Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,98 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HỮU HUY TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC NINH, TỈNH BẮC NINH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Văn Song NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Huy `` i LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nổ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể Trước tiên, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Văn Song tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ tơi suốt thời gian thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Chi cục ATVSTP thành phố Bắc Ninh, UBND thành phố Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Một lần xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Hữu Huy `` ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vii Danh mục hình ix Danh mục biểu đồ x Trích yếu luận văn xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp luận văn Phần Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm liên quan 2.1.2 Vai trò, trách nhiệm quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 2.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 17 2.1.4 Nội dung quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 17 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 20 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 22 2.2.1 Thực tiễn nước 22 2.2.2 Thực tiễn Việt Nam 31 2.2.3 Bài học kinh nghiệm 34 Phần Phương pháp nghiên cứu 37 3.1 `` Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 37 iii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Bắc Ninh 37 3.1.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 39 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 42 3.2 Phương pháp nghiên cứu 43 3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 43 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 44 3.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 44 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 46 4.1 Thực trạng quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 46 4.1.1 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 46 4.1.2 Tình hình xây dựng, ban hành, tổ chức thực văn bản, sách pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm 58 4.1.3 Thực trạng đào tạo, tập huấn, tuyên truyền, phổ biến kiến thức cấp chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh 65 4.1.4 Thực trạng cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh 67 4.1.5 Thực trạng hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm phạm vi ngành y tế thành phố 71 4.1.6 Thực trạng công tác giám sát, điều tra xử lý ngộ độc thực phẩm 75 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh 78 4.2.1 Cơ chế sách quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 78 4.2.2 Nguồn lực quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh 79 4.2.3 Sự phối hợp quan quản lý nhà nước 81 4.2.4 Nhận thức người tiêu dùng 82 4.2.5 Kiến thức hành vi người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm 84 4.3 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh 86 4.3.1 Phương hướng, mục tiêu quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh 86 `` iv 4.3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh 87 Phần Kết luận kiến nghị 95 5.1 Kết luận 95 5.2 Kiến nghị 96 5.2.1 Kiến nghị- ngành Y tế 96 5.2.2 Kiến nghị ủy ban nhân dân thành phố Bắc Ninh 96 5.2.3 Kiến nghị chi cục an toàn vệ sinh thực phẩm 97 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục 101 `` v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT `` Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt AFTA Khu vực mẫu dịch tự ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á ATTP An tồn thực phẩm ATVSTP An toàn vệ sinh thực phẩm CSVC Cơ sở vật chất CTV Cộng tác viên