1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu đặc điểm sinh lý hạt giống và kỹ thuật tạo cây con bời lời vàng (litsea pierrei lecomte) phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ lớn

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN TRÃI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ HẠT GIỐNG VÀ KỸ THUẬT TẠO CÂY CON BỜI LỜI VÀNG (Litsea pierrei Lecomte) PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG CUNG CẤP GỖ LỚN LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG VĂN TRÃI NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ HẠT GIỐNG VÀ KỸ THUẬT TẠO CÂY CON BỜI LỜI VÀNG (Litsea pierrei Lecomte) PHỤC VỤ TRỒNG RỪNG CUNG CẤP GỖ LỚN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 8.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Thái GS.TS Võ Đại Hải Thái Nguyên - 2020 i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun theo chương trình đào tạo Cao học chuyên ngành Lâm nghiệp, khóa 26 từ năm 2019 đến 2020 Trong q trình thực hồn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm giúp đỡ thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp, gia đình bạn bè, quan đơn vị nơi tác giả thực nghiên cứu Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ có hiệu Trước tiên, tác giả xin đặc biệt cảm ơn TS Nguyễn Văn Thái GS.TS Võ Đại Hải - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin tỏ lòng cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Phòng Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Hạt Kiểm lâm huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập hoàn thành luận văn thạc sỹ Xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đồng Nai, Trung tâm nghiên cứu Thực nghiệm Lâm nghiệp Đông Nam Bộ - Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ, dặc biệt NCS Nguyễn Anh Tuấn tạo điều kiện giúp đỡ tác giả việc thu thập số liệu ngoại nghiệp để thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, 2020 Tác giả ii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu trồng rừng địa 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý hạt giống kỹ thuật tạo 1.1.3 Nghiên cứu Bời lời vàng 1.2 Ở Việt Nam 12 1.2.1 Nghiên cứu trồng rừng địa 12 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý hạt giống kỹ thuật tạo 14 1.2.3 Nghiên cứu Bời lời vàng 17 1.3 Nhận xét đánh giá chung 22 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu chung 23 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 23 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: 23 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 24 2.4.2 Nghiên cứu đặc điểm hình thái Bời lời vàng 24 2.4.3 Phương pháp điều tra, tổng kết biện pháp kỹ thuật gieo ươm Bời lời vàng có 24 2.4.4 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý hạt giống Bời lời vàng 25 2.4.5 Phương pháp nghiên cứu biện pháp bảo quản hạt Bời lời vàng 27 2.4.6 Phương pháp nghiên cứu xử lý hạt Bời lời vàng trước gieo 27 iii 2.4.7 Phương pháp nghiên cứu thành phần ruột bầu cho Bời lời vàng 27 2.4.8 Nghiên cứu chế độ che sáng Bời lời vàng giai đoạn vườn ươm 28 2.4.9 Phương pháp nghiên cứu giâm hom Bời lời vàng 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái Bời lời vàng 31 3.