Bài 49. Quần xã sinh vật

3 9 0
Bài 49. Quần xã sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- QXSV là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.. GV: để nhận biết 1 quần [r]

(1)

Tuần: 26 Ngày soạn:

Tiết: Ngày giảng:

§ 49 QUẦN XÃ SINH VẬT I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nêu khái niệm quần xã sinh vật ví dụ minh họa - Nêu đặc trưng quần xã qua ví dụ 2 Kỉ năng:

- Rèn luyện kĩ trao đổi nhóm, thu nhận kiến thức từ kênh hình kênh chữ

3 Thái độ:

- Có ý thức học tập tốt môn

4 Định hướng phát triển lực:

- Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào sống - Năng lưc giải vấn đề thồng qua môn học II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Bảng phụ, hình ảnh quần xã Thực vật - Động vật 2 Học sinh:

- Sách vở, coi trước

III PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp – Quan sát - thảo luận nhóm. IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

KTBC: Sự khác quần thể người quần thể sinh vật khác? 1 GTBM: Trong chương II “Hệ sinh thái”, nghiên cứu vấn

đề bản: QTSV, QT người Hôm nay, tìm hiểu quần xã sinh vật, xem có giống hay khác quần thể học

2. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG I: Thế quần xã sinh vật

Hoạt động GV

- GV cho HS xem ảnh rừng nhiệt đới, ao, rừng nhiệt đới cho HS biết quần xã sinh vật

- Xem hình ảnh kể tên quần thể ao, quần thể rừng nhiệt đới

- Các quần thể ao hay khu rừng có mối quan hệ

- Kể số quần xã SV mà em biết

Hoạt động HS HS lắng nghe xem hình ảnh

- Ao: có quần thể hoa súng, bèo, cá chép, có rơ

- Rừng nhiệt đới: có quần thể nấm, dương sỉ, kiến

- Quan hệ loài: cạnh tranh, hỗ trợ - Quan hệ khác loài: hỗ trợ, đối địch

(2)

- Dựa vào ví dụ Nêu khai niệm quần

xã SV - HS trả lời ghi

Tiểu kết:

- QXSV tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc lồi khác nhau, cùng sống khơng gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau.

GV: để nhận biết quần xã SV cần phải có dấu hiệu GV ghi II

HOẠT ĐỘNG II: Những dấu hiệu điển hình quần xã

Hoạt động GV

- Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 49 SGK/147 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Trình bày đặc điểm quần xã

- Tìm vd chứng minh cho số như: độ đa dạng, độ nhiều

- GV: lưu ý loài ưu loài đặc trưng - GV nêu thêm vd:

+ Thực vật có hạt quần thể ưu QXSV cạn

+ Quần thể cọ đặc trưng cho QXSV đồi Phú Thọ

Hoạt động HS

HS: nghiên cứu bảng 49 SGK/147 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

- Các nhóm trả lời câu hỏi - HS lắng nghe ghi

Tiểu kết:

- Quần xã có đặc điểm số lượng thành phần loài sinh vật

HOẠT ĐỘNG III: Quan hệ ngoại cảnh quần xã

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK/148, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

- Ngoại cảnh thay đổi theo chu kì (chu kì ngày đêm, mùa) ảnh hưởng tới hoạt động sinh vật quần xã nào? Lấy vd

- Gặp điều kiện khí hậu thuận lợi sinh vật phát triển nào?

- GV nhận xét

- GV yêu cầu HS quan sát hình 49.3 SGK → đặt tình

- Khi phát triển → sâu ăn tăng → chim ăn sâu tăng

- Nếu số lượng sâu ăn giảm → số lượng

HS nghiên cứu SGK/148, thảo luận nhóm trả lời

- Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến hoạt động sinh vật mang tính chất chu kì

Vd: động vật ếch nhái, muỗi hoạt động vào ban ngày, nhiều vào ban đêm + Cây rụng vào mùa đông, gấu ngủ đông - Điều kiện khí hậu thuận lợi, thực vật

phát triễn dẫn đến động vật phát triễn - Nếu số lượng sâu ăn giảm số lượng

(3)

chim ăn sâu nào?

- GV giúp HS hình thành khái niệm cân sinh học

- Liên hệ:

+ Tác động người gây cân quần xã

+ Chúng ta phải làm để bảo vệ thiên nhiên

+ Chúng ta đã, làm để bảo vệ da dạng sinh học

+ Tác động: đốt rừng làm nương rẫy, chặt phá rừng, săn bắn bừa bãi

+ Biện pháp: tuyên truyền, trồng gây rừng, nghiêm cấm săn bắn mua bán động vật hoang giả

Tiểu kết:

- Số lượng cá thể quần thể quần xã luôn khống chế mức độ phù hợp với khả môi trường, tạo nên cân bằng sinh học quần xã.

3 CỦNG CỐ:

- Phân biệt quần xã sinh vật với quần thể sinh vật - Những đấu hiệu điển hình quần xã sinh vật 4 DẶN DÒ:

- Học Trả lời câu hỏi SGK/149 - Nghiên cứu “Hệ sinh thái”

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan