Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 152 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
152
Dung lượng
4,43 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Công Thuận ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƯỢNG VÙNG HẠ LANG, MỐI QUAN HỆ VỚI CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN MANGAN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Công Thuận ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƯỢNG VÙNG HẠ LANG, MỐI QUAN HỆ VỚI CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN MANGAN Chuyên ngành: Cổ sinh địa tầng Mã số: 62.44.55.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hướng dẫn khoa học : PGS.TS Tạ Hòa Phương PGS.TS Nguyễn Văn Vượng Hà Nội - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nguyễn Công Thuận ii MỤC LỤC MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt ký hiệu v Danh mục bảng vi Danh mục hình vẽ vii Danh mục ảnh minh họa x MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG HẠ LANG 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu 1.2 Đặc điểm địa chất vùng Hạ Lang 12 Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Phương pháp luận 18 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 19 Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỨT GÃY, UỐN NẾP VÀ ẢNH HƯỞNG 29 CỦA CHÚNG TỚI CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH VÙNG HẠ LANG 3.1 Đặc điểm đứt gãy, uốn nếp 29 3.2 Ảnh hưởng yếu tố câu trúc - kiến tạo trật tự 40 thành tạo địa chất vùng nghiên cứu Chương ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM 47 TƯỚNG ĐÁ - CỔ ĐỊA LÝ TRONG KỶ DEVON 4.1 Xây dựng sơ đồ địa tầng Devon - Permi vùng Hạ Lang 47 4.2 Các phức hệ hóa thạch đới cổ sinh tuổi Devon - Permi phát vùng Hạ Lang 50 iii 4.3 Các phân vị thạch địa tầng Paleozoi trung - thượng vùng Hạ Lang 53 Loạt Sông Cầu 53 Hệ tầng Nà Ngần (D1 nn) 54 Hệ tầng Mia Lé (D1 ml) 63 Loạt Bản Páp 67 Hệ tầng Nà Quản (D1-D2e nq) 68 Hệ tầng Bản Cỏng (D2gv bcg) 78 Hệ tầng Nà Đắng (D2gv-D3fr nd) 83 Loạt Trùng Khánh 89 Hệ tầng Bằng Ca (D3fr bc) 90 Hệ tầng Tốc Tát (D3-C1t tt) 95 Hệ tầng Lũng Nậm (C1 ln) 101 Hệ tầng Bắc Sơn (C-P2 bs) 105 Hệ tầng Đồng Đăng (P3 dd) 109 4.4 Đặc điểm tướng đá - cổ địa lý vùng Hạ Lang kỷ Devon 112 Chương ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ ĐỊA TẦNG QUẶNG MANGAN 121 5.1 Đặc điểm địa tầng chứa quặng mangan vị trí quặng mangan 121 địa tầng 5.2 Các mức tầng chứa quặng mangan vùng có tuổi Frasni - Vise 124 5.3 Đặc điểm tướng trầm tích hệ tầng chứa mangan 125 5.4 Đặc điểm cấu trúc chứa quặng ảnh hưởng cấu trúc đến việc đánh 126 giá tiềm quặng mangan 5.5 Hiện trạng tiềm mangan diện tích nghiên cứu 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 129 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN 131 LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TK.827 Ký hiệu số hiệu điểm khảo sát tác giả C.1629 Ký hiệu số hiệu điểm khảo sát thu thập từ tài liệu Bản đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 tờ Chinh Si - Long Tân H.3-BK Hào số hiệu hào, tên vùng: BK - Bản Khuông, NC- Nộc Cu, BO- Búng Ổ DS.1-BMc Cơng trình dọn vỉa lộ số hiệu, tên vùng: BMc- Bản Mặc, NC - Nộc Cu LK.4 Công trinh khoan số kiệu L1-NC Cơng trình lị số hiệu; tên vùng: NC- Nộc Cu G.1-RT Cơng trình giếng số hiệu; tên vùng: NC- Nộc Cu; RT-Rọng Tháy 180300 Ký hiệu nằm đá: 180 hướng cắm, 300 góc dốc F1, F2… Ký hiệu số hệ đứt gãy F1.2 Ký hiệu số đứt gãy theo hệ U1 Ký hiệu số hệ nếp uốn U1.1,U2.1 Ký hiệu số hiệu nếp uốn theo hệ v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Chương KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG HẠ LANG Bảng 1.1 Các phân vị địa tầng Paleozoi Bắc Bắc Bộ 13 Bảng 1.2 Các phân vị địa tầng Paleozoi Bắc Bộ 14 Chương ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯỚNG ĐÁ - CỔ ĐỊA LÝ TRONG KỶ DEVON 47 Bảng 4.1 Sơ đồ phân chia liên hệ địa tầng Paleozoi trung - thượng 49 vùng Hạ Lang Bảng 4.2 Đặc trưng tham số vật lý hệ tầng nghiên cứu 61 Bảng: 4.3 Kết phân tích hóa đá vơi số hệ tầng 73 vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Mở đầu Hình Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu Chương KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG HẠ LANG Hình 1.1 Sơ đồ địa chất vùng Hạ Lang 17 Hình 1.2 Sơ đồ vị trí kiến tạo khu vực nghiên cứu 20 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỨT GÃY, UỐN NẾP VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA 29 CHÚNG TỚI CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH VÙNG HẠ LANG Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc kiến tạo vùng Hạ Lang 30 Hình 3.2 Hình vẽ phác thảo nếp uốn hệ thứ (U3) lớn phát triển đá vôi thuộc hệ tầng Nà Đắng phía đơng Trà Lĩnh ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƯỢNG VÀ ĐẶC ĐIỂM 37 Chương 47 TƯỚNG ĐÁ - CỔ ĐỊA LÝ TRONG KỶ DEVON Hình 4.1 Liên hệ cột địa tầng trầm tích hệ tầng Nà Ngần, Mia Lé vùng 56 Hạ Lang Hình 4.2 Mặt cắt địa chất Khuổi Tẩu 56 Hình 4.3 Mặt cắt địa chất Lũng Mán 56 Hình 4.4 Mặt cắt địa chất Bản Knau Get- Phia Tủm - Bản Gia Lượng 56 Hình 4.4 Mặt cắt địa chất Bản Giáp 56 Hình 4.6 Quan hệ chuyển tiếp từ đá phiến sét hệ tầng Mia Lé lên đá vôi hệ 56 tầng Nà Quản, điểm khảo sát TK.216 vùng Phi Hải Hình 4.7 Quan hệ chuyển tiếp từ bột kết hệ tầng Mia Lé lên đá vôi hệ tầng 56 Nà Quản, điểm khảo sát TK.372 vùng Thắng Lợi Hình 4.8 Quan hệ chuyển tiếp từ bột kết xen đá phiến sét hệ tầng Mia Lé lên đá vôi màu đen hệ tầng Nà Quản, điểm khảo sát TK.2781 vùng Đức Quang vii 56 Hình 4.9 Quan hệ chuyển tiếp từ bột kết hệ tầng Mia Lé lên đá vôi hệ tầng 56 Nà Quản, điểm khảo sát TK.4022 vùng Pị Tấu Hình 4.10 Liên hệ cột địa tầng trầm tích hệ tầng Nà Quản, Bản Cỏng, Nà 70 Đắng vùng Hạ Lang Hình 4.11 Mặt cắt địa chất Nà Quản - Bằng Ca - Bản Thoang 70 Hình 4.12 Mặt cắt địa chất Nà Rường 70 Hình 4.13 Mặt cắt địa chất Mốc 43 - Bản Lung 70 Hình 4.14 Mặt cắt địa chất Lũng Hồi - Sa Tao 70 Hình 4.15 Mặt cắt địa chất Lũng Ngọc - Sơng Bắc Võng 70 Hình 4.16 Quan hệ chuyển tiếp từ đá vôi màu xám đen phân lớp 1-2cm hệ 70 tầng Nà Quản lên đá vôi hệ tầng Cỏng, điểm khảo sát TK.1784, mặt cắt Nà Rường, vùng Trà Lĩnh Hình 4.17 Quan hệ chuyển tiếp từ đá vôi màu xám tro, dạng khối hệ tầng Bản 70 Cỏng lên đá vôi silic màu xám đen, phân lớp mỏng xen silic, hệ tầng Nà Đắng, điểm khảo sát TK.1245, vùng Bằng Ca Hình 4.18 Quan hệ chuyển tiếp từ đá vơi silic đen hệ tầng Nà Đắng lên đá sét 70 silic có chứa thấu kính nhỏ mangan hệ tầng Bằng Ca, điểm khảo sát TK.1080, vùng Hạ Lang Hình 4.19 Sơ đồ liên hệ khối lượng hệ tầng Nà Đắng với nghiên cứu 84 trước Hình 4.20 Liên hệ cột địa tầng trầm tích hệ tầng Bằng Ca, Tốc Tát, Lũng 91 Nậm vùng Hạ Lang Hình 4.21 Mặt cắt địa chất Nà Quản - Bằng Ca - Bản Thoang 91 Hình 4.22 Mặt cắt địa chất Đèo Khau Liêu 91 Hình 4.23 Mặt cắt địa chất Đèo Kang Ka 91 Hình 4.24 Mặt cắt địa chất Lũng Ngọc - Sơng Bắc Võng 91 Hình 4.25 Mặt cắt địa chất Búng Ổ 91` Hình 4.26 Mặt cắt địa chất khu vực Nộc Cu 91 Hình 4.27 Quan hệ chuyển tiếp từ đá sét silic chứa vỉa mỏng quặng mangan 91 viii hệ tầng Bằng Ca lên đá vôi phân dải hệ tầng Tốc Tát, điểm khảo sát TK.1222+90m Hình 4.28 Quan hệ chuyển tiếp từ đá vôi phân dải hệ tầng Tốc Tát, tập lên 91 hệ tầng Lũng Nậm, tập 1: silic, sét silic chứa vỉa quặng, lớp mỏng thấu kính mangan chuyển lên tập 2: Đá vôi xen silic, ổ silic hóa thạch Endothyra sp.; Spinosprunsia sp điểm khảo sát TK.244/1 Hình 4.29 Quan hệ chuyển tiếp từ đá vơi sét, đá vôi silic, đá vôi phân dải 91 thôcủa tập hệ tầng Tốc Tát với đá silic, sét silic tập hệ tầng Lũng Nậm, điểm khảo sát TK.1900 Hình 4.30 Liên hệ cột địa tầng trầm tích hệ tầng Bắc Sơn, Đồng Đăng 107 vùng Hạ Lang Hình 4.31 Mặt cắt địa chất Pản Pán- Bản Má Lịp 107 Hình 4.32 Mặt cắt địa chất khu vực Lưu Ngọc 107 Hình 4.33 Mặt cắt địa chất Bản Phai Pang Nưa - Lũng Lng 107 Hình 4.34 Quan hệ bất chỉnh hợp hệ tầng Đồng Đăng lên hệ tầng Bản 110 Cỏng Hình 4.35 Sơ đồ tướng đá - cổ địa lý giai đoạn Devon sớm vùng Hạ Lang 114 Hình 4.36 Sơ đồ tướng đá - cổ địa lý giai đoạn Devon vùng Hạ Lang 115 Hình 4.37 Sơ đồ tướng đá - cổ địa lý giai đoạn Devon muộn vùng Hạ Lang 116 Chương ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ ĐỊA TẦNG CHỨA QUẶNG MANGAN 121 Hình 5.1 122 Thân quặng mangan đá silic sét thuộc hệ tầng Bằng Ca vùng Bản Mặc Hình 5.2 Vỉa quặng mangan đá vơi hệ tầng Tốc Tát, tập 2, vùng Mã 122 Phục Hình 5.3 Quặng mangan đá silic hệ tầng Lũng Nậm , Rọng Tháy ix 122 nêu cho thấy điều kiện thành tạo trầm tích chứa mangan vùng môi trường nước sâu 5.4 Đặc điểm cấu trúc chứa quặng ảnh hưởng cấu trúc đến việc đánh giá tiềm quặng mangan Trên diện tích nghiên cứu ghi nhận có mặt hệ uốn nếp, nhiên ảnh hưởng chúng tới khu vực chứa quặng mangan tuỳ thuộc vào vị trí cụ thể khống sàng hay biểu khoáng sản Các khu vực phân bố quặng mangan thường bảo tồn dạng phức nếp lõm có mặt trục nghiêng thẳng đứng Ở phía tây vùng nghiên cứu phức nếp uốn thường có mặt trục nghiêng phía tây nam với góc dốc 30-50-70-80o Cấu tạo nên phức nếp lõm chứa quặng đá có tuổi Devon muộn Devon muộn-Carbon sớm, đơi nơi nhân nếp lõm đá tuổi Carbon-Permi Phương kéo dài mặt trục tây bắc đông nam Phía đơng nhóm tờ phức nếp lõm nơi chứa quặng mangan Các phức nếp lõm có phương kéo dài đơng bắc - tây nam, có mặt trục gần thẳng đứng đảo Như bảo tồn quặng mangan vùng liên quan mật thiết đến cấu trúc nếp lõm (phức nếp lõm) Tại vùng quặng nếp uốn có dạng nếp uốn tương tự, đẳng cánh vị trí đỉnh nếp uốn quặng mangan thường làm dày lên điều kiện để thi cơng cơng trình khai thác đạt hiệu cao Hơn phức nếp lõm, hai cánh thân quặng thường bị uốn nếp tính tốn trữ lượng, thường khơng tính đến việc (thường vẽ theo góc dốc định) làm giảm trữ lượng khống sàng, biểu khoáng sản mangan Trên sở xem xét quy luật bảo tồn hệ tầng chứa quặng cho ta thấy lấy nhân nếp lồi (phức nếp lồi) có mặt đá hệ tầng Thần Sa phía bắc hay đơng bắc chúng phức nếp lõm có nhân đá hệ tầng Lũng Nậm (C1ln) nằm quặng, quặng bảo tồn tốt Ở phía bắc nếp lồi Bồng Sơn có phức nếp lõm kéo dài từ Nộc Cu đến Phia Hồng với nhân đá hệ tầng Lũng Nậm (C1ln) nằm quặng hệ tầng Tốc Tát, tập (D3-C1ttt2) bảo tồn tạo khoáng sàng Nộc Cu, Hát Pan, Lũng 126 Lng, Phia Hồng Ở phía đơng bắc nếp lồi Trà Lĩnh có phức nếp lõm Tốc Tát có nhân đá hệ tầng Bắc Sơn (C-P2bs), hệ tầng Lũng Nậm (C1ln) hệ tầng Tốc Tát, tập bảo tồn tốt tạo nên khống sàng Tốc Tát, Rọng Tháy, Bản Khng Cịn nếp uốn phức nếp uốn phía nam hay tây nam đá chứa quặng bị bóc mịn mạnh bảo tồn Vùng Bằng Ca vắng mặt hoàn toàn đá hệ tầng Lũng Nậm (C1ln) nên phổ tra lại diện lộ hệ tầng Tốc Tát, tập (D3-C1ttt2) đá vơi chứa quặng cơng nghiệp, nên trữ lượng quặng vùng nhỏ Vùng Hạ Lang hồn tồn bị bóc mịn hết hệ tầng Tốc Tát, tập (D3-C1ttt2) nên bảo tồn lớp mỏng mangan hệ tầng Bằng Ca nhìn chung có triển vọng Ở vùng Mã Phục, Lũng Riếc, Mặc cịn bảo tồn đá hệ tầng Lũng Nậm (C1ln) với diện nhỏ dạng cấu tạo đơn nghiêng nên diện bảo tồn quặng không lớn vùng Tốc Tát - Bản Khuông vùng Nộc Cu - Lũng Luông - Phia Hồng Sở dĩ đá phía nam tây nam phức nếp lồi có đá hệ tầng Thần Sa nằm cánh thuận phức nếp lồi đảo nên thường bị nâng lên bóc mịn Các hoạt động đứt gãy vùng phát triển thường làm tính liên tục vỉa quặng mangan Các đứt gãy chờm nghịch liên quan với nếp uốn đảo khu mỏ làm cho công tác nghiên cứu trước nhầm lẫn có vỉa quặng mangan vùng Nộc Cu (Đoàn 913), vùng Tốc Tát (Đoàn 206) Các đứt gãy thuận dịch phát triển muộn làm chìm vỉa quặng xuống sâu (đứt gãy Sông Bắc Võng) dịch chuyển theo phương ngang chia cắt khu mỏ (đứt gãy trung tâm mỏ Tốc Tát), làm tính