1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Chính sách khoa học và công nghệ của Mỹ dưới thời Tổng Thống Bill Clinton (1993-2001): Luận văn thạc sỹ chuyên ngành lịch sử thế giới [Mã số: 60 22 03 11]

117 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Không phải đến khi Bill Clinton lên cầm quyền, người ta mới nhận ra vai trò to lớn của KH&CN nhưng đến thời của ông, lần đầu tiên nóđã trở thành nguyên tắc chỉ đạo đường lối KH[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ HƢƠNG SEN

CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA

MỸ DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG BILL CLINTON

(1993-2001)

LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGUYỄN THỊ HƢƠNG SEN

CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỦA

MỸ DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG BILL CLINTON

(1993-2001)

Luận văn thạc sỹ chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60 22 03 11

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN MẠNH DŨNG

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Mạnh Dũng Các số liệu nghiên cứu hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm trước kết nghiên cứu - điều tra luận văn

Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn

(4)

LỜI CẢM ƠN

Trong q trình thực nghiên cứu này, để tơi đạt mục tiêu kết đề tài nghiên cứu mình; tơi nhận chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Mạnh Dũng (Giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội) thầy/cô Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội

Trong phạm vi cơng trình nghiên cứu này, thân tác giả hạn hẹp kinh nghiệm Vì vậy, nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận chia sẻ, góp ý q thầy tồn thể bạn đọc Mọi thơng tin liên quan tới nghiên cứu liên hệ tác giả Nguyễn Thị Hương Sen (email: huongsenk59@gmail.com)

Chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn

(5)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

3 Phƣơng pháp nghiên cứu

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu

5 Nguồn tƣ liệu nghiên cứu

6 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

7 Đóng góp đề tài

8 Cấu trúc luận văn

CHƢƠNG TÌNH HÌNH KH&CN CỦA MỸ TRƢỚC NĂM 1993 VÀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ KHI TỔNG THỐNG BILL CLINTON LÊN CẦM QUYỀN

1.1 Tình hình KH&CN Mỹ trƣớc năm 1993

1.2 Bối cảnh lịch sử Tổng thống Bill Clinton lên cầm quyền 14

1.2.1 Tình hình giới 14

1.2.2 Tình hình nước 18

CHƢƠNG NHỮNG ĐIỀU CHỈNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KH&CN CỦA MỸ (1993-2001) 25

2.1 Những điều chỉnh sách phát triển KH&CN Mỹ dƣới thời Tổng thống Bill Clintơn 1993-2001 25

2.1.1Chuyển từ ưu tiên phục vụ quốc phòng sang ưu tiên phục hồi sức mạnh kinh tế Mỹ 25

2.1.2 Chuyển từ nguyên tắc “phân chia trách nhiệm” sang xây dựng chế tác động Nhà nước tới KH&CN 29

2.2 Các biện pháp hỗ trợ thực sách phát triển KH&CN Chính phủ 35

2.2.1Tuyên truyền, thuyết phục định hướng 35

2.2.2 Tăng cường ngân sách điều chỉnh nguồn lực đầu tư cho KH&CN 36

(6)

2.2.4Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng kịp thời phát triển KH&CN 41

2.2.5 Tăng cường vai trò quản lý phối hợp máy nhà nước 43

2.2.6 Tăng cường hệ thống sở hạ tầng, công nghệ thông tin 44

2.2.7 Sử dụng công cụ gián tiếp để thúc đẩy phát triển KH&CN 45

Tiểu kết 47

CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI MỸ DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG BILL CLINTON (1993-2001) VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 50

3.1 Tác động tích cực 50

3.1.1Về kinh tế 50

3.1.2 Về xã hội 65

3.2 Hệ lụy sách 73

3.2.1 Nền kinh tế bất ổn 73

3.2.2 Góp phần làm gia tăng bất bình đẳng xã hội Mỹ 73

3.3 Một vài kinh nghiệm cho Việt Nam 78

3.3.1 Đổi chế, sách đầu tư tài cho KH&CN 79

3.3.2 Tập trung nghiên cứu ứng dụng, phục vụ sản xuất 81

3.3.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 82

3.3.4 Chính sách hỗ trợ phát triển KH&CN 83

Tiểu kết 87

KẾT LUẬN 89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

(7)

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Số tiền đầu tư cho nghiên cứu, phát minh Mỹ qua số năm (tính

theo giá năm 1992) 37

Bảng 3.1: Thay đổi giá sản phẩm công nghiệp công nghệ thông tin 51

Bảng 3.2: GDP nước G-7 (tỷ USD) 55

Bảng 3.3: GDP theo đầu người nước G7 (%) 66

Bảng 3.4: Tăng trưởng việc làm nước OECD 70

Bảng 3.5 : Tỷ lệ tham gia bậc trung học sau trung học 71

đối tượng có việc làm Mỹ 71

(8)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

- ASEAN: Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á)

- GDP: Gross Domestic Product (tổng sản phẩm quốc nội)

- NASA: National Aeronautics and Space Administration (Cục Quản trị Không Gian Hàng Không Quốc gia – Hoa Kỳ)

- KH&CN: Khoa học công nghệ

- R&D: Research & development (Nghiên cứu triển khai)

- OECD: Organization for Economic Cooperation and Development (Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế)

(9)

MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài

Bắc Mỹ lục địa rộng lớn giàu có, nơi mà “trời đất chưa bao hòa hợp với tốt để tạo nên nơi cho cư trú của người” [8; tr.8] Với điều kiện thuận lợi, chưa đầy 100 năm kể từ ngày tuyên bố độc lập (1776) đến nội chiến kết thúc (1865), nước Mỹ xây dựng sở kinh tế vững Cũng khoảng thời gian đó, Mỹ có bước tiến lớn KH&CN, tạo nên đột phá sản xuất, kinh doanh bước củng cố tảng xã hội Trong năm 40 kỷ XX, Mỹ nước khởi đầu đạt nhiều thành tựu cách mạng KH&CN Đây móng tạo tiền đề cho phát triển vươn lên mạnh mẽ quốc gia trẻ tuổi Nước Mỹ có bước tiến ngoạn mục, trở thành kinh tế tư phát triển điển hình, cường quốc kinh tế hàng đầu giới

(10)

Là quốc gia trẻ tuổi, tiên phong cách mạng KH&CN, coi cơng nghệ cơng cụ “chìa khóa vàng” phát triển đất nước, Mỹ nhạy bén tiến hành điều chỉnh chiến lược phát triển bật điều chỉnh sách KH&CNdưới thời cầm quyền Tổng thống Bill Clinton (1993 - 2001) Trải qua trình phát triển song hành phát triển đất nước, sách KH&CNdưới thời Bill Clinton đánh dấu bước phát triển chất KH&CNHoa Kỳ, phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước xu khách quan thời đại Nó mang đậm dấu ấn riêng thời kỳ lịch sử đặc biệt để lại nhiều học giá trị cho nhân loại

Sự điều chỉnh kịp thời, đắn Chính phủ Clintonđã phát huy tối đa tiềm lực quốc gia KH&CN, khiến cho nước Mỹ đạt thành tựu đáng kinh ngạc Giai đoạn 1993-2001là thời kì tăng trưởng thịnh vượng dài lịch sử nước Mỹ với tỉ lệ thất nghiệp lạm phát thấp; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Nước Mỹ trở thành nôi “kinh tế mới” - “kinh tế tri thức” - coi xu phát triển kinh tế giới thập niên 90 kỷ XX thập niên đầu kỉ XXI Đòn bẩy tạo nên bước phát triển nhảy vọt kinh tế Mỹ thời kỳ phát triển KH&CN

Do vậy, điều chỉnh mặt sách thành tích bật kinh tế - xã hội Mỹ thời kì cầm quyền Tổng thống Bill Clinton (1993 - 2001), thu hút quan tâm nghiên cứu nhà trị, học giả, nhà kinh tế nhà hoạch định sách nhiều nước giới, có Việt Nam

(11)

thấy vai trò chiến lược nhân tố phát triển quốc gia

Tìm hiểu điều chỉnh sách KH&CNcủa Mỹ thời kì cầm quyền Tổng thống Clinton nghiên cứu thích ứng chủ nghĩa tư điều kiện Do vậy, nghiên cứu vấn đề có ý nghĩa lí luận thực tiễn quan trọng

2.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1Mục tiêu:

- Mục tiêu tổng quát: Làm rõchính sách KH&CNcủa Mỹ thời Tổng thống Bill Clinton (1993-2001)

- Mục tiêu cụ thể:

+ Luận văn làm bật thay đổi hoàn cảnh lịch sử giới nước, rõ điều chỉnh kịp thời sách KH&CN Mỹ

+ Chỉ tác động tích cực hệ lụy KH&CN tình hình kinh tế- xã hội nước Mỹ năm cuối kỷ XX - đầu kỷ XX

+ Nêu lên số học kinh nghiệm cho Việt Nam việc hoạch định sách KH&CN

2.2Nhiệm vụ

- Thông qua việc nghiên cứu tài liệu, tác giả phân tích, đối chiếu làm bật bối cảnh lịch sử giới nước Mỹ thập niên cuối kỷ XX Trên sở nghiên cứu sách KH&CN trước thời kỳ cầm quyền Tổng thống Bill Clinton (1993-2001) văn kiện ban hành q trình đương nhiệm Chính phủ Bill Clinton, luận văn làm rõ điều chỉnh sách khoa học công nghệ Mỹ giai đoạn 1993-2001

(12)

3.Phƣơng pháp nghiên cứu

Phương pháp chủ đạo phương pháp khoa học lịch sử phương pháp lịch đại, phương pháp đồng đại, phương pháp phân kỳ, phương pháp phân tích, so sánh Những phương pháp cho phép dựa nguồn tài liệu / sử liệu để kết nối, xâu chuỗi diễn giải thay đổi hồn cảnh lịch sử sách khoa học cơng nghệ tác động sách phát triển nước Mỹ giai đoạn 1993-2001

Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp logic, phương pháp thống kê để thực luận văn Chúng sử dụng phương pháp nhằm làm bật thay đổi sách khoa học cơng nghệ Mỹ, làm rõ chuyển biến kinh tế-xã hội Mỹ tác động sách Về hướng tiếp cận: Nghiên cứu đề tài sách KH&CNcủa Mỹ thời Bill Clinton, xác định phương pháp tiếp cận góc nhìn lịch sử KH&CN Hướng tiếp cận phù hợp với đề tài mục đích nghiên cứu đặt

4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1Đối tượng nghiên cứu

Chính sách khoa học cơng nghệ Mỹ giai đoạn 1993-2001 4.2Phạm vi nghiên cứu

Về thời gian: Thời kỳ cầm quyền Tổng thống Bill Clinton (1993-2001) Về không gian: Đề tài nghiên cứu nước Mỹ thời kỳ 1993-2001 5.Nguồn tƣ liệu nghiên cứu

- Tài liệu sơ cấp: văn kiện Tổng thống Bill Clinton KH&CN - Tài liệu thứ cấp: sách, báo, cơng trình chun khảo

6.Lịch sử nghiên cứu vấn đề

(13)

Clinton”, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2002, tác giả trình bày cách có hệ thống sách phát triển kinh tế Tổng thống Bill Clinton sách điều chỉnh cấu kinh tế Mỹ, sách thương mại, sách tài tiền tệ có sách KH&CN.Tác giả Nguyễn Thiết Sơn “Mỹ điều chỉnh sách kinh tế”, NXB Khoa học xã hội năm 2003 bước đầu phân tích điều chỉnh sách khoa học công nghệ Mỹ thời Tổng thống Clinton Tổng thống Bush Nội dung hướng tiếp cận gần giống với tác giả Vũ Đăng Hinh Đây nguồn tài liệu có giá trị tham khảo, cung cấp thông tin kiện quan trọng cho tác giả trình làm luận văn

Trong “Cấu trúc lại kinh tế Mỹ từ thập kỷ 70 kỷ trước đến nay”, NXB Thế giới năm 2005 tác giả Vũ Đăng Hinh đề cập đến số sách KH&CN xuất cấu kinh tế lành mạnh Mỹ

Các tác giả Lê Văn Sang, Đào Lê Minh, Trần Quang Lâm “Chủ nghĩa tư đại” dành số trang nói phát triển kinh tế Mỹ, tác giả nhấn mạnh nguyên nhân phát triển sách hợp lý KH&CN

Cuốn “Tuyển chọn văn luật khoa học công nghệ số nước giới” của Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học cơng nghệ Bộ Khoa học cơng nghệ mơi trường, NXB Chính trị quốc gia năm 1997 trình bày luật sách khoa học kỹ thuật hợp chúng quốc Hoa Kỳ (có hiệu lực từ năm 1976) Trong luật này, lần sách khoa học công nghệ quốc gia công bố Tuy không cung cấp thông tin phục vụ trực tiếp cho luận văn tác phẩm đưa chứng minh khoa học công nghệ luôn sách phủ Mỹ ưu tiên hàng đầu

(14)

Trịnh-Bùi Trường Giang “Kinh tế Mỹ năm 1997 - điểm sáng giới công nghiệp phát triển” số 01 xuất năm 1998; Michael J.Mandel “Cuộc suy thoái tới kinh tế internet” số 06 xuất năm 2002; Đỗ Lộc Diệp“Đặc trưng kinh tế Mỹ nay”số 04 xuất năm 1997; Nguyễn Cảnh Chắt “những sách biện pháp Mỹ việc phát triển khoa học kỹ thuật” số 05 xuất năm 2002; Nguyễn Thu Hằng “Nước Mỹ từ thâm hụt đến thặng dư ngân sách - thực chất tác động” số 06 xuất năm 2000; Trần Văn Tùng “Hoa Kì kinh tế tri thức” số 03 xuất năm 1999 cung cấp thông tin số liệu quan trọng để tác giả tham khảo làm sở phân tích, đánh giá

Bên cạnh nguồn tài liệu tiếng Việt, văn kiện Tổng thống Clinton KH&CN như: “Technology for America’s Economic Growth, A New Direction to Build Economic Strength, President William J Clinton Vice President Albert Gore, Jr., February 22, 1993” cung cấp cho nguồn tư liệu gốc quý giá để phác thảo nét sách KH&CN Mỹ giai đoạn

Một số viết, báo cáo OECD website cung cấp cho số liệu phát triển kinh tế Mỹ, sở chúng tơi đánh giá khách quan tác động sách KH&CN

Tựu chung lại, nhiều nghiên cứu, chun khảo, cơng trình khoa học học giả nước sở lý luận nguồn tài liệu quan trọng trình thực đề tài luận văn “Chính sách khoa học cơng nghệ Mỹ thời Tổng thống Bill Clinton (1993-2001)”

7.Đóng góp đề tài

- Luận văn cơng trình Việt Nam nghiên cứu đánh giá cách hệ thống sách KH&CN Mỹ thời Tổng thống Bill Clinton (1993-2001)

(15)

8.Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục bố cục Luận văn gồm chương:

Chương 1: Tình hình KH&CN Mỹ trước năm 1993 bối cảnh lịch sử Tổng thống Bill Clinton lên cầm quyền

Chương 2: Những điều chỉnh biện pháp hỗ trợ thực sách KH&CN Mỹ (1993-2001)

(16)

CHƢƠNG

TÌNH HÌNH KH&CN CỦA MỸ TRƢỚC NĂM 1993 VÀBỐI CẢNH LỊCH SỬKHI TỔNG THỐNG BILL CLINTON LÊN CẦM QUYỀN 1.1 Tình hình KH&CN Mỹ trƣớc năm 1993

Kể từ lập quốc (1776) nước vô danh bên bờ Đại Tây Dương, Mỹ bước vươn lên khẳng định vị Từ sau chiến tranh giới thứ hai, Mỹ trở thành quốc gia có kinh tế phát triển giới Năm 2000, GDP Mỹ chiếm gần 30% GDP toàn giới [6; tr.15] Một nguyên nhân quan trọng khiến Mỹ đạt phát triển to lớn Chính phủ thường xun coi trọng đề sách thúc đẩy KH&CN phát triển, đặc biệt việc nghiên cứu, phát minh

Mỹ quốc gia có sách phát triển KH&CN từ sớm thời kỳ sách KH&CN Mỹ lại có đặc trưng riêng

Từ xuất với tư cách quốc gia độc lập (1776), Hoa Kỳ khuyến khích khoa học phát minh Bản thân Hiến pháp Hoa Kỳ phản ánh mong ước khuyến khích sáng tạo khoa học trao cho Quốc hội quyền “thúc đẩy tiến khoa học môn nghệ thuật hữu ích, việc đảm bảo cho tác giả nhà phát minh đặc quyền tác phẩm khám phá họ khoảng thời gian định” [93; tr.59] Điều khoản tạo thành sở cho hệ thống sáng chế quyền Hoa Kỳ, hệ thống đảm bảo phát minh cơng trình sáng tạo khác khơng thể bị chép sử dụng mà không người tạo hưởng đền bù

(17)

đạt được công bố Chẳng hạn triển lãm kỷ Tổng thống Grant mở Philadelphia vào tháng năm 1876 ví dụ điển hình Quốc hội dành riêng khoản triệu USD, Pennsylvania góp triệu USD Philadelphia có 1,5 triệu USD cho triển lãm công viên Fairmon Nơi trưng bày phát minh lớn thập kỷ qua, bao gồm điện thoại, máy chữ, máy in rônêô đầu máy xe lửa Corliss 2500 sức ngựa mà sau George Pullman mua cho nhà máy sản xuất xe lửa có toa giường nằm [3; tr.660-661]

Cùng với sách ưu tiên phát triển Nhà nước việc quản lý tạo điều kiện thuận lợi choKH&CN Mỹ Chính sách quản lý hoạt động khoa học ln kiên trì đường lối phi tập trung hóa Ngay từ buổi ban đầu, việc tổ chức nghiên cứu khoa học quốc gia hình dung tranh sinh động, khảm nhiều mảnh ghép với hình dáng màu sắc khác nhau, không theo đường lối hoạt động cấu tổ chức cứng nhắc cấp trung ương, hướng vào mục tiêu phục vụ sống

Nhờ ưu nhiều phương diện có chủ trương nhập cư tích cực người có trình độ chun mơn, nước Mỹ nam châm thu hút lao động khoa học toàn giới Mỗi Viện trường Đại học Mỹ có hệ thống tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học đào tạo riêng, với nội dung phương thức hoạt động khác Viện Masachuset thành lập từ năm 1861, có trường đại học với 34 khoa Trường Đại học Rokefeller tư nhân thành lập từ năm 1901, chuyên đào tạo nghiên cứu vấn đề y học theo phương hướng hoàn toàn tự với hiệu “Hãy họ (các nhà khoa học) tìm tịi, tùy theo ý muốn họ, giúp đỡ họ, đừng có xu hướng làm thầy họ”[49; tr.53-54]

(18)

thương Nhật Bản coi tiến kỹ thuật năm cuối kỷ XIX văn minh: “Nếu nước Anh nơi văn minh than đá, Mỹ cội nguồn văn minh dầu hoả điện”[49;tr.78] Với nở rộ phát minh kỹ thuật, Andrew Carnegie đánh giá năm 1886 rằng: “nước Mỹ sinh để trở thành nước công nghệ tiên tiến dân chủ lịch sử giới dường chắn thành thực”[3; tr.769]

Đầu kỷ XX, Quốc hội Mỹ thông qua đạo luật hỗ trợ cho q trình phát triển cơng nghiệp theo phương thức (liên kết khoa học kỹ thuật với sản xuất) hợp đồng ký kết nhà nước công ty tư nhân Tới thời tổng thống Roosevelt (1901-1909), người ta cịn thức thành lập Ủy ban để triển khai hoạt động hỗ trợ Ủy ban có chức đặt hàng, hỗ trợ tài mua sản phẩm đặt hàng để đẩy mạnh phát triển khoa học kỹ thuật công nghiệp

Chiến tranh giới thứ nổ (1914-1918) làm nảy sinh nhu cầu lớn hàng hóa quân sự, giới cầm quyền Mỹ đẩy mạnh đầu tư vào phát triển khoa học - kỹ thuật Một mạng lưới phòng thí nghiệm Liên bang hình thành để thực hợp đồng cho Chính phủ

(19)

Chiến tranh giới thứ bùng nổ năm 1939 tạo điều kiện thuận lợi để Mỹ trở thành nơi khởi nguồn cách KH&CN đại Nếu Anh nước dẫn đầu giới công nghiệp kỷ nguyên máy nước than đá Mỹ nước dẫn đầu kỷ nguyên điện dầu hỏa Nhất quán với tư tưởng “khoa học, chìa khóa dẫn tới tiến nước Mỹ” [3; tr.144], Mỹ chăm lo xây dựng lực lượng khoa học hùng hậu với dẫn đầu khoa học bản, thu hút nhiều tài kiệt xuất giới làm cho khoa học công nghệ đại Mỹ phát triển nhanh Trước chiến tranh giới thứ hai, Mỹ tập trung vào nghiên cứu ứng dụng cống hiến cho giới nhiều sáng chế kỹ thuật quan trọng, cịn khoa học dựa vào Tây Âu Từ năm 30, để lẩn tránh khủng bố chủ nghĩa phát xít, Albert Einstein hàng loạt nhà bác học lỗi lạc khác người Do Thái từ Đức, Italia, Hunggari… di cư sang Mỹ lúc với lực lượng khoa học có từ trước tạo nên đội ngũ nhà khoa học đông đảo

