1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

de kt 1 tiet ky ii tin học 11 mai quang ninh thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

2 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,55 KB

Nội dung

Câu 19: Để tham chiếu đến phần tử có chỉ số i trong biến mảng một chiều BB. <tên kiểu bản ghi>.<giá trị của trường> II..[r]

(1)

Họ, tên thí sinh: lớp:

I Phần trắc nghiệm: (5đ)

Câu 1: Với biến xâu s1,s2 phép thực sai:

A s1-s2 B s1<>s2 C s1:=s2 D s1+s2 Câu 2: Cho s,s1 hai biến xâu kiểu Cách viết đúng:

A s:=s-s1; B s1+s C s:=upcase(s1); D s-s1 Câu 3: Một biến kiểu xâu nhận số kí tự tối đa:

A 255 B 225

C 127 D bằng độ dài lớn khai báo

Câu 4: Khai báo sau ?

A Type 1a=array[1 00] of integer; B Type b=array[1 100] of integer; C Type b = array(1 100) of integer; D Var b=array[1 100] of integer; Câu 5: Var A,B: array[1 5] of byte;

C: array[1 5] of char; Câu lệnh sau hợp lệ:

A C:=A B A:=B; C A:=C; D B:=C;

Câu 6: Trong ngơn ngữ lập trình Pascal, xâu ký tự là:

A Tập hợp chữ tiếng Anh B Dãy kí tự bảng mã ASCII C Mảng kí tự D Tập hợp chữ chữ số tiếng Anh Câu 7: Nếu khai báo Var s: string; biến s nhận xâu có độ dài tối đa là:

A 225 B 250 C 255 D 127

Câu 8: Để chứa dãy số nhập vào từ bàn phím ta sử dụng biến có kiểu liệu:

A Xâu B Mảng chiều C Bản ghi D Mảng chiều Câu 9: Nếu A biến xâu; B biến kiểu mảng; C biến ghi Lệnh sau đúng:

A Readln(A); B Readln(B); C Readln(C); D Readln(A,C); Câu 10: Trong trình nhập liệu cho biến mảng chiều Cách viết sau đúng:

A write(“a[“,i,” ]=”); readln(a[i]); B write(‘a[‘i’]=’); readln(a[i]); C write(‘a[‘,i,’ ]=’); readln(a[i]); D write(‘a[i]=’); readln(a[i]); Câu 11: Sau thực đoạn chương trình giá trị biến S là:

S:= ‘Ha Noi mua thu’ ; Delete(S,7,8);

Insert(’Mua thu ’,S,1);

A Mua thu Ha Noi mua thu B Ha Noi

C Ha Noi mua thu D Mua thu Ha Noi

Câu 12: Hàm Random(100) trả lại số nguyên phạm vi:

A [0;100] B [0; 99] C [1;99] D [1;100]

Câu 13: Khai báo sau đúng:

A Var s=string; B Var A=array[1 10] of byte;

C Var s: tring; Var C : record;

Câu 14: Biểu thức điều kiện để kiểm tra kí tự s[i] kí tự số:

A ‘0’<= s[i] or s[i] <=’9’ B ‘0’ <= s[i] and s[i]<=’9’ C (‘0’<=s[i]) and (s[i]<=’9’) D ‘0’< =s[i] <=9’

Câu 15: Nếu C, B biến ghi có trường (hoten, lop, diem) Câu lệnh sau sai: A C.lop:=’11b1’; B C:=B; C readln(C.diem) D readln(C); Câu 16: Khai báo sau đúng:

A Type st = string[10]; B Type s=string(10); C Type st=string10; D type st=tring{10}; Câu 17: Để đưa liệu vào cho biến mảng ta thường dùng câu lệnh nào?

A readln(biến mảng); B If - then C For - D While -

(2)

Câu 18: Hàm length(s) cho biết: A Độ dài thực có xâu

B Độ dài thực có xâu khơng kể dấu cách C Độ dài tối đa xâu

D Bằng

Câu 19: Để tham chiếu đến phần tử có số i biến mảng chiều B Ta viết:

A B.i B B{i} C B(i) D B[i]

Câu 20: Để truy cập vào trường ghi ta viết:

A <tên biến ghi>.<tên trường> B <tên kiểu ghi>.<tên trường> C <tên biến ghi>.<giá trị trường> D <tên kiểu ghi>.<giá trị trường> II Phần tự luận: (5đ)

Câu 1: (1,5đ) Lấy ví dụ khai báo gián tiếp cho kiểu liệu có cấu trúc sau: kiểu xâu, kiểu ghi

Câu 2: (1.5đ) Với s biến xâu Đoạn chương trình sau có ý nghĩa gì? Readln(s);

For i:= length(s) downto write(s[i] );

Câu 3: (2đ) Viết chương trình nhập vào xâu kí tự s từ bàn phím Hãy thơng báo hình số kí tự chữ số, số kí tự chữ xâu

-BÀI LÀM: I Phần trắc nghiệm:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

A B C D

Ngày đăng: 10/03/2021, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w