1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 49. Quan xa sinh vat

4 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 90 KB

Nội dung

Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Tuần: 27 - Tiết: 51. Ngày soạn: ./03/2010 Ngày dạy: . /03/2010 Bài 49: Quần xã sinh vật I. MC TIấU : 1. Kiến thức: - Trình bày đợc khái niệm quầ xã sinh vật. - Chỉ ra đợc dấu hiệu đỉên hình phân biệt với quần thể. - Nêu đợc mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã và sự cân bằng trong quần xã. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh hình, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá. 3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu và bảo vệ thiên nhiên. II. PHNG PHP DY - HC - Vn ỏp tỡm tũi - Trc quan - Dy hc nhúm III. PHNG TIN DY - HC. - Tranh về khu rừng( có cả động thực vật) - Tài liệu về quần xã sinh vật. IV. TIN TRèNH DY - HC 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ?1. Nêu điểm giống và khác nhau giữa quần thể ngời và quần thể các sinh vật khác? ?2. Nêu hậu quả của việc bùng nổ dân số? 3. Bài giảng. Hoạt động 1 Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Thế nào là một quần x ã sinh vật? Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV nêu vấn đề dể hình thành khái niệm quần xã sinh vật nh sau: + Cho biết trong một cái ao tự nhiên có những quần thể sinh vật nào? + Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó ntn? + Các quần thể có mối quan hệ sinh thái ntn? - GV đánh giá hoạt động của các nhóm. -GV yêu cầu: Hãy tìm VD khác tơng tự và phân tích. - GV: Ao cá, rừng đợc gọi là quần xã quần xã sinh vật là gì? - GV nêu câu hỏi: trong 1 bể cá ngời ta thả 1 số loài cá nh: Cá chép, cá mè, cá trắm vậy bể cá này có phải là quần xã hay không? - GV đánh giá ý kiến trả lời của HS. GV mở rộng: Nhận biết quần xã cần có dấu hiệu bên trong và bên ngoài. * Liên hệ: Trong sản xuất mô hình VAC có phải là quần xã nhân tạo không? - GV lu ý mô hình VAC là quần xã nhân tạo. - HS trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời các vấn đề GV nêu ra. Yêu cầu: + Quần thể cá, tôm, dong + quần thể sinh vật xuất hiện trớc. + Quan hệ cùng loài, khác loài. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - Ví dụ: Rừng nhiệt đới, đầm. - HS khái quát kiến thức thành khái niệm quần xã. - HS có thể trả lời: +Đúng là quần xã vì có nhiều quần thể sinh vậtkhác loài. + Sai vì chỉ là ngẫu nhiên nhốt chung, không có mối quan hệ thống nhất. Quần xã sinh vật: là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong 1 không gian nhất định, chúng có mối quan hệ gắn bó nh 1 thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tơng đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi tr- ờng sống của chúng. VD: - Rứng Cúc Phơng - Ao cá tự nhiên. Hoạt động 2 Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực Tìm hiểu dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV nêu câu hỏi: +Trình bày đặc điểm cơ bản của 1 quần xã sinh vật? - GV đánh giá kết quả các nhóm. * GV đánh giá cách gọi loài u thế, loài đặc trng t- ơng tự quần thể u thế, quần thể đặc trng. - GV cho thêm VD: + Thực vật có hạt là quần thể u thế ở quần xã sinh vật trên cạn. + Quần thể cây cọ tiêu biểu ( đặc trng )nhất cho quần xã sinh vật đồi ở Phú Thọ. - HS nghiên cứu nội dung bảng 49 SGK tr.147. - Trao đổi trong nhóm tìm VD chứng minh cho các chỉ số nh: Độ đa dạng, độ nhiều - Đại diện nhóm trình bày nội dung kiến thức trong bảng và các VD minh hoạ nhóm khác bổ sung. *Kết luận: Nội dung trong bảng 49. SGK tr. 147. Hoạt động 3 ảnh hởng của môi trờng tới quần thể sinh vật Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV lu ý: Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là kết quả tổng hợp các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với quần thể. ? Điều kiện ngoại cảnh ảnh hởng nh thế nào tới quần thể? - Gv đánh ý kiến tranh luận của HS và chuẩn kiến thức - GV yêu cầu HS lấy thêm VD khác để thể hiện ảnh hởng của ngoại cảnh tới quần xã. - GV nêu tình huống: + Nếu cây phát triển thì sâu ăn lá tăng làm chim ăn sâu tăng, dẫn đến sâu ăn là giảm. + Nếu sâu ăn lá hết thì chim ăn sâu sẽ ăn gì. - GV hình thành khái niệm cân bằng sinh học. ? Tác động nào của con ngời gây mất cân bằng sinh học trong quần xã? ? Chúng ta phải làm gì để - HS nghiên cứu VD SGKtr.148 - Yêu cầu nêu đợc: + Sự thay đổi chu kì ngày đêm, mùa dẫn đến sinh vật cũng hoạt động theo chu kì. + Điều kiện thuận lợi, thực vật phát triển làm động vật phát triển theo. + Số lợng loài sinh vật này khống chế số lợng loài sinh vật khác - VD: Thời tiết ẩm, muỗi phát triển nhiều làm dơi, thạch sùng, chuồn chuồn phát triển nhiều. + Sâu sẽ chết đói hoặc thức ăn khác. + Do khai thác thiên nhiên bừa bãi. + Nhà nớc có pháp lệnh bảo vệ môi trờng, thiên - Khi ngoại cảnh thay đổi dẫn tới số lợng cá thể trong quần xã thay đổi luôn đợc khống chế ở mức độ phù hợp với môi trờng. - Cân bằng sinh học là trạng thái mà số lợng mỗi quần thể trong quần xã giao động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế sinh học. Giáo án sinh 9 Ngời soạn và giảng dạy: GV : nguyễn văn lực bảo vệ thiên nhiên. nhiên hoang dã. + Tuyên truyền mọi ngời có ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK V. KIM TRA NH GI Câu1 : Khoanh tròn các chữ cái ở đầu câu trả lời đúng: 1- Đặc trng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể: a - Mật độ d- Tỉ lệ nhóm tuổi b- Tỉ lệ tử vong e- Độ đa dạng. c- Tỉ lệ đực cái. 2- Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là: a- Điều hoà mật độ ở các quần thể. b- Làm giảm số lợng cá thể trong quần xã. c- Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã d- Chỉ a và b e - Chỉ c và d Câu 2: Quần xã sinh vật là gì? Nêu dấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật? Câu 3: Trình bày mối quan hệ giữa quần xã và ngoại cảnh? VI. DN Dề - Học và trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu về chuỗi thức ăn và lới thức ăn. Bổ sung kiến thức sau tiết dạy. . niệm quần xã sinh vật nh sau: + Cho biết trong một cái ao tự nhiên có những quần thể sinh vật nào? + Thứ tự xuất hiện các quần thể trong ao đó ntn? + Các quần thể có mối quan hệ sinh thái ntn? -. quần xã vì có nhiều quần thể sinh vậtkhác loài. + Sai vì chỉ là ngẫu nhiên nhốt chung, không có mối quan hệ thống nhất. Quần xã sinh vật: là tập hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong. bảng 49. SGK tr. 147. Hoạt động 3 ảnh hởng của môi trờng tới quần thể sinh vật Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung - GV lu ý: Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là kết quả tổng hợp các mối quan

Ngày đăng: 28/04/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w