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh lý Bời lời vàng 34 3.2.1 Kích thước hạt giống Bời lời vàng 34 3.2.2 Khối lượng 1000 1000 hạt Bời lời vàng 36 3.2.3 Ảnh hưởng phương pháp xử lý hạt đến tỷ lệ nảy mầm hạt giống 38 3.3 Tổng kết biện pháp kỹ thuật gieo ươm Bời lời vàng 40 3.4 Nghiên cứu kỹ thuật tạo từ hạt 45 3.4.1 Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản hạt giống Bời lời vàng 45 3.4.3 Ảnh hưởng che sáng đến sinh trưởng giai đoạn vườn ươm 51 3.5 Nghiên cứu kỹ thuật tạo Bời lời vàng hom 54 3.5.1 Ảnh hưởng giá thể tới khả rễ hom 54 3.5.2 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng nồng độ đến khả rễ 56 3.5.3 Ảnh hưởng thời gian xử lý thuốc kích thích tới khả rễ 58 3.5.4 Ảnh hưởng tuổi mẹ lấy hom tới khả rễ hom 59 3.5.5 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom tới tỉ lệ rễ 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 62 KẾT LUẬN 62 TỒN TẠI 63 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VẾT TẮT Ký hiệu BNN Bộ Nông nghiệp BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phayts triển Nông thôn CT1 Công thức CT2 Công thức CT3 Công thức CT4 Công thức D00 Đường kính gốc D1.3 Đường kính vị trí 1.3m Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút Nxb Nhà xuất QĐ Quyết định TCLN Tổng cục lâm nghiệp TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các công thức giâm hom Bời lời vàng 29 Bảng 3.1: Kích thước Bời lời vàng 34 Bảng 3.2: Kích thước hạt Bời lời vàng 35 Bảng 3.3: Khối lượng 1000 1000 hạt Bời lời vàng 36 Bảng 3.4: Hàm lượng nước hạt Bời lời vàng 37 Bảng 3.5: Số lượng hạt nảy mầm qua thời gian theo dõi 38 Bảng 3.6: Tỷ lệ nảy mầm hạt giống 38 Bảng 3.7: Tỷ lệ nảy mầm hạt giống theo thời gian bảo quản 45 Bảng 3.8: Ảnh hưởng hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng 49 Bảng 3.9: Bảng xếp hạng Duncan hỗn hợp ruột bầu đến sinh trưởng 50 Bảng 3.10: Ảnh hưởng che sáng đến sinh trưởng 52 Bảng 3.11: Bảng xếp hạng sinh trưởng thí nghiệm che sáng 53 Bảng 3.12 Ảnh hưởng giá thể tới khả rễ hom Bời lời vàng 54 Bảng 3.13 Ảnh hưởng chất kích thích nồng độ đến khả rễ hom Bời lời vàng sau 90 ngày 56 Bảng 3.14: Ảnh hưởng thời gian xử lý thuốc kích thích đến khả rễ hom Bời lời vàng 58 Bảng 3.15 Ảnh hưởng tuổi mẹ tới số rễ hom sau 90 ngày 59 Bảng 3.16 Ảnh hưởng thời vụ giâm hom tới khả rễ sau 90 ngày 61 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cành mang Bời lời vàng A Nhánh hình thành quả; B Nhánh hoa với nụ Hình 1.2: Bản đồ địa điểm mẫu tiêu Bời lời vàng 11 Hình 3.1: Thân Bời lời vàng cắt ngắn 31 Hình 3.2: Cành Bời lời vàng mang 32 Hình 3.3: Quả Bời lời vàng chín 33 Hình 3.4: Bời lời vàng tái sinh tán rừng 33 Hình 3.5: Quả Bời lời vàng 34 Hình 3.6: Đo kích thước hạt Bời lời vàng 35 Hình 3.7: Tỷ lệ nảy mầm hạt Bời lời vàng 39 Hình 3.8: Hạt Bời lời vàng hạt nảy mầm 43 Hình 3.9: Cây Bời lời vàng đến tuổi xuất vườn 45 Hình 3.10: Tỷ lệ nảy mầm hạt Bời lời vàng theo thời gian bảo quản 47 Hình 3.11: Hạt giống Bời lời vàng chuẩn bị cho thí nghiệm bảo quản 48 Hình 3.12: Biểu đồ sinh trưởng D00 (trái) Hvn (phải) Bời lời tháng tuổi 50 Hình 3.13: Đo sinh trưởng chiều cao Bời lời vàng 51 Hình 3.14: Biểu đồ sinh trưởng D00 Bời lời vàng tháng tuổi 54 Hình 3.15: Biểu đồ sinh trưởng Hvn Bời lời vàng tháng tuổi 54 Hình 3.16: Giâm hom Bời lời vàng giá thể cát 55 Hình 3.17: Hom giâm Bời lời vàng rễ 55 Hình 3.18: Ảnh hưởng chất kích thích nồng độ tới khả rễ hom Bời lời vàng 58 Hình 3.19: Đo chiều dài rễ Bời lời vàng 60 Hình 3.20: Hom giâm Bời lời vàng sử dụng NAA - 3.000 ppm 61 Hình 3.21: Hom giâm Bời lời vàng khơng sử dụng chất kích thích rễ 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần ngành Lâm nghiệp Việt Nam đạt thành tựu đáng kể, thể kết sau: i) tốc độ tăng trưởng ngành liên tục tăng qua năm: giai đoạn 2012-2018 tốc độ tăng trung bình 6,04%; ii) kim ngạch xuất gỗ đồ gỗ có tốc độ tăng trưởng trung bình 15%/năm, năm 2019 đạt 11,3 tỷ USD; iii) Từ 2002-2018, diện tích rừng trồng nước ta liên tục tăng, trung bình năm tăng 148.000 ha/năm); iv) Chính sách trả dịch vụ mơi trường rừng tạo thêm nguồn lực cho ngành, giảm bớt phụ thuộc vào nguồn vốn nhà nước, hàng năm nguồn vốn thu trung bình 1.200 tỷ đồng, năm 2019 đạt gần 3.000 tỷ đồng Mặc dù đạt thành tựu trên, ngành Lâm nghiệp nhiều thách thức đặt cần giải quyết, diện tích rừng trồng tăng nhanh chủ yếu kinh doanh gỗ nhỏ, chủ yếu sản xuất dăm xuất với giá trị thấp Năm 2014-2015 năm khai thác 13 triệu m3 gỗ rừng trồng cho sản xuất dăm phải nhập khoảng triệu m3 gỗ lớn có chứng từ nước ngồi để phục vụ chế biến đồ mộc xuất Trong đó, diện tích rừng trồng quy hoạch cho phát triển kinh doanh rừng cung cấp gỗ lớn hạn chế Để khắc phục tồn nêu trên, ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 899/QĐ-TTg phê duyệt Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, xác định: “Phát triển lâm nghiệp nhằm tăng giá trị kinh tế ngành tăng lực, hiệu lực bảo vệ môi trường rừng, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Phấn đấu đến năm 2020 đạt cấu kinh tế ngành là: 25% giá trị dịch vụ môi trường rừng, 25% giá trị sản xuất lâm sinh 50% giá trị công nghiệp chế biến Để thực mục tiêu đề án, cần: Tập trung phát triển tăng tỷ lệ rừng kinh tế tổng diện tích rừng nước, nâng cao hiệu kinh tế rừng trồng theo hướng phát triển đa chức năng, chuyển đổi cấu sản phẩm từ khai thác gỗ non xuất dăm gỗ sang khai thác gỗ lớn nhằm tạo vùng nguyên liệu tập trung, cung cấp gỗ cho công nghiệp chế biến đồ gỗ xuất khẩu, giảm dần nhập gỗ nguyên liệu Để triển khai có hiệu Quyết định 899/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành loạt văn quan trọng như: Quyết định số 1656/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 phê duyệt đề án tái cấu ngành lâm nghiệp; Quyết định 774/QĐ-BNN-TCLN ngày 18/4/2014 phê duyệt kế hoạch hành động nâng cao suất, chất lượng giá trị rừng trồng sản xuất giai đoạn 2014-2020; Quyết định 986/QĐ-BNN-KHCN ngày 9/5/2014 ban hành Kế hoạch thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng KHCN phục vụ tái cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Theo đó, nhiệm vụ trọng tâm là: Tập trung xây dựng 3,84 triệu rừng trồng sản xuất, có 2,4 triệu rừng trồng có 1,35 triệu rừng trồng mới; Nâng cao chất lượng rừng để đạt sản lượng gỗ thương phẩm 80% trữ lượng, 40% gỗ lớn 60% gỗ nhỏ; Đưa tỷ lệ giống trồng lâm nghiệp công nhận vào sản suất lên 6070% vào năm 2020, đảm bảo cung cấp đủ giống có chất lượng, góp phần đưa suất rừng trồng tăng 20% vào năm 2020 so với năm 2011 Bời lời vàng (Litsea pierrei Lecomte) thuộc họ Long não (Lauraceae) lồi rộng, địa, gỗ lớn, có phân bố rộng Việt Nam, thường mọc rừng thứ sinh ẩm Gỗ có giác lõi phân biệt: lõi màu nâu vàng, dác màu trắng, thớ gỗ mịn, nhẹ, dùng đóng đồ mộc thơng dụng, làm trụ mỏ, làm nguyên liệu giấy Là loài sinh trưởng nhanh, tái sinh mạnh nên có tiềm để phát triển trồng rừng gỗ lớn phục hồi rừng nước ta Tuy nhiên, nghiên cứu loài cịn ít, đặc biệt nghiên cứu đặc điểm sinh lý hạt giống tạo con, thiếu sở khoa học cho phát triển loài Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh lý hạt giống kỹ thuật tạo Bời lời vàng (Litsea pierrei Lecomte) phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ lớn” đặt cần thiết, vừa có ý nghĩa khoa học thực tiễn 56 3.5.2 Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng nồng độ đến khả rễ Bảng 3.13 Ảnh hưởng chất kích thích nồng độ đến khả rễ hom Bời lời vàng sau 90 ngày 1.000 Tỷ lệ rễ (R) % 24,2f Số rễ trung bình/hom (Ntb) 5,0f Chiều dài TB rễ dài (Lmaxtb) cm 6,1de 2.000 30,0g 5,1f 6,9e 35,2f 3.000 22,5ef 4,3de 5,7d 24,4de 4.000 20,8ef 4,0cde 5,3cd 21,4cd 1.000 12,5c 3,4c 4,5bc 15,3bc 2.000 15,8cd 3,7cd 5,4cd 19,9cd 3.000 15,8cd 3,8cde 5,3cd 20,1cd 4.000 19,2de 4,5ef 5,8d 25,8de 5,8b 2,1b 4,0b 8,8b Đối chứng 0,0a 0,0a 0,0a 0,0a P-value