liên tục vỉa quặng 5.5 Hiện trạng tiềm mangan diện tích nghiên cứu Với tài liệu thu thập tới cho thấy tồn diện tích có quặng mangan khai thác mức độ khác 127 Mangan gốc khoáng sàng biểu khoáng sản khai thác theo vỉa từ 5-40m, số nơi sử dụng lò theo vỉa tới 70-400- 500m Việc khai thác chưa theo quy hoạch nên đất thải vùi lấp đầu lộ vỉa sâu khó khai thác làm cho việc theo dõi vỉa lộ gặp khó khăn Tổng trữ lượng tài nguyên dự báo (cấp B+C1+C2+P1+P2) đến 8.964.106 [1, 22, 42, 45, 50] Các diện tích đánh giá tài ngun so với tổng diện tích có triển vọng mangan ít, nhiên việc cạn kiệt tài ngun xảy khơng khai thác hợp lý Dựa theo đặc điểm cấu trúc địa chất diện tích phân bố mangan cho thấy việc đầu tư thăm dò mở rộng khai thác mangan tập trung vào số diện tích sau: + Dải Tốc Tát-Rọng Tháy-Bản Khng với diện tích >100 km2 phức nếp lõm nghiêng mặt trục cắm tây nam 50-800 cánh phía tây lộ quặng tạo mỏ Tốc Tát, Rọng Tháy, Bản khng Cánh phía đơng sát sơng Bắc Võng khả quặng bảo tồn nơng so với phần trung tâm phức nếp lõm Trong diện tích dải bảo tồn đá silic chứa Gai bọt biển đá chứa thân quặng mangan cơng nghiệp cịn nằm + Dải Tịng Ngà-Bản Mặc dài 10km, bị phân cắt đá chứa Gai bọt biển bảo tồn vỉa quặng cắm phía tây tồn thân quặng sâu + Khu vực Nộc Cu-Hát Pan-Lũng Lng-Phia Hồng có diện tích khoảng 5070km2 tồn cấu phức nếp lõm đảo mặt trục cắm phía đơng nam nhân đá silic chứa Gai bọt biển bảo tồn, dải cịn tồn quặng cơng nghiệp sâu + Khu vực Lũng Riếc-Mã Phục tồn nếp lõm chứa quặng đá vôi hệ tầng Tốc Tát diện tích khơng lớn (khoảng 10km2) chất lượng quặng tốt tính ổn định quặng địa tầng cần quan tâm 128 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ nghiên cứu trình bày luận án rút số kết luận sau đây: Các thành tạo trầm tích Devon-Permi khu vực Hạ Lang bao gồm 10 hệ tầng, theo trình tự từ lên sau: Nà Ngần (D1 nn); Mia Lé (D1 ml); Nà Quản (D1-2e nq); Bản Cỏng (D2gv-bcg); Nà Đắng (D2gv-D3fr nd); Bằng Ca (D3f bc); Tốc Tát (D3-C1 tt); Lũng Nậm (C1 ln); Bắc Sơn (C-P2 bs); Đồng Đăng (P3 dd) Trong số Hệ tầng Nà Đắng hệ tầng thành lập Hai hệ tầng Nà Ngần Mia Lé lần xếp vào loạt Sông Cầu Các hệ tầng thành tạo chu kỳ biến tiến, biển thoái tương ứng với mơi trường biển: ven rìa; biển nơng; biển sâu Nghiên cứu chi tiết cấu trúc - hệ chuyển động kiến tao, giúp khôi phục xác quan hệ địa tầng tầng đá chúng bị đảo bị cắt xén phần khối lượng Trên sở khơi phục làm rõ nội dung, khối lượng vị trí địa tầng hệ tầng Bản Cỏng (D2gv bcg); lập lại trật tự địa tầng số mặt cắt phức tạp Nà Quản - Bằng Ca, Lưu Ngọc - sông Bắc Võng, Nộc Cu, v.v Lần luận án xây dựng sơ đồ tướng đá - cổ địa lý vùng Hạ Lang ứng với giai đoạn sớm, giữa, muộn Devon sở phân tích đặc điểm thạch học, hóa thạch cổ sinh thái Trên sở thấy quy luật phân bố khoáng sản mangan, ứng với vùng biển tương đối sâu - tướng carbonat-silic-sét vào giai đoạn muôn Devon Quặng mangan khu vực nghiên cứu hình thành mức địa tầng Frasni, Famen Turne, ứng với hệ tầng Bằng Ca, Tốc Tát Lũng Nậm Trên bình đồ cấu trúc, chúng phân bố nếp lõm phức nếp lõm: Trà tích; Bản Mác; Lũng Riếc-Mã Phục; Tốc Tát-Bản Khuông; Trùng Khánh-Nộc Cu; Hạ Lang; Bằng Ca Những kết nghiên cứu kể tạo tiền đề địa tầng cấu trúc cho cơng tác tìm kiếm, thăm dị thiết kế khai thác loại khống sản khu vực nghiên cứu 129 Từ kết nghiên cứu luận án, nghiên cứu sinh có số kiến nghị sau: Trong công tác nghiên cứu địa tầng cần kết hợp chặt chẽ với việc phân tích yếu tố cấu trúc nhằm làm rõ quan hệ lớp đá đồng thời sở lập lại xác khoa học trật tự thành tạo địa chất vùng Việc tìm kiếm, thăm dị khai thác mangan loại khống sản quan trọng vùng cần ý tập trung vào cấu trúc nếp lõm sở xem xét tuổi thành tạo địa tầng để định hướng đầu tư 130 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Công Thuận, Tạ Hoà Phương (2002), “Tài liệu tuổi phần chân hệ tầng Tốc Tát vùng Hạ Lang (Cao