Đánh giá ảnh hưởng một số chỉ tiêu của nước thải sinh hoạt đến chất lượng nước sông khan thành phố luang prabang lào

85 12 0
Đánh giá ảnh hưởng một số chỉ tiêu của nước thải sinh hoạt đến chất lượng nước sông khan thành phố luang prabang lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ANOUSITH VANNAPHON ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ CHỈ TIÊUCỦA NƢỚC THẢI SINH HOẠT ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG KHAN, THÀNH PHỐLUANG PRABANG,LÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội -2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ANOUSITH VANNAPHON ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA NƢỚC THẢI SINH HOẠT ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG KHAN, THÀNH PHỐ LUANG PRABANG, LÀO Chuyên Ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH NGUYỄN XUÂN HẢI Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn tới thầy PGS TSKH Nguyễn Xuân Hải - Chủ nhiệm Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, tận tình bảo, hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn K22 lớp Khoa học Môi trƣờng phịng thí nghiệm Khoa Lâm nghiệp Trƣờng Đại học Suphanuvong sở Tài nguyên Môi trƣờng tỉnh Loungprabang, tạo điểu kiện tốt trang thiết bị nghiên cứu nhƣ nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Qua luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trƣờng - Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, dạy dỗ suốt hai năm học trƣờng Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình thân u tơi, gửi lời tri ân tới ngƣời bạn, ngƣời thân suốt thời gian qua bên cạnh tôi, động viên, cổ vũ tinh thần, giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Anousith VANNAPHON CHỮ VIẾT TẮT CHDCND CTN IWMI LHQ LPB NSNN NSH NTSH TCL TVTS VSV WHO XLNT XLNTS Cộng hòa dân chủ nhân dân Cống thải nƣớc Quản lý nguồn nƣớc Quốc tế Liên Hợp Quốc Luang Prabang Ngân sách Nhà nƣớc Nƣớc sinh hoạt Nƣớc thải sinh hoạt Tiêu chuẩn Lào Thực vật thủy sinh vi sinh vật World Health Organization ( tổ chức Y tế giới) Xử lý nƣớc thải xử lý nƣớc thải sinh hoạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực di sản giới LPB2 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực di sản giới LPB 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh LPB 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội 1.2.3 Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011 - 2015 tỉnh LPB 11 1.2.4 Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2011 đến 2020 12 1.3 Tổng quan điều kiện khí tƣợng, thủy văn sông Khan 17 1.4 Tổng quan nguồn gây ô nhiễn nƣớc sông Khan 18 1.6.1 Nguồn gây ô nhiễm 18 1.4.2 Nƣớc thải sinh hoạt 19 1.4.3 Nƣớc thải từ khách sạn 19 1.4.4 Những tác động kách du lịch đến môi trƣờng 21 1.4.5 Nƣớc thải chăn nuôi heo 22 1.4.6 Nƣớc thải nuôi cá 24 1.4.7 Đánh giá nguồn ô nhiễm 26 1.5 Các nguồn thải ảnh hƣởng đất chất lƣợng nƣớc sông Khan 27 1.5.1 Tình hình kết nguồn cung cấp nƣớc sinh hoạt Lào 