1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Tập san Hành trang Xanh 4

45 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 15,67 MB

Nội dung

Và thật vậy, với tôi, không được học theo ngành sư phạm nhưng thật may mắn, không còn gì hạnh phúc, sung sướng và tự hào hơn khi tôi được sống, làm việc dưới một môi trường sư phạm,[r]

(1)

Một số giải pháp để thực tốt vận động “Hai không”

Nguyễn Trung Văn Hiệu trưởng Dân tộc ta có truyền thống tôn sư trọng đạo "quân sư phụ"

Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: "Nghề thầy giáo nghề cao quý nghề cao quý"

Đảng, Nhà nước trọng quan tâm đến nghiệp giáo dục: Xem giáo dục quốc sách hàng đầu Xã hội tồn dân ln theo dõi, lắng nghe bước giáo dục Vị Giáo dục Đào tạo ngày nâng lên số mà chất lượng đích thực

Tuy nhiên, thời gian dài, vấn đề tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục vấn nạn giáo dục nước nhà.Trước tình hình đó, BGD&ĐT đưa chủ trương việc thực vận động "hai không" giáo dục Đây vấn đề lớn xã hội quan tâm

Cuộc vận động "hai không" ngành giáo dục phát động thực qua năm với phạm vi rộng lớn toàn quốc đồng thời tạo cho ngành giáo dục có chuyển biến rõ rệt, xã hội ghi nhận, đồng tình tin tưởng.Vì có nhiều ý nghĩa tích cực ngành giáo dục xã hội:

Thực tốt vận động giúp học sinh chấn chỉnh động thái độ học tập, không trông chờ ỷ lại mà phải độc lập suy nghĩ, tư sáng tạo

Thực tốt vận động tạo công xã hội mà động lực thúc đẩy dạy tốt học tốt

Thực tốt vận động tạo vị nâng cao uy tín người thầy giáo

Để thực tốt vận động theo trước hết quán triệt đội ngũ giáo viên học sinh Đồng thời giải thích cho phụ huynh tiến hành kí cam kết lãnh đạo nhà trường, CĐ trường, CBGV, Hội phụ huynh học sinh

Cần đề số quy định như: Đối với giáo viên:

- Yêu cầu tác phong, phong cách ăn mặc, sinh hoạt Đặc biệt ứng xử có văn hóa người với học sinh, với đồng nghiệp Nghiêm cấm việc xúc phạm nhân cách học sinh xúc phạm đồng nghiệp thể cao người thầy

(2)

- Nghiêm cấm việc cấy điểm, chữa điểm, nâng loại Đối với học sinh:

- Trước hết vào đầu năm học cần quán triệt cho học sinh vận động hai khơng, khơng nói tiêu cực kiểm tra thi cử, đồng thời cho học tập nội quy trường lớp với quy định tối thiểu người học sinh

- Cấm quay cóp, dở tài liệu kiểm tra thi cử Nếu phạm vi lần hạ bậc hạnh kiểm Nếu có tính hệ thống xử phạt kỷ luật theo quy định Và đặc biệt phát động tự giác phát giác tự quản học sinh

Đối với Ban giám hiệu:

- Tăng cường công tác kiểm tra để đẩy lùi biểu tiêu cực Xây dựng quy chế làm việc hiệu Duy trì tốt việc tra, kiểm tra để có biện pháp xử lí kịp thời đồng thời khuyến khích giáo viên cơng tác thi đua dạy tốt học tốt

- Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu để nâng cao chất lượng đại trà Bồi dưỡng học sinh giỏi để số lượng, chất lượng học sinh giỏi cao Kiên chống ngồi nhầm lớp, chống tam giả: Tri thức giả, đạo đức giả chất lượng giả, nhằm đào tạo hệ trẻ có phẩm chất đạo đức tốt, có tri thức thực vững vàng

- Bên cạnh trường cần mua sắm thêm trang thiết bị, đồ dùng dạy học nâng cao hiệu việc sử dụng trang thiết bị Đặc biệt việc ứng dụng CNTT việc dạy học

- Chú trọng công tác tuyên truyền vận động phụ huynh tầng lớp nhân dân Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương phát kiên chống tượng tiêu cực thi cử biểu suy thoái đạo đức người thầy giáo

Việc chống tiêu cực thi cử nói khơng với vi phạm đạo đức nhà giáo, đạt kết thực bền vững, có đạo kiên cấp ủy Đảng, quyền phối hợp chặt chẽ Gia đình -Nhà trường - Xã hội

(3)

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ CUỘC VẬN ĐỘNG “HAI KHƠNG”

Hồng Thị Phương Nam

Trong trình xây dựng phát triển đất nước ngành giáo dục có đóng góp to lớn Nhưng bên cạnh có khơng tượng tiêu cực đau lòng xảy Chúng ta có nhiều lúc xúc trăn trở, tình trạng kéo dài nghiệp giáo dục nước nhà đâu?

Rất phấn khởi nhận Chỉ thị số 33/2006/CT-Tg Thủ tướng Chính phủ “Chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích giáo dục” Bộ GD-ĐT phát động.

Trải qua năm thực vận động trường THCS Thị trấn Hải Lăng nói riêng giáo dục nước nhà nói chung có bước chuyển đáng kể Vì vận động có ý nghĩa vơ to lớn tác động sâu sắc mạnh mẽ đến toàn xã hội, người thay đổi nhìn nhận ngành giáo dục, đặt niềm tin vào giáo dục hiệu vận động đem lại

Đặc biệt đội ngũ giáo viên: Chúng ta ý thức vị trí trách nhiệm lớn lao người thầy giáo công đổi mới, phải thường xuyên học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đưa tiến công nghệ thông tin vào giảng dạy, đáp ứng yêu cầu người giáo viên giai đoạn Tự cảm thấy phải có thái độ kiên đẩy lùi tượng tiêu cực nhà trường Trong công tác kiểm tra đánh giá phải nghiêm túc khách quan theo phương châm "Học thực-Thi thực-Chất lượng thực" khơng chạy đua theo thành tích, khơng để học sinh ngồi nhầm lớp tránh hệ luỵ đáng lo sau Ý thức trước hành động, muốn có hành động người phải có ý thức Điều cho thấy nhận thức đạo đức người thầy giáo vô quan trọng, người thầy phải gương sáng mẫu mực đạo đức lối sống, trung thực, thẳng thắng, cơng bằng, đáng tin cậy, u nghề, có tâm huyết với nghề không làm điều sai trái ảnh hưởng đến uy tín nhà giáo