Bằng)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội T XVIII (3), tr 87-91 Tạ Hồ Phương, Nguyễn Cơng Thuận (2004), “Đặc điểm cổ sinh thái phân bố hố thạch Răng nón, Vỏ nón trầm tích D3-C1 số vùng thuộc Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội XX (3), tr 51-56 Tạ Hoà Phương, Nguyễn Thị Thuỷ, Nguyễn Cơng Thuận, Đồn Nhật Trưởng (2004), “Về Ranh giới Frasni / Famen (Devon thượng) Đơng Bắc Bắc Bộ”, Tạp chí Các khoa học trái đất T.26 (3), tr.216-221 Nguyễn Công Thuận, Đỗ Văn Thanh, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Thuật (2004), “Đặc điểm phân vị địa tầng chứa mangan vùng Trùng Khánh (Cao Bằng)”, Địa chất khoáng sản Việt nam Cục Địa chất khống sản Việt nam Liên đồn Bản đồ Địa chất miền Bắc”, tr 28-40 Nguyễn Cơng Thuận, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Thuật, Tạ Hịa Phương (2004), “Đề xuất sơ đồ địa tầng Devon phần thấp Carbon vùng Trùng Khánh, Cao Bằng”, Địa chất khoáng sản Việt nam Cục Địa chất khoáng sản Việt na, Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, tr 46-52 Trần Thanh Hải, Nguyễn Văn Can, Nguyễn Cơng Thuận (2004), “Phân tích cấu trúc chi tiết vùng bị biến dạng nhiều lần ý nghĩa việc thiết lập lại lịch sử phát triển địa chất vùng đông bắc Cao Bằng, Miền Bắc Việt Nam”, Địa chất khoáng sản Việt Nam Cục Địa chất khống sản Việt Nam Liên đồn Bản đồ Địa chất miền Bắc, tr 99-116 Nguyễn Cơng Thuận (2009), “Địa tầng trầm tích Devon nhịm tờ Trùng Khánh - Cao Bằng”, Địa chất khoáng sản Việt Na, Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, tr 3-21 Nguyễn Công Thuận, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Thuật, Tạ Hịa Phương, Đồn Nhật Trưởng (2011), “Proposal of Devon-Lower Carboniferous 131 stratigraphical schema for Trung Khanh area (Cao Bang province)”, Tạp chí Khoa học - Đại học Quốc gia Hà Nội ISSN 0866-8612, (1s), volume 27 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đặng Ca, Nguyễn Vương Quý (1972), Báo cáo địa chất kết cơng tác thăm dị tỉ mỷ mỏ mangan Tốc Tát - Cao Bằng, Trung tâm thông tin Lưu trữ địa chất Đovjikov A.E, Nguyễn Văn Chiển, Lê Đình Hữu, Ivanov G.V., Izoc, E.P., Jamoida A.I., Cao Thế Long, Phạm Đình Long, Trần Đức Lương, Mareisep A.M., Bùi Phú Mỹ, Vaxilepskaya E.D., Phạm Văn Quang, Trần Văn Trị Trần Đức Giang, Nguyễn Xuân An, Lê Duy Bách, Nguyễn Xuân Bao, Nguyễn Đức Hinh, Phan Viết Kỷ, Nguyễn Duy Khánh, Võ Năng Lạc, Tạ Hoàng Tinh, Nguyễn Tường Tri, Nguyễn Trí Vát, Nguyễn Vĩnh, (1965), Bản đồ Địa chất Việt Nam Phần miền Bắc, Nxb Khoa học kỹ thuật Nguyễn Đóa, Nguyễn Đình Hồng (1977), “Vị trí tuổi tầng đá vôi chứa quặng mangan vùng đông bắc thị xã Cao Bằng”, Sinh vật - địa học, T XV (2), tr 57-61, Hà Nội Trần Thanh Hải, Nguyễn Văn Can, Nguyễn Cơng Thuận (2004), “Phân tích cấu trúc chi tiết vùng bị biến dạng nhiều lần ý nghĩa việc thiết lập lại lịch sử phát triển địa chất vùng đông bắc Cao Bằng, Miền Bắc Việt Nam”, Địa chất khoáng sản Việt Nam Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, tr 99-116 Dương Xuân Hảo, Rjionsnikaya M.A., Buvanke E.Z., Kulinova V.F., Makximova Z.A., Tống Duy Thanh, (1968), Những hóa thạch đặc trưng cho địa tầng Devon Miền Bắc Việt Nam, Tổng cục Địa chất xuất bản, Hà Nội Dương Xuân Hảo, Nguyễn Thơm, Nguyễn Đức Khoa (1975), “Tài liệu sinh địa tầng trầm tích Paleozoi trung”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu vè địa tầng, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 66-105, Hà Nội Dương Xuân Hảo, Trịnh Dánh, Nguyễn Đinh Hồng, Lê Hùng, Đặng Trần Huyên, Nguyễn Đình Hữu, Lương Hồng Hược, Nguyễn Chí Hưởng, Nguyễn Đức Khoa, Vũ Khúc, Nguyễn Văn Liêm, Phạm Kim Ngân, Nguyễn Ngọc, Nguyễn Thơm, Nguyễn Đức Tùng (1980), Hóa thạch đặc trưng miền Bắc Việt Nam, Nxb 133 Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Văn Hồnh, Nguyễn Đức Thắng, Phạm Đình Long, Đinh Cơng Hùng, Đào Đình