai phạm, yếu thực quy hoạch, nguyên nhân việc không thực thực không tốt dự án quy hoạch; - Kết huy động nguồn kinh phí, hiệu sử dụng kinh phí thực quy hoạch; - Trách nhiệm tổ chức cá nhân có liên quan; - Sự phù hợp quy hoạch với điều kiện đặc thù tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu; - Các vấn đề khác liên quan tới việc thực quy hoạch Kế hoạch kiểm tra, giám sát - Phải có kế hoạch kiểm tra giám sát định kỳ Kế hoạch kiểm tra 81 xây dựng thành văn quy định rõ ràng đưa vào nội dung chương trình cơng tác quan chịu trách nhiệm tương ứng; - Kế hoạch kiểm tra giám sát hàng năm phải quan có thẩm quyền phê duyệt trước ngày 15 tháng 12 năm trước; - Trong trường hợp cần thiết, quan, đơn vị chủ trì việc kiểm tra, giám sát quy hoạch trình cấp có thẩm quyền điều chỉnh kế hoạch 82 KẾT LUẬN Quy hoạch không gian biển vịnh Tiên Yên định hướng PTBV xây dựng sở phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, trạng khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển, hải đảo vịnh Tiên Yên, kịch phát triển kinh tế - xã hội vùng đến năm 2020, khu vực nghiên cứu bảo đảm tính thống nhất, khách quan Bản quy hoạch kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, đảm bảo an ninh quốc phịng, hài hịa lợi ích ngành, lĩnh vực địa phương việc khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên biển, hải đảo Quy hoạch không gian biển chia khả khai thác tài nguyên, môi trường vịnh Tiên Yên thành vùng sau: Vùng cấm khai thác, bảo tồn phát triển rừng ngập mặn: bao gồm dải RNM Tây Nam vịnh Tiên Yên, từ Mũi Ngọc đến Mũi Chùa, dải RNM dọc ven theo hai bờ vịnh rộng khoảng 10-15 m, xã Đồng Rui (Tiên Yên) Vùng khai thác hạn chế nuôi trồng thủy sản sinh thái: khu vực bãi đặc sản Đường Hoa, Tiến Tới, bãi Sá sùng (Phú Hải) cần hạn chế khai thác, bên cạnh đó, phát triển ni trồng thủy sản sinh thái vùng hạn chế xung khu vực quanh, vùng cửa sông hệ thống bãi triều không phủ thực vật rộng lớn từ Tiên Yên đến Đầm Hà, số xã có diện tích bãi triều lớn như: Phú Hải, Quảng Điền (Hải Hà); Tân Bình, Đầm Hà (Đầm Hà); Đơng Hải, Hải Lạng (Tiên Yên) Vùng đề xuất đẩy mạnh khai thác du lịch sinh thái biển đảo bảo tồn cảnh quan: gồm vùng nước cửa sông vùng biển độ sâu – m nước, tiếp giáp với hệ thống đảo Cái Chiên, Hòn Miều, Vạn Vược, Vạn Mặc… Tiên Yên Ba Chẽ, Tiên Yên Đầm Hà – Hà Cối (Hải Hà) Vùng phát triển kinh tế biển đảo kết hợp với an ninh quốc phòng: Vùng vùng biển nghiên cứu phía ngồi đảo chắn với đảo lớn Cái Chiên, Vạn Vược, Vạn Mặc, Thoi Xanh, Sậu Nam, Cái Bầu 83 Quy hoạch đề xuất xây dựng cảng biển Cửa Đại, xây dựng khu du lịch Đồng Châu – Mũi Chùa thuộc huyện Tiên Yên khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp đảo Cái Chiên – xã Cái Chiên (Hải Hà) Quy hoạch đề xuất giám sát mỏ khai thác sa khoáng xã Quảng Điền (Hải Hà) Quy hoạch đề xuất mô hình bảo tồn khai thác bền vững tài nguyên vịnh Tiên n như: thực mơ hình ni trồng thủy sản sinh thái xã ven biển: Đồng Rui, Hào Loan, Vạn Yên (Tiên Yên); Đường Hoa, Phú Hải, Quảng Điền (Hải Hà); Đầm Hà, Tân Bình (Đầm Hà); phát triển mơ hình lâm nghiệp cộng đồng khu vực nghiên cứu xã Đồng Rui, Đông Hải (Tiên Yên); Đường Hoa (Hải Hà), phát triển thủy sản bền vững bãi hải sản lớn vịnh như: Bãi Tôm He Thoi Xanh, khu vực Đảo Minh Châu, bãi Sá Sùng, ngao, nghêu,…tại bãi triều lớn, xây dựng tuyến du lịch sinh thái: RNM xã Đầm Hà (Đầm Hà), Thôn Trung xã Quảng Trung (Hải Hà) – vùng biển độ sâu – m nước, đảo Cái Chiên, Vạn Vược… - Cửa sông Tiên Yên – Đồng Rui – Cảng Mũi Chùa – đô thị ven biển Đồng Châu (Tiên n) Để bảo vệ mơi trường phịng chống ô nhiễm vịnh Tiên Yên, quy hoạch đề xuất xây dựng trạm quan trắc môi vùng biển xã Phú Hải, Cửa Bò Lang Cửa Lân Các giải pháp thực quy hoạch vịnh Tiên Yên: tăng cường hiệu lực luật pháp, sách, quản lý tài nguyên, môi trường dựa vào cộng đồng, giải pháp tuyền truyền, giáo dục, tăng cường nguồn lực tài chính, quan trắc HST, quan trắc, kiểm sốt chất lượng mơi trường biển, điều chỉnh giám sát quy hoạch 84 Tài liệu tham khảo Nguyễn Tác An nnk (2000), Nghiên cứu số giải pháp kỹ thuật cải thiện chất lượng môi trường để phát triển bền vững nguồn lợi thuỷ sản du lịch vùng biển ven bờ Việt Nam Báo cáo đề tài KHCN - 06 14 Bộ công thương (2008), Quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển ngành công nghiệp áp dụng công nghệ cao đến năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2009), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Vịnh