Cuộc vận động "Hai khơng" cịn có tác động mạnh đến học sinh, em biết lo lắng thi cử có tinh thần tự giác học tập cao Nghiêm túc kiểm tra em hiểu theo tinh thần vận động trông chờ vào trợ giúp khác Chỉ có đường phải tự học, tự chếm lĩnh tri thức

(4)

Để thực tốt, hiệu vận động "Hai không" nội dung Bộ GD-ĐT phát động Hơn hết người làm công tác giáo dục phải nghiêm túc thực tinh thần vận động có thái độ kiên khơng dung túng tiếp tay cho tượng tiêu cực giáo dục xảy Chúng ta phải tự khẳng định phẩm chất đạo đức nhà giáo trình độ chun mơn nghiệp vụ góp phần xây dựng giáo dục lành mạnh

(5)

NHÀ GIÁO VỚI SỰ NGHIỆP TRỒNG NGƯỜI “Trích phát biểu Hội thi “Nhà giáo với nghiệp trồng người” của Phòng GD-ĐT Hải Lăng tổ chức ngày 15/11/2007”

Nguyễn Thị Tuyết

Trước yêu cầu xã hội nghiệp GD-ĐT, với tiến KHCN Để đáp ứng nhu cầu phát triển nhân cách học sinh khơng có đường khác phải thông qua hoạt động giáo dục Nhiệm vụ GD-ĐT tình hình đào tạo người có đạo đức, có lực, điều coi yếu tố để xây dựng thành công CNXH Văn kiện Đại hội X Đảng có viết “Trong chiến lược phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta coi trọng phát huy nguồn lực trí tuệ - sức mạnh tinh thần người Việt Nam – coi việc phát triển GD-ĐT; khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng, động lực nghiệp CNH-HĐH chấn hưng đất nước Đầu tư cho GD đầu tư cho phát triển” Cho nên Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến giáo dục nhằm thực có hiệu việc nâng cao dân trí, phát triển nhân lực đào tạo nhân tài Bởi lẽ mà trách nhiệm nhà giáo với nghiệp trồng người theo thời đại có đổi

Bác Hồ kính u dạy rằng:

“Vì lợi ích mười năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng người”

Trồng người nghề cao quý Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Nghề dạy học nghề cao quý nghề cao quý” Đảng ta khẳng định “Nhà giáo nhân tố định chất lượng giáo dục” Người thầy trước lên bục giảng phải xác định mục tiêu việc làm giáo dục học sinh trở thành người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt sau Cho nên phải sống chết với nghề Cái thiên chức thiêng liêng cao thượng Vai trị người thầy ngồi dạy chữ cịn phải dạy người Bác Hồ nói “Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng; có đức mà khơng có tài làm việc khó” Nên trách nhiệm nhà giáo cần coi trọng, tục ngữ ta có câu “Khơng thầy đố mày làm nên” khẳng định chân lý “không thể thiếu vai trị người thầy bục giảng” Chính thế, thầy giáo phải người sống chết với nghề, phải thật yêu nghề mến trẻ, phải thể gương sáng đạo đức, trí tuệ, lực, lao động sáng tạo cho học sinh noi theo

(6)

phận học sinh kể giáo viên chưa thực thực chất thi cử, học tập, bệnh thành tích Điều làm cho thầy cô giáo sống chết với nghề khơng thể khơng đau xót, xúc trước tượng tiêu cực xảy ra, giáo dục

Để khắc phục mâu thuẫn bệnh thành tích việc thực tốt vận động “Hai không với nội dung” vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” phải đến tận giáo viên để tự điều chỉnh

Chúng ta hiểu rằng, chất lượng vấn đề sống giáo dục nên trách nhiệm thầy giáo khơng để học sinh ngồi nhầm lớp – lãng phí khơng thừa nhận Chúng ta phải biết tất ngành nghề cho phép phân loại sản phẩm cho phép có phế liệu phẩm, ngành giáo dục sản phẩm khơng cho phép có phế liệu phẩm Vì lẽ việc đẩy mạnh giáo dục toàn diện vấn đề cần lưu tâm Bác Hồ nói “Ĩc người tuổi trẻ lụa trắng, nhuộm xanh thìư xanh, nhuộm đỏ đỏ Vì việc học tập nhà trường có ảnh hưởng lớn đến tương lai thiếu niên” Thấm nhuần tư tưởng Bác, nhà giáo với sứ mệnh thiêng liêng mà xã hội giao phó phải dạy học sinh học để làm người, học để biết, học để làm việc; biết lấy việc học làm lẽ sống; coi việc học điều kiện tiên để có việc làm thu nhập đời sống; học để thành người lao động có tri thức, có văn hố

(7)

NÊN HIỂU “NÉT NGÀI” HAY “NÉT NGƯỜI”

Giáo viên: Châu Lệ Chi

Có lẽ chẳng cịn phải nghi ngờ hay bàn cãi nghệ thuật tả người bậc thầy đại thi hào Nguyễn Du mà kiệt tác Truyện Kiều minh chứng cụ thể Song có câu thơ tưởng chừng q quen thuộc, gần thuộc lịng có lúc lại thấy xa lạ người hiểu cách khác Chẳng có làm lạ câu thơ hay từ lại làm đau đầu bao hệ Một “Khuôn mặt chữ điền” hay tà áo trắng thống qua thơ Hàn Mặc Tử - bút tiêu biểu phong trào thơ chưa mực mà người suy diễn cách khác nhau, hướng chi câu thơ thời cách xa ta kỷ

Thế luận đàm văn chương việc, việc làm để hướng người đọc đến việc cảm thụ hay, đẹp tác phẩm sở khoa học, xác có thống điều khó người trực tiếp giảng dạy Cho nên giáo sư Trần Đình Sử nhiều cơng sức nghiên cứu việc làm để học sinh “Hiểu sâu, hiểu đúng, hiểu hết tác phẩm văn học” điều không dễ chút

Mãi người thầy phải băn khoăn trăn trở nghi vấn phía học sinh: “Thưa thầy, thầy giảng cách, em biết theo ai?” Đó thật mà khơng giáo viên gặp giảng đến câu thơ miêu tả vẻ đẹp “Chị em Thúy Kiều” (Đoạn trích Văn 9- Tập I) Tả vẻ đẹp cuả Thuý Vân cụ Nguyễn Du viết:

“Vân xem trang trọng khác người Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang

Hoa cười ngọc đoan trang

Mây thưa nước tóc, tuyết nhường màu da”

(8)

Nếu thật thế, tác giả mâu thuẫn trước tả chung vẻ đẹp hai chị em Thúy Kiều cụ viết:

“Mai cốt cách tuyết tinh thần

Mỗi người vẻ mười phân vẹn mười”