27 1.5.2 Tổng quan kết nghiên cứu ảnh hƣởng nguồn NTSH 28 1.5.3 Thành phần tính chất NTSH 29 1.5.4 Ảnh hƣởng NTSH đến môi trƣờng 33 1.5.5 Nguyên lý công nghệ xử lý NTSH 34 1.5.5.1 Khảo sát đánh giá mức độ ô nhiễm 34 1.5.5.2 Một số phƣơng pháp xử lý NTSH 35 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NHIÊN CỨU .40 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 40 2.2 Nội dung nghiên cứu 40 2.2.1 Đặc điểm hệ thống thoát nƣớc khu di sản giới LPB 40 2.2.2 Đặc điểm chất lƣợng nƣớc mặt sông Khan 40 2.2.3 Chất lƣợng NTSH khu vực di sản giới LPB 40 2.2.4 Đánh giá ảnh hƣởng nƣớc thải đến chất lƣợng nƣớc sông Khan, khu vực di sản giới LPB 40 2.2.5 Đánh giá mức độ khả thi số biện pháp xử lý NTSH khu vực di sản giới LPB 41 2.2.6 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm NTSH 41 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích, kế thừa nghiên cứu liên quan 41 2.3.2 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 41 2.3.3 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 45 2.3.4 Phƣơng pháp đánh giá nhanh 45 2.3.5 Xử lý số liệu, minh họa đánh giá kết 45 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Đặc điểm hệ thống thoát nƣớc khu di sản giới LPB 46 3.2 Đặc điểm chất lƣợng nƣớc mặt sông Khan 47 3.3 Chất lƣợng NTSH khu vực di sản giới LPB 49 3.4 Đánh giá tác động nguồn thải đến chất lƣợng nƣớc sông Khan 55 3.5 Biện pháp xử lý nƣớc sông Khan 63 3.5.1 Các biện pháp trƣớc mắt 63 3.5.2 Các biện pháp lâu dài 63 3.5.3 Giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm sông Khan 65 3.5.3.1 Hệ thống xử lý 66 KẾT LUẬN 67 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 67 PHỤ LỤC ẢNH 69 TÀILIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tốc độ phát triển kinh tế thu nhập đầu ngƣời .14 Bảng 2: Cơ cấu kinh tế, nông lâm - nghiệp, công nghiệp dịch vụ 15 Bảng 3: Tiêu chuẩn thải nƣớc khu vực dân cƣ 30 Bảng 4: Tiêu chuẩn thải nƣớc từ khu dịch vụ thƣơng mại 31 Bảng 5: Tiêu chuẩn thải nƣớc từ công sở 32 Bảng 6: Tiêu chuẩn thải nƣớc từ khu giải trị 32 Bảng 7: Các khách sạn khu vực di sản giới, bờ sông Khan, đƣờng Làng có nƣớc thải chảy vào sơng Khan .21 Bảng 8: Kế hạch khách du lịch Luang Prang năm 2010 đến 2020 .22 Bảng 9: Tổng lƣợng nƣớc thải từ hoạt động chăn ni(ƣớc tính cho năm 2020) 23 Bảng 10: Sự tăng lên khu vực nông nghiệp,công nghiệp dịch vụ thỉnh Luang Prang từ năm 2010 đến 2015 26 Bảng 11: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc sơng Khan 47 Bảng 12: Kết phân tích chất lƣợng NTSH Cống Làng Vị Sun 50 Bảng 13: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc NTSH Cống Làng A Phay 50 Bảng 14: Kết phân tích chất lƣợng nƣớc NTSH Cống Làng A Phay 52 Bảng 15: Kết phân tích chất lƣợng NTSH Cống hàng Joma Bakery café 53 Bảng 16: Kết phân tích chất lƣợng NTSH Cống trƣớc Khách sản Khem Khan 54 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Bản đồ khu di sản giới LPB Hình 2: Vị trí đoạn sơng Khan thuộc khu di sản giới LPB .18 