Một cuộc kiểm toán được thực hiện nhằm phát hiện sự trình bày sai lệch trọng yếu trên báo cáo tài chính, vì vậy tính trọng yếu theo kế hoạch phải được sử dụng như là một cơ sở cho việc[r]
(1)BÀI 4:
LẬP KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN
PGS TS Phan Trung Kiên
Giảng viên Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
1
(2)Mục tiêu bài học
• Hiểu vai trò đánh giá rủi ro quy trình kiểm tốn báo cáo tài theo cách tiếp cận đánh giá
rủi ro kinh doanh
• Hiểu quy trình đánh giá rủi ro quy trình kiểm tốn
• Hiểu vai trị thủ tục phân tích phát rủi ro ảnh hưởng tới báo cáo tài
2
(3)Cấu trúc nội dung
4.1 Đánh giá trọng yếu
4.2 Nhận diện đánh giá rủi ro sai phạm trọng yếu kiểm toán
4.3 Kế hoạch kiểm toán với rủi ro sai phạm trọng yếu nhận diện
3
(4)4.1 Đánh giá trọng yếu
Khái niệm trọng yếu kiểm toán
4.1.1
Đánh giá trọng yếu
4.1.2
4
(5)4.1.1 Khái niệm trọng yếu kiểm tốn • Khái niệm
Trọng yếu khái niệm độ lớn bỏ sót trình bày sai lệch thơng tin kế tốn mà
những tình cụ đánh giá cá nhân dựa thông tin bị ảnh hưởng bị thay đổi
• Vận dụng khái niệm trọng yếu
Một kiểm toán thực nhằm phát trình bày sai lệch trọng yếu báo cáo tài chính, tính trọng yếu theo kế hoạch phải sử dụng sở cho việc xác định khối lượng công việc thực
5
(6)4.1.2 Đánh giá trọng yếu
6
• Định hướng chung:
Quyết định mức trọng yếu theo kế hoạch thực toàn báo cáo tài chính;
Phân bổ mức trọng yếu tổng thể cho số dư tài khoản - mức trình bày sai lệch chấp nhận
của số dư tài khoản
• Các cơng ty kiểm toán thường:
Đưa đường lối đạo đánh giá tính trọng yếu;
Đánh giá tính trọng yếu tổng thể thường không thay đổi kỳ;
Kiểm tốn viên xuất phát từ hướng dẫn sau phải bổ sung kiểm tốn viên có kinh nghiệm
(7)4.1.2 Đánh giá trọng yếu
7
• Thiết lập mức ước lượng ban đầu trọng yếu:
Đánh giá ban đầu trọng yếu mức tối đa mà mức kiểm tốn viên tin rằng, báo cáo tài có
thể cịn có sai phạm khơng ảnh hưởng tới định người sử dụng
• Phân bổ ước lượng ban đầu trọng yếu cho khoản mục:
Kiểm toán viên nhân mức trọng yếu tổng thể với số nhân tố, thường 1.5 2, sau phân bổ cho tài khoản cụ thể;
Kiểm toán viên phân bổ mức ước lượng ban đầu cho khoản mục kiểm tra quan hệ với mẫu
kiểm toán
(8)4.1.2 Đánh giá trọng yếu (Tiếp theo)
8
• Ước tính sai sót so sánh với đánh giá ban đầu trọng yếu
Chuẩn mực Kiểm tốn nhiều nước có dẫn cụ thể để ước tính khả sai sót dự kiến;
Sai sót dự kiến tổng cộng cho tài khoản, sau kết hợp bảng tính (trên giấy làm việc);
Sau cùng, kiểm tốn viên so sánh sai sót kết hợp (tồn sai sót tài khoản) với mức trọng yếu ban đầu
(9)4.1.2 Đánh giá trọng yếu (Tiếp theo)
9
Bảng 4.3 Ví dụ so sánh sai sót tổng cộng (ước tính) với đánh giá ban đầu trọng yếu
Đơn vị: 1.000 VNĐ Khoản mục Sai sót
chấp nhận Dự kiến trực tiếp
Sai sót
lẫy mẫu Tổng cộng
Tiền 4.000 n/a
Phải thu khách hàng 20.000 12.000 6.000 18.000 Hàng tồn kho 36.000 31.500 15.750 47.250
Tổng ước lượng sai sót 43.500 16.800 60.300
Đánh giá ban đầu trọng yếu 50.000 n/a = Không áp dụng
Tiền: Thực kiểm tra 100%
(10)4.2 Nhận diện đánh giá rủi ro sai phạm trọng yếu kiểm toán
Quan hệ rủi ro sai phạm trọng yếu rủi ro
kiểm toán
4.2.1
Rủi ro liên quan tới kiểm toán
4.2.2
Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới rủi ro tiềm tàng kiểm soát
4.2.3
Áp dụng thủ tục phân tích đánh giá rủi ro sai
phạm trọng yếu
4.2.4
10