Họ có dáng vẻ mảnh mai tinh thần trắng tuyết Trong câu thơ khác tác giả sử dụng cúc mai để ví von

“Nét buồn cúc, điệu gầy mai”

Chúng ta biết thi pháp cổ vốn chuộng hình ảnh ước lệ mang ý nghĩa tượng trưng Để giành cho nhân vật ưu ái, nhà thơ khơng ngần ngại phóng bút với từ ngữ, hình ảnh trang trọng nhất, sáng giá Ta khơng cảm nhận vẻ đẹp bên ngồi mà cịn thấy rõ tính cách, phẩm chất bên nhân vật thật rõ nét Cho nên chẳng nghi ngờ cụ Nguyễn Du muốn nhấn mạnh vẻ đẹp Vân người nhân hậu, thuỳ mị, đoan trang hồn nhiên vô tư Con người hẳn chẳng biết “sóng gió, bão táp” đời Người đọc hình dung gương mặt trịn đầy đặn với đơi mày vịng nguyệt phủ kín mắt (hiểu từ nở nang có lẽ hơn) Cũng cần lưu ý cụ viết “nét ngài” “mày ngài” từ “nét” gợi lên vẻ tú (phải tài sáng tạo cụ Nguyễn chổ đó!) Như vậy, tác giả tuân thủ theo bút pháp ước lệ, tượng trưng (mắt phượng, mày ngài, tố nga, mai, tuyết tả cô gái đẹp) Thêm theo quan niệm người xưa, người hiền hay thấy rõ từ tướng mạo, người ta thường ý nhiều đến khuôn mặt đôi lông mày Cho nên, chẳng trách cụ Nguyễn Du tả Mã Giám Sinh, tên vô học, kẻ “vơ nghì” cụ hạ bút:

“Mày râu nhẵn nhuị, áo quần bảnh bao”

Con ngừơi cạo nhẵn râu để làm dáng vẻ trai lơ có lý cạo mày có lẽ khơng Phải tác giả muốn nhấn mạnh chân tướng họ Mã kẻ bạc ác quỷ quyệt, bất lương tất biểu khuôn mặt gã người khơng có lơng mày! Để sau ca ngợi vẻ đẹp hùng dũng, oai phong lần ta lại bắt gặp hình ảnh “mày ngài” chân dung Từ Hải với “râu hùm hàm én, mày ngài”

(9)

hoặc chân dung người khơng qn miêu tả theo trình tự, có thứ lớp từ khái quát đến cụ thể, từ chung để đến dáng vẻ riêng

Thêm Nguyễn Du sử dụng từ “đắt” Cụ điểm huyệt Mã Giám Sinh từ “tót”, hay giết Sở Khanh từ “lẻn” tát vào tên mặt sắt “Hồ Tôn Hiến” từ “ngây” Đồng thời xét toàn tác phẩm “lời ăn tiếng nói” nhân dân cụ đưa vào thật nhuần nhuyễn song số lượng từ địa phương cụ sử dụng không nhiều cẩn trọng Cũng chưa thể tìm từ để gọi đích danh Sở Khanh, cụ “để khuyết chữ câu thơ tháng” (theo GS Vũ Ngọc Khánh) quê ơng tìm chữ thích hợp “nghỉ ” (từ địa phương Nghệ Tĩnh, người thứ ba vừa quen, vừa lạ, vừa khinh thường, vừa suồng sã) Từ có câu thơ:

“Phụ tình ân rõ ràng

Dơ tuồng, nghỉ tìm đường tháo lui”

Vì khẳng định chẳng có lý chút nhà thơ lại sử dụng từ “ngài” địa phương vào để làm cho câu thơ “lạc điệu” chẳng có dụng ý nghệ thuật lại hàm ý sâu xa

Nên bác bỏ ý kiến cũ để tìm cách hiểu cho mn đời tác phẩm văn học kho tàng vô tận điều chưa khám phá hết cách hiểu chưa có sở vững chắc, chưa thuyết phục lịng người khoan kết luận vội vàng ? Thiết nghĩ dạy đoạn trích giáo viên nên đưa cách hiểu khác để học sinh tham khảo,thảo luận, tự so sánh em lại có phút tranh cãi đầy thú vị .Chẳng dám “ múa rìu qua mắt thợ ”, xin mượn ý tưởng chân thành cụ Tố Như: “Lời quê chắp nhặt dông dài” để nói lên nỗi lịng người đứng bục giảng với bao điều trăn trở, với “thiện tâm” cụ Nguyễn dạy:

(10)

Tích Tường

Võ Văn Hoa

P.Trưởng phòng GD-ĐT Hải Lăng

Bên đa Ấn Độ lai rai bạn Tích Tường tụ quán chiều Chủ nhân đam mê thư hoạ Uống biết cho say! Đến gặp điềm lành * Trời xanh, nước xanh, xanh Ngại băng qua cầu Vượt

Em có theo Anh

Minh triết Tích Tường nhàn thư Ngâm khúc rong tình bạn Cho dù biết giọng khàn

Tích Tường - Người thương đừng Tích Tường chiều đổi gió

Lời câu ví bập bênh!

Trách chi ngày nắng nỏ Thuyền xa neo đậu bên ghềnh?!

(11)

Traêng non

Hồ Thị Bốn Giáo viên

Tặng người yêu Trăng chưa đầy nên gọi trăng non

Vùa đủ sáng soi đường ta dạo Cứ mờ tỏ lung linh huyền ảo Sẽ n lịng khơng sợ gặp người quen Đầu hôm hẹn nhớ nghe em Dẫu phố sáng ta vòng qua lối tắt

Con đường ngoại thơm tho thống mát Trăng ngang đầu chầm chậm vội chi nhanh Ta em đêm tĩnh lặng

Trăng tình tứ soi đơi tình tự Đừng ngần ngại trăng non nhiều ý tứ Khuya ta trăng dõi theo Vẩn vơ thương bóng nàng Kiều Trịn trặn mà đời người trắc trở Trăng vừa đầy nửa Sẽ n lịng khơng sợ xẻ làm đơi * * “Vầng trăng xẻ làm đôi

(12)

Thầy tôi

Giáo viên: Lê Thị Thu Hương Kính tặng Thầy : Lê Đình Dương

Con muốn tặng thầy vần thơ viết vội Nhớ lời thầy vang vọng năm nao “Quyết chí bền tâm-rèn luyện đức tài ” Lời hát thầy sáng tác Con muốn tìm lại ký ức xưa

Một thuở đến trường cấp II Hải Trí Ngơi trường đơn sơ loang lỗ vết bom Thầy giáo thương binh lên lớp Mải giảng chân vấp bảng đen Lũ học trị vơ tư cười đâu biết

Thầy lặng đau

Cố giải tiếp phương trình tốn học Ngày xưa hiểu đâu

(13)

Lối nhỏ

Thái Thị Hải Vân Giáo viên

Một lối nhỏ Phía sau em Dành cho đó? Hay lối nhỏ Em dành cho tơi… Vì sao?