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ môn Khoa học Gỗ: Đánh giá chất lượng gỗ tròn của 2 loại gỗ Bời lời vàng (Litsea pierrei Lecomte) và Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii A.Camus), Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Litsea pierrei "Lecomte) và Dẻ đỏ ("Lithocarpus ducampii
3. Bộ môn Khoa học Gỗ: Nghiên cứu khảo sát chất lượng gỗ Bời lời vàng (Litsea pierrei Lecomte) và Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii A.Camus), Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Litsea pierrei "Lecomte) và Dẻ đỏ ("Lithocarpus ducampii
4. Bộ môn Khoa học Gỗ: Nghiên cứu tính chất vật lý, cơ học gỗ Bời lời vàng (Litsea pierrei Lecomte), Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, năm 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Litsea pierrei
13. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2001), Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật Lâm sinh, Tập I: Giống và một số loài cây trồng rừng vùng chủ yếu, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật Lâm sinh, Tập I: Giống và một số loài cây trồng rừng vùng chủ yếu
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2001
16. Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vinh (2009), Trồng rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng
Tác giả: Ngô Quang Đê, Nguyễn Hữu Vinh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2009
17. Phạm Văn Điển (chủ biên), Lê Ngọc Hoàn, Vũ Thị Thuần (2006), Kỹ thuật nhân giống cây rừng, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nhân giống cây rừng
Tác giả: Phạm Văn Điển (chủ biên), Lê Ngọc Hoàn, Vũ Thị Thuần
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
18. Võ Đại Hải (2010): Nghiên cứu phát triển cây Vối thuốc (Schima wallichii Choisy và Schima superba Gardn. Et Champ). Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Schima wallichii "Choisy và "Schima superba
Tác giả: Võ Đại Hải
Năm: 2010
19. Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát, Trần Văn Con, Đặng Thịnh Triều (2006), Trồng rừng sản xuất vùng núi phía Bắc – từ nghiên cứu đến phát triển, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng rừng sản xuất vùng núi phía Bắc – từ nghiên cứu đến phát triển
Tác giả: Võ Đại Hải, Nguyễn Xuân Quát, Trần Văn Con, Đặng Thịnh Triều
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
20. Võ Đại Hải, Trần Văn Sâm, Nguyễn Anh Tuấn: Nghiên cứu tuyển chọn cây trội Bời lời vàng (Litsea pierrei Lecomte) và Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii A.Camus), Báo cáo chuyên đề, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Litsea pierrei "Lecomte) và Dẻ đỏ ("Lithocarpus ducampii
21. Phạm Quốc Hùng và cộng sự (2010), Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn các loài thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái, Báo cáo dự án, Trung tâm Tài nguyên và Môi trường Lâm nghiệp Viện Điều tra Quy hoạch Rừng Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn các loài thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinh thái