Giai đoạn sau Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945), Chính phủ Mỹ có thay đổi chất sách phát triển KH&CN Do nhu cầu cao quân trị tiềm lực kinh tế lớn mạnh, lần lịch sử nước Mỹ, nhà nước gánh vác vai trò người chủ yếu tổ chức, tài trợ, đầu tư quản lý chuỗi công việc quan trọng nghiên cứu, hình thành cơng nghệ tổ chức sản xuất vũ khí nguyên tử Từ kinh nghiệm thực dự án này, Chính phủ Mỹ triển khai chương trình tiến kỹ thuật phức tạp khác chương trình đổ lên mặt trăng sau

(20)

ưu tiên để phát triển KH&CNđã đặt Việc tìm kiếm giải pháp tối ưu cho sử dụng nguồn lực nhà nước hướng mà cơng nghệ cịn lạc hậu trở thành tảng cho sách KH&CNcủa Chính phủ Mỹ giai đoạn

Cũng từ nhận thức khoa học chân trời không cùng, Mỹ dần hình thành học thuyết “phân chia trách nhiệm”; nghĩa Nhà nước tư nhân có trách nhiệm đầu tư vào phát triển ứng dụng KH&CN Quan niệm hình thành từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến thời Tổng thống Carter (1976-1980) trở thành nguyên tắc ưu tiên hàng đầu Chính phủ Mỹ

Quan niệm học thuyết “phân chia trách nhiệm” là: Trong điều kiện kinh tế thị trường đối đầu kỹ thuật qn ngày tăng, Chính phủ Liên bang cần nhận toàn trách nhiệm phát triển khoa học bản, phát triển kỹ thuật quân để đảm bảo an ninh quốc gia, khu vực tư nhân gánh vác phần trách nhiệm nghiên cứu ứng dụng, phát triển tiến kỹ thuật đáp ứng chế thị trường tạo công nghệ quân công nghệ dân dụng theo hợp đồng từ nguồn ngân sách [57; tr.228]

Từ cuối thập kỷ 70, đặc biệt từ đầu năm 80, vị kinh tế Mỹ thị trường giới yếu tương đối, tốc độ phát triển tiến kỹ thuật có phần chậm lại đặc biệt cạnh tranh trường quốc tế tăng lên mạnh mẽ buộc giới cầm quyền Mỹ phải xem xét lại học thuyết công nghệ “phân chia trách nhiệm”

(21)

nghệ đáp ứng tiêu chuẩn giới có đủ sức cạnh tranh với Nhật Bản Tây Âu thị trường nước giới Vì vậy, Chính phủ đề nghị Quốc hội Mỹ thông qua hàng loạt văn pháp luật hay điều khoản bổ sung để thực tinh thần này, để bảo vệ quyền lợi khoa học kỹ thuật Mỹ khuyến khích chuyển giao công nghệ vào lĩnh vực công nghiệp như: “Luật phát triển sáng chế kỹ thuật xí nghiệp nhỏ”, “Luật chuyển giao cơng nghệ Liên bang”

Chính phủ Mỹ thi hành sách thuế ưu đãi khoản tiền đầu tư nghiên cứu, phát minh Thí dụ, công ty đầu tư nghiên cứu, phát minh bỏ triệu USD để tham gia đầu tư vào xí nghiệp sáng chế chương trình sáng chế phát minh nhà nước thu

2số thuế so với mức thuế khoản tiền đầu tư khác [6; tr.17]

Giới cầm quyền Mỹ không ngừng tăng cường đầu tư cho việc nghiên cứu, phát minh Năm 1981, đầu tư nghiên cứu, phát minh Mỹ chiếm 2,32% GDP, năm 1985 2,74% năm 1989 2,6% [6; tr.16] Trong tổng số đầu tư Mỹ cho nghiên cứu, phát minh, phần đầu tư Chính phủ chiếm 30%

Mặc dù có sách KH&CNphục vụ cho phát triển công nghiệp dân dụng rõ ràng vậy, song quyền Reagan Bush dành ưu tiên đầu tư nhiều cho chương trình kỹ thuật quân khổng lồ để tái vũ trang cho quân đội Trong thời gian năm 1980-1988, đầu tư cho tái vũ trang nước Mỹ lên tới 1.500 tỷ USD Vào năm đỉnh cao 1986, tỷ lệ đầu tư vào phát triển kỹ thuật quân chiếm tới 70% tổng đầu tư cho phát triển khoa học kỹ thuật phục vụ dân suốt thời gian từ năm 1982 đến đầu năm 1990 [28; tr.93] Ngân sách quốc phòng chiếm đến

(22)

vụ dân khoảng thời gian từ 1982 đến đầu năm 1990 tương đối thấp (dưới 38% [31] nên khoảng cách công nghệ nhiều ngành công nghiệp dân dụng Mỹ đối thủ cạnh tranh Nhật Bản, Tây Âu chưa thu hẹp hoàn tồn

Một biện pháp khác mà Chính phủ Mỹ sử dụng thành công để phát triển khoa học - kỹ thuật kỷ XX thành lập “làng khoa học - kỹ thuật”. Đó nơi tập trung trường đại học tiếng, xí nghiệp sáng chế cơng ty đầu tư nghiên cứu, phát minh Các đơn vị hợp tác với để thực đề tài khoa học

Như vậy, giai đoạn khác nhau, Chính phủ Mỹ có sách KH&CNkhác tất có chung mục tiêu cuối phục vụ cho tăng trưởng kinh tế nâng cao đời sống xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia

1.2 Bối cảnh lịch sử Tổng thống Bill Clinton lên cầm quyền 1.2.1 Tình hình giới

(23)

hạt nhân, chạy đua vũ trang mà nguồn sức mạnh tổng hợp kinh tế - trị - văn hóa - xã hội quốc gia Nhà cầm quyền Mỹ buộc phải thay đổi chiến lược, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm mà mấu chốt đầu tư cho khoa học công nghệ - động lực thúc đẩy kinh tế

Cuộc cách mạng KH&CNsự phát triển lực lượng sản xuất đưa loài người vào kỉ nguyên mới, sản xuất đặt sở kĩ thuật công nghệ thông tin nguồn tri thức sáng tạo người, kinh tế trí tuệ tốc độ cao Tác động tổng hợp bước tiến công nghệ tạo môi trường kinh doanh tồn cầu, chi phí kinh doanh giảm mạnh loạt loại hình kinh doanh đời Nhờ đó, thương mại quốc tế ngày mở rộng, đầu tư quốc tế tăng nhanh Kết cấu kinh tế nói chung có thay đổi Các quốc gia, trước hết nước phát triển chạy đua mạnh mẽ tiến vào kỉ nguyên với mức độ khác Mỹ cần đưa chiến lược để cạnh tranh với đối thủ khác, đặc biệt Đức, Nhật nước Tây Âu

Toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ kinh tế giới, tác động ngày sâu rộng đến tất mặt đời sống nhân loại, tất vùng khác hành tinh Sự phát triển cách mạng KH&CN tạo sở vật chất cơng nghệ cho q trình tồn cầu hóa, đặc biệt công nghệ thông tin tạo khả rút ngắn khoảng cách hành tinh Nó vừa hội lại vừa thách thức dân tộc Tất quốc gia giới phải giải toán làm để nắm bắt hội khẳng định vị giới tồn cầu

(24)

đàn nhạn bay” nước khu vực có tốc độ phát triển kinh tế nhanh Trong kiềng ba chân này, Mỹ có vai trò quan trọng hoạt động kinh tế tư chủ nghĩa nói riêng kinh tế giới nói chung Tuy nhiên, vị Mỹ ngày giảm sút tương đối, thời kì cuối thập niên 80 - đầu thập niên 90 kỉ XX trở Sự vươn lên mạnh mẽ Nhật Bản, Đức làm Mỹ suy yếu lợi cạnh tranh loạt ngành công nghiệp truyền thống Với đột phá công nghệ chế tạo bán dẫn, Nhật Bản giành đầu giới từ Mỹ hai ngành công nghiệp chế tạo chủ chốt ôtô điện tử Kinh tế Đức phát triển mạnh, chiếm ưu ngành khí chế tạo Nếu sau năm 1945, Mỹ đứng đầu tuyệt đối, chiếm 40% tổng sản phẩm kinh tế giới; đến năm 1950, Tây Âu Nhật Bản gộp lại chiếm 26,3% kinh tế giới

3của Mỹ đến năm 1970, Tây Âu Nhật Bản cộng lại đạt tới 32,4%, lớn Mỹ 1,5 lần (Mỹ 23%) Năm 1993, kinh tế Mỹ chiếm 21,5% kinh tế giới, riêng Nhật Bản Cộng hòa Liên bang Đức cộng lại đạt 26,4%, lớn kinh tế Mỹ [4; tr.240] Cuộc cạnh tranh giới tư nói riêng ngày trở nên sôi động Mỹ đứng đầu kinh tế giới, để lấy lại vị trí trước mình, Mỹ cần đầu tư nhiều cho khoa học kỹ thuật để tạo nên bứt phá kinh tế - văn hóa - xã hội

(25)

gần Những trung tâm sức mạnh khác dự đoán Ấn Độ, ASEAN, nước đứng đầu Mỹ Latinh… tham gia chiến lược chung hạn chế giai đoạn dài nhiều so với trung tâm Nhưng xuất phát triển họ khơng thể xem thường Các tính tốn chiến lược Mỹ phải tính đến trạng triển vọng tình hình giới

Hịa bình, hợp tác phát triển xu hướng trội quan hệ quốc tế Chiến tranh lạnh chấm dứt khiến cho cạnh tranh, chạy đua kinh tế cường quốc vốn diễn thường xuyên trở nên mạnh mẽ hết Hầu quốc gia coi sức mạnh kinh tế tảng sức mạnh đất nước Kinh tế trở thành nhân tố định sức mạnh tổng hợp, trở thành động lực xu khu vực hóa tồn cầu hóa Xu hướng với cách mạng khoa học công nghệ, q trình tồn cầu hóa… làm tăng thêm phụ thuộc lẫn khu vực, quốc gia, dân tộc giới Các quốc gia nhận thấy vấn đề cấp bách hàng đầu phải sức tận dụng nguồn lực bên bên để phát triển kinh tế Sức mạnh quốc gia không cịn tùy thuộc vào sức mạnh qn sự, trị mà sức mạnh kinh tế lên hàng đầu, trở thành trọng điểm Cạnh tranh kinh tế trở nên liệt Trước địi hỏi khơng ngừng tình hình giới, tất nước tư có Mỹ, phải điều chỉnh chiến lược đối nội đối ngoại, đặc biệt chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược KH&CN để tạo cho vị có lợi quan hệ quốc tế

(26)

hóa Trong bối cảnh đó, nước Mỹ có xu hướng chiến lược để đối phó?

Bối cảnh giới bước phát triển chủ nghĩa tư đầu thập niên 90 đặt nhiều hội thách thức Mỹ, tác động khơng nhỏ đến sách nói chung sách KH&CN nói riêng quốc gia KH&CN yếu tố then chốt phát triển dân tộc Nếu khơng tận dụng sức mạnh KH&CN khó để bắt nhịp với xu phát triển giới xác lập chỗ đứng trường quốc tế

1.2.2 Tình hình nước

Những năm 90 thời kì chuyển tiếp chiến lược, có tính chất lề quan trọng kỉ XX kỉ XXI Các nước lớn vừa xây dựng lực lượng, vừa thử nghiệm, tìm tịi với tham vọng riêng Mặc dù Mỹ siêu cường giới tư với ưu vượt trội tất lĩnh vực kinh tế, trị, tình hình giới cuối kỉ XX khác xa với cuối kỉ XIX, sức mạnh Mỹ tuyệt đối mà vấp phải cạnh tranh mạnh mẽ Tây Âu, Nhật Bản cường quốc khác Bên cạnh đó, nước Mỹ gặp phải nhiều vấn đề khó khăn bước vào thập niên cuối kỉ XX

(27)

Cơ cấu kinh tế có nhiều bất cập

Sau thời kỳ phát triển, cấu kinh tế Mỹ bộc lộ nhiều bất cập năm 80-90 kỷ XX Đó việc ngành kinh tế khả mở rộng, chí khả trì quy mơ trước Thị phần nhiều ngành giảm dần, công suất nhà máy ngày dư thừa Nhiều xí nghiệp bị bán cho nước ngồi Việc thu hẹp quy mơ sản xuất, chí đóng cửa nhiều xí nghiệp dẫn tới thất nghiệp hàng loạt, dịch chuyển nhiều lao động chuyên nghiệp, có mức lương cao sang cơng việc dịch vụ có mức lương thấp ngày nhiều

Biểu tiêu biểu suy giảm nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp chế tạo kinh tế Mỹ Nếu vào năm 1960, ngành chế tạo chiếm tỷ trọng 28,0% GDP, tới năm 1970 giảm xuống 24,8%, năm 1980 18,7%, năm 1985 18,9% năm 1991 chiếm 17,9% [28; tr.15] Như vậy, sau ba thập kỉ, tỷ trọng ngành công nghiệp chế tạo giảm gần nửa

Ngành dệt may luyện kim đen ngành quan trọng công nghiệp Mỹ vào thập kỉ 50 - 60 kỉ XX, bước vào thập kỉ 70 ngành sa sút trầm trọng Các ngành kinh tế khác chưa đến mức rơi vào tình trạng khó khăn ngành phải chống chọi vất vả với đối thủ cạnh tranh nước để giữ tỷ trọng thị trường

(28)

ngành thấp Nhật Bản, mà số tiêu chí thể ưu việt tính tiện lợi, an tồn tiết kiệm ôtô Mỹ thấp ôtô Nhật

Đồng thời với suy giảm nhiều ngành công nghiệp chế tạo dân sự dư thừa công suất ngành công nghiệp quân Chiến tranh giới thứ hai thời kì Chiến tranh lạnh, kèm theo khoản chi phí khổng lồ cho quốc phòng, tạo mảnh đất màu mỡ cho ngành công nghiệp quân Mỹ phát triển Khi Chiến tranh lạnh kết thúc, đồng thời phức tạp nhiều vấn đề thâm hụt ngân sách, thất nghiệp, ngành công nghiệp quân cuối bị tước quyền ưu tiên phát triển phải nhường chỗ cho phát triển ngành công nghiệp dân Công nghiệp hàng không, tên lửa - vũ trụ Mỹ vốn ngành mạnh, song tới đầu năm 90 giảm sút chi phí quân nhà nước bị cắt giảm Cũng thời gian nhiều chương trình sản xuất vũ khí khác bị trì hỗn thực Do nhu cầu chủng loại vũ khí giảm xuống chi phí cho quốc phịng bị cắt giảm vậy, nên nhiều ngành công nghiệp quân dư thừa công suất lớn

Thâm hụt cán cân thương mại triền miên

Sự lão hóa sức cạnh tranh nhiều ngành cơng nghiệp truyền thống Mỹ dẫn tới tình trạng thị phần thị trường giới nước Bởi vậy, nguy nhập ngày tăng thực tế sau quyền Tổng thống Reagan thực sách tự hóa thương mại từ năm 80 thâm hụt cán cân thương mại xảy cách nhanh chóng Năm 1981, số thâm hụt lên tới 15,8 tỉ USD; năm 1988 tăng lên 59,8 tỉ USD, chiếm gần nửa tổng thâm hụt thương mại Mỹ, vào đầu năm 1990 có dấu hiệu giảm xuống, tới năm 1993 lại vượt lên tới 60 tỉ USD [28; tr.20]

Thâm hụt ngân sách tăng nợ nhà nước ngày nhiều

(29)

XX buộc nhiều quan Chính phủ phải đóng cửa nhiều tuần, biểu tình phản đối quyền xuất

Vấn đề thâm hụt ngân sách Liên bang Mỹ bắt đầu xuất từ thập kỉ 60 Hiện tượng thu không đủ chi tác động hai nguyên nhân chủ yếu Thứ nhất, sau Liên Xô thử thành cơng vũ khí ngun tử phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo, lo sợ vai trò bá chủ giới, Mỹ lao vào chạy đua vũ trang với Liên Xơ, khiến chi tiêu cho quốc phịng tăng lên; thứ hai, số ngành công nghiệp, đặc biệt ngành sử dụng nhiều lao động ngành có dung lượng vốn thấp Mỹ rơi vào tình trạng khó khăn bắt đầu gặp phải cạnh tranh mạnh mẽ nước tư khác phục hồi sau chiến tranh triển khai tích cực chiến lược hướng xuất Do khó khăn ngành này, khơng khoản thu giảm, mà nhà nước nhiều cho trường hợp thất nghiệp từ ngành Trong khoảng thời gian 1960 - 1970 ngân sách Liên bang Mỹ hai lần thặng dư, vào năm 1960 - đạt mức 0,3 tỉ USD năm 1969 - đạt 3,2 tỉ USD [24; tr.56] Vì hai nguyên nhân tiếp tục tồn khơng yếu đi, yếu tố mang tính tích cực tăng thu cho ngân sách lại chưa đủ mạnh, nên thâm hụt ngân sách ngày nhiều đầu năm 1990 Nếu vào năm 60 thâm hụt ngân sách Liên bang bình quân 5,7 tỉ USD, chiếm 0,8% tổng thu nhập quốc dân, năm 1970 số thâm hụt bình quân năm 35 tỉ USD, chiếm 2,1% tổng thu nhập quốc dân, tới thập kỉ 1980, số nhảy vọt lên 157,4 tỷ USD, chiếm 4,1% GDP [28; tr.23] Cho tới năm 1992, thâm hụt ngân sách lên tới mức kỉ lục 290,4 tỉ USD [24; tr.58] Như nói, thâm hụt ngân sách nợ Liên bang trở thành vấn đề phức tạp nước Mỹ trước năm 90 kỷ XX

(30)

biệt nhiều ngành cơng nghiệp chế tạo, mà cịn thu hẹp việc làm khu vực

Ngành công nghiệp ngành xương sống kinh tế Mỹ sau Chiến tranh giới thứ hai, song nhiều nguyên nhân, số việc làm ngành bị thu hẹp nhiều Nếu năm 1970, số lao động ngành chiếm tới 26% tổng số lao động, tức ¼ tổng số lao động, hai thập kỉ sau, tức vào năm 1992, tỉ trọng cịn 16,2%, nghĩa giảm gần 10% [28; tr.26]

Một điều quan trọng số lao động có tiền cơng cao bị giảm khơng chuyển sang cơng việc chun mơn thay có tiền lương cao mà lại rơi vào tình trạng thất nghiệp, phải chấp nhận việc làm chủ yếu khu vực dịch vụ, có thu nhập thấp Trên thực tế “nhiều triệu công nhân phải chuyển từ công việc trả 15 USD/ sang các công việc trả USD/ giờ” [28; tr.26] Những người lao động nạn nhân sa thải hàng loạt, đóng cửa nhà máy

Sự khủng hoảng niềm tin vào vị trí siêu cường nước Mỹ

Một vấn đề nghiêm trọng nước Mỹ vào thời kì khủng hoảng niềm tin vào vị trí siêu cường kinh tế Mỹ Sự thu hẹp nhiều ngành cơng nghiệp, tình trạng phá sản gia tăng, thâm hụt cán cân thương mại ngân sách ngày tăng, nợ nhà nước Liên bang ngày chồng chất, thất nghiệp tăng, số việc làm có thu nhập cao giảm thay cơng việc dịch vụ có thu nhập thấp nhiều so với quốc gia phát triển khác gây khủng hoảng niềm tin nhiều tầng lớp dân cư Mỹ

(31)

thì thở dài than vãn chuyện người ta “đang bán nước Mỹ”, nước Mỹ trở thành nợ nước ngồi

Những khó khăn, thách thức đặt nước Mỹ thập kỷ 90 kỷ XX lớn, Tổng thống Bill Clinton thừa nhận: “Những thách thức mà gặp phải đáng sợ” [60; tr.10] Để đưa nước Mỹ vượt qua khó khăn cần đến giải pháp tổng thể toàn diện giới cầm quyền, chìa khóa sách KH&CN

Tiểu kết

Nhìn lại lịch sử nước Mỹ, thấy, từ lập quốc, Chính phủ Mỹ có sách ưu tiên, khuyến khích phát triển hoạt động nghiên cứu, phát minh Trong thời kỳ, tùy thuộc vào hoàn cảnh lịch sử khác mà Chính phủ Mỹ lên cầm quyền đưa sách phát triển KH&CN khác tất sách hướng đến mục tiêu chung phát triển đất nước đáp ứng nhu cầu nhân dân Sự phát triển vị mà nước Mỹ có kể từ lập quốc minh chứng rõ cho thấy vai trò to lớn KH&CN

(32)(33)

CHƢƠNG

NHỮNG ĐIỀU CHỈNH VÀ CÁC BIỆN PHÁP HỖ TRỢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KH&CN CỦA MỸ (1993-2001)

“Đầu tư vào công nghệ - đầu tư vào tương lai nước Mỹ” [85; tr.1]- hiệu khởi nguồn cho toàn hoạt động lĩnh vực KH&CN thời kỳ quyền Clinton Trước thay đổi tình hình giới yêu cầu cấp thiết đất nước, lên nắm quyền, Bill Clinton tiến hành điều chỉnh chiến lược phát triển kinh tế nói chung sách KH&CN nói riêng

2.1 Những điều chỉnh sách phát triển KH&CNcủa Mỹ dƣới thời Tổng thống Bill Clintơn 1993-2001

2.1.1 Chuyển từ ưu tiên phục vụ quốc phòng sang ưu tiên phục hồi sức mạnh kinh tế Mỹ

Trong thập kỷ cuối kỷ XX, giới diễn biến chuyển lớn lao Đó sụp đổ Liên xô hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, tan rã trật tự hai cực Ianta, chiến tranh lạnh kết thúc mở xu hướng quan hệ quốc tế Một xu hướng nước điều chỉnh chiến lược phát triển - lấy phát triển kinh tế làm trung tâm Ngày nay, kinh tế trở thành nội dung quan hệ quốc tế Xây dựng sức mạnh tổng hợp quốc gia thay cho chạy đua vũ trang trở thành hình thức chủ yếu cạnh tranh cường quốc Do vậy, đứng trước thay đổi này, Mỹ cần phải điều chỉnh để có chiến lược phù hợp với hồn cảnh - điều chỉnh chuyển từ ưu tiên chủ yếu phục vụ cho quốc phòng sang ưu tiên phục hồi sức mạnh kinh tế Mỹ

(34)

tư tưởng quân gay gắt, tổng thống Reagan lên án Liên xô kêu gọi giới khoa học Mỹ siết chặt lại cờ “chiến tranh sao” Chương trình dự trù sử dụng tất thành tựu khoa học kỹ thuật đại Mỹ có tay thời để lập hệ thống vũ trang có khả bảo vệ đất nước xã hội phương Tây khỏi “bọn khủng bố” - Liên xô Đến Clinton lên cầm quyền, chiến tranh lạnh lui vào khứ, việc chi tiêu khoản tiền lớn vào nghiên cứu chế tạo vũ khí khơng cịn phù hợp

Đồng thời, giới lãnh đạo trị kinh doanh Hoa Kỳ nhận thấy rằng: điều kiện nay, KH&CN trở thành nhân tố chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội để khẳng định vị nước Mỹ cạnh tranh ngày gay gắt thị trường giới Không phải đến Bill Clinton lên cầm quyền, người ta nhận vai trò to lớn KH&CN đến thời ông, lần nóđã trở thành nguyên tắc đạo đường lối KH&CN Hoa Kỳ.Bill Clinton Gore văn kiện “công nghệ tăng trưởng kinh tế Mỹ” trình bày chiến dịch tranh cử Tổng thống năm 1992, việc nêu rõ quan điểm tăng cường vai trò nhà nước nhằm tăng sức mạnh cạnh tranh kinh tế, phát triển cơng nghiệp theo sách tổng thể, dựa vào KH&CN làm yếu tố chủ đạo để giành lợi so sánh, phát triển nguồn nhân lực để tăng nhanh nguồn tri thức sử dụng chúng cách hiệu quả… nêu thêm quan điểm mới, dịch chuyển trọng tâm cơng nghệ phục vụ quốc phịng sang phục vụ phát triển kinh tế tư nhân

(35)

Văn kiện đề mục tiêu, đómục tiêu mà Chính phủ hướng đến chuyển trọng tâm chiến lược ưu tiên công nghệ từ lĩnh vực quốc phòng sang khu vực tư nhân Văn kiện nêu rõ:Từ Thế chiến II, thực tế chính sách Chính phủ Liên bang bao gồm hỗ trợ cho khoa học và hướng đến nhiệm vụ R & D1 - chủ yếu công nghệ quốc phòng So với Nhật Bản đối thủ khác (nước Mỹ (tác giả thích)), hỗ trợ cho cơng nghệ thương mại tối thiểu Mỹ Thay vào đó, Chính phủ Mỹ dành khoản đầu tư cho quốc phòng đầu tư cách nhỏ giọt cho ngành công nghiệp dân [ 85; tr.7].“Chiến lược thích hợp cho hệ trước, cho thách thức sâu sắc ngày hơm nay”[85; tr.1].Do đó,“cơng nghệ Mỹ phải di chuyển theo hướng để xây dựng sức mạnh kinh tế thúc đẩy tăng trưởng kinh tế[85; tr.1]

Thực vậy, sách Nhà nướcưu tiên cho quốc phòng nên việc đầu tư cho công nghệ phát triển công nghiệp dân dụng vào thời kỳ trước Clinton lên cầm quyền có xu hướng giảm khu vực công nghiệp sử dụng công nghệ cao có điều kiện thuận lợi để phát triển Nếu xét tổng đầu tư vào phát triển KH&CN nước Liên bang tư nhân, tỷ lệ đầu tư Chính phủ vào KH&CN phục vụ phát triểncông nghệ dân dụng liên tục giảm từ năm 60 kỷ XX Nếu vào năm 1960, tỷ trọng đầu tư Nhà nước vào phát triển cơng nghệ dân dụng 65% tới năm 1991 37,7% [28; tr.96] Thực chuyển hướng này, phủ Mỹ điều chỉnh thị phần nghiên cứu dân quân ngân sách Liên bang.“Trong năm 1993, thị phần dân tổng ngân sách liên bang R&D là khoảng 41% Theo kế hoạch Tổng thống Clinton, tỷ lệ dân nhiều 50% vào năm 1998 Tổng chi cho dân R & D tăng từ 27,9 tỷ USD -36,6 tỷ USD giai đoạn này” [85; tr.8]

Từ sách ưu tiên phục vụ quốc phịng, đến thời Clinton, sách KH&CN Mỹ hướng đến hai trọng tâm chính: trọng tâm thứ

(36)

là KH&CN phục vụ mục tiêu ngắn hạn đặc biệt cấp bách kinh tế Mỹ - phục hồi sức mạnh kinh tế xương sống Mỹ Các văn kiện Chính phủ phát biểu Tổng thống Clinton nêu rõ mục đích nâng cao suất lao động, nâng cao hiệu sức cạnh tranh công nghiệp Mỹ cạnh tranh giành thị trường giải vấn đề kinh tế - xã hội Giải điều đồng thời làm ngành kinh tế Mỹ lấy lại sức mạnh để tồn thị trường đầy sóng gió Trong báo cáo Ủy ban công nghệ quốc gia năm 1995 nêu “chiến lược khoa học công nghệ đảm bảo an ninh cho dân tộc”, “công nghệ tiên tiến hạt nhân đảm bảo ưu cạnh tranh cho nước Mỹ ngày dẫn đầu công nghệ hiểu khoảng cách giữa thành công thất bại kinh tế tồn cầu mới”[69] Như sách KH&CN quyền Clinton chuyển từ trọng tâm phục vụ an ninh quốc gia tảng an ninh quốc phòng sang dựa tảng an ninh kinh tế Mà muốn có an ninh kinh tế ngành kinh tế Mỹ phải có ưu cạnh tranh quy mơ tồn cầu Ngồi việc đảm bảo sức cạnh tranh cho ngành có, kinh tế Mỹ cần tiếp tục làm xuất nhiều ngành kinh tế mũi nhọn mới, trọng tâm thứ hai mà quyền Clinton đưa tập trung nghiên cứu tìm công nghệ làm sở cho việc hình thành phận cấu kinh tế

(37)

2.1.2 Chuyển từ nguyên tắc “phân chia trách nhiệm” sang xây dựng chế tác động Nhà nước tới KH&CN

KH&CN tảng cho phát triển kinh tế vai trò can thiệp Nhà nước lĩnh vực đến đâu lại có khác thời kỳ

Theo truyền thống, vai trị phủ Liên bang giới hạn mức độ định Chính phủ tham gia tích cực vào lĩnh vực khoa học vào nghiên cứu thực lợi ích quan nhà nước (các Quốc phịng, Nơng nghiệp, Y tế, NASA quan khác) Người ta cho phân chia chức hoàn toàn phù hợp với tính chất tiến KH&CN mơ hình chủ nghĩa tư Mỹ Nhưng thành công trước hết Nhật Bản - nơi vai trị Chính phủ thể nhiều giai đoạn nghiên cứu ứng dụng tổ chức sản xuất khiến Bill Clinton người Đảng Dân chủ định rời bỏ lập trường truyền thống đồng thời kêu gọi tăng cường vai trò trách nhiệm nhà nước giai đoạn

Bill Clinton Gore văn kiện “công nghệ tăng trưởng kinh tế Mỹ” trình bày chiến dịch tranh cử Tổng thống năm 1992 khẳng định “vai trò truyền thống Liên bang phát triển công nghệ” hạn chế việc hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học bản, nghiên cứu phục vụ Bộ Quốc phòng, NASA thiết chế tương tự “một vai trò chiến lược chỉ thích hợp với hệ trước” Vai trị chiến lược cần phải thay bằng chiến lược làm cho “các công nghệ tạo trở thành yếu tố sống cho doanh nghiệp ngày nay” [28; tr.47]

(38)

bộ trưởng thủ trưởng quan có liên quan trực tiếp với việc đảm bảo tiến KH&CN nước

Chính quyền Clinton đặt nhiệm vụ xây dựng chế tác động tổ hợp KH&CN nói chung Chính phủ Cơ chế cho phép ảnh hưởng Chính phủ trở nên hướng phát triển cơng nghệ Chính quyền Clinton mở rộng khu vực Chính phủ chịu trách nhiệm, quy định bốn hình thức tác động nhà nước tới KH&CN: - Thứ nhất, ủng hộ trực tiếp việc nghiên cứu, thương mại hóa áp dụng sản phẩm cơng nghệ thông qua ngân sách;

- Thứ hai, ủng hộ gián tiếp qua biện pháp thuế sách thuế, điều tiết hành lĩnh vực này;

- Thứ ba, ủng hộ qua đầu tư vào hệ thống giáo dục, điều kiện mới, để thực cơng nghệ có hiệu quả, phải có nhân lực mới, cách quản lý mới;

- Thứ tư, ủng hộ yếu tố cần thiết cấu hạ tầng kinh tế để vận hành kinh tế đại Chính phủ trang bị cho quan niệm chu kỳ sống công nghệ, chịu trách nhiệm không xuất áp dụng công nghệ, mà việc đưa biện pháp nhằm khái quát hóa kết sử dụng chúng

Những sách phủ tác động đến yếu tố cần thiết hỗ trợ cho KH&CN, vai trị Chính phủ lĩnh vực trở nên sâu sắc

(39)

- KH&CN vấn đề định chủ yếu kinh tế Mỹ chất lượng sống Mỹ

- Viêc ủng hộ nhà nước KH&CN cần xem đầu tư cho tương lai Đầu tư phủ liên bang vào KH&CN đến mức độ đảm bảo khả cạnh tranh điều kiện sống cho xã hội Mỹ tương lai - Đào tạo nâng cao khả chuyên môn KH&CN nhân tố đặt tảng cho tương lai nước Mỹ Chính phủ Liên bang cần đóng vai trị lớn việc thiết lập tiêu chuẩn giáo dục quốc gia mới, việc khuyến khích niên từ tầng lớp xã hội khác vào lĩnh vực KH&CN

- Chính phủ Liên bang cần tiếp tục ủng hộ đơn vị khoa học mạnh, trường Đại học tổng hợp, trung tâm nghiên cứu khoa học, phòng khoa học quốc gia, coi phần sở hạ tầng KH&CN quốc gia - Đầu tư phủ liên bang vào KH&CN cần bao gồm nghiên cứu nghiên cứu ứng dụng, nội dung bao gồm việc tạo cơng nghệ có khả canh tranh cộng tác nhà nước tư nhân lợi ích chung quốc gia

- Sự ổn định đầu tư tư sở kế hoạch hóa lâu dài nhiệm vụ vô quan trọng để sử dụng cách có hiệu nguồn đầu tư Liên bang vào nghiên cứu lĩnh vực liên quan với giáo dục phát triển quan hệ hợp tác quốc tế [28; tr.98-99]

Như vậy, để triển khai định hướng trọng tâm cho sách, Chính phủ Mỹ ngồi việc xác định yếu tố mang tính chi phối, cịn đưa tổng hợp nguyên tắc để xác định, tìm kiếm mục tiêu biện pháp cụ thể để triển khai, tránh chệch khỏi định hướng đề

(40)

vai trò lớn việc giúp cho KH&CN gánh vác sứ mệnh lớn lao

Trên sở nguyên tắc chế tuyển chọn truyền thống, lên nắm quyền Tổng thống Clinton điều chỉnh năm xu hướng nghiên cứu chủ yếu, là:

- Chế tạo, phát triển hồn thiện máy tính với tốc độ cao;

- Phát triển tổ hợp ngành khoa học sinh học, khoa học cấu trúc, tìm phương pháp cơng nghệ sinh học công nghệ gen, xây dựng phương pháp để chữa bệnh, nâng cao hiệu sản xuất tồn ngành nơng nghiệp;

- Phát triển tổng hợp tiến kỹ thuật để phục vụ quân sự;

- Nghiên cứu đẩy mạnh chuyển giao công nghệ quốc tế tham gia vào trao đổi khoa học quốc tế;

- Đẩy mạnh sức cạnh tranh khoa học kỹ thuật công nghiệp Mỹ trường quốc tế;

Trong báo cáo mình, Tổng thống đưa phương hướngđể hoạt động Chính phủ lĩnh vực KH&CN phải tuân theo sau:

- Củng cố khả cạnh tranh công nghiệp Mỹ tạo chỗ làm mới; - Tạo mơi trường kinh doanh kỹ thuật nảy nở mạnh mẽ việc đầu tư phải gắn chặt với ý tưởng mới;

- Bảo đảm quản lý phối hợp cơng nghệ quan phủ Liên bang; - Tạo quan hệ cộng tác chặt chẽ cơng nghiệp, quan Liên bang, phủ Liên bang, trường đại học;

(41)

Trong số hướng nói trên, khơng có an ninh quốc gia xây dựng quốc phòng - hướng luôn đứng đầu danh mục Tổng thống Clinton coi mục đích chủ yếu đường lối KH&CN lực làm cho đời sống nhân dân Hoa Kỳ nâng cao

Bên cạnh việc tăng cường vai trị Chính phủ, quyền Clintơn thực nhiều sách khuyến khích mở rộng vai trò khu vực tư nhân phát triển KH&CN họ nhận thấy “trong sáng kiến sản xuất tiên tiến, thành cơng mà khơng có đầu vào trực tiếp từ khu vực tư nhân khu vực kỹ thuật quan trọng nhất”[85; tr.5].Do “Chính phủ hỗ trợ cho nghiên cứu tư nhân phát triển thông qua hợp tác nghiên cứu chế khác để đẩy nhanh tiến độ cơng nghệ”[85; tr.4].Chính phủ yêu cầu tất quan Liên bang xem xét khả thu hút nguồn tài trợ ngồi ngân sách hoạch định chương trình KH&CN Điều cho phép mở rộng sở tài cho cơng nghiên cứu - mở rộng hoạt động thu hút tiền giới kinh doanh tư nhân để tài trợ cho cơng trình đồng thời thúc đẩy liên kết chặt chẽ lợi ích quan nhà nước giới kinh doanh

(42)

có thể tác động mạnh mẽ tới khu vực tư nhân lôi tham gia thực nhiệm vụ xã hội đặt

Việc triển khai thành công chế phối hợp nhà nước tư nhân lĩnh vực quốc phòng áp dụng cho lĩnh vực khác Nhiều dự án hợp tác Bộ Chính phủ khu vực tư nhân triển khai Thay nghiên cứu tạo công nghệ cần thiết cho nhu cầu nhà nước, nhà nước thông qua Bộ quản lý để thu hút đầu tư khu vực tư nhân

Chính quyền Clinton cịn khuyến khích hợp tác chia sẻ chi phí tổ chức nghiên cứu vào phát triển Liên bang, bao gồm 726 phòng thí nghiệm Liên bang để“những cơng cụ liên bang vừa đáp ứng tốt nhu cầu phủ vừa đem lai lơi ích cho giới doanh nghiệp”. Trong chế này, việc kết hợp chi phí nhà nước khu vực tư nhân hình thức chủ yếu để thực chương trình cơng nghệ Liên bang Việc phân chia chi phí đầu tư thường dựa vào quan tâm bên tham gia Các công ty tư nhân thường quan tâm tới đầu tư mang lại lợi nhuận nhanh, vậy, nhà nước phải người đầu tư chủ yếu vào nghiên cứu bản- khoản đầu tư không mang lại lợi nhuận nhanh chóng; cịn dự án liên doanh nhà nước tư nhân hướng tới thu lợi nhuận nhanh đối tác tư nhân phải chịu phần chi phí lớn Trong dự án nghiên cứu nhằm tìm cơng nghệ để phổ biến rộng tất thành viên tham gia, phần đầu tư doanh nghiệp tư nhân phần đầu tư nhà nước lớn Những nguyên tắc chung vậy, song với dự án cụ thể nhà nước có tính tốn cụ thể để đối tác quan tâm tới việc triển khai dự án cách tốt

(43)

tập trung phát triển công nghệ điện quang;“United States Display Consortium” tập hợp nhiều tập đồn cơng nghệ Mỹ xây dựng nhà máy phát triển nhiều công nghệ để sản xuất hình phẳng; Ủy ban nghiên cứu ôtô Mỹ (USCAR) tổ chức bảo trợ phối hợp nhiều hoạt động nghiên cứu GM, Ford Chrysler với mục đích tạo hệ động ôtô tái khẳng định vị công nghệ hàng đầu sức cạnh tranh vượt trội ngành cơng nghiệp ơtơ Mỹ…

Chính phủ khuyến khích liên minh cơng nghệ khu vực, giúp đỡ công ty tổ chức nghiên cứu hoạt động khu vực trao đổi thông tin, chia sẻ phát triển cơng nghệ để nhanh chóng đưa kết nghiên cứu vào sản xuất hay thương mại hóa nhanh chóng kết nghiên cứu để sớm có kết đầu tư đổi cơng nghệ

Trái với dự đoán thu hẹp vai trò nhà nước kinh tế Mỹ, thực tế cho thấy rõ vai trị khơng ngừng tăng lên hình thức đổi kết hợp chặt chẽ với khu vực tư nhân

2.2 Các biện pháp hỗ trợ thực sách phát triển KH&CN Chính phủ

2.2.1 Tuyên truyền, thuyết phục định hướng

(44)

thu hút tham gia tích cực quan nhà nước tổ chức tư nhân trình thực sách Đường hướng sách KH&CN thời Clinton khác hẳn với mà quyền Cộng hịa triển khai trước đó, sách khơng dễ người Cộng hòa chấp nhận, Quốc hội - nhiệm kỳ người Cộng hòa chiếm đa số Để thắng lực cản người Cộng hịa, quyền Clinton phải tiến hành đấu tranh liệt diễn đàn Quốc hội, đồng thời vận động mạnh mẽ tầng lớp nhân dân toàn thể xã hội Mỹ Một số lý lẽ mà quyền Clinton đưa văn kiện thức là: “An ninh đất nước phụ thuộc trước hết vào an ninh kinh tế”, khoản đầu tư vào khoa học kỹ thuật “những khoản đầu tư cho tương lai”[28; tr.102] Quan điểm cho an ninh quốc gia trước hết dựa vào sức mạnh kinh tế coi tảng sách suốt thời gian Tổng thống Clinton nắm quyền Những quan điểm thu hút ủng hộ đa số người dân hướng vào việc giải vấn đề nóng bỏng nước Mỹ thời kỳ

(45)

kinh tế (OECD) cộng lại Mỹ chiếm tới 15,8% chi phí sản xuất cơng nghệ tồn giới (Nhật - 17,6%, Đức - 6,6%, Anh - 5,7%, Pháp - 5,1%, Trung Quốc - 1,6%) Tổng chi phí Mỹ nghiên cứu ứng dụng ngang với tổng chi phí sáu nước khác thuộc “bảy nước lớn” (G7) Mỹ đầu tư vào lĩnh vực cơng nghệ cao nhiều tồn châu Âu cộng lại [72; tr.30] Hơn 40% đầu tư giới vào cơng nghệ máy tính - 220 tỉ đơla người Mỹ [72; tr.20] Trong tổng số đầu tư Mỹ nghiên cứu, phát minh, phần đầu tư Chính phủ chiếm 30% [6; tr.16]

Bảng 2.1: Số tiền đầu tƣ cho nghiên cứu, phát minh Mỹ qua số năm(tính theo giá năm 1992)

Năm Số tiền đầu tƣ(tỉ USD) Tỉ trọng GDP(%)

1981 109,5 2,32

1985 134,8 2,74

1989 158,2 2,61

1993 161,2 2,52

1997 189,4 2,60

1998 201,6 2,67

(Nguồn: Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số năm 2002)

Đầu tư Mỹ cho nghiên cứu, phát minh không đứng đầu giới mà Mỹ sử dụng

3 số để sáng tạo sản phẩm

3dùng để đổi công nghệ Do đó, Mỹ thường xuyên giữ ưu việc đổi kỹ thuật cách nhanh chóng mang tính đột phá

(46)

nghiên cứu triển khai (R&D) cho quốc phòng dân vào năm 1980 50,3% 49.7%; năm 1985 67,5% 32,5%, năm 1990 62,6% 37,4% lên nắm quyền, gặp phản đối liệt Quốc hội đảng Cộng hịa kiểm sốt, Clinton khẳng định tỷ lệ chi tiêu cho hai ngành 50:50 Thực tế sau vài năm lên cầm quyền (1995), tỷ lệ 54,1% 45,9%[28; tr.103] Như vậy, tỷ lệ đầu tư cho dân tăng8,5% so với năm 1990

Việc tăng đầu tư cho lĩnh vực KH&CN dân dụng thể rõ việc phân bổ kinh phí nhiều cho vấn đề dân Ởhầu hết lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng dân tăng lên nghiên cứu quốc phịng giảm Ví dụ, xét hai năm 1993 1998 đầu tư nghiên cứu cho Quỹ Khoa học quốc gia tăng từ 2.750 triệu USD lên 3.429 triệu USD (tăng 679 triệu USD), ngành nông nghiệp từ 1.336 triệu USD lên 1.417 triệu USD (tăng 81 triệu USD), ngành thương mại từ 556 triệu USD lên 843 triệu USD (tăng 313 triệu USD), ngành giáo dục từ 117 triệu USD lên 196 triệu USD (tăng 79 triệu USD) Ngược lại, vào năm 1993, đầu tư vào nghiên cứu lĩnh vực quốc phòng 1.314 triệu USD, tới năm 1998 giảm xuống 1.012 triệu USD (giảm 302 triệu USD) Đầu tư vào nghiên cứu ứng dụng lĩnh vực quốc phòng giảm nhiều hơn, năm 1993 3.549 triệu USD, tới năm 1998 tụt xuống 2.910 triệu USD (giảm 639 triệu USD) Xét tổng thể, tổng đầu tư cho quốc phòng năm 1993 4.863 triệu USD, tới năm 1998 3.922 triệu USD (giảm 941 triệu USD) [28;tr.105]

Tăng cường khuyến khích đầu tư nhiều cho nghiên cứu ứng dụng biện pháp quan trọng hàng đầu giúp nâng cấp ngành công nghiệp, giảm sức cạnh tranh mà mở đường cho hình thành ngành cơng nghiệp

(47)

thành điểm sáng thời Clinton góp phần thay đổi diện mạo kinh tế Mỹ nâng cao vai trò quốc gia kinh tế, KH&CN giới

2.2.3 Khuyến khích tư nhân đầu tư vào nghiên cứu ứng dụng

Nhà nước không tăng cường đầu tư, mà cịn khuyến khích cơng ty tư nhân tích cực đầu tư vào hoạt động nghiên cứu khoa học để tăng nguồn tài cho KH&CN Để làm điều này, Chính phủ tiến hành nhiều biện pháp như: triển khai mơ hình mới, mở rộng đầu tư vào khoa học bản, giáo dục, đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu đồng thời kích thích thu hút nhiều đầu tư công ty tư nhân Mơ hình đồng thời kích thích hoạt động sáng tạo quyền bang đơn vị hành thấp tham gia vào giải vấn đề xuất lĩnh vực nghiên cứu Ở đó, Chính phủ Liên bang từ bỏ độc quyền thông qua định mở rộng quan hệ đối tác nhà nước tư nhân, làm tăng khối lượng tài đầu tư cho lĩnh vực KH&CN Trong năm 90, ủng hộ từ phía khu vực tư nhân KH&CN không ngừng tăng lên chiếm tỷ lệ lớn tổng đầu tư cho lĩnh vực KH&CN Ví dụ, năm 1996, tổng đầu tư cho khoa học công nghệ 184,3 tỷ USD, tăng 50,4 tỷ USD so với năm 1990 Trong đó, phần đầu tư Chính phủ Liên bang 61,9 tỷ USD (chiếm 33,6%), phần đầu tư khu vực tư nhân 113,5 tỷ USD (chiếm 61,6%) (vào năm 1990, phần tư nhân 73,6 tỷ USD (chiếm 55% tổng đầu tư vào lĩnh vực khoa học công nghệ)); phần trường tổng hợp trường đại học tổ chức phi lợi nhuận khác 4,6 tỷ USD (3%); phần quyền bang tổ chức khác 3,5 tỷ USD (1,9%) [28; tr.107]

(48)

các loại nghiên cứu: 64% mức tăng nghiên cứu 94% - nghiên cứu ứng dụng [72; tr.137]

Chính phủ đưa biện pháp để phát huy mạnh xí nghiệp lớn, đồng thời giúp đỡ xí nghiệp nhỏ cơng tác nghiên cứu, phát minh.Các xí nghiệp lượng chủ yếu sáng chế, phát minh Mỹ Các sản phẩm mới, quy trình sản xuất chủ yếu xí nghiệp tạo Trong năm 2000, 70% đầu tư cho nghiên cứu, phát minh xí nghiệp [6; tr16].Hầu hết xí nghiệp lớn có phận nghiên cứu, phát minh, đóng vai trị quan trọng việc sáng tạo sản phẩm chất lượng cao, nâng cao lực cạnh tranh xí nghiệp Ví dụ, trước năm 1996, trung tâm thí nghiệm cơng ty điện thoại, điện báo Mỹ bình qn ngày có sáng chế, phát minh sau năm 1996, bình qn ngày có từ đến 3,5 sáng chế, phát minh [6; tr.16].Các xí nghiệp nhỏ khơng có ưu lớn tài chính, thiết bị, chun gia xí nghiệp lớn lực lượng đông đảo công nghiên cứu, phát minh

Clinton Gore văn kiện “Công nghệ để tăng trưởng kinh tế Mỹ” trình bày chiến dịch tranh cử Tổng thống năm 1992 nêu rõ: Chính phủ đóng “vai trị quan trọng việc giúp cơng ty tư nhân phát triển kiếm lợi nhuận từ phát minh”[28; tr.47].Để khuyến khích đầu tư cho R&D khu vực tư nhân tất ngành cơng nghiệp, quyền Clinton cịn đề xuất với Quốc hội kéo dài thời gian cho nợ thuế hoạt động nghiên cứu thử nghiệm năm 2004 Đây đợt nợ thuế kéo dài chưa có hoạt động Mỹ

(49)

New Generation- PNGV) PNGV tập hợp ba công ty sản xuất ô tô lớn Mỹ, 300 nhà cung ứng phụ tùng, trường tổng hợp hàng loạt tổ chức nhà nước Liên bang để tạo công nghệ động tơ có khả giữ gìn mơi trường hứa hẹn nhiều tính ưu việt hệ máy trước Hay vào năm 1993, nhằm tự hóa việc áp dụng cơng nghệ, phủ qua “Luật hợp tác sản xuất nghiên cứu quốc gia” (National Cooperative Research an Production Act) để công ty khai thác công nghệ họ phối hợp tạo

Nhờ sách khuyến khích, hỗ trợ Nhà nước đầu tư khu vực tư nhân phát triển KH&CN nên ngân sách lĩnh vực tăng lên rõ rệt

(50)

theo hai hướng vừa nâng cấp lực lượng lao động có vừa tăng cường hỗ trợ đào tạo cho lực lượng lao động với nhiều biện pháp khác

Một giải pháp đặc biệt quan trọng mà quyền Clinton thực coi trọng giáo dục đào tạo khoa học động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, ngành giáo dục đào tạo nơi cung cấp nhà bác học, nhà chuyên gia giỏi, công nhân bậc cao cho phát triển phát triển KH&CN Chính phủ đề xuất thay đổi như: xem xét lại tồn hệ thống trường cơng, hỗ trợ đào tạo việc làm cho sinh viên hỗ trợ cho học đại học, với doanh nghiệp phát triển hệ thống học nghề quốc gia yêu cầu người làm việc phải dành phần tiền lương để tiếp tục học tập

Chính phủ thực số chương trình nhằm đào tạo nguồn nhân lực kịp thời đáp ứng thay đổi thị trường lao động như: GEARUP, TRIO chuẩn bị cho học sinh vào học; HOPE Scholarship Lifetime Learning cho vay tiền để học đại học; Pell, The Workfoce Investment Act hỗ trợ đào tạo nghề nghiên cứu; Yiuth Opportunity Grants giúp nâng cao tay nghề cho số niên gặp khó khăn…

Chính phủ sử dụng giải pháp tái đào tạo nhằm giúp người lao động có việc làm đồng thời bổ sung kiến thức cho người lao động nhằm đáp ứng thay đổi nhanh không ngừng tiến KH&CN sản xuất Để thực điều này, mặt Chính phủ đầu tư trực tiếp, mặt khác khuyến khích cơng ty, cá nhân tăng cường hoạt động tái đào tạo

(51)

mất việc làm Chính phủ ủng hộ sáng tạo sinh viên có lực, nghiên cứu sinh, nhà bác học tầng lớp trí thức trực tiếp làm cơng tác nghiên cứu ứng dụng KH&CN

Bên cạnh đó, sách hỗ trợ tài cho giáo dục Chính phủ đặc biệt quan tâm Năm 1997, lần Chính phủ Liên bang chi khoản đầu tư lớn cho giáo dục nâng cao 50 năm với hai chương trình: học bổng HOPE tín dụng thuế học tập suốt đời Tín dụng thuế học tập suốt đời hướng tới hỗ trợ người lớn tuổi muốn trở lại trường học, muốn thay đổi nghề nghiệp, hay muốn tham gia khóa học nâng cao tay nghề, đồng thời hướng tới học sinh năm đầu, năm cuối đại học hay sinh viên tốt nghiệp Năm 2000, Mỹ đầu tư 600 tỷ USD cho giáo dục [6; tr.15]

Những thành tựu sách giáo dục Mỹ thời Clintơn ghi nhận tảng đánh dấu bước chuẩn bị cho lực lượng lao động Mỹ kỷ XXI Với tốc độ phát triển kinh tế nhanh, tốt nghiệp trung học chưa đủ giấy thông hành cho niên Mỹ bước vào cạnh tranh Tổng thống Clinton tuyên bố: “…đầu tiên trên hết, thời đại thông tin thời đại giáo dục, giáo dục phải xuất phát từ lúc người sinh người đến hết đời….”[28; tr.202], quyền ông chủ trương đem lại cho công dân Mỹ tự do, công dân chủ giáo dục chất lượng 2.2.5 Tăng cường vai trò quản lý phối hợp máy nhà nước

Cùng với biện pháp trên, quyền Clinton tăng cường công tác quản lý hoạt động KH&CN, trước hết tăng cường vai trò quản lý phối hợp quan thuộc máy hành nhà nước

(52)

trình nghiên cứu ứng dụng mình.Như vậy, chế tác động lên khoa học kỹ thuật phức tạp Trong trình phát triển lĩnh vực này, phận thường theo đuổi mục đích khác nhau, đơi mâu thuẫn với Tình trạng thiếu phối hợp dần quyền tiền nhiệm khắc phục Do xuất dự án lớn cần tập trung sức lực nhà khoa học để giải quyết, quyền thành lập quan tư vấn, hành Liên bang như: quan quản lý khoa học - kỹ thuật, ban cố vấn khoa học kỹ thuật trực thuộc Tổng thống viện Hàn lâm quốc gia để giúp Tổng thống thực nhiệm vụ Dưới thời Clinton, Hội đồng khoa học kỹ thuật quốc gia thành lập Tổng thống đứng đầu vào năm 1993 để phối hợp thực sách khoa học kỹ thuật quốc gia lĩnh vực, kể lĩnh vực nghiên cứu vũ trụ phận phủ Liên bang chủ trì Hội đồng xem quan quan trọng quyền Clinton lĩnh vực KH&CN

Bốn quan tạo thành tổ hợp quản lý khoa học kỹ thuật quốc gia thực nhiệm vụ định hướng cho phát triển KH&CN Hoa Kỳ 2.2.6 Tăng cường hệ thống sở hạ tầng, công nghệ thông tin

(53)

Bên cạnh việc bảo vệ quyền, quyền Clinton ủng hộ tích cực việc sửa đổi số luật, tạo môi trường thuận lợi cho ứng dụng công nghệ thông tin hạ giá thành sản phẩm Ví dụ, Luật miễn thuế Internet (the Internet Tax Freedom Act) giúp nhà doanh nghiệp mở rộng trao đổi thương mại thông qua mạng lưới cơng nghệ thơng tin Chính phủ ủng hộ cải cách Luật viễn thông năm 1996 (the Telecommunications Atc) nhằm giảm giá loại dịch vụ này, mở rộng khả lựa chọn cho khách hàng phát triển nhanh mạng lưới thông tin nước quốc tế Sự sửa đổi dỡ bỏ hàng rào để nhiều công ty tham gia vào thị trường điện thoại nước Các công ty công ty hoạt động đầu tư hàng chục tỷ USD cho thiết bị, dịch vụ hoạt động nghiên cứu triển khai Nhịp độ tăng hàng năm đầu tư vào thiết bị viễn thông thời kỳ 1993-1998 14% khối lượng đầu tư đạt tới 86 tỉ đô la [72; tr.76] Một số trang thiết bị sử dụng để phát triển cung cấp dịch vụ viễn thông không dây Chỉ tính riêng năm 1998, tổng giá trị đầu tư công ty cấp điện thoại di động lên tới 50 tỷ USD [28; tr.77] Chính đầu tư quay lại giúp tăng công suất mạng, phát triển công nghệ đưa dịch vụ truyền thông

2.2.7 Sử dụng công cụ gián tiếp để thúc đẩy phát triển KH&CN Chính sách ưu đãi thuế

Cơng cụ gián tiếp mà phủ Mỹ dùng để lôi kéo công ty tư nhân đầu tư vào cơng nghệ sách khuyến khích thuế Chế độ ưu đãi Chính phủ thu hút thêm đươc đầu tư công ty tư nhân vào nghiên cứu, tăng cường sáng tạo công nghệ, nâng cao suất lao động việc làm cho nước Mỹ

(54)

Luật bảo vệ quyền tác giả

Trong giai đoạn cầm quyền Clinton, biện pháp gián tiếp thực tích cực thực thi Luật bảo vệ quyền tác giả Đây công cụ hiệu để tạo thị trường công nghệ cao Trong lĩnh vực bảo vệ quyền tác giả, Mỹ có quy định rõ ràng Nhật Bản nước châu Âu mặt liên quan đến sản phẩm trí tuệ thuộc cơng nghệ tin học Ví dụ châu Âu quy định quyền sáng chế, chương trình máy tính khơng xem sáng chế, Nhật Bản quyền sáng chế phần mềm máy vi tính bị hạn chế; ngược lại, Mỹ, quyền mở rộng

Chính sách thương mại hợp tác quốc tế

Ngồi biện pháp trên, nhà nước cịn đẩy mạnh hợp tác quốc tế lĩnh vực phát triển KH&CN Nhà nước đóng vai trị chủ yếu việc tạo hình thức để đối tác quốc tế đầu tư tham gia vào chương trình nghiên cứu Mỹ, đồng thời tạo điều kiện để công ty dự án nghiên cứu Mỹcó thể tham gia vào dự án nghiên cứu nước ngồi Các quan thức Chính phủ Mỹ cho phương pháp để có tri thức cơng nghệ có hiệu cao

(55)

lược, phủ Mỹ khơng khuyến khích tạo nhiều liên minh khoa học nước (riêng năm 1998 hình thành tới 250 liên minh (nguồn: National Science Foundation)) mà cịn khuyến khích liên minh cơng nghệ với nước ngồi

Một số biện pháp khác

Đồng thời với việc nâng cấp điều chỉnh số ngành kinh tế, Nhà nước khuyến khích hình thành ngành tiên tiến có cơng nghệ cao nhằm tạo phận cấu kinh tế mạnh phù hợp với cách mạng thông tin ngành công nghiệp sản xuất phần mềm, ngành sản xuất thiết bị thông tin, ngành gắn với việc sử dụng tiến công nghệ sinh học, công nghệ laze, ngành dịch vụ với chúng ngành cơng nghiệp giải trí đại, v.v Đây ngành Mỹ vượt trước đối thủ cạnh tranh mang lại thu nhập đáng kể Trong ba hướng điều chỉnh nhằm tạo cấu mạnh làm tăng sức cạnh tranh tạo đà tăng trưởng này, ưu tiên hàng đầu Chính phủ Mỹ dành cho ngành công nghiệp mới, ngành công nghiệp đại hay doanh nghiệp tạo sản phẩm mới, dịch vụ Đây hướng thiết thực nước Mỹ có truyền thống tiềm nghiên cứu dồi nhiều nước tư phát triển khác Hướng ưu tiên thứ ba chắn hướng ưu tiên lâu dài thách thức tất quốc gia có tham vọng giành vị trí hàng đầu giới tư

Tiểu kết

(56)

hỗ trợ cho sách KH&CN như: tăng nguồn tài phục vụ cơng nghiệp dân dụng, khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường vai trò quản lý phối hợp máy nhà nước; phát triển hệ thống sở hạ tầng, công nghệ thông tin Đáng ý, sách đề trì quán suốt hai nhiệm kỳ cầm quyền Tổng thống Bill Clinton (1993-2001) Nhờ đó, KH&CN đặt vị trí, tạo điều kiện tối đa, có khoảng thời gian dài vừa đủ để phát huy cao tiềm lực có

(57)(58)

CHƢƠNG

TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI MỸ DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG BILL CLINTON (1993-2001) VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Những đổi sách kinh tế nói chung sách KH&CN nói riêng Chính phủ Mỹ năm 1993 - 2001 tạo tác động sâu sắc khơng q trình phát triển kinh tế mà cịn tồn vấn đề kinh tế, xã hội, trị hay nói cách khác, đổi tác động tới tồn sức mạnh mặt nước Mỹ

3.1 Tác động tích cực 3.1.1 Về kinh tế

Tăng suất lao động, đem lại tăng trưởng liên tục ổn định cho kinh tế Mỹ

Thập kỉ 90 thập kỷ kinh tế Mỹ phát triển mạnh với chu kỳ tăng trưởng dài lịch sử từ năm 1854 đến Có kết nhiều nguyên nhânkhác nhau, phải kể tới phát triển mạnh ngành công nghiệp cao, đặc biệt công nghệ thông tin

(59)

Bảng 3.1: Thay đổi giá sản phẩm công nghiệp công nghệ thông tin

Năm 1993 1994 1995 1996 1997

Sản phẩm công nghệ thông tin -2,4 -2,6 -4,9 -7,0 -7,5 Sản phẩm ngành lại 3,0 2,7 2,8 2,6 2,6

GDP 2,6 2,4 2,3 1,9 1,9

(Nguồn: ESA estimates based on BEA and Census data) Do giá sản phẩm công nghệ thông tin giảm nhanh từ 1993 - 1997 giảm 5,1 lần giúp ngành cơng nghiệp khác có hội nhanh chóng đổi cơng nghệ Chi phí cho ứng dụng cơng nghệ thơng tin đóng vai trị quan trọng hàng đầu việc tăng suất lao động tăng trưởng kinh tế Ví dụ ngành thép vào 10-15 năm trước chưa áp dụng công nghệ thông tin, người ta kiểm sốt q trình nấu luyện kinh nghiệm người thực trình Ngày sử dụng máy vi tính phần mềm tính tốn thơng số người ta nâng cao nhiều khả kiểm soát trình diễn lị cách nhanh chóng xác nhiều, suất vừa cao sản phẩm vừa có chất lượng tốt Nếu vào năm 1990, phải gần công nhân lao động người ta sản xuất thép, vào năm 2000 cần chưa đến cơng [29; tr.49]

Một ví dụ khác ngành công nghệ chế tạo máy - ngành bị tổn thương nhiều trình cạnh tranh vào vài thập kỷ trước Từ năm 1990 đến 1998, tăng cường sử dụng công nghệ thông tin, suất lao động ngành công nghiệp tăng trung bình 2,5%/ năm chất lượng sản phẩm tăng lên

(60)

nhưng giúp chủ trang trại sản xuất kinh doanh có hiệu khơng dùng máy tính Máy tính kỹ thuật tin học ngày trở thành người bạn đồng hành, người cố vấn thiếu chủ trang trại Mỹ Berton Suber, chủ trang trại trồng lúa mì bang Texas nói: “sản xuất nông nghiệp mà đến diễn biến giá nông sản thị trường, khơng có dự báo có đủ mùa màng vụ tới, trang trại khơng thể tồn được Mà muốn thế, không sử dụng công nghệ tin học”[16; tr.21]

(61)

nghiệp giới[15; tr.18] Năm 1997, xuất nông sản Mỹ đạt 57,4 tỷ USD, chiếm 20% thị trường xuất nông sản giới [64; tr.7]

Từ năm 1995, kinh tế Mỹ đạt thành tựu to lớn Tăng trưởng trung bình đạt 4,4%/năm, thất nghiệp giảm xuống mức4%, lạm phát thấp Nhưng có lẽ thành tựu quan trọng mức tăng suất lên tới 2,8%/năm tương đương với thời kì hồng kim năm 1960[39; tr.18]

Mức tăng suất lao động Mỹ giai đoạn 1993 - 2000, tăng trung bình 2,5%/ năm, cao nhiều mức 1,4%/ năm giai đoạn 1973 - 1995 [63; tr.151] Từ năm 1992 đến năm 1998, giá trị tài sản tăng suất lao động đem lại cho nước Mỹ lớn tổng sản phẩm nước kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức - kinh tế lớn Liên minh châu Âu [78] Cùng với tốc độ tăng lực lượng lao động khoảng 1%/ năm, suất tăng 2,5%/ năm cho phép tốc độ tăng trưởng sản lượng tiềm Mỹ đạt - 3,5% / năm thập kỉ đầu kỉ XXI [63; tr.152] Tốc độ tăng trưởng ngày góp phần khẳng định hiệu suất kinh tế dựa tri thức mà Mỹ hướng tới

Thập kỉ 90 kỉ XX chứng kiến chu kì tăng trưởng dài lịch sử kinh tế Mỹ với tốc độ tăng trưởng trung bình gần 3%/ năm, riêng giai đoạn 1996 - 2000 đạt 4%/ năm [17; tr.10] Kể từ năm 1992, Mỹ bước vào giai đoạn phát triển mới: tốc độ tăng trưởng GDP năm 1991 0,7%, năm 1992 2,6%, năm 1993 tăng lên 3% [42; tr.157] Năm 1994, tốc độ tăng trưởng GDP đạt mức kỉ lục 3,5% [53; tr.10] Trước nguy lạm phát tái phát, sách tiền tệ thiết kế để tránh tình trạng q nóng đưa tăng trưởng hạ xuống 2% năm 1995 tăng lên 2,4% năm 1996 [13; tr.4]