ISO Tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế NĐTP Ngộ độc thực phẩm QĐ Quyết định QL Quản lý QLNN Quản lý nhà nước TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm WTO Tổ chức Thương mại Thế giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mức tăng trưởng tổng sản phẩm xã hội thành phố qua giai đoạn 2006-2016 40 Bảng 3.2 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế qua giai đoạn 2006 -2016 40 Bảng 3.3 Tình hình dân số lao động 41 Bảng 3.4 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 44 Bảng 4.1 Trình độ chun mơn cán làm cơng tác quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm ngành y tế 49 Bảng 4.2 Tình hình trang thiết bị phục vụ quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Bắc Ninh 56 Bảng 4.3 Nguồn lực tài phục vụ quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh gia đoan 20142016 57 Bảng 4.4 Tổng hợp sách quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 58 Bảng 4.5 Tình hình thực mục tiêu quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 60 Bảng 4.6 Tình hình thực dự án, đề án Sở Y tế chủ trì giai đoạn 2014- 2016 62 Bảng 4.7 Đánh giá sách vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh 63 Bảng 4.8 Tình hình đào tạo, tập huấn kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2014- 2016 66 Bảng 4.9 Tình hình tuyên truyền, phổ biến kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2014- 2016 67 Bảng 4.10 Thực trạng cấp giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố Bắc Ninh địa bàn thành phố Bắc Ninh giai đoạn 20142016 68 Bảng 4.11 Đánh giá công tác tuyên truyền, cấp giấy chứng nhận 70 Bảng 4.12 Tình hình tra, kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2014- 2016 71 `` vii Bảng 4.13 Tình hình xử lý vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2014- 2016 72 Bảng 4.14 Các nội dung vi phạm chủ yếu địa bàn thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2014- 2016 73 Bảng 4.15 Đánh giá hoạt động tra, kiểm tra xử lý vi phạm 74 Bảng 4.16 Tình hình điều tra xử lý ngộ độc thực phẩm thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2014- 2016 76 Bảng 4.17 Tình hình xét nghiệm vệ sinh an tồn thực phẩm thành phố Bắc Ninh giai đoạn 2014- 2016 77 Bảng 4.18 Đánh giá cán quản lý Nhà nước chế sách vệ sinh an tồn thực phẩm 78 Bảng 4.19 Đánh giá người dân chất lượng cán quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố Bắc Ninh 79 Bảng 4.20 Đánh giá cán sở vật chất, trang thiết bị phục vụ quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm 81 Bảng 4.21 Hiểu biết người dân an toàn thực phẩm 82 Bảng 4.22 Hiểu biết người dân nguyên nhân gây thực phẩm khơng an tồn 82 Bảng 4.23 Hiểu biết người dân tác hại thực phẩm khơng an tồn 83 Bảng 4.24 Kiến thức thông tin nhãn thực phẩm bao gói sẵn 83 Bảng 4.25 Kiến thức cách chọn thịt, cá tươi 84 Bảng 4.26 Tình hình ăn sử dụng trang phục chuyên dụng làm việc 84 Bảng 4.27 Kiến thức nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm thực phẩm trình chế biến 85 `` viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ thành phố Bắc Ninh 38 `` ix * Huy động nguồn lực từ bên tham gia QLNN ATVSTP sở kinh doanh ăn uống * Nâng cao kiến thức hiểu biết, thực hành, chủ sở kinh doanh ăn uống 4.3.2.5 Tăng cường công tác giáo dục, truyền thông Giáo dục truyền thông coi nhiệm vụ trung tâm, trước bước xuyên suốt hoạt động quản lý chất lượng VSATTP Thơng tin, giáo dục, truyền thơng an tồn vệ sinh thực phẩm nhằm nâng cao nhận thức kiến thức, hiểu biết an toàn vệ sinh thực phẩm, thay đổi hành vi, phong tục, tập quán sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt, ăn uống lạc hậu gây an toàn thực phẩm, góp phần bảo vệ sức khỏe, tính mạng người, đạo đức kinh doanh, ý thức trách nhiệm tổ chức, cá nhân sản xuất , kinh doanh với sức khỏe, tính mạng người