Cả khoảng trời Em không dành hết Cho người

Yêu em? Bây

Lối thành tên Bâng khng tơi đứng Mình riêng ngậm ngùi…

Em trở về

Đông qua, cho mùa vàng thay Cho tiếng cười rộn rã khắp nơi Và trẻ thơ khoe quần áo Em trở cho dịu bờ môi

(14)

Mỗi đời người, trải qua thời làm học trò làm quen tiếng ve kêu tháng hạ Tiếng ve gợi mùa, mà theo ta suốt năm tháng dài, đến tuổi học trò chấm dứt

Trên đường năm tháng ấy, thời gian đọng lại mùa hè đến chơn chặt cắp sách học trị với bao kỷ niệm vui buồn Chúng ta dù không học sinh, trẻ nữa, dù kỷ niệm có phơi pha nhiều lần nghe tiếng ve tấu nhạc gọi hè phượng già đỏ rực màu hoa, lịng lại sơi lên kỷ niệm thiết tha Người ta thường nói: “Tuổi học trò khoảng thời gian đẹp đời người” Câu nói người, trường hợp mang ý nghĩa thấm thía

Thật vậy, khơng trải qua lứa tuổi học trị khơng day dứt tiếng ve râm ran gợi nhớ ? Có thể hơm tiếng ve kêu vang suốt khoảng đường, phượng già đơm mầm hoa lửa, mùa hạ người mùa hạ cũ, mùa hạ hồi tưởng kỷ niệm ấu thơ xưa Cũng hơm làm cha, làm mẹ, đưa vào lớp học đầu đời, với quảng đường mà ta qua, nghe với tiếng ve hồi vọng khứ Bất trường hợp nào, mùa hạ dấy lên đổ xơ chật kín tâm hồn ta kỷ niệm khơng thể xố nhồ, dù năm tháng có qua thời gian có chồng chất

Và thật vậy, với tôi, không học theo ngành sư phạm thật may mắn, khơng cịn hạnh phúc, sung sướng tự hào sống, làm việc môi trường sư phạm, trường dẫn đầu dạy học hoạt động bề huyện, môi trường lành mạnh, đoàn kết thương yêu lẫn nhau, đồn kết tạo cho tơi có niềm tin nghị lực để cố gắng học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Và rồi…, mái trường bắt gặp tiếng ve, cành phượng năm tháng học trò để nhớ thương tiếc nuối…/

LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP DẠNG TRÒ CHƠI

NHẰM NÂNG CAO THỂ LỰC

ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 7.

(15)

Giáo dục thể chất cho hệ trẻ nội dung quan trọng ngành Giáo dục - Đào tạo mà mối quan hệ tồn xã hội Mục đích giáo dục thể chất nước ta là: " Bồi dưỡng hệ trẻ thành người phát triển tồn diện, có sức khỏe dồi dào, có thể lực cường tráng, dũng khí kiên cường để kế tục nghiệp cách mạng Đảng một cách đắc lực sống sống vuơi lành mạnh".

Xuất phát từ mục đích trên, năm gần phong trào học tập TDTT trường Trung học ngành Giáo dục ngành TDTT quan tâm, vấn đề có ý nghĩa quan trọng việc tập luyện em trỡ thành người phát triển thể chất lẫn tinh thần Việc nâng cao sức khỏe trường Trung học yếu tố cần thiết nội dung giảng dạy nhà trường tập dạng trị chơi nhằm phát triển thể lực cho em góp phần quan trọng đặc biệt

Giáo dục thể chất nói chung, mơn Điền kinh nói riêng môn thể thao phong phú đa dạng , thu hút đông đảo lực lượng học sinh tham gia tập luyện Vì vậy, vai trị mơn Điền kinh đánh giá cao đời sống người nói chung hoạt động thể dục thể thao nói riêng Tập luyện Điền kinh có tác dụng giáo dục tích cực tốt tố chất vận động: " Nhanh, mạnh, bền, khéo léo" đồng thời góp phần phát triển người tồn diện tạo nên lớp người lực cường tráng, có sức khỏe dồi đao, có tinh thần lạc quan tự chủ, kiên trì dũng cảm, có ý thức tổ chức kỹ luật cao, tinh thần tập thể để sẳn sàng phục vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Chính vậy, mà mơn Điền kinh phổ biến rộng rãi trường Trung học mà coi mơn học nhằm phát triển tố chất thể lực chung, lực làm việc lao động học tập, bên cạnh nhà trường cịn nơi giúp góp phần phát hiện, bồi dưỡng nhân tài thể dục thể thao cho đất nước

Việc giảng dạy môn Điền kinh trường THCS, điều kiện sở vật chất thiếu thốn, phương tiện tập luyện chưa có Vấn đề đặt cho chúng tơi lựa chọn, sử dụng số tập dạng trò chơi phù hợp với chức năng, khả em điều kiện thực tế nhằm phát triển thể lực cho học sinh chương trình rèn luyện thân thể theo đánh giá ngành Việc áp dụng số tập dạng trò chơi nhằm nâng cao thể lực điều kiện cần thiết dể phát triển người tồn diện, trực tiếp góp phần phát triển thể chất, thể lực cho em, đồng thời góp phần nâng cao hiệu học tập

Xuấy phát từ mục đích chúng tơi tiến hành đề tài sáng kiến kinh nghiệm: " Lựa chọn số tập dạng trò chơi nhằm nâng cao thể lực học sinh lớp của Trường THCS Thị trấn Hải Lăng - Huyện Hải Lăng - Tỉnh Quảng Trị".