(62)

4,2%, số liệu ban đầu Bộ Thương mại Mỹ cho thấy GDP tăng 3,9% so với mức 3,4% năm 1998 [47; tr.114]

Đặc biệt năm 2000 đánh giá đỉnh cao chu kì tăng trưởng kinh tế Mỹ Các số liệu IMF, Fed, OECD nhận định GDP Mỹ năm 2000 tăng 5,2% [18; tr.4] Và lần tốc độ tăng trưởng GDP thực kinh tế Mỹ lại vượt xa dự báo giới phân tích hoạch định sách GDP năm 2000 lên tới 9.873 tỉ USD bình quân đầu người 36.478 USD [4; tr.248]

Mỹ nước vượt khỏi chu kì suy thối (1990 - 1991) nhanh nhất, từ năm 1993, kinh tế Mỹ có bước phát triển, Tây Âu Nhật Bản chật vật đối phó với tình trạng “tăng trưởng âm” dậm chân chỗ Sự tăng trưởng bình quân hàng năm 2,7% Mỹ từ năm 1992 - 1996 vượt hẳn châu Âu (1,6%) Nhật (1,3%) [13; tr.4]

(63)

Bảng 3.2: GDP nƣớc G-7 (tỷ USD)

1990 1991 1992 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

Mỹ 5554 5961 6244,4 6935,7 7265,4 7736 8083,4 8720 9207 9810

Nhật 2202 3407,4 3717,9 4689,4 5135,2 4594,3 4192,3 3941 4494 4765

Đức 1269 1719 1971,5 2469,6 2419,3 2360,6 - 2145 2103 1866

Pháp 984 1201,4 1323,2 1330,6 1535,5 1537,4 1393,3 1452 1438 1294

Anh 912 3270,8 3420,9 4368,4 4460,9 4751,8 4801,3 1424 1458 1427

Italia 922 1150,7 1219,2 1016,3 1087,2 1214,3 - 1197 1180 1074

Canada 509 588,2 570,3 549,5 575,2 603,2 620,4 608 646 701

G-7 12352 17254 18449 20939 22468 22697 19091 19487 20526 20937

Thế

giới 23643 23516 25966 28804 28804 29477 - - -

( Nguồn: International Financial Statistics)

Như vậy, có mức tăng trưởng kinh tế thời gian qua, phải nhiều thập kỉ nước có GDP cao bậc giới có sức mạnh kinh tế Mỹ năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Những số liệu cho thấy sức mạnh kinh tế Mỹ so với nước khác G-7 với tồn giới có xu hướng giảm sút Tuy nhiên, xét theo tiêu chí khác, kinh tế Mỹ có sức mạnh đứng đầu chi phối giới, cịn có khả chi phối giới nhiều thập kỉ

Góp phần lành mạnh hóa cấu kinh tế hình thành cấu kinh tế mới Do phát triển mạnh mẽ KH&CN, cấu kinh tế Mỹ dần có thay đổi theo hướng tích cực, đưa đến hình thành cấu kinh tế lành mạnh Cơ cấu kinh tế lành mạnh biểu qua mặt sau:

(64)

ngành kinh tế khác Với tác động rộng tích cực này, nhóm ngành công nghiệp dựa công nghệ thông tin thực đóng vai trị đầu tàu tăng trưởng kinh tế Mỹ Ngành công nghiệp dựa công nghệ thông tin (gọi tắt công nghiệp thông tin) phát triển trở thành cụm ngành kinh tế

Theo báo cáo Tổng thống Clinton, khoảng thời gian từ năm 1990 đến năm 1997 số lượng công ty lĩnh vực tăng gấp hai lần Vào năm 1990, tỷ trọng ngành GDP Mỹ chiếm 5,8% tới năm 2000 tỷ trọng dự tính 8,3% [29; tr.47] Các ngành công nghệ thông tin trở thành nguồn quan trọng bảo đảm tăng trưởng kinh tế Mỹ Theo số liệu thống kê thức, khoảng thời gian từ 1995-1998, tăng trưởng ngành công nghiệp dựa công nghệ thông tin đóng góp 1/3 tổng tăng trưởng thực tế kinh tế Mỹ giai đoạn [29; tr.47]

Một điều dễ nhận thấy khu vực công nghệ thông tin truyền thông Mỹ tăng trưởng mạnh suốt thập niên 1990 đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 17%/ năm vào nửa cuối thập kỉ Năm 1999, giá trị sản lượng khu vực đạt 729 tỉ USD 8.900 tỉ USD, tương đương 8,2% so với chưa đầy 6% vào năm 1991 Điều quan trọng chiếm 10% GDP ngành công nghệ thông tin đóng góp trung bình 30% lượng tăng trưởng thực kinh tế Mỹ [63; tr.156]

(65)

hành dây truyền thay đưa xuống từ trung tâm huy Việc trao quyền nhiều cho người lao động khuyến khích họ nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm

Trong mối liên kết với bạn hàng, việc sử dụng công nghệ thông tin khiến hoạt động có hiệu Một cơng ty mở rộng mối liên kết để tạo sản phẩm đưa thị trường Một công ty có khả liên kết chặt chẽ với khách hàng họ thông qua việc đáp ứng hàng chuyên dụng dịch vụ liên quan

Ngồi đóng góp tăng suất lao động tăng trưởng nhiều ngành sản xuất khác, ngành cơng nghệ thơng tin cịn đóng góp đáng kể cho tăng trưởng xuất Do tốc độ tăng trưởng ngành vượt xa tốc độ tăng trưởng trung bình 4,2% GDP Mỹ thời kỳ này, nên giai đoạn 1993- 1998, công nghiệp tin học tăng nhanh, tỷ trọng buôn bán với nước Mỹ tăng từ 16% lên 19% Tốc độ tăng trưởng tổng kim ngạch xuất sản phẩm ngành công nghiệp tin học tăng 11,7%/năm, tốc độ tăng hàng hóa khác tăng 8,1% [29; tr.51] Các công ty Mỹ tiếp tục giữ vị trí hàng đầu cung cấp sản phẩm tin học cao cấp : máy tính, mạch bán dẫn dụng cụ Cùng với tăng tốc độ xuất sản phẩm công nghiệp tin học, tăng trưởng kim ngạch xuất dịch vụ tin học cao loại dịch vụ khác Trong khoảng thời gian từ 1993- 1997, tốc độ tăng trưởng loại dịch vụ đạt 13,2% năm, tốc độ tăng trung bình ngành khác 8,5% /năm

(66)

USD; đồng thời Mỹ đầu tư nước 152,16 tỉ USD, Nhật Bản 22,27 tỉ USD [54; tr.4]

Năm 1997, Mỹ nước đứng đầu giới vềxuất 10 sản phẩm kỹ thuật cao với trị giá 258 tỉ USD, lúc Nhật xuất 152 tỉ, Đức 140 tỉ, Anh 105 tỉ, pháp 90 tỉ, Singapore 70 tỉ Năm 2000, tỷ trọng ngành tin học GDP Mỹ 8% Công nghiệp tin học trở thành ngành cơng nghiệp lớn Mỹ đóng góp 35% vào tăng trưởng kinh tế Mỹ [6; tr.15]

Thứ hai, công nghiệp quốc phịng thu hẹp nhiều cơng ti kinh doanh ngành cơng nghiệp qn tìm mảnh đất hoạt động lĩnh vực dân hay tìm thêm hợp đồng từ nước

Trong năm 1990, tổng giá đơn đặt hàng quân Chính phủ với 10 cơng ti cơng nghiệp quân hàng đầu giảm khoảng 25% (61,7 tỉ USD năm 1991, có 46,8 tỉ USD năm 1999) Mức độ giảm thấy gián tiếp qua cắt giảm số lao động lĩnh vực công nghiệp quân Theo thống kê Bộ Lao động Mỹ, lực lượng lao động bốn lĩnh vực thuộc cơng nghiệp quốc phịng (chế tạo máy bay, vũ trụ tên lửa dẫn hướng, thiết bị tìm kiếm thiết bị quân nhu) năm 1990 - 1995 giảm từ 30% đến 45% [29; tr.52] Với nhiều biện pháp hỗ trợ nhà nước, khơng công ti sản xuất mặt hàng quân trước sử dụng cơng nghệ vốn có trao đổi công nghệ với công ti sản xuất hàng dân sản xuất nhiều mặt hàng dân thị trường chấp nhận ngành sản xuất máy bay chuyển phần sang sản xuất máy bay dân dụng

(67)

Như sách KH&CN khơng thúc đẩy kinh tế Mỹ phát triển với cấu kinh tế hợp lý, “lành mạnh” mà cịn góp phần đưa đến hình thành “nền kinh tế mới” cơng nghệ thơng tin giữ vai trị chủ đạo

Góp phần tạo nên thặng dư ngân sách

(68)

liên bang tài khóa 1999 (kết thúc ngày 30/9/1999) đạt tổng thu 1827,29 tỉ USD, tổng chi 1704,55 tỉ USD Trước đó, lần gần phủ Mỹ đạt thặng dư ngân sách hai tài khóa liên tục thời kì 1955 - 1957 [47; tr.117] Khi kết thúc năm tài khóa 2000, thặng dư đạt mức kỉ lục 237 tỉ USD [10; tr.27] Đây thành tựu đáng mơ ước Tổng thống Mỹ

Thặng dự ngân sách liên tục hai năm 1998 1999 giúp Chính phủ giảm 138 tỉ USD tổng số nợ Liên bang, nhiên số đứng mức 5000 tỉ USD (công chúng nắm giữ 3500 tỉ USD) Với dự báo lạc quan kinh tế Mỹ, Chính quyền Clinton ước tính thập kỉ tới tổng mức thặng dư ngân sách Liên bang đạt 2900 tỉ USD, theo đó, số nợ Liên bang công chúng sở hữu giảm từ 3.500 tỉ USD xuống 865 tỉ USD vào năm 2009 [47; tr.118]

Như vậy, Mỹ đạt mục tiêu thặng dư ngân sách trước bốn năm so với dự kiến Chính phủ (năm 2002) Và từ năm 1998 đến năm 2000, Chính phủ ln đạt thặng dư ngân sách với giá trị tăng cao Tổng cộng năm 1998, 1999 2000, Chính phủ Mỹ đạt mức thặng dư 430 tỉ USD Năm 1999, thăng dư tăng gấp đôi, lên đến 125 tỉ USD, sau lên tới 236 tỉ USD vào năm 2000 [30; tr.394-395]

(69)

Những thành thặng dư ngân sách tạo sở cho việc giải vấn đề dài hạn, bước tiến quan trọng việc thúc đẩy sức mạnh tài quốc gia tương lai Đó thành tựu lớn kinh tế Mỹ Vấn đề làm để tiếp tục trì xu hướng thặng dư ngân sách sử dụng chúng cho hiệu quả, già hóa dân số việc thực chương trình an sinh xã hội, chăm sóc y tế địi hỏi chi phí nhiều hơn, dễ làm nảy sinh tình trạng cân tương lai

Góp phần hình thành phát triển kinh tế Mỹ.

Bước vào năm 90, phát triển mạnh mẽ KH&CN, nước Mỹ xuất “kinh tế mới” hay gọi kinh tế tri thức Nó phát triển với phát triển cách mạng tin học việc ứng dụng rộng rãi kỹ thuật tin học Vậy “nền kinh tế mới” gì? Có thể đọc thấy nhiều định nghĩa khác Đơn giản để phân biệt với kinh tế hậu công nghiệp với “kinh tế cũ” (nông nghiệp công nghiệp) lịch sử loài người Dấu hiệu thường xem tiêu chí kinh tế sở điện tử Theo tạp chí Fortune (17-6-1994): “Trung tâm kinh tế máy vi tính tinh tế, chip silicon từ bán dẫn, chứa đựng chương trình quang học lazer, để tạo gọi thời đại tin học với nhiều nghĩa”[72; tr.8]

(70)

Đặc điểm chủ yếu nền “kinh tế mới” Mỹ là:

Thứ nhất, kinh tế lấy tri thức làm sở Nó hình thái kinh tế bắt nguồn từ KH&CN Trong kinh tế mới, tri thức nội dung chủ yếu sản xuất, phân phối tiêu thụ, tri thức sức lao động có tri thức yếu tố sản xuất quan trọng Tri thức nguồn động lực tăng trưởng kinh tế, cống hiến tri thức kĩ thuật ngày lớn tăng trưởng kinh tế Ở Mỹ, năm khoản chi cho đời tri thức cơng tác truyền thơng chiếm khoảng 20% GDP, giáo dục chiếm 10% GDP, khoản cho bồi dưỡng đào tạo giáo dục chức chiếm 5%, chi cho việc nghiên cứu triển khai chiếm - 5% Rất nhiều ngành nghề nông nghiệp công nghiệp trở thành ngành nghề cơng việc trí thức, 60% công dân Mỹ công nhân trí thức, 80% nghề nghiệp ngành tập trung tri thức tạo [67; tr.7]

(71)

Thứ ba, kinh tế lấy thị trường toàn cầu dẫn đường Kĩ thuật tin học đặc biệt mạng Internet làm cho “làng địa cầu” ngày thu nhỏ Tri thức thông tin không phân biệt biên giới, nguồn kinh tế chủ yếu tất làm cho hoạt động kinh tế vượt biên giới trở thành hoạt động mang tính tồn cầu Vốn, sản xuất, quản lý sản phẩm, sức lao động, thông tin kĩ thuật… lưu động xuyên quốc gia Mối liên hệ mậu dịch kĩ thuật nước xí nghiệp lớn ngày tăng cường, đồng thời cạnh tranh ngày gay gắt Cạnh tranh tiến hành phạm vi toàn cầu, không công ti xuyên quốc gia mà xí nghiệp vừa nhỏ thơng qua mạng lưới liên hệ với công ti lớn, trực tiếp gián tiếp có quan hệ với thị trường giới Vào năm 1998 - 1999, mạng lưới Internet Mỹ nối với 186 nước khu vực giới, ngày nhiều xí nghiệp Mỹ vào sóng tồn cầu hóa kinh tế 10 năm trước, xí nghiệp Mỹ kinh doanh phạm vi tồn cầu chiếm 20% tổng số xí nghiệp toàn nước Mỹ, tỷ trọng vượt 60% [77] Bên cạnh đó, mức độ phụ thuộc kinh tế Mỹ kinh tế toàn cầu ngày cao

(72)

giao lưu thơng qua mạng, xí nghiệp biết ý định khách hàng, tiến hành việc kinh doanh để làm hài lòng khách hàng

Thứ năm, kinh tế lấy chu kì thương mại làm đặc trưng Trong năm 90, chu kỳ thương nghiệp Mỹ tồn tại, q trình vận hành kinh tế có thời kì phát triển thời kì giảm sút, suy thối phát sinh Tuy nhiên, quy luật vận động chu kì có biến đổi to lớn, đặc trưng giảm sút cách rõ rệt so với trước Thứ nhất, thời kì phát triển tương đối dài Thứ hai, thời kì thu hẹp chu kì tức thời gian suy thối rút ngắn, tốc độ sản xuất giảm Thứ ba, thời kì phát triển khơng có lên xuống lớn, tiếp tục xuất hiện tượng thấy “tỉ lệ lạm phát” thấp “tỉ lệ thất nghiệp” thấp Giai đoạn phát triển Mỹ bước vào năm thứ 8, tỉ lệ thất nghiệp giảm đến 4,6% mức thấp 28 năm qua, tỉ lệ lạm phát 3% [67; tr.8] Thứ tư, phát triển kinh tế năm 90 tăng trưởng lớn mạnh việc đầu tư xí nghiệp, tỉ lệ sản xuất lao động có nâng lên tương đối lớn

Kinh tế mới” không tượng độc kinh tế Mỹ, mà tượng phổ biến phát triển kinh tế phương Tây chí tồn giới Nền kinh tế lấy kinh tế tin học làm nòng cốt lãnh đạo kinh tế giới kỉ XXI Mức độ cống hiến KH&CN tăng trưởng kinh tế tăng từ 70 - 80% vào năm cuối kỉ XX lên đến 90% Vào năm cuối thập kỉ 90, 60% công nhân Mỹ công nhân tri thức, 80 - 90% nghề nghiệp ngành nghề tập trung tri thức tạo [32; tr.24] Vì vậy, nhiều chuyên gia dự đoán: đầu kỉ XXI, xa lộ thơng tin tồn cầu khai thơng hồn toàn, tầu phát triển kinh tế giới vào thời đại kinh tế tin học Nền “kinh tế mới” sản phẩm cách mạng thông tin lên Mỹ lan truyền rộng rãi giới

(73)

Mỹ thập niên 90 kỷ XX có ưu hẳn nước phát triển khác giới Với xu phát triển tiền đề phát triển tạo (kinh tế phát triển cao ổn định, cấu ngành kinh tế hướng mạnh vào ngành công nghệ thông tin, xuất nhập đầu tư quốc tế giữ vững vị trí thống trị, thất nghiệp thấp, việc làm tăng, lạm phát thấp, trình độ tri thức lực lượng lao động cao…) định hướng chiến lược phát triển kinh tế dựa vào tri thức, ngành đứng đầu giới với trình độ cơng nghệ cao nước khác… tạo điều kiện thuận lợi cho Mỹ trì địa vị kinh tế số giới thập niên đầu kỉ XXI

3.1.2 Về xã hội

Góp phần nâng cao chất lượng sống

Nhờ sách phát triển nguồn nhân lực, số người Mỹ có việc làm khơng tăng lượng mà tăng chất suất lao động, tạo kinh tế thực hiệu Đà phát triển dẫn đến mức thu nhập cao cho khơng gia đình Mỹ Một thập kỉ qua, thu nhập thực tế hộ trung bình tăng 6.000 USD số gia đình sở hữu cổ phần tăng 40% [28; tr.222]

(74)

Bảng 3.3:GDP theo đầu ngƣời nƣớc G7 (%)

1980 1985 1990 1994 1995 1996 2001

Mỹ 11,89 16,84 22,22 25,76 26,71 27,82 35,2 Nhật 8,20 12,19 17,82 21,22 21,92 23,24 32,8 Đức 8,41 11,86 15,99 19,75 20,51 21,20 22,5 Pháp 9,48 12,85 17,35 19,27 19,91 20,53 21,7 Anh 8,04 11,45 15,85 17,68 17,86 18,64 24,3 Italia 8,44 11,78 16,28 18,68 19,46 19,97 18,8 Canada 10,02 14,26 18,30 20,31 20,99 21,53 22,7

(Nguồn:

- OCDE Statistical GDP, Feb 1998

- Statistical Abstract of the United States 1998 - National Accounts of OCDE countries, main

aggregates, Volume 1.

Qua bảng số liệu trên, thấy tốc độ tăng trưởng GDP theo đầu người Mỹ tăng mạnh giai đoạn Bill Clinton cầm quyền So với năm 1990, tốc độ tăng trưởng GDP Mỹ năm 2001 tăng 12,98%.Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế Mỹ mà động lực KH&CN khiến cho thu nhập bình quân đầu người Mỹ tăng lên đáng kể Năm 1990, GDP Mỹ chiếm 22,2% GDP nhóm nước G-7 đến năm 2001, số tăng thêm 13% (chiếm 35,2%) Tăng trưởng GDP Mỹ tăng liên tục năm từ 1990 đến 2001

(75)

thấp kể từ mức 11,7% năm 1979 Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, tỉ lệ giảm xuống mức 12% năm 1999 Tổng thống Clinton tỏ vui mừng rằng: “tăng trưởng kinh tế đến với người dân, xu còn tiếp tục” [47; tr.124]

Cuối thập niên 1990, gia đình Mỹ bốn người bị coi nghèo khổ thu nhập 16.600 USD/ năm; gia đình người 13.003 USD/ năm Năm 1999, thu nhập bình quân hộ gia đình Mỹ vượt 40.000 USD/ năm, tăng so với mức kỉ lục 38.885 USD/ năm năm 1998 Kể từ năm 1993 đến năm 1999, gần triệu người xóa nghèo nhờ loạt sách Chính quyền Tổng thống Clinton [47; tr.124]

Chu kì tăng trưởng dài lịch sử (117 tháng tính đến tháng 12/2000) đưa nhiều người Mỹ thoát khỏi nghèo khổ Theo báo cáo Chính phủ Mỹ, năm 2000 tỉ lệ nghèo khổ tổng số hộ gia đình Mỹ cịn 11,8% Theo cục điều tra dân số, trình giảm tình trạng nghèo khổ diễn tất chủng tộc Mỹ, trẻ em lẫn người già Tỉ lệ nghèo khổ người da đen, người nói tiếng Tây Ban Nha người gốc Á xuống mức thấp kỉ lục Theo báo cáo thường niên cục, có 23,65% người da đen sống nghèo khổ Trong đó, tỉ lệ người nói tiếng Tây Ban Nha 22,8%, người gốc Á 10,7% người da trắng khơng nói tiếng Tây Ban Nha 7,7% Tỉ lệ trẻ em sống nghèo khổ giảm xuống mức thấp 20 năm qua, 16,9% [18; tr.8] Giảm tỉ lệ nghèo khổ chuyện hay hai năm, mà kết trình tăng trưởng sách đắn Xã hội Mỹ cịn nhiều bất cơng bất bình đẳng, song Chính quyền Clinton hai nhiệm kì qua thành cơng trận tuyến cơng đói nghèo

Góp phần giải nạn thất nghiệp nâng cao chất lượng nguồn lao động

(76)

việc làm, mà cịn tăng việc làm có thu nhập cao Trong tám năm, Chính quyền Clinton tạo 22 triệu việc làm Trung bình tháng khoảng 255 nghìn việc làm tạo [63; tr.168] Năm 1999, trung bình tháng kinh tế Mỹ tạo 200.000 đến 220.000 việc làm Năm 2000, kinh tế Mỹ tạo khoảng 2,1 triệu việc làm mới, trung bình tháng có 187.000 việc làm số người thất nghiệp đứng mức 10 triệu người [18; tr.7]

Hơn 1/3 số việc làm thời kì tạo lĩnh vực liên quan tới ngành bưu viễn thơng Lực lượng lao động lĩnh vực phần mềm dịch vụ máy tính tăng gần lần từ 850.000 năm 1992 lên 1,6 triệu năm 1998 Trong năm 1998, số lượng lao động ngành công nghiệp tin học lao động liên quan đến tin học ngành công nghiệp khác tăng lên khoảng 7,4 triệu người, chiếm 6,1% tổng số lao động toàn nước Mỹ [29; tr.54]

Tỉ lệ thất nghiệp Mỹ so với nước công nghiệp phát triển châu Âu 10 năm từ năm 1975 đến năm 1984, nói tương đương (7,7% 7%), 10 năm tiếp theo, tỉ lệ thất nghiệp Mỹ có xu hướng giảm tương đối ổn định mức 6,5% - 7%, mức chung năm 1993 6,8% - 6,9% Trong đó, tỉ lệ thất nghiệp nước công nghiệp châu Âu lại có xu hướng tăng lên, trì mức cao: 10 - 11% (năm 1993 khoảng 11,6%) [41; tr.120-121] Sang đến năm 1995, tỉ lệ thất nghiệp Mỹ kiềm chế mức 5,6%, mức thấp từ đầu thập kỉ 90 [43; tr.109] Tỉ lệ thất nghiệp khơng ngừng giảm, năm 1997 có 4,9% thất nghiệp Tỉ lệ thất nghiệp tiếp tục giảm năm 2000 - năm đỉnh cao tăng trưởng kinh tế Mỹ, 4,1% [44; tr.109]

(77)

số vật giá tiêu dùng Mỹ năm 1992 - năm bắt đầu thời kì kinh tế phồn vinh 4,4%, năm 1997 giảm xuống khoảng 2,2% [77] Chỉ số lạm phát năm 1996 Mỹ 2,1%, cao mức trung bình nước G-7 (1,9%) nước công nghiệp phát triển (2%), lại thấp mức trung bình nước EU (2,3%) Tuy nhiên số lạm phát Mỹ số thấp gần ¼ kỉ qua Năm 1990, số lạm phát mức 4,3% Trong năm năm từ 1991 đến năm 1995, số lạm phát thay đổi ổn định khơng thấp khơng cao 3%, điều đảm bảo cho sản xuất kinh doanh tăng trưởng kinh tế Mỹ phát triển với điều kiện thuận lợi [53; tr.13] Mặc dù tỉ lệ thất nghiệp xuống thấp kỉ lục song lạm phát khơng có dấu hiệu bùng phát thời kì trước Lí giải cho tượng mức tăng suất kì diệu kinh tế Mỹ năm 1990

(78)

Bảng 3.4: Tăng trƣởng việc làm nƣớc OECD Trung bình

thời kỳ 1986-1995

1997 1998 1999 2000

Tất nước OECD 1,2 1,5 1,0 0,9 1,5

Mỹ 1,5 2,2 1,5 1,9 1,3

Canada 1,2 1,9 2,8 2,3 2,5

Nhật 1,0 1,1 -0,8 -1,0 -0,2

Mê hi cô 5,2 13,3 4,9 2,6 3,4

EU 0,4 0,6 1,3 0,8 1,9

Đức 0,2 -1,3 0,3 1,6

Pháp 0,3 0,4 1,4 1,2 2,1

Anh 0,7 1,6 1,4 -0,7 1,2

I-ta-li -0,4 0,4 1,1 1,2 1,3

Tân Ban Nha -0,1 0,1 0,4 4,8

Hà Lan 0,9 2,9 3,4 2,6 2,2

CH Ailen 0,9 3,6 10,2 6,3 5,0

(79)

tra năm 1990, số giảm xuống gần nửa, xuống mức 11,4% theo điều tra năm 1998, số giảm xuống nhiều nữa, xuống mức 9,4%

(Xem bảng 3.5)

Bảng 3.5 : Tỷ lệ tham gia bậc trung học sau trung học đối tƣợng có việc làm Mỹ

Bỏ trung học phổ thông

Tốt nghiệp phổ thông

trung học

Ít nhiều tham gia đại học,

cao đẳng

Tốt nghiệp đại học, cao

đẳng Tổng điều tra

năm 1980 20,7 36,1 22,8 20,4

Tổng điều tra

năm 1990 11,4 33,0 30,2 25,4

Điều tra năm

1998 9,4 33,3 28,3 29,1

(Nguồn: Lawrence, F.Katz(1990)

Trong bảng 3.4 cho thấy, người tốt nghiệp trường đại học cao đẳng tăng lên rõ rệt từ 20,4% theo tổng điều tra năm 1980 lên 25,4% theo tổng điều tra năm 1990 lên 29,1 theo tổng điều tra năm 1998

(80)

văn phòng Trong ngành nghề khoảng xấp xỉ 3/4 cơng nhân có nhu cầu sử dụng máy tính nơi làm việc Cụ thể năm 1997, nghề kỹ thuật chuyên gia có 73,1% số người sử dụng máy tính, nghề quản lý, hành có 78,7% số người sử dụng máy tính nghề văn phịng có 78,6% số cơng nhân sử dụng máy tính nơi làm việc Điều đặc biệt ngành có khả mở rộng hội việc làm lớn kinh tế Mỹ tương lai gần Theo số liệu cục thống kê Liên bang 75% số việc làm tạo thời kì 1996-2006 việc làm nhóm kỹ thuật chuyên gia nghề quản lý Như nói, kỹ sử dụng máy tính trở thành “ thẻ xanh” cần thiết vào thị trường việc làm Mỹ thời gian gần

Bảng 3.6: Tỷ lệ sử dụng máy tính trực tiếp nơi làm việc 1984-1997

1984 1989 1993 1997

Tất công nhân 24,4 37,3 46,6 50,6

Nghề kỹ thuật, chuyên gia 38,1 54,4 65,7 73,1

Quản lý, hành 42,5 61,8 73,7 78,7

Bán hàng 23,9 35,5 49,8 55,8

Văn phịng 47,4 66,8 77,4 78,6

Cơng nhân nhà máy 10,1 15,2 23,5 25,3

Vận hành máy 5,8 9,6 15,7 18,6

Lao động tự 3,2 6,6 11,7 12,8

Dịch vụ 6,0 9,8 15,1 16,8

(Nguồn: Lawrence Katz (1999))

(81)

3.2 Hệ lụy sách 3.2.1 Nền kinh tế bất ổn

Sự phát triển mạnh công nghệ thông tin viễn thông nguyên nhân khiến cho nguy suy thối kinh tế ln kề cận, xuất kinh tế ảo Kinh tế ảo xuất sử dụng ạt công nghệ thông tin thân kinh doanh thông tin tăng lên nhanh với thay đổi mạnh mẽ chế thị trường chứng khoán Bên cạnh sở giao dịch chứng khốn thơng thường cịn xuất sở giao dịch chứng khoán điện tử Sự di chuyển vốn thị trường chứng khốn diễn tồn không gian điện tử giới khiến chuyển động chúng đến kinh tế nước tăng lên nhiều Như vậy, công nghệ thông tin khách quan làm tăng lên biệt lập thị trường chứng khoán với phận khác thị trường nước thị trường giới Điều dẫn tới “phóng đại vốn ảo”, làm tăng thêm cân đối khu vực kinh tế khác Vào thời điểm năm 2000, có nhiều chuyên gia dự báo thị trường chứng khoán bị phóng đại dẫn đến sụp đổ vài năm tới, trở thành nguyên nhân khủng hoảng kinh tế mới, gây hậu khó lường kinh tế Mỹ kinh tế giới, mà chất xúc tác cho q trình cơng nghệ thơng tin Thực tế chẳng cần đến vài năm, từ năm 1999 đến nay, thị trường chứng khốn New York dã có náo loạn diễn thành nhiều đợt khác nhau, nhiên khơng có ảnh hưởng q lớn kinh tế [66; tr.13]

3.2.2 Góp phần làm gia tăng bất bình đẳng xã hội Mỹ

Thập niên 90 kỷ XX, kinh tế tăng trưởng không ngừng, người Mỹ giàu lên trông thấy, việc phát triển ứng dụng KH&CN cao thúc đẩy “kinh tế mới” Mỹ phát triển đồng thời làm gia tăng khoảng cách bất bình đẳng xã hội Mỹ

(82)

của gia đình nghèo chiếm 1/5 dân số Mỹ tăng không đến 1% chiếm 3,6% tổng thu nhập (1998), thu nhập gia đình giàu chiếm 1/5 dân số Mỹ lại tăng 15% chiếm 49,2% tổng thu nhập gia đình Mỹ (1998) Trong 10 năm đó, thu nhập gia đình nghèo tăng 110 USD đạt 13.000 USD, thu nhập gia đình giàu tăng 18.000 USD đạt 137.000 USD, chênh lệch gấp 10 lần Theo kết điều tra công ti điều tra William Torrey Harris, 75% người Mỹ cho lợi ích “kinh tế mới” mang lại phân phối không đều, 37% cho “kinh tế mới” không làm cho đời sống họ cải thiện [66; tr.15] Những nhóm chủng tộc người Mỹ phải chịu thiệt thòi nhiều Một gia đình da đen trung bình có tài sản 12% gia đình người da trắng, tính giá trị nhà ở, số giảm cịn 1% [78]

(83)

học thuộc gia đình nghèo khơng học tiếp, có 10% học sinh cao đẳng trung học thuộc gia đình giàu có bỏ học Vào năm 1999, Mỹ có tới 65% người dân da trắng có trình độ đại học; người da đen có hội tiếp cận trường đạt 55% Số học sinh da màu không học lên đại học nhiều gấp bốn lần học sinh da trắng [78] Điều đồng nghĩa với việc người nghèo dậm chân chỗ, cịn người giàu xu hướng ngày giàu lên làm xã hội ngày bất bình đẳng

Bất bình đẳng tài sản: Theo thời báo New York, gần 20% số gia đình Mỹ khơng có tài sản khoản nợ triệt tiêu giá trị tài sản có, chí cịn vượt giá trị tài sản họ Của cải 40% gia đình nghèo chiếm 0,2% tồn tài sản, 1% gia đình giàu chi phối gần 40% toàn tài sản Từ năm 1993 đến năm 1995, 40% số gia đình nghèo 80% tài sản 1% số gia đình giàu tài sản họ lại tăng 17% Từ năm 1995 - 1998 tài sản hộ có thu nhập 100.000 USD/năm tăng 18% cịn đối tượng khác tăng khoảng 10% [66; tr.16]

Về cổ phiếu, Mỹ gần 50% số gia đình có cổ phiếu, tính đến cuối năm 1999 tổng giá trị cổ phiếu gia đình Mỹ so với kì năm 1998 tăng 28%, đạt 13.330 tỉ USD Cổ phiếu chiếm tỉ trọng lớn cải gia đình Mỹ, năm 1998 chiếm 28,34% giá trị cải, đến cuối năm 1999, chiếm 31,7% [66; tr.16] Sự gia tăng xu hướng ngày dựa vào thị trường cổ phiếu để tích lũy cải đại đa số người Mỹ Điều đặt vấn đề có biến động lớn thị trường chứng khoán ảnh hưởng lớn đến giá trị tài sản gia đình Thực tế thập kỉ qua, giá cổ phiếu tăng nhanh, người nắm giữ nhiều cổ phiếu thu lợi lớn cổ phiếu mang lại, người khơng có nhiều tiền đầu tư vào thị trường cổ phiếu biết tiếc rẻ nhìn thị trường cổ phiếu tăng mạnh

(84)

lại nắm giữ tới 88% tổng số cổ phiếu Những gia đình có thu nhập thấp từ 25.000 USD đến 50.000 USD/năm khoảng 50% Số gia đình có cổ phiếu giá trị cổ phiếu thấp, không 10.000 USD [66; tr.17]

Bất bình đẳng thu nhập: Tính bất bình đẳng tài sản thu nhập tăng lên Mỹ chủ yếu trì trệ hay suy giảm mức lương thực tế tất người, ngoại trừ nhóm 25% tới 30% người nhận thu nhập lớn giáo dục đại học Tính bất bình đẳng Mỹ mức cao kể từ chiến tranh giới thứ hai; mức nghèo khổ Mỹ (sau khoản thuế chuyển khoản) cao hai lần nước OECD khác, đặc biệt trẻ em Mức lương 10% người công nhân thu nhập thấp châu Âu nhận cao khoảng 44% so với 10% người công nhân thu nhập thấp Mỹ Trong năm 1996, 40% người đàn ông trẻ Mỹ làm việc ngày để nhận mức lương chết đói vào năm 1980 có 18% [48; tr.12-13] Tính bất bình đẳng lớn cải thu nhập làm giảm trí giải pháp cho nhiều vấn đề

Bất bình đẳng dân tộc sắc tộc trở nên nghiêm trọng, tồi tệ người da đen Thu nhập gia đình da trắng cao 1,5 lần so với thu nhập người da đen Năm 1995, tài sản gia đình người da đen điển hình 12% tài sản gia đình người da trắng điển hình Có đến 95% người da đen khơng có cổ phiếu, cổ phần cách lấy hưu trí Ngay mức học vị tương đương thu nhập người da đen thấp người da trắng từ 10 đến 16% [66; tr.17] Sự chênh lệch chủng tộc trở thành vấn đề xã hội bật Mỹ bệnh kinh niên nước Mỹ

(85)

Thống kê cho thấy, tỉ lệ nghèo giảm đôi chút vào năm gần tất nhóm dân tộc sắc tộc Mỹ Tuy nhiên, chênh lệch nhóm cao: tỉ trọng người nghèo số người Mỹ da trắng không nói tiếng Tây Ban Nha khơng q 10%, cịn số người Mỹ da đen nói tiếng Tây Ban Nha 30% Những người nghèo hai nhóm sống khu nhà rẻ người Mỹ khác; họ bị từ chối nhiều gấp ba lần muốn vay cầm cố, gần 95% người Mỹ da đen khơng có cổ phiếu, tiền góp quỹ địa phương lẫn tích lũy lương hưu (75% người Mỹ da trắng có tất đó) Hơn 30% người Mỹ da đen nói tiếng Tây Ban Nha khơng có tài khoản ngân hàng (so với 80% người Mỹ da trắng) [80; tr.8]

Tình hình tương tự lĩnh vực giáo dục Gần 80% người Mỹ da trắng gốc châu Á tốt nghiệp trường phổ thông trung học; số người Mỹ da đỏ da đen 2/3, người Mỹ nói tiếng Tây Ban Nha ½ Số đào tạo trường cao đẳng cao có 40% người Mỹ gốc châu Á độ tuổi 25 nhiều hơn, 22% người Mỹ da trắng, 11% người Mỹ da đen, gần 9% người Mỹ nói tiếng Tây Ban Nha da đỏ [80; tr.8]

(86)

Sự kì thị sắc tộc dân tộc trở thành vấn đề gay cấn chưa thể giải kinh tế - xã hội Mỹ

Về việc đảm bảo bình đẳng dân tộc sắc tộc Mỹ đặc biệt cấp bách tính đến trình dài hạn phát triển phận dân chúng sắc tộc Mỹ Ưu truyền thống tranh cãi người da trắng châu Âu kết thúc tỉ lệ người Mỹ đến từ nơi khác giới tăng lên nhanh chóng Năm 1970, tổng số người Mỹ da đỏ người gốc châu Á số dân Mỹ 16,5% Đến đầu năm 1998, số tăng tới 27,1%, vào năm 2050, theo dự báo thức, tăng 47%, nghĩa thực sánh với mức dân da trắng khơng nói tiếng Tây Ban Nha Mỹ [80; tr.9] Cuộc đấu tranh giành bình đẳng xã hội kinh tế phương hướng hoạt động trị nhóm dân tộc sắc tộc Mỹ, nguyên nhân phát triển chủ nghĩa dân tộc Mỹ đại

Bất bình đẳng giới: Sự bất bình đẳng thể thu nhập, chủng tộc, tơn giáo…trong người phụ nữ nghèo thường nhóm nguy cao Hầu hết phụ nữ bị đối xử bất bình đẳng có vấn đề sức khỏe, số người có triệu chứng tâm lí bất thường tăng gấp hai lần so với năm 1993 Kết điều tra cho thấy, số phụ nữ không bảo hiểm y tế tăng nhanh, đặc biệt số người có thu nhập thấp Năm 1998, 35% số phụ nữ 65 tuổi có mức thu nhập chưa đến 16.000 USD/ năm không mua bảo hiểm y tế so với 29% năm 1993.Đối với phụ nữ có mức thu nhập từ 16.001 đến 35.000 USD/ năm không mua bảo hiểm y tế tăng từ 15% năm 1993 lên tới 21% năm 1998 [78]

Như vậy, sách KH&CN mang lại tác động nhiều chiều cho nước Mỹ thời Bill Clinton; thực tế phủ nhận tác động tích cực thực lớn lao

3.3 Một vài kinh nghiệm cho Việt Nam

(87)

Hồ Chí Minh nói: "Khoa học phải từ sản xuất mà phải trở lại phục vụ sản xuất, phục vụ quần chúng, nhằm nâng cao suất lao động không ngừng cải thiện đời sống nhân dân, bảo đảm cho chủ nghĩa xã hội

thắng lợi"[94] Ngày 18-5 đề xuất quy định dự thảo luật

ngày khoa học công nghệ Việt Nam

Năm 1995, Tổng thống Bill Clinton tun bố bình thường hóa quan hệ Mỹ - Việt Ba tháng sau, Hội đồng thương mại Mỹ - Việt công bố tài liệu ghi nhận rằng: Hiện nay, Mỹ mong muốn tham gia vào việc phát triển Việt Nam.Quan hệ Mỹ - Việt nhiều mặt mức độ khác xúc tiến bao trùm hầu khắp lĩnh vực quan trọng, từ kinh tế, thương mại, khoa học kỹ thuật đến an ninh, phòng chống tội phạm ma túy, hoạt động nhân đạo Sự kiện tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam học hỏi từ sách KH&CN Mỹ, sở hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam, hoạch định sách KH&CN phù hợp

Khoa học công nghệ tảng động lực đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố phát triển bền vững đất nước Đảng Nhà nước ta sớm xác định vai trò then chốt cách mạng KH&CN Trong thời gian qua, đặc biệt thời kỳ đổi mới, nhiều văn quan trọng định hướng chiến lược chế, sách phát triển khoa học công nghệ ban hành: Nghị Hội nghị Trung ương khoá VIII (1996); kết luận Hội nghị Trung ương khoá IX (2002); Luật Khoa học Công nghệ (2000); Chiến lược phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2010 (2003); nhiều sách cụ thể khác xây dựng tiềm lực đổi chế quản lý khoa học công nghệ

Qua văn kiện trên, Đảng đề số sách tiên tiến khoa học công nghệ như:

3.3.1 Đổi chế, sách đầu tư tài cho KH&CN

(88)

Nhà nước cho KH&CN; tạo động lực cho tổ chức cá nhân hoạt động KH&CN

- Tăng cường ngân sách cho hoạt động nghiên cứu KH&CN: "Nhà nước bảo

đảm chi cho KH CN từ 2% trở lên tổng chi ngân sách Nhà nước năm tăng dần theo yêu cầu phát triển khoa học công nghệ"[95] Ngồi ra, Nhà nước cịn xây dựng nhiều chế, sách để huy động, khuyến

khích đầu tư ngân sách nhà nước cho KH&CN, đầu tư

doanh nghiệp nhằm khắc phục hạn chế lớn chế đầu tư trước

là dựa chủ yếu vào đầu tư công Phấn đấu đạt tỷ lệ 50/50 kinh phí đầu tư

cho KH&CN từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước nguồn ngân sách nhà nước sở áp dụng biện pháp hữu hiệu đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho hoạt động KH&CN

- Ngân sách Nhà nước tập trung đầu tư vào lĩnh vực trọng điểm xác định Chiến lược phát triển KH&CN, lĩnh vực nghiên cứu bản, nghiên cứu chiến lược, sách lĩnh vực cơng ích Nhà nước quy định

- Khuyến khích thành phần kinh tế, đặc biệt khu vực doanh nghiệp tăng đầu tư vào lĩnh vực nghiên cứu, phát triển đổi cơng nghệ Khuyến khích doanh nghiệp thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ để thực nghiên cứu, ứng dụng kết nghiên cứu phục vụ đổi công nghệ sản phẩm; doanh nghiệp khấu hao nhanh tài sản, thiết bị, máy móc; vay vốn với lãi xuất ưu đãi Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia, Quỹ phát triển khoa học công nghệ Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương để tiến hành hoạt động nghiên cứu, ứng dụng đổi công nghệ

(89)

và phát triển trọng điểm, phịng thí nghiệm trọng điểm, khu cơng nghệ cao

- Nhà nước tạo sở pháp lý cho tổ chức KH&CN khai thác nguồn vốn nước từ hoạt động hợp tác quốc tế nhiều hình thức khác nhau: hợp tác nghiên cứu, đào tạo song phương, đa phương; khuyến khích tổ chức, cá nhân nước đầu tư, thành lập tổ chức KH&CN Việt Nam nhiều hình thức (hợp tác, liên kết bên Việt Nam bên nước ngoài; tổ chức khoa học công nghệ 100% vốn nước ngoài…)

3.3.2Tập trung nghiên cứu ứng dụng, phục vụ sản xuất

- Đảng chủ trương đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu KH&CN tất nghành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lý quốc phịng - an ninh, nhanh chóng nâng cao trình độ cơng nghệ đất nước; coi trọng nghiên cứu bản, làm chủ cải tiến cơng nghệ nhập từ nước ngồi, tiến tới sáng tạo ngày nhiều công nghệ khâu định nghiệp phát triển đất nước kỷ 21

- Lựa chọn, tiếp thu làm chủ cơng nghệ nhập từ bên ngồi, kết hợp với cải tiến đại hố cơng nghệ truyền thống, nâng cao trình độ cơng nghệ lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, tạo bước chuyển biến nǎng suất, chất lượng, hiệu sản xuất; đặc biệt chất lượng sản phẩm xuất để có sức cạnh tranh thị trường khu vực giới

- Đổi nâng cao trình độ cơng nghệ tồn kinh tế quốc dân nhằm nhanh chóng khỏi tình trạng lao động thủ công, lạc hậu, tăng suất lao động, hiệu kinh doanh, nâng sức cạnh tranh kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân sức mạnh quốc phòng, an ninh; trọng chuyển giao tiến kỹ thuật thành tựu KH&CN cho nơng thơn, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn

(90)

lực cạnh tranh doanh nghiệp, nâng cao chất lượng sống nhân dân, bảo đảm củng cố quốc phòng - an ninh Phấn đấu đưa trình độ KH&CN nước ta đạt mức tiên tiến khu vực

3.3.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực

- Đảng trọng đến việc nâng cao nǎng lực nội sinh, xây dựng, phát triển tiềm lực KH&CN nước nhà; đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán khoa học công nhân lành nghề; trẻ hoá phát triển đội ngũ cán KH&CN có đủ đức, tài; kiện tồn hệ thống tổ chức, tǎng cường sở vật chất - kỹ thuật; mở rộng nguồn cung cấp thông tin, bước hình thành KH&CN đại Việt Nam có khả nǎng giải phần lớn vấn đề then chốt đặt trình cơng nghiệp hố, đại hố - Xây dựng đội ngũ trí thức giàu lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, có chí khí hồi bão lớn, tâm đưa đất nước lên đỉnh cao Phấn đấu đưa số lượng cán nghiên cứu khoa học triển khai công nghệ lên gấp rưỡi so với nâng cao hiệu sử dụng đội ngũ

- Dành khoản kinh phí thích đáng để đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, cán KH&CN trình độ cao, kỹ thuật viên lành nghề phục vụ cho ngành kinh tế trọng điểm lĩnh vực cơng nghệ cao, đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước thu hút đầu tư nước ngoài; định kỳ đào tạo lại cho cán KH&CN để cập nhật kiến thức kỹ Đẩy mạnh đào tạo cán KH&CN sở đào tạo nước ngồi có trình độ KH&CN tiên tiến; có chế, sách sử dụng có hiệu cán KH&CN sau đào tạo

(91)

nhân lực KH&CN, khu vực kinh tế tư nhân khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước

- Thu hút chuyên gia nước ngồi phục vụ phát triển KH&CN: Ban hành sách thu hút chuyên gia giỏi người Việt Nam nước chuyên gia nước tới Việt Nam tham gia công tác đào tạo cán nghiên cứu, giảng dạy, tư vấn, giữ chức vụ quản lý nghiên cứu KH&CN

3.3.4 Chính sách hỗ trợ phát triển KH&CN

- Tǎng cường bước sở vật chất kỹ thuật cho KH&CN Tập trung xây dựng số phịng thí nghiệm cần thiết đạt trình độ tiên tiến khu vực lĩnh vực công nghệ điểm, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, hoá dầu, nǎng lượng, chế tạo máy tự động hoá, để phát triển nhanh lĩnh vực khoa học công nghệ ưu tiên

- Lấy ứng dụng, chuyển giao cơng nghệ chính; tạo khả nǎng lựa chọn, thích nghi làm chủ cơng nghệ nhập; thẳng vào công nghệ tiên tiến nhất, trước hết ngành, lĩnh vực có tác động chi phối kinh tế quốc dân, ngành có giá trị gia tǎng cao, ngành cơng nghiệp xây dựng, ngành sản xuất sản phẩm xuất chủ lực Đồng thời, đổi công nghệ phần, đại hố khâu lĩnh vực cịn sở vật chất - kỹ thuật sản xuất cịn hiệu

- Dùng cơng cụ thuế, tín dụng để hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ đại phù hợp với ưu tiên nhà nước áp dụng chế độ thuế nhập thấp thiết bị công nghệ tiên tiến Miễn loại thuế cho sản phẩm thời kỳ sản xuất thử công nghệ Giảm thuế lợi tức số nǎm sản phẩm làm công nghệ lần áp dụng nước, có sách ưu đãi việc áp dụng công nghệ nước sáng tạo

(92)

- Có viện nghiên cứu thành lập sở sản xuất - kinh doanh, trung tâm ứng dụng, tư vấn chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên môn mà viện đảm nhận, phép liên doanh với nước theo quy định nhà nước

- Thành lập tổ chức nghiên cứu - triển khai tổng công ty doanh nghiệp lớn

- Mở rộng mạng lưới dịch vụ tư vấn KH&CN; miễn giảm thuế doanh thu cho hoạt động tư vấn KH&CN

- Hoàn thiện hệ thống luật pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích chuyển giao cơng nghệ

- Có sách lương thoả đáng cán nghiên cứu khoa học triển khai

- Đổi hệ thống tổ chức quản lý hoạt động KH&CN: Ban hành luật khoa học công nghệ Nhà nước quản lý thống hoạt động khoa học công nghệ, đồng thời phân cấp quản lý phát huy tính chủ động sở nghiên cứu triển khai; khuyến khích thành lập tổ chức KH&CN khu vực nhà nước

- Đẩy mạnh hoạt động thông tin, tuyên truyền, phổ cập kiến thức KH&CN

- Tǎng cường lãnh đạo đảng KH&CN:Đổi tǎng cường lãnh đạo đảng nhân tố định làm cho KH&CN trở thành tảng động lực mạnh mẽ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước

- Phát động phong trào quần chúng tiến quân vào khoa học phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, sáng chế phát minh, áp dụng KH&CN vào mặt sản xuất, đời sống

(93)

công nhân kỹ thuật, lập sở nghiên cứu khoa học chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ đại

- Tǎng cường kiểm sốt, giám định cơng nghệ chất lượng sản phẩm

(94)

thiết thực cho ngành kinh tế quốc dân, cho nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Các dây chuyền thiết bị sản xuất phân NPK theo công nghệ vê viên nước bao viên theo màu khác đưa vào vận hành, công suất đạt tới vạn tấn/năm, kịp thời đáp ứng yêu cầu sản xuất nông nghiệp Công nghệ chế tạo nồi nấu bột giấy điều khiển tự động DCS phục vụ cho dây chuyền sản xuất bột giấy suất 1,5 vạn tấn/năm tạo khả nội địa hóa 50% thiết bị ngành giấy, với giá chế tạo khoảng 1/3 giá thiết bị nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ [96].Một số công nghệ chế tạo đưa vào ứng dụng thành công thực tế

Đến nay, Việt Nam xây dựng mạng viễn thơng rộng khắp có cơng nghệ đại Theo thống kê Liên minh Viễn thông quốc tế - ITU, giai đoạn 2001-2003 tốc độ tăng trưởng mật độ người sử dụng Internet Việt Nam đạt 123,4%/năm, cao khu vực ASEAN+3 Tính đến cuối năm 2004, tồn mạng có l0,3 triệu máy điện thoại, (tăng 2,97 triệu máy so với năm 2003) đạt mật độ 12,56 máy/100 dân (vượt tiêu Đại hội IX máy/100 dân), 97,5% số xã có máy điện thoại, tổng dung lượng kết nối Internet quốc tế đạt l.890 Mbit/s với 1,9 triệu thuê bao, đạt mật độ 7,17 người sử dụng/100 dân [96]

(95)

Như nói, nhờ ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ khiến cho mặt kinh tế - xã hội đời sống vật chất - tinh thần người dân Việt Nam nâng cao đáng kể

Tiểu kết

(96)(97)

KẾT LUẬN

1 Từ thủa sơ khai số vùng đất thuộc địa vô danh bên bờ biển Đại Tây Dương, Mỹ trải qua thời kì lịch sử với chuyển biến lớn lao để trở thành xứ sở mà nhà phân tích trị Ben Wattenberg gọi dân tộc có tầm cỡ giới, “một dân tộc toàn nhân loại đầu tiên”, với dân số gần 300 triệu người, đại diện cho hầu hết quốc tịch nhóm dân tộc trái đất [9] Đó dân tộc mà tốc độ phạm vi thay đổi kinh tế, cơng nghệ, văn hóa, nhân học xã hội diễn không ngừng

So với châu Âu, khoa học cơng nghệ Mỹ cịn trẻ, đời cách 220 năm, chiến tranh giành độc lập chống thực dân Anh, lớn lên chiến tranh Nam - Bắc, trưởng thành chiến tranh giới lần thứ hai, phát triển nhanh chóng đạt đỉnh cao nửa cuối kỷ XX Trong 220 năm qua, nước Mỹ bắt đầu lên từ việc nhập cảng, tiếp nhận thành tựu khoa học châu Âu, tự tạo phát minh kỹ thuật nhằm giải nhu cầu phát triển kinh tế nước tiến lên vừa nghiên cứu vừa nghiên cứu ứng dụng đạt thành tựu to lớn, đóng góp cho phát triển KH&CN giới Trong giai đoạn khác nước Mỹ, Chính phủ có sách KH&CN khác tất có chung mục tiêu cuối phục vụ cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống xã hội đảm bảo an ninh quốc gia

(98)

tăng nguồn tài phục vụ cơng nghiệp dân dụng, khuyến khích đầu tư khu vực tư nhân, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường vai trò quản lý phối hợp máy nhà nước Những sách cho thấy tầm nhìn chiến lược Bill Clinton cộng ơng Sự nhạy bén, thức thời Chính phủ Mỹ đem lại diện mạo cho kinh tế - xã hội Mỹ suốt năm 1993-2001 - thành tích to lớn mà khơng Chính phủ trước đạt Những thành tựu Mỹ nhiệm kỳ Tổng thống Bill Clinton vừa hệ loạt thay đổi chiến lược phát triển kinh tế, đặc biệt sách KH&CN lại vừa minh chứng chứng minh vai trò sức mạnh kỳ diệu KH&CN phát triển quốc gia

3 Trong trình xác lập trật tự giới sau trật tự hai cực Yalta tan rã, nhiều quốc gia từ nước phát triển đến nước phát triển hăm hở nhảy vào với những “sắc phục quốc gia” Ngày nay, ưu việt công nghệ, hệ thống cơng nghiệp có khả cạnh tranh làm chủ tài nghệ tài thuộc tính đại sức mạnh Sự cách tân kỹ thuật xã hội “dây thần kinh chiến tranh thật của kinh tế mới”[72; tr.10].Báo Sunday Time ngày 16/3/1997 viết: Trong tương lai, chiến thắng lĩnh vực kinh tế chiến lược thuộc lực lượng nắm vững cách mạng tin học làm chủ không gian tin học [61; tr.29] Các nhà lãnh đạo Washington sức thực chiến lược khoa học kỹ thuật nhằm đạt điều đó, “cài chốt lỗ châu mai công nghệ” tạo dựng vùng riêng cho công nghệ Hoa Kỳ, nhằm đảm bảo ưu kinh tế chiến lược Hoa Kỳ kỷ tới.Là đầu tàu kinh tế giới, nước đầu cách mạng KH&CN, mà Mỹ thực có ảnh hưởng sâu sắc đến nước giới có Việt Nam

(99)

cuộc cách mạng KH&CN đại tạo ra, tiến hành tự điều chỉnh, vượt qua khó khăn khủng hoảng tiếp tục phát triển Nước Mỹ tiến vào thiên niên kỉ thứ ba đỉnh cao sức mạnh Nếu kỉ XIX đánh dấu mở mang không gian lục địa Bắc Mỹ, kỉ XX lại ghi nhận ba lần tham gia vào xung đột toàn cầu (hai chiến tranh giới đối đầu với Liên Xô Chiến tranh lạnh) Mỹ Bước vào kỉ XXI, Mỹ cường quốc kinh tế quân mạnh nhất, có lợi ích kinh tế trị toàn cầu, nắm vị trí chủ đạo quan hệ quốc tế, dẫn đầu giới hầu hết lĩnh vực định phát triển tiến văn minh nhân loại

(100)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I.TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1 Nguyễn Tuấn Anh (2002), Điều chỉnh sách khoa học - công nghệ Mỹ năm 90 triển vọng, TC Châu Mỹ ngày nay, số 12

2 Annie Lennkh, Marie - France Toinet (1995),Thực trạng nước Mỹ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

3 Arthur M.Schlesinger , Niên giám lịch sử Hoa Kỳ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

4 Đỗ Thanh Bình (cb) (2010), Lịch sử giới đại, Quyển I, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội

5 Ngơ Xn Bình (1998), Tìm hiểu phân hóa giai cấp Hoa Kỳ kỉ nguyên hậu công nghiệp, TC Châu Mỹ ngày nay, số

6 Nguyễn Cảnh Chắt (2002), Những sách biện pháp Mỹ việc phát triển khoa học kỹ thuật, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số

7 Vũ Hoàng Chương (2000), “New E-conomy” Thời kỳ kinh tế Mỹ,TC Châu Mỹ ngày nay, số

8 Howard Cincotta (2000), Khái quát lịch sử nước Mỹ (An outline of American history), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

9 William J Clinton (1997), Chiến lược an ninh quốc gia cam kết mở rộng 1995 - 1996, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

10 La Cơn (2000), Bước vào kỉ XXI: Hoa Kì đâu sau bầu cử tổng thống đầy kịch tính, TC Châu Mỹ ngày nay, số

11 Lê Vinh Danh (2001), Chính sách cơng Hoa Kỳ, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Đỗ Lộc Diệp (1996), Hoa Kỳ dấu hiệu phục hưng kinh tế, TC Châu Mỹ

ngày nay, số

(101)

14 Đỗ Lộc Diệp (cb)(1998),Hoa Kỳ xu hướng chiến lược kinh tế từ kết thúc chiến tranh lạnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

15 Nguyễn Điền (1995), Một số đặc điểm nông nghiệp Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số

16 Nguyễn Điền (1997), Công nghệ tin học xâm nhập vào trình sản xuất kinh doanh trang trại nông nghiệp Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 17 Bùi Trường Giang (2001), Tính chu kì kinh tế Mỹ thập kỉ 90,

TC Châu Mỹ ngày nay, số 11-12

18 Bùi Trường Giang (2001), Kinh tế Mỹ năm 2000 đỉnh cao chu kì tăng trưởng, TC Châu Mỹ ngày nay, số

19 Lê Thu Hà (2001), Tìm hiểu kinh tế Mỹ,TC Châu Mỹ ngày nay, số

20 Dương Minh Hào, Vũ Thị Mỹ, Dương Thùy Trang (2010), Bill Hillary Clinton: Gia đình quyền lực, Nxb Thanh niên, Hà Nội

21 Giá Hạo (1994), Cuộc tuyển cử lớn năm 1992 đổi trào lưu trị Mỹ, Ban đối ngoại trung ương, Hà Nội

22 Nguyễn Thu Hằng (2000), Nước Mỹ từ thâm hụt đến thặng dư ngân sách - thực chất tác động, TC Châu Mỹ ngày nay, số

23 Vũ Đăng Hinh (1995), Vài nét sách ngoại thương Mỹ thời Tổng thống Clinton, TC Châu Mỹ ngày nay, số

24 Vũ Đăng Hinh (1996) , Vấn đề khủng hoảng ngân sách Hoa Kỳ, TC Châu Mỹ ngày nay, số

25 Vũ Đăng Hinh (1996), Một số vấn đề điều chỉnh cấu kinh tế Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số

26 Vũ Đăng Hinh (1999), Tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số

(102)

28 Vũ Đăng Hinh (cb)(2002), Chính sách kinh tế Mỹ thời Bill Clinton, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

29 Vũ Đăng Hinh (2005), Cấu trúc lại kinh Mỹ từ thập kỉ 70 kỉ trước đến nay, Nxb Thế giới, Hà Nội

30 Nguyễn Thái Yên Hương, Tạ Minh Tuấn (đồng cb)(2011), Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục, Hà Nội

31 Historycal Data on Federal R&D, FY 1976-2002 AAAS Report 26/12/2001

32 Trần Bá Khoa (2000), “Nền kinh tế mới” Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 33 Knud S Larsen (1995), Những vấn đề xã hội Mỹ thập kỉ 90, TC Châu

Mỹ ngày nay, số 4-6

34 Lê Ái Lâm (2002), Đặc điểm tình hình việc làm Mỹ năm gần đây, TC Châu Mỹ ngày nay, số

35 Nguyễn Thị Luyến (1999), Một số quan điểm kinh tế trị Mỹ trước ngưỡng cửa kỉ XXI, Thông tin Khoa học xã hội, số 12

36 Nguyễn Ngọc Mạnh (1998), Triển vọng kinh tế Mỹ năm 1998, TC Châu Mỹ ngày nay, số

37 Bùi Thành Nam (2002), Thâm hụt thương mại Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 11

38 Michel Beaud (2002), Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 - 2000, Nxb Thế giới, Hà Nội

39 Michael J.Mandel (2002), Cuộc suy thoái tới kinh tế internet, TC Châu Mỹ ngày nay, số

40 A G Movsesian (2001), Một số nét đặc trưng kinh tế Mỹ trước thềm giữa hai kỉ, TC Nga: “Mỹ - Canada: kinh tế - trị - văn hóa”, số 41 Kim Ngọc (cb)(1994), Kinh tế giới 1993 triển vọng, Nxb Khoa

học xã hội, Hà Nội

(103)

43 Kim Ngọc (cb)(1996), Kinh tế giới 1995: tình hình triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

44 Kim Ngọc (cb) (1997), Kinh tế giới đặc điểm triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

45 Kim Ngọc (cb)(1998),Kinh tế giới 1997 tình hình triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

46 Kim Ngọc (cb)(1999), Kinh tế giới 1998 - 1999 đặc điểm triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

47 Kim Ngọc (cb)(2000),Kinh tế giới 1999 - 2000 đặc điểm triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

48 Paul Krugman (1998), Liệu hệ thống kinh tế xã hội Hoa Kỳ có phải mơ hình cho quốc gia, TC Châu Mỹ ngày nay, số

49 Hồng Đình Phu (1997), Lịch sử kỹ thuật cách mạng công nghệ đương đại, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội

50 Lê Kim Sa (2001), Một cách nhìn thâm hụt thương mại Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 11-12

51 William A Sahlman (2000), Hoa Kỳ - “Nền kinh tế mới”: sức sống triển vọng, TC Châu Mỹ ngày nay, số

52 Nguyễn Hồng Sơn (1997), Triển vọng kinh tế Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số 53 Nguyễn Thiết Sơn (1997), Kinh tế Mỹ năm 1996, TC Châu Mỹ ngày nay, số 54 Nguyễn Thiết Sơn (2000), Vai trò Mỹ giới thập

niên đầu kỉ XXI, TC Châu Mỹ ngày nay, số

55 Nguyễn Thiết Sơn (1994), Kinh tế Mỹ vấn đề triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

56 Nguyễn Thiết Sơn (2002), Nước Mỹ năm 2001, TC châu Mỹ ngày nay, số 57 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, trung tâm nghiên cứu

(104)

58 Ansel M Sharp, Charles A Register, Paul W Grimes (2005), Kinh tế học các vấn đề xã hội, Nxb Lao Động, Hà Nội

59 Tứ Thiên Tân, Lương Chí Minh (đồng cb) (2002), Lịch sử giới đương đại, tập 6, Thời đương đại (1945 - 2000), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh

60 Lê Bá Thuyên (1995), Chiến lược kinh tế phục hưng nước Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số

61 Lê Bá Thuyên (1997), Hoa Kỳ xu tồn cầu hóa, TC Châu Mỹ ngày nay, số

62 Lê Khương Thùy (1999), Chính sách thương mại quốc tế thời quyền Clinton, TC Những đề kinh tế giới, số

63 Lưu Ngọc Trịnh (cb) (2002), Bước chuyển sang kinh tế tri thức số nước, Nxb Giáo dục

64 Lưu Ngọc Trịnh, Bùi Trường Giang (1998), Kinh tế Mỹ năm 1997 - điểm sáng giới công nghiệp phát triển, TC Châu Mỹ ngày nay, số

65 Lưu Ngọc Trịnh (1999), Kinh tế Mỹ 1998: Cột trụ kinh tế toàn cầu, TC Châu Mỹ ngày nay, số

66 Nguyễn Xuân Trung (2002) Đằng sau thành tựu kinh tế Mỹ, TC Châu Mỹ ngày nay, số

67 Trần Văn Tùng (1999), Hoa Kì kinh tế tri thức, Châu Mỹ ngày nay, số 68 Nguyễn Trường Uy (2001), Nước Mỹ nhìn từ tồn cảnh, Nxb Trẻ, Hà Nội 69 Ủy ban khoa học công nghệ, chiến lược khoa học công nghệ an

ninh quốc gia, Wash.1995

70 Giáp Thanh Vân (1996), Vài nét kinh tế Mỹ trước chạy đua vào Nhà Trắng, Châu Mỹ ngày nay, số

71 Trần Thị Vinh (2011) Chủ nghĩa tư kỉ XX thập niên đầu kỉ XXI - cách tiếp cận từ lịch sử, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội

(105)

73 Anikin Andrei Vladimirovich (1999), Kinh tế Mỹ cuối kỉ XX thành tựu những vấn đề, Thông tin Khoa học xã hội, số

74 Howard Zinn (2010), Lịch sử dân tộc Mỹ, Nxb Thế giới, Hà Nội

75 Ban đối ngoại trung ương (1994), Một chương trình tâm chấn hưng kinh tế Mỹ, Thư viện quân đội

76 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện thơng tin khoa học (2003) Tài liệu số vấn đề Mỹ, Hà Nội

77 Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN năm 1998 78 Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN năm 1999 79 Tài liệu tham khảo đặc biệt TTXVN năm 2000

80 Trung tâm khoa học nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội (2001), Tài liệu Mỹ vấn đề có liên quan, Hà Nội

81 Trung tâm khoa học nhân văn quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội, Bộ tài liệu nước G-8, phần

II.TÀI LIỆU TIẾNG ANH

82 Annual report (2000), National Science Technology Council

83 Diana M Dinitto (1995), Social Welfare: Politics and public policy, Nxb Allyn and Bacon, Boston

84 Development & Outlook for US farm policy (2001), Abner Womback, Food and Agricultural Policy Rearch Institute

85 President William J Clinton Vice President Albert (Gore February 22, 1993),Technology for America’s Economic Growth, A New Direction to Build Economic Strength

86 OECD Science Technology and Industry Outlook (2002) 87 OECD Science Technology and Industry Outlook (2006) 88 OECD Science Technology and Industry Outlook (2010)

(106)

III.TÀI LIỆU WEB

90.http://www.oecd.org/science/inno/1894907.pdf; 91 http://www.oecd.org/science/sci-tech/35471711.pdf;

92 http://www.cla.org.pt/docs/OCDE-RD-Highlights-2006.pdf

93 http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/transdoc/trans_portraitUSA pdf, tr.59

94 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluockh oahoccongnghe?categoryId=862&articleId=2776

95 http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/khoa-hoc/item/20393102- nh%E1%BB%AFng-%C4%91%E1%BB%95i-m%E1%BB%9Bi- c%C4%83n-b%E1%BA%A3n-trong-ch%C3%ADnh-s%C3%A1ch- ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-khoa-h%E1%BB%8Dc-v%C3%A0-c%C3%B4ng-ngh%E1%BB%87.html

96 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluockh oahoccongnghe?categoryId=864&articleId=3094

(107)

PHỤ LỤC Phụ lục 1: Ảnh

Bản đồ nƣớc Mỹ

(108)

Chân dung Tổng thống thứ 42 Hoa Kỳ - Bill Clinton

(Nguồn:https://www.google.com.vn)

Tháng 11/2000, Tổng thống Mỹ Bill Clinton có chuyến thăm thức Việt Nam Ông tổng thống Mỹ tới Việt Nam, 25 năm sau chiến tranh kết thúc Ông Clinton dỡ bỏ cấm vận, tiến tới bình thường hóa quan hệ hai nước năm 1995 ký Hiệp

(109)

Phụ lục 2: Bảng biểu

Bảng 1: TỐC ĐỘ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ (GDP thực tế %)

Trung bình Các nước Dự

kiến 2003

80-89 90-99

91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 2001 2002

Thế giới 3,3 3,2 1,8 2,6 2,7 3,9 3,6 4,1 4,1 3,1 3,6 4,7 2,2 2,8 3,7

Các nước PT 2,9 2,3 1,2 1,9 1,2 3,1 2,5 2,7 3,0 2,4 3,4 3,8 0,8 1,7 2,5

Mỹ 2,7 2,2

-0,9

2,7 2,3 3,5 2,0 2,8 3,8 2,9 4,1 3,8 0,3 2,2 2,6

Nhật 3,8 1,8 3,8 1,0 0,3 6,6 1,5 3,9 0,9 - 0,8 2,4 -0,3 -0,5 1,1

Đức 1,8 2,5 5,0 2,2 -1,2 2,7 1,8 1,4 2,2 2,5 1,8 2,9 0,6 0,5 2,0

Pháp 2,3 1,8 0,8 1,2 -1,3 2,8 2,1 1,5 2,4 2,9 3,0 4,2 1,8 1,2 2,3

Italia 2,4 1,5 1,1 0,6 -1,2 2,2 2,9 0,7 1,5 2,3 1,6 2,9 1,8 0,7 2,3

Anh 2,4 1,7

-0,2 -0,5

2,1 4,3 2,7 2,2 3,3 2,3 2,3 3,1 1,9 1,7 2,4

Canada 2,9 1,9

-1,9

0,9 2,5 3,9 2,2 1,2 3,8 3,2 5,1 4,5 1,5 3,4 3,4

G-7 2,7 2,1 0,7 1,8 1,0 2,8 2,0 2,5 2,8 2,3 3,0 3,4 0,6 1,4 2,3

EU 2,2 2,0 1,6 1,0 -0,5 2,9 2,5 1,7 2,6 2,8 2,7 3,5 1,6 1,1 2,3

NIAE 7,8 6,1 7,9 5,8 6,3 7,6 7,3 6,4 6,1 1,8 7,9 8,5 0,8 4,7 4,9

Các nước

ĐPT

4,3 5,7 5,0 6,6 6,5 6,8 6,0 6,6 5,8 4,0 3,9 5,7 3,9 4,2 5,2

(110)

Bảng 2:

GDP THỰC TẾ CỦA CÁC NƢỚC G-7 (% thay đổi so với năm trƣớc) TB

1975-85

1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994

Mỹ 4,0 7,4 11,2 16,1 11,8 8,7 6,5 6,2 3,3 8,9 Nhật Bản 8,5 -5,5 -0,5 5,9 9,1 7,0 4,1 3,9 -0,1 3,5 Đức 5,3 -1,3 0,7 5,5 10,3 13,2 12,9 -0,8 -5,5 7,6 Pháp 4,7 -0,8 2,7 8,5 10,6 4,9 5,5 5,1 -0,1 8,1 Italy 5,0 0,8 4,5 5,1 7,8 7,5 -1,4 7,3 9,0 9,8

Anh 3,5 4,5 6,0 0,6 4,5 5,4 -0,1 4,3 4,4 9,2

Canada 6,5 4,3 2,9 8,9 1,0 4,7 1,8 7,2 10,8 12,7 (1)

(111)

Phụ lục 3:

LUẬT CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT HỢP CHÚNG QUỐC HOA KỲ2

Luật sách vấn đề khoa học cơng nghệ ưu tiên Hoa Kỳ bắt đầu có hiệu lực từ năm 1976 Trong luật này, lần sách khoa học cơng nghệ quốc gia công bố Nội dung Luật gồm chương: mục tiêu, nguyên tắc phương pháp Dưới toàn văn chương Luật

Chƣơng 1: MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ ƢU TIÊN CỦA QUỐC GIA VỀ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

I. Trên sở thừa nhận ảnh hƣởng sâu sắc khoa học công nghệ tới xã hội mối quan hệ tƣơng hỗ yếu tố khoa học, công nghệ, kinh tế, trị luật pháp Quốc hội ghi nhận tuyên bố rằng:

1- Sự phồn vinh xã hội, an ninh, kinh tế lành mạnh ổn định quốc gia; việc trì sử dụng cách hiệu tài nguyên nhân lực; hoạt động hiệu Chính phủ xã hội địi hỏi phải có hỗ trợ to lớn nhạy bén sử dụng khoa học công nghệ nhằm đạt tới mục tiêu quốc gia

2- Nhiều yếu tố khoa học công nghệ ngày ảnh hưởng mạnh mẽ đến tiến trình kiện nước quốc tế, địi hỏi phải có biện pháp thích đáng, kể biện pháp dài hạn, bao gồm công tác lập kế hoạch, việc xây dựng chương trình ngắn hạn, đảm bảo sở khoa học cơng nghệ cho q trình định

3- Tiềm lực khoa học công nghệ Mỹ, phát triển, sử dụng quản lý cách thích hợp, đóng góp cách hiệu vào việc cải thiện chất lượng sống; dự đoán giải vấn đề quốc tế, quốc gia

2 Bộ Khoa học, công nghệ mơi trường, Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học công nghệ

(112)

khu vực khủng hoảng hay nảy sinh; tăng cường vị trí kinh tế đất nước giới hỗ trợ cho mục tiêu sách đối ngoại 4- Những nguồn lực mà Chính phủ Liên bang dành cho khoa học công nghệ khoản đầu tư cho tương lai điều khơng thể thiếu để trì tiến quốc gia cải thiện đời sống nhân dân; khoản đầu tư quốc gia vào khoa học, kỹ thuật cơng nghệ cần phải tiếp tục; điều phù hợp với nhu cầu khả đất nước với tình hình kinh tế nói chung

5- Đội ngũ cán khoa học, kỹ thuật kỹ thuật viên nguồn vốn vô giá đất nước, cần phải sử dụng với mức độ tối ưu

6- Các khả năng, phương tiện để đánh giá tiến khoa học công nghệ, lập kế hoạch phát triển khoa học công nghệ, xây dựng sách phải tăng cường quy mơ Liên bang lẫn bang

II. Quốc hội ghi nhận tuyên bố phát triển khoa học công nghệ nhằm thực mục tiêu ƣu tiên sau đây:

1 Duy trì địa vị lãnh đạo việc tìm kiếm hịa bình tiến giới, tự do, phẩm giá hạnh phúc người nhờ tăng cường đóng góp nhà khoa học, kỹ sư Mỹ cho việc hiểu biết người giới xung quanh, thực việc công bố rộng rãi nước sử dụng kỹ thuật để hõ trợ mục tiêu sách đối nội đối ngoại Mỹ; Nâng cao hiệu sử dụng vật liệu, sản phẩm đóng góp chúng tạo điều kiện ổn định gia tăng tương ứng kinh tế;

3 Đảm bảo cung cấp đầy đủ lương thực, nguyên liệu lượng cho nhu cầu đất nước;

4 Đóng góp vào việc tăng cường an ninh quốc gia;

5 Cải tiến chất lượng công tác y tế cho tất công dân Mỹ;

(113)

8 Củng cố kinh tế nâng cao số người có việc làm hồn tồn đổi khoa học cơng nghệ có ích;

9 Nâng cao chất lượng công tác giáo dục tất công dân Mỹ 10 Hỗ trợ việc trì sử dụng cách hiệu tài nguyên thiên nhiên nhân lực đất nước;

11 Hoàn thiện hệ thống quốc gia nhà ở, giao thông, liên lạc đảm bảo dịch vụ cơng cộng có hiệu khu vực thành phố, ngoại ô nông thôn

12 Loại trừ gây nhiễm khơng khí nước, không sử dụng loại thuốc phụ gia không cần thiết, độc hại hay khơng có tác dụng tốt vào thực phẩm; 13 Hỗ trợ việc nghiên cứu sử dụng khơng gian vũ trụ mục đích hịa bình

CHƢƠNG II CÁC NGUYÊN TẮC

I. Căn vào mục tiêu nêu trên, Quốc hội tuyên bố Mỹ thực hiện sách khoa học công nghệ theo nguyên tắc sau:

1- Không ngừng phát triển thực chiến lược nhằm xác định đạt ý đồ, trình độ, phương hướng quy mơ nỗ lực khoa học công nghệ Nỗ lực dựa đánh giá liên tục vai trò khoa học cơng nghệ q trình đạt mục tiêu xây dựng sách Mỹ, phản ánh quan điểm Chính phủ bang Liên bang, quyền địa phương cơng dân tiêu biểu

2- Sự hỗ trợ khoa học công nghệ phải dẫn đến kinh tế lành mạnh, phương hướng phát triển đổi tương ứng với việc sử dụng tài nguyên cách tối ưu tiết kiệm với việc thực mục tiêu sách đối ngoại

(114)

nghệ nguồn lực quý giá đất nước khoa học, kỹ thuật cơng nghệ

5- Duy trì phát triển sở vững cho khoa học công nghệ Mỹ: a Với tham gia mạnh mẽ quan hệ hợp tác với phủ bang Liên bang, quyền địa phương khu vực tư nhân

b Duy trì phát triển tiềm lực đa dạng khoa học công nghệ thuộc Chính phủ, ngành cơng nghiệp trường đại học; động viên tính tích cực độc lập tiềm lực này, đồng thời loại bỏ cản trở có hại với đổi khoa học công nghệ;

c Điều khiển phổ biến thông tin khoa học, kỹ thuật công nghệ cách có hiệu quả;

d Xác định tiêu chuẩn chủ yếu khoa học kỹ thuật công nghiệp, phương pháp đo đạc thử nghiệm

e Hỗ trợ việc nâng cao dân trí khoa học công nghệ

6- Căn vào thay đổi thực tiễn để định kỳ bổ sung sửa đổi luật này; Chính phủ Liên bang chịu trách nhiệm xác định điều luật khơng cịn phù hợp để kiến nghị biện pháp thích ứng

II. Để thi nguyên tắc nêu sách khoa học cơng nghệ cần thực hiện:

1- Chính phủ Liên bang trì yếu tố xây dựng kế hoạch trung ương ngành, giúp ngành, giúp quan hãng thông Liên bang

a Xác định vấn đề mục tiêu phục vụ công cộng;

b Động viên nguồn lực khoa học cơng nghệ cho chương trình trọng điểm quốc gia;

c Dự báo lợi ích tương lai mà khoa học cơng nghệ đóng góp xác định chiến lược sử dụng khoa học công nghệ vào mục tiêu này;

(115)

e Soạn thảo bảng tóm tắt hệ thống sách chương trình khoa học Liên bang biện pháp pháp lý vào thời điểm cần thiết Những yếu tố bao gồm chế tư vấn khuôn khổ quan thừa hành Tổng thống, cho quan thừa hành chủ yếu có ý kiến nhận xét độc lập, có tính chất chun mơn giúp đỡ vấn đề sách địi hỏi phải có tổng hợp tình hình hoạt động khoa học, kỹ thuật cơng nghệ.;

2- Trách nhiệm Chính phủ Liên bang bảo đảm việc truyền thông tin khoa học cơng nghệ cách nhanh chóng có hiệu đáng tin cậy có hệ thống phương pháp chương trình thích hợp tổ chức phi phủ tiến hành, kể nhóm cơng nghiệp hội kỹ thuật Đặc biệt, phải nhấn mạnh trách nhiệm Chính phủ Liên bang khơng phải điều hịa thống hệ thống thông tin khoa học công nghệ thân mà phải xây dựng mối liên hệ chặt chẽ nghiên cứu khoa học việc sử dụng thành tựu khoa học công nghệ hoạt động sản xuất, kinh doanh

3- Chính phủ Liên bang có nhiệm vụ hỗ trợ hoạt động khoa học kỹ thuật đem lại kết có ích cho xã hội mà khu vực tư nhân khơng muốn hay khơng có khả thực

4- Các hoạt động khoa học công nghệ Chính phủ Liên bang tài trợ phù hợp với sách phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia chuyên gia đánh giá có triển vọng Các hoạt động quyền bang quản lý, quan cần phải xây dựng quan hệ hợp tác để động viên tự phân công họ việc định, hỗ trợ tài chính, lập kế hoạch cho chương trình khoa học cơng nghệ thực chương trình

(116)

6- Để có đảm bảo pháp lý Nhà nước khoa học cơng nghệ địi hỏi Quốc hội phải thông báo đặn yêu cầu điều kiện, sức sống vốn khoa học công nghệ, quan hệ khoa học công nghệ thay đổi mục tiêu quốc gia nhu cầu sửa đổi pháp luật để cấp lãnh đạo liên quan đến khoa học công nghệ nghiên cứu xem xét giải theo thẩm quyền

CHƢƠNG III

CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU HÒA

Quốc hội tuyên bố rằng, để thực sách khoa học cơng nghệ cơng bố phần phương pháp điều hịa sau có tầm quan trọng định

1 Chính sách tài trợ Liên bang phải khuyến khích việc sử dụng khoa học cơng nghệ nhằm sử dụng tiết kiệm nguyên liệu, lượng phương tiện, bảo vệ tốt môi trường nâng cao hiệu sản xuất

2 Ở tất nơi có khả cho phép sử dụng tiêu chuẩn rõ ràng, kể nguyên tắc “chi phí-lợi nhuận” để xác minh độ thích hợp chương trình nghiên cứu ứng dụng đáng trợ cấp Liên bang xác định mức độ trợ cấp Cần phải giành ý đặc biệt cho vấn đề nhiệm vụ khoa học công nghệ có nhiều hứa hẹn tiến xã hội, có quy mơ rộng lớn, phân tán mặt địa lý đòi hỏi cao kinh tế đến mức Chính phủ Liên bang phải thiết lập nguồn thích hợp để tài trợ

(117)

4 Chính sách Liên bang lĩnh vực sáng chế cần phải tiếp tục phát triển sở nguyên tắc thống nhất, với mục đích khuyến khích, đổi kỹ nghệ tận dụng cơng nghệ có lợi, phục vụ tốt cho xã hội

5 Cần khuyến khích mối quan hệ chặt chẽ ngành chuyên môn khoa học kỹ thuật khác nhau, kể ngành vật lý, xã hội học, y học sinh học

6 Các Bộ, quan thuộc Liên bang quan giúp việc cần quản lý cách có hiệu phịng thí nghiệm trang thiết bị ngành kể việc tìm mua trang thiết bị ngành kể việc tìm mua trang thiết bị mới, đảm bảo nhằm tối ưu hóa suất tất loại thiết bị đắttiền Khi bố trí trang bị, quan nêu xét đến khả tiếp tục sử dụng chúng vào sản xuất

7 Cần khuyến khích việc đóng góp cho khoa học cơng nghệ để hỗ trợ; thực mục tiêu bang quan hành địa phương Liên bang

8 Chính phủ Liên bang hỗ trợ cho nghiên cứu ứng dụng nơi, ngành đem lại lợi ích cho xã hội

93 http://photos.state.gov/libraries/vietnam/8616/transdoc/trans_portraitUSA.pdf, 94 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluockhoahoccongnghe?categoryId=862&articleId=2776 http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/khoa-hoc/item/20393102- nh%E1%BB%AFng-%C4%91%E1%BB%95i-m%E1%BB%9Bi- c%C4%83n-b%E1%BA%A3n-trong-ch%C3%ADnh-s%C3%A1ch- ph%C3%A1t-tri%E1%BB%83n-khoa-h%E1%BB%8Dc-v%C3%A0-c%C3%B4ng-ngh%E1%BB%87.html 96 http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungchienluockhoahoccongnghe?categoryId=864&articleId=3094 n:https://www.google.com.vn www.oecd.org

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Thay đổi giá của sản phẩm công nghiệp công nghệ thông tin - Chính sách khoa học và công nghệ của Mỹ dưới thời Tổng Thống Bill Clinton (1993-2001): Luận văn thạc sỹ chuyên ngành lịch sử thế giới [Mã số: 60 22 03 11]
Bảng 3.1 Thay đổi giá của sản phẩm công nghiệp công nghệ thông tin (Trang 59)
Bảng 3.2: GDP của các nƣớc G-7 (tỷ USD) - Chính sách khoa học và công nghệ của Mỹ dưới thời Tổng Thống Bill Clinton (1993-2001): Luận văn thạc sỹ chuyên ngành lịch sử thế giới [Mã số: 60 22 03 11]
Bảng 3.2 GDP của các nƣớc G-7 (tỷ USD) (Trang 63)
Bảng 3.3:GDP theo đầu ngƣời của các nƣớc G7 (%) - Chính sách khoa học và công nghệ của Mỹ dưới thời Tổng Thống Bill Clinton (1993-2001): Luận văn thạc sỹ chuyên ngành lịch sử thế giới [Mã số: 60 22 03 11]
Bảng 3.3 GDP theo đầu ngƣời của các nƣớc G7 (%) (Trang 74)
(Xem bảng 3.5) - Chính sách khoa học và công nghệ của Mỹ dưới thời Tổng Thống Bill Clinton (1993-2001): Luận văn thạc sỹ chuyên ngành lịch sử thế giới [Mã số: 60 22 03 11]
em bảng 3.5) (Trang 79)
Bảng 3.6: Tỷ lệ sử dụng máy tính trực tiếp tại nơi làm việc 1984-1997 - Chính sách khoa học và công nghệ của Mỹ dưới thời Tổng Thống Bill Clinton (1993-2001): Luận văn thạc sỹ chuyên ngành lịch sử thế giới [Mã số: 60 22 03 11]
Bảng 3.6 Tỷ lệ sử dụng máy tính trực tiếp tại nơi làm việc 1984-1997 (Trang 80)
Phụ lục 2: Bảng biểu - Chính sách khoa học và công nghệ của Mỹ dưới thời Tổng Thống Bill Clinton (1993-2001): Luận văn thạc sỹ chuyên ngành lịch sử thế giới [Mã số: 60 22 03 11]
h ụ lục 2: Bảng biểu (Trang 109)
Bảng 2: - Chính sách khoa học và công nghệ của Mỹ dưới thời Tổng Thống Bill Clinton (1993-2001): Luận văn thạc sỹ chuyên ngành lịch sử thế giới [Mã số: 60 22 03 11]
Bảng 2 (Trang 110)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w