tiêu dùng Bằng hình thức trực tiếp hay gián tiếp, quan quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm hình thức trực tiếp hay gián tiếp truyền đạt cho sở sản xuất kinh doanh ăn uống thực phẩm nội dung sách pháp luật liên quan, đồng thời để sở sản xuất kinh doanh ăn uống thực phẩm hiểu triển khai thực theo mục đích, nội dung quy định Cập nhật đầy đủ quy định nhà nước vấn đề đảm bảo ATTP xây dựng cẩm nang Tổ chức nhiều hình thức tuyên truyền đến người tiêu dùng sở sản xuất kinh doanh như: phát tờ rơi, in băng đĩa, pha nơ, áp phích Tận dụng tối đa hệ thống thơng tin, truyền thơng sẵn có địa phương, xã phường tổ chức cách thường xuyên, liên tục; đặc biệt đưa công tác giáo dục truyền thông ATTP vào dịp lễ, tết, kiện lớn trị, kinh tế, văn hóaxã hội hàng năm đất nước, tỉnh Phân công cụ thể trách nhiệm thực công tác thông tin, giáo dục truyền thông thay đổi hành vi cho đơn vị đồn thể có trách nhiệm lập kế hoạch triển khai hoạt động thông tin, giáo dục truyền thơng cho nhóm đối tượng đặc thù ngành quản lý (trong thời gian tới kiến nghị bổ sung nhiệm vụ truyền thông ATTP cho mạng lưới tuyền thơng phường xã, chí cấp huyện, tỉnh, tuần phải có lần phát thanh, truyền hình, báo) - Sử dụng cách tiếp cận phù hợp với đối tượng cụ thể để tuyên truyền, vận động, trọng hình thức truyền thơng trực tiếp, truyền thơng theo nhóm nhỏ, tun truyền lưu động Do cơng tác tuyền truyền, giáo dục hướng dẫn pháp luật ATTP đến tận vùng sâu vùng xa huyện: `` 92 + Thông qua việc kiểm tra, xử lý lực lượng QLTT kết hợp với tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn quy định pháp luật hoạt động thương mại cho hộ kinh doanh + Thực đợt tuyên truyền lưu động qua hệ thống loa phóng địa bàn tồn tỉnh, phát thêm băng đĩa tuyên truyền cho huyện, thành phố, thị xã để thực tuyên truyền qua hệ thống loa phát xã, phường, thị trấn, ban quản lý chợ; phát thêm tờ rơi + Tuyên truyền hình thức chạy chữ chương trình thời Đài phát truyền hình tỉnh; Lãnh đạo Chi cục tham gia đối thoại trực tiếp truyền hình cơng tác an tồn thực phẩm + Thơng báo số điện thoại đường dây nóng lực lượng QLTT địa bàn toàn tỉnh, số điện thoại đường dây nóng ATTP + Tích cực tun truyền, vận động nhân dân hưởng ứng vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” + Chạy bảng điện tử, treo băng rôn, hiệu tuyên truyền ngày lễ, tháng hành động an tồn thực phẩm trụ sở quan đơn vị Tổ chức buổi tập huấn kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, học tập chuyên đề, hội thi tìm hiểu vệ sinh an tồn thực phẩm tổ chức hội như: Hội nông dân, phụ nữ trường học qua nhiều hình thức đạt kết tốt, thu hút tham gia người dân Duy trì tun truyền thường xun qua báo chí, đài truyền hình, đặt biệt hệ thống phát xã, phường Huy động chiến dịch truyền thông “Tháng hành động chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm” dịp cộm chất lượng vệ sinh ATTP địa phương Duy trì chương trình giáo dục nhà trường chất lượng VSATTP Nội dung tuyên truyền văn pháp quy kiến thức thông thường VSATTP Đối tượng cần tập trung chủ yếu: Cán lãnh đạo, quyền, người sản xuất, kinh doanh thực phẩm người tiêu dùng 4.3.2.6 Các giải pháp khác * Cần có phối hợp chặt chẽ quan chức Vấn đề quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm vấn đề liên ngành, đòi hỏi phối hợp nhiều ngành Do cần có lãnh đạo ủy ban làm trưởng ban để điều `` 93 hành đạo phối hợp quan chức cơng tác VSATTP, lãnh đạo phịng y tế làm phó ban thường trực Kết cơng tác VSATTP tiêu đánh giá phân loại mức độ hồn thành nhiệm vụ lãnh đạo, phịng chức Các phòng chức ký chế phối hợp, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn phòng chức * Rà sốt cập nhật, mã hóa sở liệu tổ chức, cá nhân SXKD thực phẩm địa bàn Cần phải tiến hành thống kê, rà soát tổ chức cá nhân sản xuất, kinh doanh chế biến lĩnh vực thực phẩm địa bàn quản lý, mã