II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm 80 học sinh nam, nữ khối chia làm nhóm

- Nhóm đối chiếu(A) 40 nam, nữ lớp 7B áp dụng giảng dạy bình thường theo phân phối chương trình Bộ đưa

- Nhóm thực nghiệm(B) 40 nam, nữ lớp 7C áp dụng giảng dạy dạng trò chơi chuyển từ nội dung phân phối chương trình Bộ đưa

- Thực nghiệm sư phạm tiến hành theo phương pháp so sánh thành tích trước sau thực nghiệm cho nhóm thực hiện: Bật xa chổ, Chạy 60m, Chạy 300m ghi vào biên cần thiết

(16)

a X = ∑Xi

n (n = 1,2,3, ,n1)

b δ 2 = ∑A+∑B

nanb2 (n<30)

c t =

XaXb

√naδ +

δ

nb

III KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ:

- Để giúp cho việc lựa chọn tập dạng trò chơi nhằm nâng cao thể lực cho học sinh qua chương trình giảng dạy trường Chúng tơi lựa chọn áp dụng sở đặc điểm tâm sinh lý, sở lý luận, chế sinh lý tập Đặc biệt sở vật chất trường, phong trào hoạt động thể dục thể thao trường Từ vận dụng tập sau:

T T

Bài tập dạng trị chơi Bài tập theo phân phối chương trình

1 - Trị chơi bóng chuyền sân lớn - Nhảy dây đơn

- Chạy bền địa hình tự nhiên

2 - Chạy tiếp sức 30 - 40m - Xuất phát cao, chạy nhanh 30 - 40m

3 - Lò cò tiếp sức, bật xa tiếp sức - Thực theo phân phối chương trình

4 Người thừa thứ 3

Trong trình thực tập thời gian 15 tuần kết thu ý nghĩa học sinh trường

Để thấy rõ điều kiện chúng tơi kiểm tra lần đầu 80 học sinh nam, nữ sau chia nhóm thực nghiệm nhóm đối chiếu Chúng tơi so sánh kết cácTest bật xa, chạy 60m, chạy 300m

Bảng I: Kết bật xa học sinh nữ: Thông số kiểm

tra

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Nhóm Đối chiếu (A) Thực nghiệm

(B) Đối chiếu (A) Thực nghiệm(B) X(cm) 152,45 154,90 159,90 164,10

δ 9,7 4,99

TTính 0,77 2,625

TBảng 2,018 2,018

P = 5% 5% 5%

(17)

Thông số kiểm

tra Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Nhóm Đối chiếu (A) Thực nghiệm

(B) Đối chiếu (A) Thực nghiệm(B)

X(giây) 11,78 11,49 11,19 11,09

δ 0,858 0,31

TTính 1,036 2,6

TBảng 2,018 2,018

P = 5% 5% 5%

Bảng III: Kết chạy 300m học sinh nữ: Thông số kiểm

tra

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Nhóm Đối chiếu (A) Thực nghiệm

(B)

Đối chiếu (A) Thực nghiệm (B)

X(giây) 73,70 73,10 71,70 68,10

δ 6,3 5,4

TTính 6,29 2,117

TBảng 2,018 2,018

P = 5% 5% 5%

Bằng phương pháp tốn học thơng kê cho thấy kết học sinh trước lúc thực nghiệm sau thực nghiệm Qua bảng I,II, III: Kêt thực học sinh nữ trước thực nghiệm chúng tơi tính tốn đưa kết luận nhóm A B khác biệt khơng có có ý nghĩa TTính < TBảng thể bảng I, II, III

Sau thực nghiệm chúng tơi lấy nhóm B làm nhóm thực nghiệm, nhóm A làm nhóm đối chiếu Kết thu TTính > TBảng có ý nghĩa phát triển nhóm A B có ý nghĩa độ

tin cậy P = 5% thể thông số bảng I, II, III

Tương tự tiến hành kiểm tra thành tích học sinh nam sau:

Bảng IV: Kết bật xa học sinh nam: Thông số kiểm

tra

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Nhóm Đối chiếu (A) Thực nghiệm

(B) Đối chiếu (A) Thực nghiệm(B) X(cnm) 163,8 162,8 166,55 169,45

δ 9,26 4,37

TTính 0,33 2,042

TBảng 2,018 2,018

P = 5% 5% 5%

(18)

Thông số kiểm

tra Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Nhóm Đối chiếu (A) Thực nghiệm

(B) Đối chiếu (A) Thực nghiệm(B)

X(giây) 10,34 10,15 10,10 9,88

δ 0,58 0,62

TTính 2,2

TBảng 2,018 2,018

P = 5% 5% 5%

Bảng III: Kết chạy 300m học sinh nam: Thông số kiểm

tra

Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Nhóm Đối chiếu (A) Thực nghiệm

(B)

Đối chiếu (A) Thực nghiệm (B)

X(giây) 70,90 70,30 68,95 65,54

δ 4,9 3,17

TTính 0,3 3,43

TBảng 2,018 2,018

P = 5% 5% 5%

Cũng nhóm học sinh nữ phương pháp tốn học thơng kê Cho phép chúng tơi kết luận sau: Trước thực nghiệm chúng tơi tính tốn đưa kết nhóm A B khác biệt khơng có ý nghĩa TTính < TBảng

Thơng qua bảng IV, V, VI

Sau thực nghiệm chúng tơi lấy nhóm B làm nhóm thực nghiệm, nhóm A làm nhóm đối chứng Bằng phương pháp tốn học thơng kê chúng tơi thu kêt sau: TTính >

TBảng khác biệt có ý nghĩa nhóm, độ tin cậy P = 5% thể qua

bảng IV, V, VI

Đánh giá kết hợp với Bật xa, Chạy 60m, Chạy 300m rút kết luận sau:

- Những tập đưa hợp lý đối vơi đặc điểm tâm sinh lý, điều kiện sở vật chất có khoa học Do thể lực nhóm thực nghiệm tốt khẳng định bảng I, II, III, IV, V, VI

Vậy nâng cao sức khỏe (Thể lực) có ý nghĩa thực tiễn với học sinh THCS, khơng phát triển người tồn diện mà cịn đưa thể lực lên góp phần cho em đạt thành tích cao học tập

IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 1 Kết luận:

- Đối với học sinh lớp trường học THCS việc nâng cao thể lực cho em phát triển tồn diện có ý nghĩa quan trọng, ngồi việc nâng cao thành tích mơn cịn có điều kiện phát nhân tài

(19)

- Việc sử dụng tập dạng trò chơi làm cho học sinh hứng thú hơn, ham thích hơn, thể học tập chý ý đến mức cần thiết, cần phải có quy định cụ thể trị chơi

2 Kiến nghị:

-Thời gian thực ngắn thể lực học sinh tăng lên tốt, thời gian dài phát triển tốt

(20)

Moät chút Huế

Châu lệ Chi

Giờ xa thấy có lỗi Gót chân xưa chẳng hẹn ngày Thơi cịn chút nắng mưa dầu dãi Theo ký ức ngày tháng chẳng nhạt phai Có phải lần vội vã

Lỡ nhịp cầu làm kẻ tha phương Giờ xa muốn quay tạ tội

Dòng Hương ơi! đục lại vơi đầy Giờ xa khát nắng đầu mùa Thèm mưa dai dẳng chiều xứ Huế Con đị ngang chở mộng cuối phố Mơ thấy lạc bước chốn Thiên Thai Giờ xa thèm quay trở lại

Tìm sương khói phơi pha Lặng ngắm Trường Tiền soi bóng Hương Giang Để thấy lớn thêm chút !

