1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Gắn kết cộng đồng bảo vệ tài nguyên nước

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 478,4 KB

Nội dung

Trước những thách thức về tài nguyên nước, để đảm bảo phát triển nguồn nước bền vững phục vụ đủ cho nhu cầu đời sống, sinh hoạt và sản xuất của nhân dân, thiết nghĩ địa phương cần tập [r]

(1)

1

Số 5155 Thứ Ba, 22/03/2016

GẮN KẾT CỘNG ĐỒNG BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC

Sử dụng hoang phí, chưa có ý thức tiết kiệm nước, khai thác tràn lan việc nhận thức chưa đầy đủ bảo vệ tài nguyên nước tổ chức, cá nhân địa bàn tỉnh năm qua khiến nguồn nước mặt nước ngầm bị suy kiệt…

Tài nguyên nước… suy kiệt

Trước thực tế thời tiết diễn biến thất thường, lượng mưa năm không đủ bồi đắp nguồn nước ngầm hao hụt, nhu cầu sử dụng nước người dân ngày tăng khiến tình trạng khơ hạn, thiếu nước sinh hoạt sản xuất diễn nhiều địa phương tỉnh Được biết, tồn tỉnh có 200.000 cà phê, 50% diện tích lấy nước tưới từ giếng đào giếng khoan Theo quy trình kỹ thuật, cà phê trồng mới, năm đầu cần tưới 120 lít nước/gốc/lần, chu kỳ tưới 20 - 22 ngày năm nâng gấp đôi lượng nước tưới với chu kỳ 22 - 25 ngày; cà phê thời kỳ kinh doanh, lượng nước tưới cần khoảng 500 lít/gốc/lần Nhưng thực tế, người trồng cà phê có thói quen tưới từ 4-5 lần suốt mùa khô với khối lượng nước cho lần lên tới 600 - 700 lít/gốc, gây lãng phí lượng nước tưới từ 300 - 400 lít/gốc Bên cạnh đó, việc khai thác tài nguyên nước tổ chức, hộ gia đình cách vơ tội vạ lãng phí khiến nguồn nước ngầm dần suy kiệt Theo số liệu thống kê Sở TN&MT, toàn tỉnh cấp giấy phép hành nghề khoan nước đất cho 30 đơn vị, đó, theo số liệu điều tra huyện, thực tế có hàng trăm tổ chức hành nghề này, có huyện có từ 50-60 đơn vị Việc tổ chức cá nhân khoan, đào giếng thường không xin giấy phép, khơng thực biện pháp thăm dị dẫn đến tình trạng “mạnh khoan” mà khơng lường trước hậu

(2)

2

dịng chảy dịng sơng, suối đạt từ 30-50% Như vậy, dự báo thời gian tới lượng nước phục vụ cho tưới tiêu sinh hoạt nhân dân tiếp tục giảm mạnh

Nhân viên ty TNHH Một thành viên Cấp nước Đầu tư xây dựng Đắk Lắk kiểm tra nguồn nước Trạm bơm Kotam

Trách nhiệm không riêng

Nước nguồn tài nguyên thiên nhiên có hạn, tình trạng khai thác sử dụng khơng hợp lý cịn tiếp diễn tương lai cịn thiếu nước trầm trọng Bảo vệ sử dụng hiệu tài nguyên nước vấn đề không riêng ngành quản lý, mà trước hết người phải thay đổi thói quen, suy nghĩ hành động Trong chờ đợi cấp, ngành đưa giải pháp lâu dài để bảo vệ mực nước ngầm trước mắt, người dân cần sử dụng nước tiết kiệm Đơn giản cách làm bà Nguyễn Thị Hương (phường Tân Thành, TP Buôn Ma Thuột) từ nhiều năm hứng nước mưa để hạn chế sử dụng nguồn nước máy Được biết, gia đình bà có gần 10 khẩu, theo vào mùa cao điểm có ngày dùng hết 1m3

(3)

3

Người dân xã Chư Suê (huyện Cư M’gar) sử dụng nguồn nước suối phục vụ sinh hoạt

Trước thách thức tài nguyên nước, để đảm bảo phát triển nguồn nước bền vững phục vụ đủ cho nhu cầu đời sống, sinh hoạt sản xuất nhân dân, thiết nghĩ địa phương cần tập trung thực đồng giải pháp, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ tài nguyên – môi trường, bên cạnh tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức BVMT cho người dân; tích cực kiểm tra, xử lý nghiêm trường hợp thăm dị, khai thác, sử dụng tài ngun nước khơng tuân thủ quy định, việc khoan nước đất đơn vị (khơng có giấy phép) khu đông dân cư, vùng trồng nhiều cà phê; thăm dò, kiểm tra ban hành quy định khu vực cấm hạn chế việc khai thác nước ngầm để tái tạo nguồn nước; đẩy mạnh công tác trồng rừng, trồng rừng thay sau xây dựng cơng trình thủy điện để trì độ che phủ…

Ngày đăng: 10/03/2021, 16:16

w