Hơn thế, để đạt được mục tiêu trên, đòi hỏi phải có một “nhạc trưởng” đóng vai trò điều hành thống nhất, toàn diện và trực tiếp (như UBND thành phố Hội An) để làm tốt vai trò gắn kết g[r]
(1)1
SỐ 16(5438)Chủ Nhật, 21/05/2017 TÂY NGUYÊN BAO GIỜ TRỞ THÀNH ĐIỂM ĐẾN HẤP DẪN? (KỲ 1) Tây Nguyên vùng đất lý tưởng để làm du lịch, vốn có điều kiện thuận lợi để tạo nên sản phẩm đặc trưng, khác biệt nhằm phục vụ du khách thông qua việc khai thác cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử đời sống văn hoá tộc người chỗ Tuy nhiên, tiềm mạnh chưa thể biến vùng đất trở thành điểm đến hấp dẫn đồ du lịch Việt Nam
Kỳ 1: Giàu có tài nguyên du lịch
Tây Ngun vốn có hệ thống bn, bon, làng cổ truyền đồng bào dân tộc thiểu số chỗ hình thành đa dạng, độc đáo lâu đời Ở cịn giữ đặc điểm cấu trúc xã hội đặc thù, đời sống sinh hoạt văn hóa giàu sắc Đặc biệt, Khơng gian Văn hóa Cồng chiêng Tây Ngun UNESCO vinh danh Di sản Văn hóa phi vật thể nhân loại vào cuối năm 2005 “kho báu” vơ giá để ngành “cơng nghiệp khơng khói” khai thác, phục vụ mục tiêu phát triển du lịch Ngồi ra, vùng đất cịn sở hữu nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể tiêu biểu khác, hệ thống lễ hội dân gian truyền thống có gắn kết với hoạt động diễn tấu cồng chiêng, nhạc cụ dân tộc, kể khan, nói vần, trình diễn dân ca, dân vũ đặc sắc, có sức lơi hấp dẫn du khách nước quốc tế tìm đến khám phá trải nghiệm
(2)2
Hội voi năm tổ chức Buôn Đôn - Đắk Lắk nội dung hấp dẫn du khách
Thêm nữa, song song với lễ hội truyền thống tộc người thiểu số Tây Nguyên doanh nghiệp khu vực đầu tư khai thác, phục vụ du khách “đặc sản” thiếu “bữa tiệc” du lịch văn hóa – sinh thái đầy màu sắc, lễ hội đương đại Festival cồng chiêng Tây Nguyên, Festival hoa Đà Lạt tổ chức năm/lần sản phẩm du lịch có sức thu hút du khách gần xa tìm đến với vùng đất kỳ vĩ giàu huyền thoại Thông qua kỳ festival trên, quyền đơn vị làm du lịch địa phương biết kết hợp hài hòa với lễ hội truyền thống tiêu biểu
(đua voi, cúng bến nước, ăn cơm mới, diễn tấu cồng chiêng ) nhằm tập hợp, thu hút cộng đồng dân tộc chỗ tham gia du khách tạo điều kiện hội lớn để phát triển du lịch theo hướng hài hòa, bền vững Tất nhiên, để tạo bước đột phá nhằm thúc đẩy du lịch Tây Nguyên tăng tốc, xứng đáng với vai trò ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế toàn vùng, ngành du lịch tỉnh khu vực cần hoạch định, xây dựng cho chiến lược phát triển hướng phù hợp với tham gia thống nhất, đồng cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương Trong khơng thể bỏ qua hưởng ứng, đồng
“Sự hấp dẫn, lôi khách du lịch đến với tỉnh Tây Ngun khơng khác ngồi giá trị văn hóa địa vốn đa dạng mang tính đặc trưng riêng” (Đề dẫn Hội thảo Liên kết vùng trình tái cấu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam, diễn Hà Nội vào đầu tháng 4-2016).
(3)
3
thuận toàn xã hội, đồng bào dân tộc chỗ mặt thu hút đầu tư sở hạ tầng, bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ gìn bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, nhằm thực hóa lộ trình đưa du lịch Tây Nguyên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2030
Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột tổ chức năm/lần ngày thu hút du khách Hơn thế, để đạt mục tiêu trên, địi hỏi phải có “nhạc trưởng” đóng vai trị điều hành thống nhất, toàn diện trực tiếp (như UBND thành phố Hội An) để làm tốt vai trò gắn kết cấp quyền, quan quản lý Nhà nước, quan chuyên môn, nghiên cứu khoa học người dân, doanh nghiệp nhằm hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội gắn với việc quản lý, gìn giữ phát huy vốn văn hóa Tây Nguyên cách hiệu quả, bền vững nguyên tắc biện chứng bảo tồn phát triển