(21)

Bên bên kia

Gió vơ tình tung tóc rối Để mưa tn nhịe ướt lối về…

Suốt đời tìm kiếm Nỗi đau cịn

Nhặt câu thơ dang dở nửa chừng Ru tình ngủ muộn

Hạnh phúc bất hạnh có giới hạn Thiên đường bên vực thẳm bên kia Bên tĩnh lặng, bên sóng trào

Bên biển gọi, bên mây giăng Giang tay chạm phải bên này

Nhìn sang bên khơng xa chút nào! Ước đá ngây ngô

Trái tim vô cảm đời rong rêu !

Châu Lệ Chi

NHỚ MẸ

Nguyễn Thị Tuyết

Kính dâng hương hồn Mẹ

(22)

Con vơ tình - chẳng biết mẹ sầu Rứa mà mẹ - thương con, không giận Con thương mẹ tháng năm lận đận Xa chúng mẹ vào tận Tây Nguyên Con dạy xa khắp nẻo trăm miền Chẳng lên thăm mẹ Thời gian trôi qua mẹ đâu cịn trẻ Tóc mẹ bạc trắng mái đầu Ba Mẹ khóc suốt đêm thâu Con biết – nên thêm phần thương mẹ Từ hôm - mẹ thân cò lặn lội

Thương chúng mẹ sống lâu Lo cho chúng mẹ thêm phần tóc bạc Thân hao gầy, bệnh tật mẹ riêng mang Những ngày mẹ ốm, lại xa Không để lo cho mẹ Các em cịn cịn q trẻ Phải thay – lo cho mẹ - thật buồn Hôm mẹ trời đổ mưa tuôn

Tin đến với đêm khuya vắng Con bàng hoàng, thức suốt đêm thâu Mong thời gian có phép màu Mang trả lại cho hình bóng Mẹ Đốt nén hương trầm quỳ bên mộ Mẹ Hãy tha thứ cho tất lỗi lầm Cầu xin mẹ - cho thêm sức mạnh Sống vững đời – Như mẹ mong./

Ba toâi

Phan Thị Thuý Hạnh

12/11/2007 Kính tặng Ba

Ba tơi tuổi xế chiều Tuổi già yên ấm, cháu yêu vui vầy

(23)

Ba sinh ra, buổi chiến tranh Lớn lên cơi cút, q cha đói nghèo

Học hành thành đạt Bắc Hà Được dân Đảng, nhà tin yêu

Tuổi xuân hứa hẹn bao điều Mà Ba chọn “trồng người” tiến thân

Cán Sở, cán Phòng Nhiệm vụ xuất sắc, bạn bè mến yêu

Sáu mươi tuổi, Ba nghỉ hưu Mà Ba đâu chịu nghỉ ngơi ngày

Chủ tịch Khuyến học xã nhà Kiêm cao tuổi; hội vui

Trách nhiệm, công việc làm đầu Nắng mưa - sớm tối, Ba đâu sờn lòng

Mong góp chút sức già Góp niềm vui nhỏ ước ao

Hôm bệnh tật ốm đau

Ba không dừng bước, tuổi già hiến dâng Ba ơi! Con, cháu quý Ba!

Mong Ba khoẻ mãi, sống vui bên người Con cháu đứa nơi

Mẹ vất vả, toan lo bề Chúng có gì? Nếu khơng có “lửa lịng” Ba

Một nhà giáo - người cha Một sáng - bầu trời Đơng

Suốt đời ghi lịng

(24)

Ký ức quê

Hoàng Thị Linh Nhâm Giáo viên

Đường phố vắng, nhẹ bước Chiều Đồng Hới mưa tạnh mát lành

Sơng Nhật Lệ dạt sóng vỗ Sắc trời xanh, xanh đến mênh mông Cảm ơn anh sánh bước bên em Bao vất vả anh vượt hàng nghìn số Lần đặt chân đến quê em…

Một chút thôi

(25)

Một chút thơi, thống qua tắt Ánh mắt u thương đượm nỗi u buồn Mắt biết nói – mơi mấp máy thành lời Như cũ tình yêu vừa chớm nở Em đứng chờ anh vào chiều tan học

Một chút thống qua thơi, mang nỗi nhớ vào em Tim thắt lại – vừa bóp mạnh

Lòng em đau - nỗi đau thời thiếu nữ Khi em nhìn thấy bóng Một chút – Em trở cũ

Bên chồng, bên con, bên mái nhà yên ấm Hạnh phúc đơn sơ anh hiểu Mà anh đánh !./

Ao ước

Lê Thị Thu Hương

Giữa dòng đời tấp nập Bao niềm vui bất thường Ai mơ ước Được thăng quan tiến chức Được hưởng lộc “trời cho” Được nhiều Trong muôn ngàn Bạn chọn Riêng lịng tơi ao ước Được học trò điểm cao

(26)

Lê Thị Thu Hương

Sân trường rực nắng tháng năm, phượng nở rộ, tiếng ve réo rắt kêu gọi, thúc giục…Cơ trị hối mùa thi

Từng gió Lào tăng thêm nóng Giọt mồ hôi chảy dài má Cô miệt mài lớp Những đôi mắt sáng chăm dõi theo lời giảng qn ngồi sân trường đổ lửa

Ngày thi, cô hồi hộp đợi chờ Trị bình tĩnh giải câu chữ Và rồi… kết đến, trị mừng vui trước thành

Nắng tháng Năm gay gắt Gió Lào khơ khốc thổi bay cát trắng Cánh phượng hồng rạng rỡ, ve hát tình ca bất hủ chia niềm vui./

Mẹ yêu

(27)

Nay mẹ ba Không đêm trịn giấc Thêm thương mẹ bảy đứa Quầng thâm đơi mắt u buồn Tháng mười ngâm gặt lúa Cồn cào bụng đói mắt mờ Khuyên đến trường đến lớp “Một nghề vững nuôi thân” Bảy đứa ngày mẹ ẵm

Kỹ sư, bác sĩ trưởng thành Ríu rít cịn nhỏ dại Về nhà ôm mẹ yêu thương Nẻo đường quanh co bước Bóng hình mẹ tim Mẹ mẹ tất

(28)

Trang Vaên Thơ Hc

(29)

Vì ngơi trường xanh – –đẹp

NguyÔn Thị Hải -9A

( Bi phỏt biu hưởng ứng phong trào xanh đẹp trường học )