Hình 3: Bản đồ vị trí lấy mẫu nƣớc thải số cống NTSH 45 Hình 4: Bản đồ hệ thống nƣớc khu di sản giới LPB 46 Hình 5: Cơ chế trình xử lý nƣớc thải hồ sinh học 64 Hình 6: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải bùn hoạt tính thơng thƣờng 66 Hình 7: Cống nƣớc thải làng Vị Sun 69 Hình 8: Cống nƣớc thải làng A Phai 69 Hình 9: Cống nƣớc thải làng A Phai 70 Hình 10: Cống nƣớc thải trƣớc khách sạn Khen Khan 70 Hình 11: Đo nƣớc thải cống .71 Hình 12: Lấy mẫu nƣớc sơng Khan .71 Hình 13: Đo nƣớc sông Khan 72 Hình 14: Ảnh thực tế phịng thí nghiệm 72 Hình 15: Ảnh thực tế phịng thí nghiệm 73 Hình 16: Ảnh thực tế phịng thí nghiệm 73 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kế hạch khách du lịch Luang Prang năm 2010 đến 2020 22 Biểu đồ 2: Biểu đồ so sánh lƣợng nƣớc thải năm 2007 2020 (ƣớc tính) 23 Biểu đồ 3: Sự tăng lên khu vực nông nghiệp,công nghiệp dịch vụ thỉnh Luang Prang từ năm 2010 đến 2014 27 Biểu đồ 4: Giá trị pHnƣớc cống chảy vào sông hai thời điểm .55 Biểu đồ 5: Giá trị TDS cống chảy nƣớc vào sông hai thời điểm 56 Biểu đồ 6: Giá trị TSS cống chảy nƣớc vào sông hai thời điểm .57 Biểu đồ 7: Giá trị BOD5 cống chảy vào sông Khan hai thời điểm .58 Biểu đồ 8: Giá trị NH4+ cống chảy nƣớc vào sông hai thời điểm .59 Biểu đồ 9: Hàm lƣợng trung bình NO3- cống NTSH hai thời điểm 60 Biểu đồ10: Hàm lƣợng trung bình PO43- cống chảy nƣớc sông hai thời điểm 61 Biểu đồ11: Giá trị trung bình dầu mỡ động thực vật cống NTSH hai thời điểm 62 MỞ ĐẦU Nƣớc thải sinh hoạt vấ n đề môi trƣờng quan tro ̣ng thành phố lớn, đông dân cƣ , nhấ t quốc gia phát triển Riêng đố i với quốc gia trình phát triển kinh tế - xã hội, công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa nhƣ Lào , trình độ khoa học cơng nghệ cịn chƣa cao , ̣ thố ng cố ng rañ h nƣớc cịn tình trạng th sơ, chƣa phù hợp với tốc độ phát triển c các thành phố lớn , nên viê ̣c xƣ̉ lý nƣớc thải sinh hoa ̣t ta ̣o nên mô ̣t sƣ́c ép lớn đớ i với mơi trƣờng Tính đến năm 2016, nƣớc Lào có 18 tỉnh thành phố với tổng số dân triệu ngƣời nƣớc Mức độ ô nhiễm nƣớc mặt nƣớc ngầm Lào ngày trầm trọng, tình trạng khơng chấm dứt thời gian khơng xa nguồn nƣớc mặt khơng cịn sử dụng đƣợc Thành phố di sản giới LPB thuộc huyện LPB thành phố nhỏ với diện tích 25 ha, khoảng 22.000 dân, cố LPB n bình đặc biệt hấp dẫn khách du lịch vẻ đẹp vừa tự nhiên vừa nguy nga lộng lẫy di tích lịch sử, tơn giáo đƣợc xây dựng từ nhiều triều đại khác nhau, kiến trúc cơng trình văn hóa có giá trị cao mặt nghệ thuật… Ngày nay, với tốc độ thị hóa ngày tăng hàng năm có hàng trăm nghìn lƣợt khách nƣớc nhƣ nƣớc đến thăm quan khu di sản kéo theo hoạt động dịch vụ ngày gia tăng nhƣ: khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi,… làm suy giảm chất lƣợng môi trƣờng khu vực di sản giới LPB nói chung nhiễm chất lƣợng nƣớc khu vực sơng Khan NTSH nói riêng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, việc chọn thực đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng số tiêu nướcthải sinh hoạtđến chất lượng nước sông Khan,thành phố Luang Prabang,Lào ” cần thiết có ý nghĩa thực tế Dầu mỡ động thực vật 30 25 20 15 Mùa thông thƣờng 10 Mùa lễ hội CN CN CN CN CN S Kh Mùa thông thƣờng 26.5825.2924.5 25 Mùa lễ hội 26.8725.9 25 25.626.77 QC Lào 12-2010 cột D 20 20 20 20 26 20 QC Lào 12-2010 cột D 20 Biểu đồ 11: Giá trị trung bình dầu mỡ động thực vật cống NTSH hai thời điểm Dựa vào kết phân tích số giá trị trung bình dầu mỡ động thực vật hai thời nhƣ thời điểm thông thƣờng thời điểm mùa lễ cống chảy nƣớc thải vào sông Khan biểu đồ cho thấy, giá trị trung bình Dầu mỡ động thực vật cống NTSH vào sông cao, cao điểm (Cống Làng Vị Sun) mùa lễ, điểm (Cống trƣớc Khách sạn Khem Khan),và điểm (Cống Làng A Phay 2) thời điểm thơng thƣờng Vì giá trị dầu mỡ động thực vật cao Quy chuẩn chất lƣợng nƣớc theo QC Lào 12/2010 cột D, khu vực có nhiều nhà hàng khách sạn nên tiêu dầu mỡ nhiều có tác động nhiều vào sơng Khan dầu mỡ chất khó tan nƣớc, nhƣng tan đƣợc dung môi hữu dầu mỡ có thành phần hóa học phức tạp Dầu thơ có chứa hàng ngàn phân tử khác nhau, nhƣng phần lớn Hidro cacbon Trong dầu thơ cịn có hợp chất lƣu huỳnh, nitơ, kim loại Các loại dầu nhiên liệu sau tinh chế (dầu DO2, FO) số sản phẩm dầu mỡ khác chứa chất độc nhƣ PAHs, PCBs,… Do đó, dầu mỡ thƣờng có độc tính cao tƣơng đối bền mơi trƣờng nƣớc Độc tính tác động dầu mỡ đến hệ sinh thái nƣớc không giống mà phụ thuộc vào loại dầu mỡ 62 3.5 Biện pháp xử lý nƣớc sông Khan Để cải thiện chất lƣợng nƣớc sông Khan, học viên thực điều tra nghiên cứu chất lƣợng nƣớc sông Khan đƣa một hệ thống giải vấn đề cụ thể nhƣ sau: 3.5.1 Các biện pháp trƣớc mắt Hiện để cải thiện chất lƣợng nƣớc sơng Khan số giải pháp phải áp dụng nhƣ:  Kè bờ làm đƣờng hai bên sông khu vực  Nạo vét lịng sơng, cải tạo sơng  Tăng cƣờng lực thu gom rác công ty vệ sinh môi trƣờng Biện pháp kè bờ làm đƣờng hai bên sông góp phần nâng cao vẻ đẹp mỹ quan dịng sông Khan hạn chế việc vứt, đổ rác thải tự xuống lịng sơng làm ảnh hƣởng đến tốc độ dịng chảy Tuy nhiên, sơng Khan bị ô nhiễm nghiêm trọng biện pháp có tác dụng trƣớc mắt khắc phục tức thời mức độ gây nhiễm lịng sơng đƣợc nạo vét sạch, bờ có đƣợc kè mà nguồn gây ô nhiễm nhƣ NTSH, không đƣợc xử lý, đổ thải trực tiếp xuống sơng sau thời gian ngắn nƣớc sông bị ô nhiễm trở lại 3.5.2 Các biện pháp lâu dài a Biện pháp xử lý nƣớc thải hồ sinh học Cơ sở khoa học phƣơng pháp dựa vào khả tự làm nƣớc, chủ yếu dựa vào hoạt động vi sinh vật sinh vật thủy sinh khác, chất gây ô nhiễm đƣợc phân hủy thành hợp chất đơn giản, khí nƣớc Nhƣ vậy, q trình làm khơng phải q trình hiếu khí mà cịn q trình tùy tiện kị khí Cơ chế q trình xử lý nƣớc thải hồ sinh học đƣợc biểu diễn qua hình Khi nƣớc thải vào hồ, vận tốc dòng chảy nƣớc, loại cặn đƣợc lắng xuống đáy Các chất bẩn hữu tồn nƣớc đƣợc vi khuẩn hấp thụ oxy hóa mà tạo sinh khối Khí cacbonic hợp chất nitơ, photpho đƣợc rong tảo sử dụng trình quang hợp, giải phóng O2 cung cấp cho q