hóa xây dựng phần mền sở liệu đưa vào sổ theo dõi quản lý cách có hệ thống, cập nhật bổ sung biến động tăng, giảm kịp thời, để từ phân loại đối tượng quản lý, ngành nghề kinh doanh có giải pháp quản lý phù hợp với đối tượng, nhóm lĩnh vực kinh doanh * Nâng cao ý thức trách nhiệm sở sản xuất kinh doanh Trên sở rà soát thống kê sở kinh doanh địa bàn, xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn cập nhật kiến thức ATTP cho đối tượng tổ chức cá nhân SXKD thực phẩm coi tiêu chí bắt buộc trước tiến hành kinh doanh cấp giấy ĐKKD Trong năm tổ chức tập huấn cho hàng trăm cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh thực phẩm địa bàn, từ nhận thức ATTP sở SXKD nâng lên, nhiều sở biết tự phịng ngừa, tập thói quen mua ngun liệu để chế biến thực phẩm tìm hiểu nguồn gốc xuất xứ, chất lượng sản phẩm; yêu cầu cung cấp hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, nhiều doanh nghiệp xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh đặt Tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức, thực vệ sinh an toàn thực phẩm ý thức trách nhiệm người sản xuất, kinh doanh Đồng thời tổ chức nhiều đợt tập huấn kiến thức quản lý nhà nước ATTP cho đối tượng làm công tác QLNN, ban quản lý chợ, cán xã phường thị trấn lực lượng kiểm tra kiểm soát thị trường Xây dựng triển khai đề án đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm làng nghề, tạo điều kiện cho hộ gia đình có đủ điều kiện chấp hành quy định vệ sinh an toàn thực phẩm `` 94 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu “Tăng cường quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh”, luận văn có kết luận sau: - Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hoạt động quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm, đưa khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm nói chung, xây dựng đánh giá quy trình quản lý hệ thống vệ sinh an toàn thực phẩm Kinh nghiệm quản lý vệ sinh an tồn thực phẩm giới, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam - Về đánh giá thực trạng hoạt động quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đề tài đánh giá cách khách quan, xác nội dung sau: + Trình độ chun mơn cán làm công tác Quản lý nhà nước Vệ sinh an toàn thực phẩm ngành y tế: Tuyến sở, cấp thành phố có khoa an tồn vệ sinh thực phẩm thuộc trung tâm y tế tuyến thành phố, số lượng cán có từ đến người/khoa Tuyến xã có chuyên trách VSATTP 100% cán chuyên trách kiêm nhiệm chương trình khác nên khơng có chun mơn sâu VSATTP + Qua kết nghiên cứu đề tài nêu lên thực trạng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm có đưa sách quản lý nhà nước Vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh đề mục tiêu, kế hoạch thực QLNN VSATTP thể phân công nhiệm vụ ngành, cấp thực + Kết nghiên cứu thành phố Bắc Ninh cho thấy hoạt động tập huấn tổ chức thường xuyên, liên tục, chủ yếu lớp tập huấn kiến thức cho đối tượng làm việc sở thực phẩm Hàng năm, tổ chức phát tờ rơi, tờ gấp quy định điều kiện VSATTP cho nhóm đối tượng sở sản xuất, chế biến người tiêu dùng + Từ năm 2014 đến 2016, Ban đạo liên ngành cấp kiện toàn vào hoạt động, với hoạt động kiểm tra liên ngành VSATTP cấp đẩy mạnh Công tác kiểm tra tăng cường qua `` 95 năm 2014, 2015, 2016, số đoàn kiểm tra cấp thành phố giảm tỷ lệ đoàn kiểm tra liên ngành tăng lên, cho thấy phối hợp, hỗ trợ quan, ban ngành có hiệu - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước VSATTP như: Cơ chế sách quản lý nhà nước VSATTP, Nguồn lực Quản lý Nhà nước VSATTP địa bàn thành phố Bắc Ninh; Sự phối hợp quan quản lý nhà nước; Nhận thức người tiêu dùng; Kiến thức hành vi người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm - Để nâng cao hiệu quản lý VSATTP địa bàn thành phố Bắc Ninh giải pháp chủ yếu là: Hoàn thiện khung pháp lý, chế sách; Tăng cường nguồn nhân