Bắc Bộ đến năm 2020 Bộ Giao thông vận tải (2008), Quyết định phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển Giao thông vận tải đường thủy nội địa Việt Nam đến năm 2020 Bộ tài nguyên môi trường (2011), Thông tư 19/2011/TT-BTNMT ngày 10 tháng năm 2011 Bộ TN&MT việc quy định kỹ thuật lập quy hoạch, điều chỉnh quy hoạch sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường biển, hải đảo Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh 2011 Nguyễn Đức Cự (1996), Điều tra khảo sát đất ngập nước triều vùng biển ven bờ đảo Đông Bắc Việt Nam Đề án điều tra cấp nhà nước Trương Quang Học, Nguyễn Văn Sản (2003), Quan điểm phương pháp luận nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội – môi trường phục vụ phát triển bền vững, báo cáo HNKH lần thứ 1, Đồ Sơn, KH&CN, chương trình KH cấp Nhà nước “Bảo vệ Mơi trường phịng tránh thiên tai – KC – 08, NXB KH KT, trang 265- 277 Phạm Văn Huấn (1991), Cơ sở đại dương học Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Lê Thị Thu Hiền (2005), Nghiên cứu, xác lập sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý môi trường vùng Hải Phòng phụ cận Luận án Tiến sỹ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Chu Hồi nnk (2000), Nghiên cứu xây dựng phương án quản lý tổng hợp vùng bờ biển Việt Nam, góp phần đảm bảo an tồn mơi trường phát triển bền vững Báo cáo đề tài KHCN - 06-07 12 Bùi Hồng Long nnk (2001), Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đề xuất khai thác sử dụng hợp lý vịnh Phan Thiết Đề tài cấp Trung tâm KHTN & CNQG 13 Nguyễn Thị Minh Ngọc, Mai Trọng Nhuận, Đỗ Thuỳ Linh, Nguyễn Thị Hồng Huế, Phạm Bảo Ngọc (2008) Đánh giá mức độ tổn thương vịnh Tiên Yên (tỉnh Quảng Ninh), phục vụ quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên – 85 môi trường Tuyển tập báo cáo hội nghị “Địa chất biển Việt Nam phát triển bền vững” Quảng Ninh, 10/2008, trang 619-631 14 Mai Trọng Nhuận (2004-2005), Xây dựng mơ hình địa hóa sinh thái cho phát triển bền vững sá sùng thùa ven biển tỉnh Quảng Ninh Báo cáo đề tài Đan Mạch tài trợ Lưu trữ Bộ Thủy sản 15 Mai Trọng Nhuận nnk (2007), Điều tra, đánh giá, thống kê, quy hoạch khu bảo tồn đất ngập nước có ý nghĩa quốc tế, quốc gia Đề tài cấp Bộ 16 Mai Trọng Nhuận (2008), Điều tra đánh giá tài nguyên môi trường vũng vịnh trọng điểm ven bờ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Đề tài cấp nhà nước Mã số KC 09.05/06-10 17 Mai Trọng Nhuận nnk (2008), Báo cáo chuyên đề “Hệ thống đồ báo cáo thuyết minh tài nguyên môi trường vịnh Tiên Yên - Hà Cối tỷ lệ 1:50.000” Đề tài độc lập cấp nhà nước KC 09.05/06-10 18 Mai Trong Nhuan, Hoang Van Thuc, Nguyen Thi Minh Ngoc, Nguyen Tai Tue, Nguyen Thi Hong Hue, Nghiem Quynh Huong, Pham Bao Ngoc (2008), Assessment of Vietnam Coastal Wetland Vulnerability for Sustainable Use (Case Study in Xuan Thuy Ramsar Site, Nam Dinh Province) Hội thảo Osaka, Nhật Bản, 20/11/2008 19 Mai Trọng Nhuận nnk (2009) Điều tra, đánh giá tài nguyên môi trường vũng vịnh trọng điểm ven bờ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Đề tài độc lập cấp Nhà nước KC 09.05/06-10 20 Mai Trọng Nhuận nnk (2011), Dự án thành phần 5: Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên-môi trường vùng biển đới ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững thuộc dự án “Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên – môi trường vùng biển đới ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững”, Bộ Tài nguyên Môi trường 21 Lê Thị Nga (2011), Luận văn thạc sĩ đề tài: Đánh giá biến động Đất ngập nước vịnh Tiên Yên phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên 22 Trần Đăng Quy (2012), Nghiên cứu đặc điểm địa hóa mơi trường phục vụ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên khu vực vịnh Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh 23 Đặng Ngọc Thanh, Nguyễn Xuân Dục (2003), Đặc trưng sinh thái vùng triều Chuyên khảo Biển Đông, tập IV Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Trần Đức Thạnh nnk (2005) Đánh giá trạng, dự báo biến động đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên số vũng vịnh chủ yếu ven biển Việt Nam Đề tài KC.09 - 22 25 Đào Mạnh Tiến (2011), Quản lý tổng hợp phân vùng quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam Nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ 86 26 Nguyễn Thế Tưởng (2003), Phân vùng khí tượng thủy văn biển dải ven bờ Việt Nam Chuyên khảo Biển Đông, tập II, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Thế Tưởng (2005), Báo cáo tổng kết đề tài KC-09-17 “Điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường biển Vịnh Bắc Bộ” 28 Thủ Tướng Chính Phủ (2009), Quyết định phê duyệt chương trình nâng cấp thị quốc gia giai đoạn 2009 – 2020 29 Thủ Tướng Chính Phủ (2009), Quyết định phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản nước đến năm 2010 tầm nhìn 2020 30 Thủ Tướng Chính Phủ (2009), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển Hành lang kinh tế Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh đến năm 2020 31 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết đường ven biển Việt Nam 32 Thủ Tướng Chính Phủ (2009), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Vành đai kinh tế ven biển Vịnh Bắc Bộ đến năm 2020 33 Thủ tướng Chính phủ (2008) Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng Vùng Duyên hải Bắc Bộ đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 34 Thủ Tướng Chính phủ, 2010 Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống cảng cá, bến cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 35 Thủ Tướng Chính phủ (2004), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch Giao thông vận tải Việt Nam đến năm 2020 36 Thủ Tướng Chính phủ (2008), Quyết định việc phê duyệt đề án “Quy hoạch khu kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020” 37 Thủ Tướng Chính phủ (2006), Quyết định việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch Tổng thể phát triển Kinh tế - Xã hội thành phố Quảng Ninh đến năm 2020” 38 Thủ Tướng Chính phủ, (2010), Quyết định việc phê duyệt chiến lược phát triển thủy sản Việt nam đến năm 2020 39 Thủ tướng Chính Phủ (2009), Quyết định phê duyệt Đề án Kiểm soát dân số vùng biển, đảo ven biển giai đoạn 2009 – 2020 40 UNESCO (2010), Quy hoạch không gian biển - Từng bước tiếp cận hướng tới quản lý dựa vào hệ sinh thái Bản dịch Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam 98 trang 41 Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Ninh (2008), Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiên Yên đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 87 42 Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Ninh (2008), Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hải Hà đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2008), Quyết định việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đầm Hà đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 44 Viện chiến lược phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tài liệu nước 45 Bonnink R., Beltman B and et al, (2006), Wetlands: Functioning, Biodiversity Conservation and Restoration, Phublisher Springer, Kindle Edition 46 Charles N Ehler (2011), The shares future: A report of the Aspen Institute commission on arctic climate change Part two Marine spatial planning in the arctic: A first step toward ecosystem-based management 47 Jonhn G Lyon (2001), Wetland Landscape Characterization (GIS, Remote Sensing and Image Analysis, Ann Arbor Press) 48 MarcC.ColesRitchie, DavidW.Roberts, JeffreyL.Kershner,andRichardC Henderson (2007), Use of a wetland index to evaluate changes in riparian vegeration after livestock exclusion Journal of the amerian water resources association 49 Natura capital project (2011), West Coast Vancouver Island, BC A collaborative Approach to Marine Spatial Planning Trang web 50 http://ec.europa.eu/maritimeaffairs/policy/maritime_spatial_planning/index 51 http://www.scotland.gov.uk/Publications/2012/11/4241/3 52 http://westcoastaquatic.ca/ 53 http://en.wikipedia.org/wiki/Marine_spatial_planning 54 http://Google.com.vn 88 ... NGUYỄN THÙY LINH NGHIÊN CỨU, ÁP DỤNG QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỊNH TIÊN YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường Mã số: 60... trên, đề tài luận văn ? ?Nghiên cứu, áp dụng quy hoạch không gian biển phục vụ phát triển bền vững vịnh Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh? ?? thực Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá trạng tài nguyên, môi trường, kinh... nhân tố ảnh hưởng đến quy hoạch không gian biển vịnh Tiên Yên Chương Nội dung quy hoạch không gian biển vịnh Tiên Yên định hướng phát triển bền vững Chương Giải pháp thực quy hoạch CHƯƠNG CƠ SỞ