trình oxy hóa chất hữu vi khuẩn Trong trƣờng hợp nƣớc thảinhiều chất hữu cơ, tảo chuyển từ hình thức tự dƣỡng sang hình thức dị dƣỡng, tham gia vào q trình oxy hóa chất hữu Nấm, xạ khuẩn có nƣớc thải thực vai trị tƣơng tự 63 Hình 5: Cơ chế trình xử lý nƣớc thải hồ sinh học Trong hồ sinh học, loại thực vật bậc cao đóng vai trị quan trọng việc ổn định chất lƣợng nƣớc Chúng lấy chất dinh dƣỡng (chủ yếu Nitơ photpho) kim loại nặng (nhƣ Cd, Cu, Hg, Zn) cho đồng hóa phát triển sinh khối Các loại thực vật bậc cao hồ chia làm loại: thực vật trôi thực vật ngập nƣớc Thực vật trôi thu nhận chất dinh dƣỡng nguyên tố cần thiết qua rễ Loại bao gồm bèo nhƣ: Eichhornia crassipes, valnia, sổi della, lama, pótia straiotes Eichhornia Các loại phát triển sinh khối nhanh môi trƣờng nƣớc thải Bộ rễ bèo nơi cƣ trú vi khuẩn hấp thụ phân hủy chất hữu Trong hồ nuôi trồng thƣc vật bậc cao, hiệu khử BOD đạt tới 95%, khử N - amoni photpho lến đến 97% Các loại thực vật bậc cao ngập nƣớc nhƣ rong Hydrilla verticillata, Certophylum,cây bấc Scirpus longii, Typha Latifolia, pragmites communsis… hấp thu chất dinh dƣỡng nguyên tố cần thiết qua thân lớp vỏ Thực vật ngập nƣớc cịn đóng vai trị lớn việc cung cấp oxy cho vi khuẩn để phân hủy chất hữu Tuy nhiên, cần thƣờng xuyên thu hồi loại thực vật thực vật ngập nƣớc khỏi hồ để chống tƣợng tái nhiễm bẩn, tái nhiễm độc nƣớc 64 Đánh giá mức độ khả thi giải pháp cho thấy, giải pháp có cơng nghệ đơn giản, chi phí thấp, vận hành đơn giản, khơng địi hỏi có ngƣời quản lý thƣờng xuyên hiểu cao việc làm giảm hợp chất hữu cơ, vô vi sinh vật gây bệnh nƣớc Riêng khu vực di sản văn hóa giới LPB nơi có hệ thống cống NTSH đổ sông Khan tập trung (cụ thể khu vực làng A Phai).Do đó, ta bố trí xây dựng hồ sinh học khu vực làng A Phai có nhiều thuận lợi việc tập trung NTSH, tận dụng đƣợc hệ thống cống thoát nƣớc xây dựng trƣớc kia.Mặt khác, làng A Phai khu vực ven khu di sản văn hóa giới việc sử dụng mặt tiến hành xây dựng hồ có nhiều thuận lợi, gây tác động ảnh hƣởng đến dân cƣ khu vực 3.5.3 Giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm sông Khan Thành phần nƣớc thải sông Khan tiếp nhận bao gồm hai nguồn sau: NTSH (từ khu dân cƣ, từ nhà hàng, khách sạn, khu chợ…) Các biện pháp quản lý chặt chẽ nguồn gây nhiễm nói hệ thống sánh, luật quy định chất lƣợng nƣớc thải, công tác tra, kiểm tra chất lƣợng môi trƣờng vấn đề cấp thiếp để giảm thiểu nguồn gây ô nhiễm Kết hợp với việc quản lý nguồn gây nhiễm biện pháp xử lý phù hợp góp phần lớn việc xử lý nƣớc sông Khan Biện pháp để xử lý ô nhiễm nƣớc sông Khan tất nguồn nƣớc thải trƣớc xả vào sông phải đƣợc xử lý triệt để, đáp ứng với tiêu chuẩn quy định Nƣớc thải bệnh viện phải đƣợc xử lý sơ trƣớc vào hệ thống cống chung phải đƣợc xử lý triệt để xả trực tiếp vào sông Để thực mục tiêu đề cập, toàn lƣu vực sông Khan đƣợc chia thành vùng xử lý theo yếu tố sau:  Khoanh vùng theo sử dụng đất  Khoanh vùng theo lƣu vực thoát nƣớc  Khoanh vùng theo mật độ dân số  Khoanh vùng theo mức độ phát sinh nƣớc thải lƣợng chất gây ô nhiễm 65 3.5.3.1 Hệ thống xử lý Hệ thống xử lý bao gồm:  Hệ thống xử lý chỗ: Xử lý nƣớc thải cho cụm nhà cao tầng, nhà máy chia ra:  Xử lý chỗ đơn giản: Chỉ để xử lý nƣớc thải nhà vệ sinh  Xử ký thải chỗ mức độ cao: Xử lý nƣớc thải nhà vệ sinh lẫn NTSH, tắm giặt  Hệ thống xử lý theo vùng: Dọc theo lƣu vực sông Khan đƣợc chia thành nhiều vùng khác Nƣớc thải vùng đƣợc xử lý trƣớc đổ vào sông Tùy theo điều kiện kinh tế đất đai vùng mà xây dựng trạm xử lý phù hợp  Hệ thống xử lý tập trung: NTSH nƣớc từ quan, dịch vụ đƣợc xử lý chung, nƣớc thải công nghiệp đƣợc xử lý riêng chung với cách xử lý thích hợp dựa nguyên tắc ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền Việc lựa chọn công nghệ xử lý cần phải cân nhắc đến điều kiện kinh phí đất đai khu vực Đối với trạm xử lý nƣớc thải quy mơ lớn cơng nghiệp vệ sinh bùn hoạt tính đƣợc xem phƣơng pháp khả thi tính phù hợp hiệu xử lý Phƣơng pháp đƣợc áp dụng nƣớc phát triển đƣợc đánh giá phù hợp phƣơng pháp xử lý nƣớc thải tổng hợp xây dựng trạm xử lý với vùng có diện tích nhỏ Hình 6: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải bùn hoạt tính thơng thƣờng 66 KẾT LUẬN KẾT LUẬN Với kết nghiên cứu trên, luận văn rút số kết luận nhƣ sau: Hầu hết tiêu chất lƣợng nƣớc sông Khan nằm giới hạn cho phép theo Quy chuẩn nƣớc Lào, nhiên số tiêu vƣợt giới hạn chút tiêu hợp chất hữu (BOD5) tiêu vi sinh vật NTSH khu vực huyện LPB hầu hết chƣa qua xử lý hàm lƣợng chất hữu (BOD5), chất dinh dƣỡng (NH4+, NO3-) dầu mỡ động thực vật chi tiêu vi sinh vật có nƣớc cao NTSH có hàm lƣợng chất hữu (BOD5) tiêu NO3-, PO43, dầu mỡ động thực vật cao so với giới hạn cho phép Lào NTSH nguồn gây nhiễm nƣớc sông Khan đồi với ô nhiễm với chất hữu cơ, sinh dƣỡng khoáng vi sinh vật gây bệnh KIẾN NGHỊ Để kiểm sốt chất lƣợng nƣớc sơng bƣớc hạn chế nguồn gây tình trạng nhiễm nguồn nƣớc sông Khan, cần thực tốt biện pháp sau đây: Nghiên cứu xây dựng áp dụng sách, chế kiểm sốt chặt chẽ nguồn xả nƣớc thải vào sông Khan Giám sát chặt chẽ chất lƣợng nƣớc toàn lƣu vực sông Khan, định kỳ quan trắc, đo đạc phân tích chất lƣợng nƣớc cánh hệ thống yếu tố gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc theo không gian thời gian để kịp thời phát hiện, xử lý nguồn nhiễm cập nhật tình hình chất lƣợng nƣớc lƣu vực sông Khan Cải thiện chất lƣợng nƣớc sông Khan việc khôi phục lại dịng chảy cắt nguồn nhiễm chảy vào sơng cách xây dựng cống bao thu gom nƣớc thải xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải thải tập trung Cần áp dụng biện pháp trƣớc mắt nạo vét, cải tạo sông, kè bờ làm đƣờng hai bên cải thiện điều kiện vệ sinh môi trƣờng dân cƣ, giáo dục nâng cao trình độ dân trí, chống lấn chiếm, đổ rác, chất thải xuống lịng sơng hai bên bờ sơng, tăng cƣờng lực thu gom rác công ty vệ sinh mơi trƣờng 67 Xây dựng hồn chỉnh hệ thống cống rãnh nƣớc khu vực ven sơng Khan để thu gom nƣớc thải tập trung xử lý nƣớc xả thải