Thục, Trần Tất Thắng, Nguyễn Thành Vạn, Phạm Văn Mẫn, Lê Văn Trảo (1994), Hiệu đính đồ địa chất tỷ lệ 1:200.000 tờ Chinh Si - Long Tân, Trung tâm Thông tin Lưu trữ Địa chất Nguyễn Đình Hồng (1979), “Nhóm hóa thạch Răng nón (Conodonta) phát đá vơi chứa quặng mangan, Cao Bằng”, Tạp chí Các khoa học Trái Đất, (4) tập 1, tr 127-128, Hà Nội 10 Hou H.F., Muchez Ph., Swennen R., Hertogen J., Yan Z., Zhou H.L (1998), “Sự kiện Frasni - Famen tỉnh Hồ Nam, Nam Trung Hoa: Bằng chứng sinh địa tầng, trầm tích địa hố”, Bản đồ địa chất, Cục Địa chất khoáng sản Việt nam (97), tr 57-74 (bản dịch tiếng Việt) 11 Nguyễn Hữu Hùng, Đặng Trần Huyên, Nguyễn Đức Phong (2003), “Hệ tầng Bản Coỏng đới tướng - cấu trúc Hạ Lang”, Tạp chí Địa chất, Tổng Cục Địa chất (274), tr 1-10 12 Lê Hùng (1973), “Trầm tích Paleozoi muộn miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Địa chất, Tổng Cục Địa chất (109), tr.1-15+25, Hà Nội 13 Đặng Trần Huyên (1976), “Tài liệu cổ sinh điệp Tốc Tát”, Tạp chí Địa chất, Tổng Cục Địa chất (128), tr 17, Hà Nội 14 Vũ Khúc, Bùi Phú Mỹ (đồng chủ biên), Trịnh Dánh, Hà Tồn Dũng, Nguyễn Địch Dỹ, Nguyễn Đóa, Nguyễn Văn Hồnh, Trần Quốc Hải, Phạm Hùng, Lưu Lân, Phạm Đình Long, Nguyễn Công Lượng, Đinh Minh Mộng, Nguyễn Kinh Quốc, Trần Tất Thắng, Phạn Cự Tiến, Tạ Hoàng Tinh, Trần Tính, Hồng Xn Tình, Nguyễn Văn Trang, Trần Đăng Tuyết, Hồ Trọng Tý, Nguyễn Vĩnh, (1989), Địa chất Việt Nam tập I: Địa tầng, Tổng Cục Mỏ Địa chất xuất bản, Hà Nội 15 Vũ Khúc, Đào Đình Thục, Lê Duy Bách, Tống Duy Thanh, Trần Tất Thắng, Trần Văn Trị, Trịnh Dánh (2000), Sách tra cứu phân vị địa chất Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 134 16 Nguyễn Văn Liêm (1966), “Địa tầng Paleozoi thượng vấn đề tuổi Bauxit vùng Đồng Đăng Lạng Sơn”, Tạp chí Địa chất Tổng Cục Địa chất (57), tr 2532, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Liêm (1978), “Về hệ Carbon miền Bắc Việt Nam”, Tạp san Sinh vật - Địa học (16/3), tr.78-85, Viện Khoa học Việt Nam, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Liêm (1985), Paleozoi thượng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật 19 Phạm Đình Long (1973), “Tìm hiểu địa tầng Devon đới Hạ Lang Cao Bằng”, Tạp chí Địa chất Tổng Cục Địa chất (106), tr 1-7, Hà Nội 20 Phạm Đình Long, Hồng Văn Bi, Đỗ Văn Chi, Đặng Quỳnh Giao, Nguyễn Đình Đạt, Lê Đức Khâm, Đỗ Hữu Ngát, Nguyễn Xuân Thành, Ngố Quang Toàn (1974), Bản đồ địa chất tờ Chinh Si - Long Tân tỉ lệ 1:200.00, Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Bắc 21.Phạm Đình Long (1979), “Thử phân chia địa tầng Devon khu vực Đông Bắc Bắc Bộ”, Địa chất khống sản Việt Nam Cơng trình Liên đoàn Bản đồ Địa chất, tr.52-59 22 Phan Hữu Luật, Vi Trọng Thủy, Nguyễn Hải Long, Đàm Văn Khuê, Lê Toàn Kim, Phạm Quang Vinh, Hoàng Ngọc Dung, Đặng Ka, Nguyễn Văn Sửu (1976), Báo cáo thăm dò tỉ mỷ mỏ mangan Lũng Luông Trùng Khánh Cao Bằng, Trung tâm thông tin Lưu trữ địa chất 23 Phạm Kim Ngân (1984), “Vi hóa thạch Conodonta đá vơi chứa quặng mangan Cao Bằng”, Tạp chí Địa chất (167), tr 20-21, Hà Nội 24 Phạm Kim Ngân, Nguyễn Hữu Hùng, Đoàn Nhật Trưởng, Đặng Trần Huyên, Nguyễn Đức Phong (2001), Báo cáo nghiên cứu cổ sinh địa tầng tướng đá cổ địa lý thành tạo trầm tích Devon thượng - Carbon hạ Băc Việt Nam, Viện nghiên cứu Địa chất Khoáng sản 25 Trần Nghi (2009), Trầm tích luận địa chất biển dầu khí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 135 26 Tạ Hoà Phương, Đoàn Nhật Trưởng (1998), “Tổng quan trầm tích Famen Việt Nam”, Tạp chí Địa chất (245), tr 1-9, Hà Nội 27 Tạ Hoà Phương (2000), “Địa tầng Devon, Carbon mặt cắt Đồng Văn (Hà Giang”, Tạp chí Địa chất, loạt A Phụ trương 2000, tr 2-9 28 Tạ Hoà Phương (2002), “Sinh địa tầng Răng nón Devon - Carbon mặt cắt Đồng Văn (Hà Giang”, Tạp chí Địa chất (268), tr 1-8 29 Tạ Hồ Phương, Nguyễn Cơng Thuận (2004), “Đặc điểm cổ sinh thái phân bố hố thạch Răng nón, Vỏ nón trầm tích D3-C1 số vùng thuộc Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (3) tập XX, tr 5156 30.Tạ Hồ Phương, Nguyễn Thị Thuỷ, Nguyễn Cơng Thuận, Đồn Nhật Trưởng (2004), “Về Ranh giới Frasni / Famen (Devon thượng) Đơng Bắc Bắc Bộ”, Tạp chí Các khoa học trái đất (3) tập 26, tr.216-221 31 Tống Duy Thanh (1965), “Kết bước đầu nghiên cứu sinh vật địa tầng Devon Miền Bắc Việt Nam theo San hô Dạng vách đáy (Tabulata, Heliolithida, Chaetetida”, Sinh vật - Địa học (IV) tập 2, tr 65-71 32 Tống Duy Thanh (1979), “Địa tầng Devon hạ khu vực Bắc Bộ”, Tạp chí Các Khoa học Trái đất (1) tập 1, tr 2-8 33 Tống Duy Thanh (1979a), “Địa tầng Devon trung - Devon thượng khu vực Bắc Bộ”, Tạp chí Các khoa học Trái đất (3) tập 1, tr 65-68 34 Tống Duy Thanh, Đặng Trần Huyên, Nguyễn Đình Hồng, Nguyễn Đức Khoa, Nguyến Hữu Hùng, Tạ Hoà Phương, Nguyễn Thế Dân, Phạm Kim Ngân (1986), Hệ Devon Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 35 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc, Phan Cự Tiến (1994), Quy phạm Địa tầng Việt Nam, Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 36 Tống Duy Thanh (chủ biên, 2005), phân vị đại tầng Việt Nam, Đại học Khoa học Tự Nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội 136 37 Nguyễn Công Thuận (2009), “Địa tầng trầm tích Devon nhóm tờ Trùng Khánh - Cao Bằng”, Địa chất khoáng sản Việt Nam Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, tr 3-21 38 Nguyễn Cơng Thuận, Tạ Hồ Phương (2002), “Tài liệu tuổi phần chân hệ tầng Tốc Tát vùng Hạ Lang (Cao Bằng)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội (3) tập T XVIII, tr 87-91 39 Nguyễn Công Thuận, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Thuật, Tạ Hòa Phương (2004), “Đề xuất sơ đồ địa tầng Devon phần thấp Carbon vùng Trùng Khánh, Cao Bằng”, Địa chất khoáng sản Việt nam Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, tr 46-52 40 Nguyễn Công Thuận, Đỗ Văn Thanh, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Thuật (2004), “Đặc điểm phân vị địa tầng chứa mangan vùng Trùng Khánh (Cao Bằng)”, Địa chất khoáng sản Việt Nam Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc, tr 28-40 41 Nguyễn Công Thuận, Nguyễn Văn Tư, Nguyễn Văn Thuật, Đỗ Văn Thanh, Hoàng Văn Quyền, Đinh Cao Phong, Nguyễn Huy Thự, Đinh Ngọc Kỷ (2005), Báo cáo tổng kết lập đồ địa chất điều tra khoảng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Trùng Khánh, Liên đồn Bản đồ Địa chất miền Bắc 42 Nơng Quốc Thuật, Phạm Quang Vinh, Đàm Văn Khuê, Đinh Khắc Sơn, Hồng Ngọc Dung (1976), Báo cáo kết tìm kiếm quặng mangan tỷ lệ 1:25.000 vùng Trùng Khánh Cao Bằng, Trung tâm thông tin Lưu trữ địa chất 43 Phan Cự Tiến, Nguyễn Xuân Hân, Vũ Khúc, Đặng Đức Nga, Nguyễn Văn Phúc (1984), Địa tầng học phương pháp nghiên cứu, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 44 Hồng Xn Tình (1976), “Những vấn đề trầm tích Devon tờ Bảo Lạc”, Tin Bản đồ Địa chất Liên đoàn Bản đồ Địa chất (30), tr.20-28 45 Mạc Ma Tị, Nguyễn Thanh Bính, Hồng Văn Thình, Bế Sỹ Tuấn, Đàm Quang Bính, Đinh Khắc Sơn, Hồng Ngọc Dung, Phạm Quang Vinh, Hoàng Ngọc Dung, Đường Quang Viễn (1976), Báo cáo địa chất kết tìm kiếm sơ 137 quặng mangan Bằng Ca, Bản Khuông, Mã Phục, Bản Mặc, Hạ Lang miền Đông Bắc Cao Lạng, Trung tâm thông tin Lưu trữ địa chất 46 Trần Văn Trị, Nguyễn Văn Triển, Lê Văn Cự, Dương Xuân Hảo, Lê Hùng, Vũ Khúc, Phạm Đức Lương, Phạm Kim Ngân, Trần Đình Nhân, Hống Hữu Q, Tống Duy Thanh, Phan Trường Thị, Trịnh Thọ, Nguyễn Thơm, Nguyễn Xuân Tùng, Nguyễn Đình Uy (1973), Bản đồ Địa chất Việt Nam - Phần miền Bắc tỷ lệ 1:1.000.000, Tổng cục Địa chất, Hà Nội 47 Trần Văn Trị, Tạ Hoàng Tinh, Phan Sơn, Lê Đức An (1964), “Ý kiến trầm tích Paleozoi hạ vùng Thần Sa - Thái Nguyên”, Tạp chí Địa chất (37), tr.6-11) 48 Đồn Nhật Trưởng, Tạ Hồ Phương (1999), “Tài liệu trầm tích Đevon thượng-Carbon hạ vùng Trà Lĩnh (Cao Bằng)”, Tạp chí Địa chất (253), tr.1-9 49 Nguyễn Xuân Tùng Trần Văn Trị (chủ biên) (1992), Thành hệ Địa chất Địa động lực Việt Nam, Nxb Khoa học-Kỹ thuật, Hà Nội 50 Nguyễn Thế Tứ, Đinh Quang Vượng, Nguyễn Văn Phong, Ngô Đức Tân (1994), Báo cáo kết địa chất tìm kiếm đánh giá quặng mangan Bản Khng - Trùng Khánh Cao Bằng, Trung tâm thông Lưu trữ địa chất Tiếng Anh 51 Duney D.W and J.G Ramsay (1973), “Incremental strains meansured by syntectonic crystal growths”, in K.A Dejong and R Scholten, (eds) Gravity and tectonic John Wiley and Sons NewYork USA, pp 67-96 52 Kuang Guo-dun, Zhao Ming-te, Tao Ye-bin (1989), “The standard Devonian section of China Liujing section of Guangxi”, China University of Geosciences Press, Beijing 53 Simson C (1986), Determination of movement sense in mylonite, Journal of geological Education 54 Ta Hoa Phuong, Đoan Nhat Truong (1995), “Preliminary studies on the boundaries of Famenian stage in Vietnam”, Proc of the IGCP Symp on Geology of SE Asia, pp 94-104 138 55 Ta Hoa Phuong, Đoan Nhat Truong (1998), “Outlines of the Upper Devonian in Việt Nam”, Journal of Geology (11-12) series B, pp 46-56 56 Ta Hoa Phuong (1998), “Upper Devonian conodont biostratigraphy in Vietnam”, Journal of Geology (11-12) series B, pp.76-84 57 Tong-Dzuy Thanh (1993), “Major features of Devonian stratigraphy in Viet Nam with remarks on Palaeobiogeography”, Geology (Geol.Surv Viet Nam) (1-2) series B, pp 3-18 58 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc (2002), “New stratigraphic schema of Paleozoic and Mesozoic in Bac Bo (North Viet Nam)”, Journ Geology (Geol Survey Viet Nam) (19-20) series B, pp.1-13 59 H.H.Tsien, H.F.Hou, W.L.Zhou and Y.Wu, D.W.Yin, Q.Y.Dai and W.J Liu (1988), “Rift-reted Devonian sedimentation and basin development in South China”, Devonian of the world Volunme 1: Regional Syntheses, Canadian society of petroleum geologistis, pp 645-651 60.Wu Yi, Zhou Huailing, Jiang Tingcan and Fang Dannian, Huang Wusheng etc., (1987) “Sedimentary facies Paleogeography and relaitively mineral deposites of Devonnian in Guangxi”, Guangxi peoples publishing house, pp.258-292 61 Wu Yi, Zhou Huailing, Jiang Tingcao and Fang Dannian(1988), “Sedimentary facies of Devonnian in Guangxi, China”, Devonian of the world, Volunme 1: Regional Syntheses Canadian society of petroleum geologistis, pp 645-651 Tiếng Pháp 62 Bourret R (1922), Études géologiques sur le Nord - Est du Tonkin, Bull Serv Géol Indoch (1) vol XI, Hanoi 63 Deprat J (1915), Estudes gesologiques sur la région septentrional du haut Tonkin (feuilles gesologiques de Pakha, Ha Giang, Malipo, et Yen Minh au 100.000e), Mesmoires du Service Gesologique de l’Indochine (3/4), Hanoi 64 Fromaget J (1927), Études géologiques sur le Nord de l'Indochine centrale, Bull Serv Géol Indoch (2) vol XVI, Hanoi 139 65 Mansuy H., (1908), Contribution e la carte gesologue de L’Indochine, Paléontologie Mesmoires du Service Gesologique de L’Indochine, Ha Noi-Hai Phong Tiếng Nga 66 Тонг Зюи Тханнь и др (1988), Стратиграфия и целентераты девона Вьетнама (в томах), Новосибирск, Наука, Сибирское отделение, 184 с 140 ... Công Thuận ĐỊA TẦNG PALEOZOI TRUNG - THƯỢNG VÙNG HẠ LANG, MỐI QUAN HỆ VỚI CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ KHOÁNG SẢN MANGAN Chuyên ngành: Cổ sinh địa tầng Mã số: 62.44.55.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hướng... trung - thượng vùng Hạ Lang, mối quan hệ với cấu trúc địa chất khoáng sản mangan? ?? Tính cấp thiết đề tài: Xuất phát từ yêu cầu công tác nghiên cứu địa chất nêu trên, vùng Hạ Lang có tiềm lớn khoáng. .. phát vùng Hạ Lang 50 iii 4.3 Các phân vị thạch địa tầng Paleozoi trung - thượng vùng Hạ Lang 53 Loạt Sông Cầu 53 Hệ tầng Nà Ngần (D1 nn) 54 Hệ tầng Mia Lé (D1 ml) 63 Loạt Bản Páp 67 Hệ tầng Nà