Mỗi chúng ta, biết nhà trờng nơi tu dỡng, rèn luyện đạo đức, cung cấp tảng kiến thức cho ngời, nơi nâng đỡ, dìu dắt từ bớc đầu chập chững.Để làm nên thành cơng ấy, ngồi điều kiện học tập, giảng dạy, sở vật chất khang trang đầy đủ, môi tr ờng yếu tố không nhắc đến

Từ thở khai thiên lập địa, thiên nhiên gắn bó với ngời, đem lại cho sống niềm vui, bao sắc màu đẹp đẽ, trẻ trung Thiên nhiên khiến cho tâm hồn, trí óc ta trở nên th thái, n bình rộng mở Nó nh thứ phép màu kì diệu giúp ngời xua tan nỗi lo âu , mệt nhọc đem đến cảm giác phấn chấn, tơi mới, yêu đời Nhng song song với bớc hội nhập phát triển kinh tế đất nứơc nguy to lớn làm cân sinh thái, xố dần hình ảnh thiên nhiên sống ngời Bởi lí đó, việc tạo nên môi trờng xanh -sạch - đẹp trờng học trở nên quan trọng thiết Hơn hết, học sinh chúng em cần có không gian học tập lành, yên tĩnh, không bị nhiễm khói bụi, rác thải từ nhà máy ph ơng tiện giao thông Mơi trờng có ảnh hởng lớn khơng sức khoẻ mà cịn đóng vai trị quan trọng mặt tinh thần, thái độ học tập học sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh , Ngời ln chăm lo tơng lai Tổ Quốc nói rng:

Vì lợi ích mời năm trồng Vì lợi ích trăm năm trồng ngêi”

Di nguyện Bác mãi đợc ngành, giới hởng ứng rầm rộ , đặc biệt trờng học Thật vui sớng tự hào biết bao! Sau vài năm nữa, quay trở lại trờng yêu dấu này, chúng em nhìn thấy hình ảnh cậu học trị ơn bài, trị chuyện, vui đùa dới gốc to lớn, vững chãi, cành sum xuê chúng em tự tay vun xới, gieo trồng chăm sóc Cơng sức ấy, mồ khơng uổng phí mai đây, khắp sân trờng đợc phủ lên cánh mới, bóng cao đổ xuống che chở cho khoảng sân khỏi nắng, gió vốn chói chang, khắc nghiệt mảnh đất miền Trung Viễn cảnh thực niềm mong mỏi lâu tất bạn học sinh Nhng không dừng lại trờng xanh, phải hớng tới vấn đề khác nh đẹp Việc học sinh chúng em đợc gần gũi, thân thiện với thiên nhiên góp phần nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh chung, nhận thức rõ việc bảo vệ mĩ quan trờng học Ngay lúc đây, hởng ứng đợt phát động động: “Xây dựng tr-ờng học xanh, sạch, đẹp” ngành Giáo dục Chúng em xin hứa luôn cố gắng, thi đua xây dựng bảo vệ môi trờng góp phần làm cho trờng học ngày khang trang đẹp đẽ hơn, xứng đáng với chăm lo, dày công vun đắp quý vị đại biểu, quý thầy cô Chúng em vô biết ơn quan tâm sâu sắc bác, đại diện ban ngành tạo cho chúng em môi tr ờng lành mạnh để chúng em học tập tốt hơn, bồi dỡng phát triển cách toàn diện thể chất lẫn tinh thần

Muøa chia tay

(30)

Thoắt đưa phượng nở hoa

Thoắt đưa ve ngân hoà tiếng ca Trời mây lướt xa xa

Nắng chan mật rót vào ngày xanh Từng trang giấy viết mong manh Nghe thời gian gõ nhịp nhàng trôi Mái trường đưa chiếu nôi

Ru lời kiến thức cho thành người Nhớ cô ánh mắt tươi cười

Nhớ lời thầy giảng điểm mười nở hoa Giờ chia tay đến nhạt nhoà

Biết bao nước mắt hoà nhớ thương Bạn bè đứa phương

Dào dạt ký ức vấn vương cõi lòng Dù mai xa cách mong

Trường xưa u dấu xin đừng lãng qn./

Mẹ cô giáo

Nguyễn Phan Thảo Linh Lớp 6A

Mẹ em cô giáo

Ngày hai buổi đến trường Trưa chiều mẹ chợ

(31)

Buổi tối, cơm nước xong Mẹ lo giặt giũ

Đêm phải soạn Chuẩn bị cho ngày mai Dạy học sinh tốt Em thương mẹ Càng thương cô giáo nhiều Cô mẹ

Trăm việc phải lo Ước em gió

Quạt mát đềm nồng Cho mẹ cô giáo

Đỡ giọt mồ hôi rơi

Từ nơi sinh ra

Nguyễn Thị Thuỳ Nhung Lớp 8C

(32)

Nơi đậm gió Lào – gió Miền Trung Con lớn lên nước da nắng Trong tiếng xào xạc vàng rơi Con sinh miền quê gió hát Đất đai khô cằn, chẳng chút phù sa Con lớn lên câu chuyện bà Trong gió mát - tuổi thần tiên Con sinh vòng tay mẹ Con lớn dần theo nhọc nhằn cha Rồi ngày mai, dù có đâu xa

Đất nước – gia đình bên mãi./

Nhớ trường xưa

Nguyễn Tuấn Tài Lớp 8C

Nếu gió xin cho nhắn gửi

Một lời xin chuyển giùm nghe! Tới thầy cô dạy thuở nhỏ

(33)

Nhuộm phượng hồng thắm đỏ sân chơi Hồ mái ngói lung linh nắng Xanh bàng, rộn tiếng ve ngân

Nếu mưa đầu mùa trở lại Cho xin thấy trường xưa Bao bước chân tan trường chạy vội Ngã nón, nghiêng mưa Cho tơi ước thời gian trở lại

Xin tuổi thơ mãi ta Với mái trường tất Là niềm vui mái nhà./

Về thăm quê

Chánh Trung Lớp 8C

(34)

Bếp chiều lan toả khói hồng Cơm rau đạm bạc ấm lịng tình q Về hoa trái xanh tươi

Về rộn rã tiếng cười trẻ thơ Sông trăng chở nặng ước mơ Cho ôm mộng ngẩn ngơ đêm dài Về xóm cũ làng xưa

Về với nắng mưa bình Người quê mộc mạc chân tình Cho ta nhớ bóng hình xa./

Trắng thơ ngây

Màu áo học trò

Nguyễn Thị Ngọc Hằng Lớp 8C

Nắng chiều màu vàng tươi Sáng long lanh rạo rực mắt cười Trống tưng bừng giục vào lớp học Gió lặng nhìn nên thống chơi vơi Lật sách nhẹ, bút ghi sột soạt