vào sông; nâng cấp sở hạ tầng, trang thiết bị cho nhà máy xử lý nƣớc thải xuống cấp xây dựng nhà máy xử lý nƣớc thải có cơng suất lớn, hiệu suất cao, đáp ứng đƣợc nhƣ cầu khu vực 68 PHỤ LỤC ẢNH Hình 3: Cống nƣớc thải làng Vị Sun Hình 8: Cống nƣớc thải làng A Phai 69 Hình 9: Cống nƣớc thải làng A Phai Hình 10: Cống nƣớc thải trƣớc khách sạn Khen Khan 70 Hình 11: Đo nƣớc thải cống Hình 12: Lấy mẫu nƣớc sơng Khan 71 Hình 13: Đo nƣớc sơng Khan Hình 14: Ảnh thực tế phịng thí nghiệm 72 Hình 15: Ảnh thực tế phịng thí nghiệm Hình 16: Ảnh thực tế phịng thí nghiệm 73 TÀILIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2005), “Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5945 - 2005, Nước thải công nghiệp - tiêu chuẩn chất lượng”, Việt Nam Cục Bảo vệ môi trƣờng (2004), “Môi trường bệnh viện nhìn từ góc độ quản lý chất thải”, NXB giới Dƣ Ngọc Thành (2009), “Bài giảng Quản lý Tài nguyên Nước”, Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên Lâm Vĩnh Sơn (2009), “Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải”, Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh Lƣơng Đức Phẩm (2002), “Công nghệ xử lý nước thải phương pháp sinh học”, NXB Giáo Dục Lƣơng Đức Phẩm (2000), “Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm”, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Bảng (2004), “Giáo trình phương pháp xử lý nước thải”, NXB Khoa học tự nhiên, Hà Nội Nguyễn Việt Anh (2007), “Nghiên cứu sở khoa học, đề xuất lựa chọn giải pháp thoát nước xử lý nước thải chi phí thấp điều kiện Việt Nam”, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Văn Giáo (1991), “Tài nguyên nước tỉnh Đồng Nai” 10 Nguyễn văn Hƣớng (2012), “Xử lý nước thải nhà hàng khách sạn” 11 Nguyễn Thị Quỳnh Hƣơng (2012), “Đánh giá thực trạng nước thải thành phố Thái Nguyên”, ViệtNam 12 Phạm Ngọc Đăng, (2000), “Quản lý môi trường Đô thị khu công nghiệp”, Xây dựng Hà Nội 13 Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (1999), “Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải”, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Trịnh Lê Hùng (1996), “Kỹ thuật xử lý nước thải”, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Trần Đức Hạ (2006), “Xử lý nước thải đô thị”, NXB KHKT, Hà Nội 16 Trần Đức Hạ (2006), “Xử lý nước thải độ thị, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật”, Hà Nội 74 17 WHO (1996), “Kỹ thuật đánh giá nhanh môi trường” 18 Bộ Tài nguyên thiên nhiên Môi trƣờng (2016), “Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội” khu vực di sản giới tỉnh LPB”,Tỉnh LPB 19 Bộ Tài Nguyên & Môi trƣờng (2015), “Báo cáo trạng môi trường Quốc gia Lào”, Lào 20 CHAYYAVONG Vanalat (2016),“Bài báo lý luận trị Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội DHDCND Lào giai đoạn 2011 – 2020”, Lào 21 Chính trị Quốc Gia Lào (2015), “Hội bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Lào Môi trường sống”, Lào 22 Ngân hàng Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (2015),“Bài