Tác giả: Phạm Quốc Hùng và cộng sự
Năm: 2010
22. Vũ Văn Hưng: Nghiên cứu một số đặc tính lâm học của loài cây Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) làm cơ sở gây trồng tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 2004, 101 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc tính lâm học của loài cây Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) làm cơ sở gây trồng tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
23. Nguyễn Đình Hưng và các CTV (1996). Nghiên cứu giá trị tài nguyên của các loài thực vật rừng chủ yếu, chọn và phát triển một số cây đặc sản mới có giá trị đáp ứng yêu cầu thị trường và xuất khẩu. Báo cáo khoa học công nghệ cấp nhà nước, mã số KN03 - 12; Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị tài nguyên của các loài thực vật rừng chủ yếu, chọn và phát triển một số cây đặc sản mới có giá trị đáp ứng yêu cầu thị trường và xuất khẩu
Tác giả: Nguyễn Đình Hưng và các CTV
Năm: 1996
24. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), Giống cây rừng, Giáo trình Trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cây rừng
Tác giả: Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
26. Larcher. W (1983): Sinh thái học thực vật, Lê Trọng Cúc dịch, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học thực vật
Tác giả: Larcher. W
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1983
27. Nguyễn Duy Minh (2003): Cẩm nang kỹ thuật nhân giống cây: Gieo hạt, chiết cành, giâm cành, ghép cành, Tâp II, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang kỹ thuật nhân giống cây: Gieo hạt, chiết cành, giâm cành, ghép cành
Tác giả: Nguyễn Duy Minh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
28. Vũ Quang Năm (1996): "Mô hình làm giàu rừng bằng cây bản địa tại địa điểm Làng Luông, Bắc Thái", Chuyển giao công nghệ lâm nghiệp vào sản xuất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình làm giàu rừng bằng cây bản địa tại địa điểm Làng Luông, Bắc Thái
Tác giả: Vũ Quang Năm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
29. Lê Công Sơn, Dương Đức Huyền, Đỗ Ngọc Đài (2013): Tính đa dạng về thành phần loài và giá trị sử dụng của chi Quế (Cinnamomum) và chi Bời lời (Litsea) họ Long Não (Lauraceae Juss.) ở Vườn Quốc gia Bạch Mã. Tham luận trong Hộị nghị Khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cinnamomum") và chi Bời lời ("Litsea
Tác giả: Lê Công Sơn, Dương Đức Huyền, Đỗ Ngọc Đài
Năm: 2013
30. Nguyễn Văn Thêm (2002): Sinh thái rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái rừng
Tác giả: Nguyễn Văn Thêm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
31. Bùi Thị Tiền (2013): Điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng và thửc nghiệm giâm hom loài Nghiến (Burretidendron hsienmu Chun et How) tại Thuận Châu- Sơn La, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Tây Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra hiện trạng khai thác, sử dụng và thửc nghiệm giâm hom loài Nghiến (Burretidendron hsienmu "Chun et How") tại Thuận Châu- Sơn La
Tác giả: Bùi Thị Tiền
Năm: 2013
32. Nguyễn Anh Tuấn (2015): Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng Bời lời vàng (Litsea pierrei Lecomte) tại vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên. Báo cáo tổng kết đề tài. Trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp Đông Nam Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Litsea pierrei
Tác giả: Nguyễn Anh Tuấn
Năm: 2015

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w