lực cho cơng tác Quản lý nhà nước Vệ sinh an toàn thực phẩm; Hoàn thiện hệ thống tổ chức quản lý tra giám sát vệ sinh an toàn thực phẩm; Nâng cấp sở vật chất, nguồn vốn phục vụ quản lý Nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm; Tăng cường công tác giáo dục, truyền thông 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với quan quản lý nhà nước Tăng cường hệ thống tra kèm với mạng lưới phòng kiểm nghiệm đủ mạnh Đánh giá tận dụng khả đơn vị kiểm nghiệm có địa bàn để phân công trách nhiệm Thường xuyên thông tin rộng rãi cho người sản xuất người tiêu dùng vấn đề liên quan đến vệ sinh an tồn thực phẩm Cần rà sốt, bổ sung, thiết lập thêm quy định liên quan đến hóa chất, phụ gia bị cấm sử dụng Có biện pháp buộc người sản xuất phải tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất Cần có quy định tổ chức kiểm nghiệm cho đạt độ tin cậy cao 5.2.2 Đối với hộ sản xuất, kinh doanh, chế biến thực phẩm Tuân thủ quy định vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất, ghi nhãn tiêu dinh dưỡng tiêu liên quan đến vệ sinh an tồn thực phẩm `` 96 Khơng sử dụng hóa chất phụ gia ngồi danh sách cho phép, ngun liệu, hóa chất phụ gia khơng có nguồn gốc rõ ràng Thường xuyên theo dõi thông tin vệ sinh an tồn thực phẩm có liên quan đến mặt hàng sản xuất 5.2.3 Đối với hộ tiêu dùng Cần quan tâm đến thương hiệu sản phẩm Cần ý thời gian sử dụng sản phẩm Cần quan tâm đến tiêu dinh dưỡng tiêu liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm ghi nhãn hàng `` 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Công thương Việt nam (2014) Bắc Giang: Khai trương mơ hình Chợ thí điểm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn Truy cập ngày 21 tháng 06 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2677/bac-giang khai-truong-mo-hinh-cho-thi-diem-bao-dam-ve-sinh-an-toan-thuc-pham dau-tien-tren-dia-ban.aspx Bộ Y tế (2004) Mối nguy Vệ sinh an tồn thực phẩm - Chương trình kiểm soát GMP, GHP hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2008) Dinh dưỡng cộng đồng an toàn vệ sinh thực phẩm Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, trang 305-312 Bộ Y tế (2012) Thông tư 15/2012/TT- BYT, quy định điều kiện an toàn thực phẩm Bộ Y tế, (2013) Tập hệ thống văn quy phạm pháp luật ATTP từ năm 2011-2013 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Bắc Ninh (2014) Báo cáo tổng kết an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố năm 2014 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Bắc Ninh (2015) Báo cáo tổng kết an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố năm 2015 Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Bắc Ninh (2016) Báo cáo tổng kết an toàn vệ sinh thực phẩm thành phố năm 2016 Chính phủ (2009) Báo cáo số 45/BC-CP ngày 7/4/2009 Chính phủ việc thực sách pháp luật quản lý chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm 10 Chương trình mục tiêu Quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm (2011) Tài liệu Hội nghị tổng kết Chương trình mục tiêu Quốc gia Vệ sinh An toàn Thực phẩm giai đoạn 2006-2010 11 Cục An toàn Vệ sinh Thực phẩm (2015) Báo cáo ngộ độc thực phẩm năm 2015, Hà Nội 12 Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (2012) An toàn thực phẩm sức khỏe đời sống kinh tế xã hội `` 98 13 Đỗ Mai Thành (2010) Kinh nghiệm quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm liên minh Châu Á học Việt Nam, Tạp chí cộng sản điện tử, số 12 trang (204) năm 2010 14 Nguyễn Công Khẩn (2009) Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam - thách thức triển vọng Kỷ yếu Hội nghị khoa học VSATTP lần thứ Nhà xuất Y học, Hà Nôi 15 Nguyễn Công Khẩn (2011) Chiến lược an toàn thực phẩm Việt NamY học dự phịng y tế cơng cộng, thực trạng định hướng Việt Nam trường ĐHY Hà Nội, Nhà xuất Y học, Hà Nơi 16 Quốc hội khóa XII (2010) Luật An toàn thực phẩm Nhà xuất Y học Hà Nội 17 Sở y tế Nghệ An (2014) Hội thảo giải pháp đẩy mạnh quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn Nghệ An Truy cập ngày 12 tháng 06 năm 2016 http://soytenghean.gov.vn/ve-sinh-an-toan-thuc-pham/1940-hi-tho-v-giiphap-y-mnh-qun-ly-cht-lng-v-sinh-an-toan-thc-phm-tren-a-ban-ngh-an.html 18 Sở y tế tỉnh Bắc Ninh (2013) Quyết định số 618/QĐ-SYT việc Phân cấp quản lý nhà nước an toàn thưc phẩm thuộc lĩnh vực ngành y tế địa bàn tỉnh Bắc Ninh 19 Trần Đáng (2007) Thực trạng giải pháp ATVSTP, Hội thảo An toàn thực phẩm năm 2007, Hà Nội 20 Trần Đáng (2008) Ngộ độc thực phẩm, ô nhiễm thực phẩm, an toàn thực phẩm Nhà xuất Hà Nội, Hà Nôi, trang 17 - 22 186 21 Trần Quang Trung (2014) Đặc điểm số an toàn thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2007- 2014 đề xuất giải pháp kiểm soát, Hội thảo quản lý chất lượng VSATTP lần thứ 2, Đại Học Bách Khoa Hà Nội 22 Tuấn Dũng (2010) Đà Nẵng: Thách thức vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Truy cập ngày 09 tháng 03 năm 2016 http://danangz.com/da-nang-thach-thucve-van-de-ve-sinh-an-toan-thuc-pham.html 23 Ủy ban nhân dân thành phố Bắc Ninh (2013) Chỉ thị số 03/CT-UBND việc tăng cường biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh 24 Ủy ban nhân dân thành phố Bắc Ninh (2013) Quyết định số 101/2013/QĐ-UBND quy định phân công trách nhiệm quản lý nhà nước VSATTP ngành y tế, công thương nông nghiệp `` 99 25 Ủy ban thành phố Bắc Ninh (2012) Quyết định số 1151/QĐ-UBND UBND thành phố Bắc Ninh việc thực chiến lược quốc gia VSATTP giai đoạn 2011 – 2015 26 Ủy ban thường vụ quốc hội (2004) Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Nhà xuất Y học, Hà Nội 27 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XII (2009) Báo cáo giám sát việc thực sách pháp luật quản lý chất lượng vệ sinh, an toàn thực phẩm Tiếng Anh: 28 FAO (2006) Food safety risk analysis: Aguide for national food safety authorities 29 FAO/WHO (2004) "Regional Conference on Food safety for Asia and Pacific", Prevention and management system for food poinsion 30 WHO (2000) The world health report 2002 - Reducing Risks, Promoting Healthy Life Truy cập ngày 07 tháng 03 năm 2016 http://www.who.int/whr/2002/en/ 31 WHO (2002) “WHO Global Strategy for Food Safety”, (ISBN 92 154574 7), “WHO Global Strategy for Food Safety, pp 32 WHO (2004) “Food Safety in Developing Countries-Building Capacity”, Weekly Epidemiological Record 18,79: 173-180 33 WHO (2006) Report on the 4th international workshop on total diet studies, 23-27 Octorber, Beijing, China 34 WHO/SEARO (2008) ''Nutrition and Food Safety in the South-East Asia Region'', Report and Documentation of the Technical Discussions, New Delhi `` 100 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho cán Quản lý nhà nước Vệ sinh an tồn thực phẩm thành phố Bắc Ninh) I Thơng tin chung Họ tên: Tuổi: Đơn vị công tác: Chứcvụ: II Đánh giá hoạt động Quản lý nhà nước Vệ sinh an toàn thực phẩm Đánh giá ông (bà) chế sách vệ sinh an tồn thực phẩm 1□ Rất phù hợp 2□ Phù hợp 3□ Trung bình 4□ Không phù hợp Đánh giá nguồn nhân lực quản lý VSATTP thành phố Bắc Ninh tỉnh Bắc Ninh 1□ Đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu cơng việc 2□ Trình độ chun mơn phù hợp với yêu cầu công việc 3□ Khả tiếp cận cơng việc nhanh chóng 4□ Mức độ hồn thành cơng việc tốt Đánh giá ông (bà) sở vật chất, trang thiết bị phục vụ QLNN VSATTP 1□ Rất tốt 2□ Tốt 3□ Trung bình 4□ Kém 5□ Rất Đánh giá ông (bà) công tác tập huấn 1□ `` Rất phù hợp 101 2□ Phù hợp 3□ Trung bình 4□ Khơng phù hợp Đánh giá ông (bà) công tác tuyên truyền 1□ Thông tin tuyên truyền phong phú 2□ Các hình thức tuyên truyền đa dạng 3□ Nội dung tuyên truyền phù hợp 4□ Công tác tuyên truyền đạt hiệu cao Đánh giá ông (bà) công tác cấp giấy chứng nhận 1□ Thủ tục cấp giấy chứng nhận nhanh gọn 2□ Thời gian cấp giấy chứng nhận nhanh chóng Đánh giá ơng (bà) công tác tra, kiểm tra 1□ Rất tốt 2□ Tốt 3□ Trung bình 4□ Kém Xin cảm ơn ông/bà! `` 102 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho người kinh doanh, người sản xuất người chế biến thực phẩm) I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Ngành nghề: 1□ Người sản xuất 2□ chế biến thực phẩm 3□ Người kinh doanh thực phẩm II Đánh giá hoạt động QLNN VSATTP Đánh giá đánh giá ông (bà) công tác tập huấn 1□ Rất phù hợp 2□ Phù hợp 3□ Trung bình 4□ Khơng phù hợp Đánh giá ông (bà) công tác tuyên truyền 1□ Thông tin tuyên truyền phong phú 2□ Các hình thức tuyên truyền đa dạng 3□ Nội dung tuyên truyền phù hợp 4□ Công tác tuyên truyền đạt hiệu cao Đánh giá ông (bà) công tác cấp giấy chứng nhận 1□ Thủ tục cấp giấy chứng nhận nhanh gọn 2□ Thời gian cấp giấy chứng nhận nhanh chóng Tình hình sử dụng trang phục chuyên dụng làm việc 1□ Mũ 2□ Khẩu trang 3□ Gang tay 4□ tạp dề 5□ Quần áo chuyên dụng (*) Mỗi hộ dân chọn nhiều phương án trả lời `` 103 Kiến thức nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm thực phẩm trình chế biến 1□ Do rửa nguyên liệu TP không 2□ Do dụng cụ chế biến không đảm bảo vệ sinh 3□ Do nấu nướng không quy định 4□ Do bàn tay NV chế biến bị nhiễm bẩn 5□ Do cho thêm chất độc vào thực phẩm (*) Mỗi hộ dân chọn nhiều phương án trả lời Hiểu biết ông (bà) quy định bảo đảm an toàn thực phẩm 1□ Không biết 2□ biết Xin cảm ơn ông/bà! `` 104 Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN (Dành cho người tiêu dùng) I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Ngành nghề: II Đánh giá hoạt động QLNN VSATTP Đánh giá đánh giá người dân chất lượng cán quản lý VSATTP Thành phố Bắc Ninh 1□ Rất tốt 2□ Tốt 3□ Trung bình 4□ Kém 5□ Rất Đánh giá ông (bà) công tác tuyên truyền 1□ Thông tin tuyên truyền phong phú 2□ Các hình thức tuyên truyền đa dạng 3□ Nội dung tuyên truyền phù hợp 4□ Công tác tuyên truyền đạt hiệu cao Hiểu biết người dân an tồn thực phẩm 1□ Thực phẩm khơng có hóa chất vượt giới hạn cho phép 2□ Thực phẩm tươi 3□ Thực phẩm không ôi thiu, dập nát (*) Mỗi hộ dân chọn nhiều phương án trả lời Hiểu biết người dân ngun nhân gây thực phẩm khơng an tồn 1□ TP bị ô nhiễm sinh học 2□ TP bị ô nhiễm hoá học 3□ TP bị ô nhiễm vật lý 4□ Không biết (*) Mỗi hộ dân chọn nhiều phương án trả lời `` 105 Hiểu biết người dân tác hại thực phẩm khơng an tồn 1□ Nơn mửa 2□ Tiêu chảy 3□ Gây bệnh mãn tính (suy gan, thận, ung thư, độc thần kinh ) (*) Mỗi hộ dân chọn nhiều phương án trả lời Kiến thức thông tin nhãn thực phẩm bao gói sẵn 1□ Tên thực phẩm 2□ Địa nơi sản xuất 3□ Trọng lượng 4□ Thành phần cấu tạo 5□ Chỉ tiêu chất lượng 6□ Ngày sản xuất, hạn dùng 7□ Hướng dẫn sử dụng 8□ Hướng dẫn bảo quản 9□ Không biết/không trả lời (*) Mỗi hộ dân chọn nhiều phương án trả lời Kiến thức cách chọn thịt tươi 1□ Màu đỏ tươi 2□ Dính, dẻo 3□ Ấn tay căng, khơng để lại vết lõm 4□ Khơng có mùi 5□ Bì khơng có nơt sân lạ 6□ Khác (ghi rõ) (*) Mỗi hộ dân chọn nhiều phương án trả lời Kiến thức cách chọn cá tươi 1□ Cá cịn sống 2□ Cá cứng khơng bị thõng cầm tay 3□ Mang hồng tươi 4□ Mắt 5□ Bụng bình thường 6□ Khơng có mùi ươn (*) Mỗi hộ dân chọn nhiều phương án trả lời Xin cảm ơn ông/bà! `` 106 ... quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh gia đoan 20142016 57 Bảng 4.4 Tổng hợp sách quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh, . .. nhằm tăng cường quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Tại phảiquản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm? - Thành phố Bắc Ninh làm để quản lý nhà. .. dùng thực phẩm 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Thực trạng công tác quản lý Nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Bắc Ninh Về không gian: Trên địa bàn thành phố Bắc Ninh Về