báo cáoviệc phát triển kinh tế - xã hội địa phương”, Lào 23 Sở kế hoạch đầu tƣ (2015),“Bài báo cáo tổng kế đầu tư tháng đầu năm 2015”,Tỉnh LPB 24 Sở kế hoạch đầu tƣ (2015), “Bài báo cáo tổng kế đầu tư tháng đầu năm 2015”Tỉnh LPB 25 Sở kế hoạch đầu tƣ (2016),“Bài báo tổng hợp đầu tư nghành lượngmỏ”Tỉnh LPB 26 Sở giao thông - vận tải (2016),“Bài báo cáo thống kế giao thông - vận tải”,Tỉnh LPB 27 Sở kế hoạch đầu tƣ (2015), “Bài báo kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm lần thứ VII năm 2011đến 2015”,Tỉnh LPB 28 Sở kế hoạch đầu tƣ (2015), “Bài báo kinh tế số tiêu kế hoạch cụ thể phát triển kinh tế - xã hội”, Tỉnh LPB, trang 37 29 Sở Tài nguyên Môi trƣờng (2016), “Bài báo cáo việc quản lý môi trường”,Tỉnh LPB 30 Sở Kế hoạch Đầu tƣ phát triển - kinh tế, xã hội, Sở Thơng tin (2016), “Văn hóa Du lịch LPB”,Tỉnh LPB 31 Sở Tài nguyên Môi trƣờng (2015),“Báo cáo điều tra kiểm tra chất lượng nước sông Khan”, Tỉnh LPB 75 32 Sở Tài nguyên Môi trƣờng (2015),“Báo cáo điều tra kiểm tra chất lượng nước sông LPB sông Khan, sông Suang sông Ou”,Tỉnh LPB 33 Sở Tài nguyên Môi trƣờng (2015),“Báo cáo điều tra kiểm tra chất lượng nước làng bờ sông Khan”, Tỉnh LPB 34 Trung tâm di sản giới UNESCO(2015), “Địa danh LPB”,Khu vực di sản giới LPB 35 Trung tâm di sản giới UNESCO (2015),“Thị trấn LPB”, Luang Prabang 36 Trung tâm thông kế (2016),“Bài báo cáo kinh tế” Tỉnh LPB, tr 45 37 VAYAPHATH Am Kha(2015),“Bài viết LPB,Hướng dẫn LPB” 38 VAYAPHATH Am Kha (2014),“Bài viết đất nước mình,Vị trí địa lý tỉnh Luang Prangbang”,trang 24 39 Aveirala.S.J (1985), “Wastewate Treatmentfor Pollution Control”, Tata Mc Grow Hill, New Delhi 40 Dayna, Yocum (2002), “Wetlands Science and Environmental Management”, University Santa Barbara of California 41 WHO (1993), “Assessment of sources of Ai, Water and land pollution”, Part 1&2, Edited by Economopoulos 42 http://www.cepf.net/SiteCollectionDocuments/indo_burma/FinalReport_PanNat ure_EcosystemServicesVietnam 43 http://www-wds.worldbank.org 44 https://voer.edu.vn/m/nhung-van-de-chung-ve-moi-truong-trong-du-lich 45 https://www Asean traveller.com// 729_thanh-pho-di-san-luang-prabang 46 www.agoda.com/vi-vn/city/luang-prabang-la 76 ... vực sông Khan NTSH nói riêng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, việc chọn thực đề tài: ? ?Đánh giá ảnh hưởng số tiêu nướcthải sinh hoạt? ?ến chất lượng nước sông Khan, thành phố Luang Prabang, Lào. .. ANOUSITH VANNAPHON ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA NƢỚC THẢI SINH HOẠT ĐẾN CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG KHAN, THÀNH PHỐ LUANG PRABANG, LÀO Chuyên Ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 60440301 LUẬN... nghiệm tiêu nhiễm có NTSH: pH, BOD5, TSS, TDS, NH4+, NO3-, dầu mỡ động thực vật, PO43- 2.2.4 Đánh giá ảnh hƣởng nƣớc thải đến chất lƣợng nƣớc sông Khan, khu vực di sản giới LPB Đánh giá số tiêu chất

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan