Tìm trong SGK hoặc trên internet một văn bản thuyết minh và chỉ ra tính chuẩn xác hoặc tính hấp dẫn, hoặc cả hai – trong văn bản đó.?[r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TRƯỜNG THPT THỰC HÀNH SƯ PHẠM
- Cần Thơ, ngày 03 tháng 02 năm 2021 KẾ HOẠCH ÔN TẬP NGỮ VĂN HK – LỚP 10
(TRONG THỜI GIAN NGHỈ PHÒNG TRÁNH DỊCH CORONA)
STT TÊN
BÀI
NỘI DUNG YÊU
CẦU
1
Các hình thức kết
cấu văn thuyết
minh
HS xem lại hình thức kết cấu văn thuyết minh: • Theo trình tự thời gian
• Theo trình tự khơng gian • Theo trình tự lo gic • Theo trình tự hỗn hợp
Lưu ý: Dù lựa chọn thuyết minh theo hình thức phải lưu ý đến phù hợp với mối liên hệ bên đối tượng, quan hệ đối tượng với yếu tố bên
BÀI TẬP
1 Đọc qua 02 ví dụ sách giáo khoa (SGK) trang 167 – 168, xác định: ví dụ viết theo hình thức kết cấu nào?
2 Hãy viết 01 đoạn văn thuyết minh (chủ đề tự chọn) có sử dụng hình thức kết cấu học
*Kết cấu: cách tổ chức, xếp thành tố văn thành đơn vị thống nhất, hồn chỉnh, có ý nghĩa.
HS xem SGK, tài liệu, tập ghi chép, làm
bài tập
2
Lập dàn ý cho văn thuyết
minh
HS lập bảng đối sánh với 02 cột, cột câu trả lời cho 02 câu hỏi sau:
1 Cột 1: Những ưu điểm việc lập dàn ý trước (và/hoặc trong) viết? (hoặc: Điều xảy không lập dàn ý trước (và/hoặc trong) viết?)
2 Cột 2: Những khó khăn việc lập dàn ý trước (và/hoặc trong) viết?
3 Sau kể ưu điểm hạn chế (nếu có) việc lập dàn ý, anh chị cần đến kết luận: viết bài, anh chị có lập dàn ý khơng?
HS xem SGK, tài liệu, tập
đã ghi chép, làm
bài tập
3
Phú sông Bach Đằng - Trương Hán Siêu
Những nội dung HS cần lưu ý:
1 Thông tin tác giả, tác phẩm Nội dung
- Niềm tự hào truyền thống hào hùng dân tộc
- Tư tưởng nhân văn tác giả việc đề cao vai trị, vị trí người lịch sử;
Nghệ thuật
- Xây dựng thành công nhân vật “chủ - khách” đối đáp - Cách dùng điển cố chọn lọc
- Câu văn tự do, phóng túng, giọng điệu linh hoạt
HS xem SGK, tài liệu, tập
đã ghi chép làm tập, học chuẩn
(2)BÀI TẬP
HS chọn trả lời 02 số câu hỏi sau:
1 Lý giải sông Bạch Đằng trở thành đề tài sáng tác, nguồn cảm hứng thơ ca?
2 Việc tác giả nhắc đến hàng loạt địa danh, có địa danh Việt Nam – Trung Quốc, có tác dụng ? Địa danh mà tác giả muốn đề cập tác phẩm địa danh nào? Nguyên nhân dẫn đến chiến thắng quân dân nhà Trần?
Đoạn văn đề cập đến nội dung này?
4 Những học đúc kết qua công chiến đấu chống ngoại xâm qn dân đời Trần có cịn giá trị công xây dựng đất nước hôm không? Nếu có, phân tích số học liên hệ thực tiễn
4
Đại cáo Bình Ngơ
(Phần Tác giả)
Nguyễn Trãi xem người hội đủ đức tài, khát khao cống hiến cho dân, cho nước phải chịu oan khiên thảm khốc; nhà văn luận kiệt xuất, nhà thơ trữ tình sâu sắc Bằng việc đọc hiểu phần tác giả SGK Ngữ văn, anh chị tra cứu điền thông tin vào bảng sau để làm rõ luận điểm nhận định
Gợi ý:
Nguyễn Trãi (năm sinh: ……, năm mất: ……)
STT Nhận định
Chứng minh (viết ngắn gọn,
súc tích, chấp nhận liệt kê ý)
Nhận xét (nếu có)
1 Hội đủ đức tài
2 Chịu oan khiên thảm khốc Nhà văn luận kiệt
xuất
4 Nhà thơ trữ tình sâu sắc
HS xem SGK, tài liệu, tập
đã ghi chép, làm
bài tập
5
Đại cáo bình Ngơ
(Phần tác phẩm)
Những nội dung HS cần lưu ý: Tìm hiểu chung tác phẩm Tìm hiểu nội dung:
2.1 Phần 1: Nêu nghĩa kháng chiến (Luận đề nghĩa)
2.2 Phần 2: Tố cáo tội ác giặc Minh 2.3 Phần 3: Quá trình kháng chiến
2.3.1 Buổi đầu kháng chiến
2.3.2 Lược thuật chiến thắng (giai đoạn phản công tổng công diệt viện binh)
2.4 Phần 4: Bài học lịch sử rút từ kháng chiến
BÀI TẬP
1 HS đọc văn bản, khái quát nội dung đoạn
2 Dựa vào gợi ý nội dung (từ 2.1 – 2.4), anh chị đọc
HS xem SGK, tài liệụ, soạn
(3)SGK tìm dẫn chứng chứng minh
3 Theo anh chị, “Đại cáo bình Ngô” xem “Tuyên ngôn độc lập” dân tộc?
6
Tính chuẩn xác,
hấp dẫn văn thuyết
minh
Đọc “Tính chuẩn xác, hấp dẫn văn thuyết minh” SGK Ngữ văn trả lời câu hỏi sau:
1 Tính chuẩn xác văn thuyết minh thể phương diện nào?
2 Tính hấp dẫn văn thuyết minh thể phương diện nào?
3 “Khi viết văn thuyết minh, cần đáp ứng hai tính đủ” Anh chị có đồng ý với ý kiến khơng? Vì đồng ý/vì khơng đồng ý?
4 Tìm SGK internet văn thuyết minh tính chuẩn xác tính hấp dẫn, hai – văn
HS xem tài liệu,
SGK, soạn
mới