Tiếng say giảng bồi hồi Có biết từ câu nói Mai sau giúp ích đời người

(35)

Tâm hồn xanh với ước mơ xanh Giận hờn hay trêu đùa tinh nghịch Lịng ln gắng sức học hành Bao nghĩ suy cầm bút tay

Chút câu thơ có lời viết Trắng thơ ngây áo trắng học trò Xin giữ lại màu trắng ấy./

Tuổi học trò

Trần Thị Hồng Ngân Lớp 8

(36)

Biết có cịn gặp lại Em nhớ nhung mãi Những ký ức xanh Tuổi học trị mong manh Những bé khờ dại Tuổi học trò lại

Trong trái tim người Tuổi học trò cười tươi Khi ta đùa nghịch Tuổi học trị thích Những cặp mắt trịn to Tuổi học trò âu lo Khi mùa thi đến Lung linh nến Điểm mười nở hoa Tuổi học trị hát ca Đón mùa chơi vui vẻ Tuổi học trò chia sẻ

Biết nỗi niềm./

Thầy tôi Đỗ Thị Bảo Ngọc

Lớp 9A

Thầy với đời sư phạm Xa nhà mái ấm tình thương Xa đàn em nhỏ

Xa dịng sơng bến nước đị Để đến đây, miền cát trắng Hải Lăng Dạy dỗ chăm sóc đàn em thơ

(37)

Mưa lạnh run người, nắng bỏng bàn chân Có biết chăng, nơi quê nhà

Người cha già đợi

Bóng dáng lúc hồng Hải Lăng ơi! Miền quê yêu dấu Có biết sớm tối Vẫn lặng lẽ bóng thầy in cát Để mùa xn đẹp nơi này./

Giọt mưa tình mẹ

Nguyễn Thị Quỳnh Loan Lớp 7B

Gõ nhịp mái nhà Giọt mưa rơi tí tách

(38)

Và mưa đừng có rơi Để mẹ em yên giấc Suốt đời bạn với đất Mẹ vất vả nhiều Mẹ hay đưa vành nôi Xua tiết trời mùa hạ Ấm áp nhà À lời mẹ ru

Thủ thỉ nói với mẹ Mẹ có biết hay khơng Suốt đời lịng Con u mẹ

Hơi ấm cho con

Lê Bá Hiển Lớp 6A

Bếp lửa hồng đỏ rực Sưởi ấm buổi đông Chăn dày em đắp Ấm giấc nồng tuổi thơ

(39)

Che gió mùa Đơng -Bắc Hơi ấm từ lòng mẹ Thổi vào hồn em thơ Hơi ấm truyền từ cô

Qua trang em học Cho em nhiều kiến thức Để bay vào ước mơ./

Đâu roài

Trần Thị Vân Anh Lớp 9A

Đâu mái trường tuổi thơ Đâu lúc vu vơ bạn bè Đâu tính khóc nhè

Đâu ánh mắt trịn xoe ngước nhìn Đâu trịi chơi ú tìm

Đâu ánh mắt thầy nhìn bao dung Đâu ghế đá học chung

(40)

Đâu học thân thương bùi./

Chớm xuân

Nguyễn Thị Thu Hường Lớp 9B

Lộc mùa xuân giăng khắp thềm hoa Vũ khúc mưa khẽ rơi đánh nhịp Từng chồi non cựa thức giấc Long lanh sắc dịu hiền Chú chim non ca hát triền miên

Khẽ đánh thức mùa xuân chớm nở Mấy khóm hoa nhìn bỡ ngỡ

Chúm chím mơi hồng, vẫy cánh én mùa xn Nhìn ánh nắng mỏng manh

Cố gắng đâm xuyên tiết trời lành lạnh Mang ấm, thầm mặt đất

(41)

Tổ ấm gia đình Võ Thị Thu Sương

Lớp 9A

Hạnh phúc phải đâu xa Nào phải bôn ba Mà “mái nhà” Giữa rét cắt da

(42)

Bao tình cảm u thương Đấy hạnh phúc Là tổ ấm gia đình./

Gia đình cuûa con Thảo Ly

Lớp 7C

Bố - Người thầy Cho bao tri thức Mẹ - Người thứ hai Cho tình thương Cơ Người cuối Cho có tất Tình thương tri thức Cùng lịng bao dung./

Cô giáo – người mẹ tuổi thơ Nguyễn Thị Cẩm Ly

Lớp 7C

Khi vừa bước vào đời

(43)

Với đời mơ

Nhiều điều hư thực, mơ hồ Dáng người thon thả cao Giọng thơ êm ngào đáng yêu Cơ em mến nhiều

Vì em gắng làm nhiều điều hay Có đời vui thay

Tô đời thêm đẹp, xây đời thêm tươi Mai sau em lớn thành người Làm quên nụ cười cô./

GIỜ HỌC CUỐI

Lê Minh Châu Lớp 9A

Thầy gấp lại trang giáo án dở dang Đăm chiêu nhìn lũ học trị cuối cấp Trị viết vội đơi câu thơ lưu niệm Chợt mơ màng kỷ niệm tuổi hoa Giờ học cuối nơn nao dịng lưu bút Biết viết cho ngày tháng dần trơi

Chia tay thầy, nghẹn ngào rưng nước mắt Tự hứa lòng ghi khắc ơn sâu

Cây phượng già trẻ lại hoa Tiếng ve ca hoài rả

Đường kiến thức hẵn cịn dài cịn rộng Thầy cô ơi! Chúng phải vươn xa… Giờ học cuối, khơng gian trĩu nặng Có chút đọng tim

(44)

Lßng mĐ khoan dung

Nhạc lời: Võ Thị Thu

(45)

Ngày đăng: 10/03/2021, 17:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng I: Kết quả bật xa của học sinh nữ: Thông số kiểm - Tập san Hành trang Xanh 4
ng I: Kết quả bật xa của học sinh nữ: Thông số kiểm (Trang 16)
- Chạy bền trín địa hình tự nhiín - Tập san Hành trang Xanh 4
h ạy bền trín địa hình tự nhiín (Trang 16)
Bảng III: Kết quả chạy 300m của học sinh nữ: Thông số kiểm - Tập san Hành trang Xanh 4
ng III: Kết quả chạy 300m của học sinh nữ: Thông số kiểm (Trang 17)
TBảng 2,018 2,018 - Tập san Hành trang Xanh 4
Bảng 2 018 2,018 (Trang 17)
TBảng 2,018 2,018 - Tập san Hành trang Xanh 4
Bảng 2 018 2,018 (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w