SKKN một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 6 tuổi thông qua dạy trẻ kể truyện sáng tạo

30 322 0
SKKN một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5  6 tuổi thông qua dạy trẻ kể truyện sáng tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Đặc điểm tình hình Cơ sở lý luận .4 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ: 1.2 Kỹ trẻ: .4 1.3 Vai trò hoạt động với phát triển trẻ Cơ sở thực tiễn 2.1 Một số nét trường, lớp: 2.2.1 Thuận lợi: .6 2.2.2 Khó khăn: II Một số biện pháp thực Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động theo tháng, tuần Biện pháp2: Tạo môi trường cho trẻ kể chuyện sáng tạo Biện pháp 3: Làm đồ dùng sử dụng câu truyện Biện pháp 4: Dạy trẻ nhận thức ngơn ngữ nói ngơn ngữ hình ảnh 10 Biện pháp 5: Dạy trẻ sử dụng đồ dùng trực quan .11 Biện pháp 6: Hướng dẫn trẻ kể truyện sáng tạo 13 Biện pháp 7: Kết hợp với phụ huynh: .24 Biện pháp 8: Tự bồi dưỡng chuyên môn 25 III Kết đạt .26 PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG 28 Kết luận .28 Bài học kinh nghiệm 29 Khuyến nghị .29 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Ngôn ngữ “vỏ” “tư duy” Ngôn ngữ công cụ giao tiếp trọng yếu người, công cụ phát triển tư duy, nhận thức người Nhờ có ngơn ngữ mà người hiểu nhau, hành động mục đích chung: lao động, đấu tranh, xây dựng phát triển xã hội Ngôn ngữ quan trọng với người đặc biệt với trẻ em Ngôn ngữ làm cho đứa trẻ trở thành thành viên xã hội lồi người Ngơn ngữ cơng cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ nguyện vọng từ nhỏ, để người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ Ngơn ngữ công cụ quan trọng để trẻ tham gia vào hoạt động: Học tập, vui chơi, hoạt động chủ yếu trường mầm non giáo dục trẻ cách toàn diện, bao gồm phát triển đạo đức, tư duy, chừng mực hành vi văn minh Ngôn ngữ phát triển giúp trẻ sớm tiếp thu giá trị thẩm mỹ thơ ca, truyện kể , tác phẩm nghệ thuật ngôn từ người lớn đem đến cho trẻ từ ngày thơ ấu Đó tác động lời nói nghệ thuật phương tiện hữu hiệu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ Cho nên phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngay từ nằm nôi, trẻ nghe tiếng ru bà, mẹ Chính từ cánh đồng xanh ngút ngàn, cánh cò chao nghiêng hay câu ca dao ca ngợi lao động sản xuất, ca ngợi đạo lý người bước để trẻ làm quen với văn học Khi cho trẻ làm quen với văn học, trẻ hiểu nội dung tác phẩm, thấy hay đẹp tác phẩm, trẻ có tình cảm dùng ngơn ngữ, sử dụng vốn từ để diễn đạt miêu tả - phản ánh lại hay, đẹp tác phẩm Qua trẻ phát triển trí nhớ, tư duy, ghi nhớ có chủ định, trí tưởng tượng phong phú đồng thời cịn giúp trẻ có nhận thức sâu sắc ý nghĩa giáo dục qua tác phẩm văn học để trẻ soi vào mà uốn nắn, điềuchỉnh hành vi Đúng nhà văn Goocky nói : “ Văn học nhân học” Với trẻ em, ngôn ngữ công cụ hữu hiệu để trẻ bày tỏ nguyện vọng Trẻ học lúc nơi hoạt động Đối với trẻ mầm non nói chung trẻ 5- tuổi nói riêng, trẻ nhạy cảm với nghệ thuật ngơn từ Âm điệu, hình tượng hát ru, đồng dao, ca dao, dân ca sớm vào tâm hồn tuổi thơ Những câu truyện cổ tích, thần thoại đặc biệt hấp dẫn trẻ Chính cho trẻ tiếp xúc với văn học đặc biệt hoạt động dạy trẻ kể truyện sáng tạo đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu Bản thân giáo viện dạy trẻ 5- tuổi, trăn trở làm để giúp cháu phát triển tốt ngôn ngữ Ngay từ đầu năm học 2016 – 2017, tơi sâu nghiên cứu tích lũy sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “ Một số biện pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua dạy trẻ kể truyện sáng tạo” để nghiên cứu xin chia sẻ bạn bè đồng nghiệp Tôi tin thông qua việc dạy trẻ kể truyện sáng tạo giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú, biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay kiện ngơn ngữ trẻ cách nhanh Qua tạo cho trẻ phát triển lực, tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hướng tới đẹp PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Đặc điểm tình hình Cơ sở lý luận 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ: Sự phát triển ngơn ngữ xuất phát từ mục đích giao tiếp, nhận thức Sự phát triển ngôn ngữ trẻ trình từ thấp đến cao với giai đoạn mang đặc trưng khác tuỳ thuộc vào độ tuổi trẻ, giai đoạn có kế thừa phát triển thành tựu giai đoạn trước Trẻ lứa tuổi mầm non trình phát triển vốn từ Vốn từ trẻ phong phú diễn đạt vật, tượng xung quanh cách phong phú, trẻ nói nhiều loại mẫu câu hơn, dẫn đến trẻ phát triển lời nói mạch lạc Dạy trẻ lời nói rèn khả tư ngơn ngữ sử dụng lời nói để giao tiếp Sự phát triển ngôn ngữ trẻ trường mầm non phụ thuộc vào thành tựu tâm lý học, giáo dục học trẻ em, … kết nghiên cứu đặc điểm tìm phương pháp, biện pháp phù hợp với độ tuổi để dạy trẻ học nói cách có hiệu Trẻ 5- tuổi giai đoạn tiếp tục hoàn cấu trúc quan phát âm khả vận động phận quan phát âm Ở giai đoạn này, phát triển ngôn ngữ mạch lạc chịu ảnh hưởng lớn việc tích cực hố vốn từ, ngơn ngữ trẻ trở nên mở rộng hơn, có trật tự hơn, cấu trúc cịn chưa hồn thiện, khả nói trình bày ý nghĩa, hiểu ngơn ngữ hồn cảnh trẻ bắt đầu phát triển Trẻ từ tuổi trở đi, trẻ phát triển thành thục với ngôn ngữ hơn, lỗi câu giảm trẻ bắt đầu tham gia sử dụng ngôn ngữ phương tiện để tham gia vào sống xã hôi giao tiếp với người khác, thể nhu cầu trẻ thuật lại trải nghiệm chúng 1.2 Kỹ trẻ: Trẻ mầm non có khả sáng tạo, đặc biệt trẻ độ tuổi từ – Sự sáng tạo trẻ thể nhiều mặt sống, bật kể truyện, tạo hình, âm nhạc, trị chơi Trẻ tái tạo trẻ thấy đồng thời với ngây thơ với vốn kinh nghiệm cịn ỏi mình, bé biến hóa tiềm thức trẻ chưa biết đến mà nghe đến, tình cờ nhìn thấy thành sản phẩm đầy sáng tạo thú vị Trẻ tiếp nhận với văn học bắt đâu cảm thụ văn ngơn từ, hình tượng nghệ thuật, tư tưởng, cảm hứng, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ tác giả Qua tiếp nhận văn học, nhờ tri giác, liên tưởng mở rộng vốn hiểu biết, kinh nghiệm đời sống, tư tưởng tình cảm lực cảm thụ, tư Bằng hình tượng văn học mở cho trẻ sống với xã hội thiên nhiên, mối quan hệ qua lại người Những hình tượng giúp trẻ nhận thức tính rõ ràng, xác từ ngữ tác phẩm văn học Trẻ mẫu giáo chưa thể đọc mặt chữ văn nghệ thuật, nên trẻ tiếp nhận thể loại văn học nghệ thuật thông qua khâu trung gian cô giáo Với nhiệm vụ khơi dậy trẻ tình yêu từ ngữ nghệ thuật thông qua cách đọc kể diễn cảm, cao biết dùng ngơn ngữ để kể chuyện sáng tạo Đây nhiệm vụ phức tạp, yêu cầu kể chuyện sáng tạo trẻ phải tự nghĩ nội dung câu chuyện, tạo cấu trúc logic thể hình nói tương ứng, lời nói kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan Khi kể truyện, khả sáng tạo trẻ thể qua việc kết hợp nhiều chi tiết từ, câu chuyện khác nghe để kể thành câu chuyện trẻ Để kể lại câu chuyện nghe, trẻ khơng kể theo ngun tắc mà tự sáng tạo thành câu chuyện riêng Trẻ tự sáng tạo câu truyện nhiều khiếm khuyết, tiền đề cho sáng tạo sau trẻ Do khuyến khích trẻ tập kể truyện kích thích sáng tạo cho trẻ 1.3 Vai trò hoạt động với phát triển trẻ Thông qua việc trẻ kể chuyện sáng tạo giúp trẻ phát triển lực, tư duy, óc tưởng tượng sáng tạo, biết yêu quý đẹp, hướng tới đẹp Khi trẻ kể truyện, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ, kể vật hay kiện đó…bằng ngơn ngữ trẻ u cầu địi hỏi trẻ phải có vốn từ phong phú, kỹ tổng hợp, kỹ truyền đạt ý nghĩ cách xác, tập trung ý nói biểu cảm Những kỹ trẻ lĩnh hội q trình nhận thức có hệ thống đường luyện tập thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức trẻ mầm non Như vậy, nhiệm vụ giáo viên dạy trẻ sử dụng nhiều hình thức kể truyện theo tranh minh họa, dựa cốt truyện sẵn có, kể lại việc mà trẻ trải nghiệm sống sinh hoạt hàng ngày để khơi dậy trẻ khả kể truyện sáng tạo Đồng thời, thông qua kể truyện, cần giúp trẻ tích lũy vốn từ phong phú, kỹ tổng hợp, kỹ truyền đạt ý nghĩ cách xác, tập trung ý nói biểu cảm Đây nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi nỗ lực cô trẻ Cơ sở thực tiễn 2.1 Một số nét trường, lớp: Trường mầm non dạy trường vùng xa thuộc cuối huyện Gia Lâm Nơi mà có 70% dân sống nghề gốm sứ Trường tập trung đểm Số học sinh có 370 cháu với nhóm lớp 36 cán giáo viên, nhân viên Trình độ giáo viên đạt chuẩn 100%, chuẩn đạt 85% Những năm vừa qua quan tâm SGD&ĐT Hà Nội, PGD&ĐT huyện Gia Lâm đầu tư sở hạ tầng khang trang, khuôn viên trường rộng rãi thoáng mát Cũng sở vật chất khang trang, trang thiết bị dạy học áp dụng công nghệ thơng tin như: Máy chiếu, máy tính, ti vi, đầu đĩa tương đối đầy đủ Trường có khu vườn cổ tích, khu vui chơi, khu giáo dục thể chất Có phịng vi tính, phịng nghệ thuật riêng, thuận lợi cho hoạt động trẻ Đồng thời quan tâm ban giám hiệu nhà trường trang bị mua mua sắm đồ dùng, đồ chơi dạy học đa dạng phong phú Cùng với quan tâm tạo điều kiện nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên để giáo viên học chuẩn chuyên môn, nâng cao trình độ tin học, trình độ đàn nhạc, kỹ tạo hình thơng qua lớp học chun đề Nhờ đó, chất lượng giảng dạy đội ngũ giáo viên ngày nâng cao, phụ huynh tin tưởng, từ số trẻ lớp ngày đơng 2.2.1 Thuận lợi: Năm học 2016- 2017 nhà tường phân công chủ nhiệm lớp - tuổi Lớp mẫu giáo lớn A1 tơi có 43 cháu, có 30 trẻ nam, 13 trẻ nữ, độ tuổi đồng 100% trẻ ngoan, đạt yêu cầu thể chất, ngơn ngữ, tình cảm xã hội, biết cảm thụ hay đẹp Đây thuận lợi lớn để tơi rèn luyện phát triển ngơn ngữ cho trẻ thông qua dạy trẻ kể truyện sáng tạo Bản thân giáo viên có trình độ chuẩn, phân dạy lớp lớn có hiểu biết kinh nghiệm tốt tâm sinh lí trẻ 5- tuổi Đặc biệt với lòng yêu nghề mến trẻ, có khả đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe biết định hướng cho trẻ kể chuyện sáng tạo có hiệu có khả làm loại đồ dùng đồ chơi tự tạo để phục vụ cho môn học phong phú đa dạng mang tính thẩm mỹ cao, thu hút gây hứng thú trẻ Giáo viên lớp nhiệt tình, phối kết hợp nhịp nhàng hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ Trẻ mẫu giáo lớn thích kể truyện Tất trẻ lớp độ tuổi Trẻ mạnh dạn, tự tin, có nề nếp thói quen hoạt động Được quan tâm ủng hộ nhiệt tình bậc phụ Phụ huynh hưởng ứng tham gia phong trào phát động lớp 2.2.2 Khó khăn: Bên cạnh thuận lợi cịn khơng khó khăn mà tiến hành nghiên cứu thực nghiệm đề tài “Một số biện pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua dạy trẻ kể truyện sáng tạo ” tơi cịn gặp phải là: Sự quan tâm gia đình dành cho bé khơng đồng đều, có nhiều phụ huynh quan tâm đến khơng có khoa học mà nuông chiều mức Một số phụ huynh bận cơng việc khơng trị chuyện với trẻ nghe trẻ nói, số trẻ lại đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ cần Ví dụ: Trẻ cần nhìn vào đồ dùng đáp ứng mà không cần lời yêu cầu hay xin phép Đây nguyên nhân việc chậm phát triển ngôn ngữ Qua thực tế cho thấy phụ huynh cịn nói tiếng địa phương nhiều như: Đi học - hặc, cân - cưn Bên cạnh có tới 40 - 45 % phụ huynh nói ngọng l- n Số trẻ lớp đơng, chưa có nề nếp học tập, trẻ chưa ý đến thành phần câu, từ, bớt âm nói Trẻ kinh nghiệm sống cịn nghèo nàn, nhận thức hạn chế dẫn đến tình trạng trẻ dùng từ khơng xác, dùng câu lủng củng Trẻ nói phát âm ngọng nhiều Do ảnh hưởng người lớn xung quanh trẻ nói tiếng địa phương nói ngọng l – n Kỹ kể truyện sáng tạo trẻ hạn chế II Một số biện pháp thực Với kết khảo sát trên, thấy kỹ kể truyện sáng tạo, phát âm rõ ràng mạch lạc trẻ không đồng đều, nhiều trẻ khả yếu chưa mạnh dạn, chưa hứng thú Từ tơi tìm tịi đưa vào ứng dụng số biện pháp sau đây: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động theo tháng, tuần Việc xây dựng kế hoạch hoạt động theo tháng, tuần việc thiếu người giáo viên Có xây dựng tốt kế hoạch hoạt động theo tháng, tuần giúp cho giáo viên thực tốt việc tổ chức hoạt động, có kế hoạch, có biện pháp tác động đến trẻ đề tài cụ thể đảm bảo yêu cầu phát triển toàn diện cho trẻ Xây dựng kế hoạch hoạt động theo chủ đề phải phù hợp theo yêu cầu độ tuổi theo nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, biện pháp giúp cho giáo viên phát làm chưa làm để có kế hoạch bổ sung vào kế hoạch hoạt động sau Khảo sát thực trạng lớp mẫu giáo lớn A1 đầu năm Từ thực tiễn tiến hành khảo sát thực trạng đầu năm kết sau: Nội dung Số trẻ tổng số Tỷ lệ % trẻ đạt Phát âm rõ ràng mạch lạc 25/ 43 58,1% Phát âm câu phức 26/43 60,5% Hứng thú tham gia kể chuyện sáng tạo 24/43 55,8% Biết thể ngơn ngữ hồn cảnh 25/43 (kể chuyện sáng tạo) 58,1% Biện pháp2: Tạo môi trường cho trẻ kể chuyện sáng tạo Tạo môi trường cho trẻ hoạt động cần thiết chương trình đổi Môi trường nôi để nuôi dưỡng ý tưởng sáng tạo cho trẻ Chính vậy, cô tạo môi trường cho trẻ hoạt động tốt kích thích trẻ phát triển ngơn ngữ, tham gia vào hoạt động kết đạt cao Vì từ đầu năm học sâu vào tạo môi trường cách đưa hình ảnh nhân vật, tạo bối cảnh câu chuyện bật vào góc văn học số góc ngồi lớp học thể mảng tường Tôi cố gắng lựa chọn nội dung câu chuyện phù hợp với trẻ, tìm thể nhân vật cho hấp dẫn Màu sắc hình thức thể nhân vật vừa dễ làm chất liệu dễ kiếm, vừa tận dụng nhiều nguyên vật liệu phế thải Ảnh trang trí góc nghệ thuật Biện pháp 3: Làm đồ dùng sử dụng câu truyện Ngồi việc tạo tranh mảng tường, tơi làm số đồ dùng như: Một số rối dẹt gắn kẹp phía để trẻ di chuyển kể chuyện Ảnh rối tự làm Trước cho trẻ đóng kịch tơi phải chuyển thể câu chuyện theo nội dung, chuyển thành mẩu đối thoại nhân vật đọc cho trẻ nghe vài lần để trẻ nắm nội dung câu chuyện người dẫn dắt câu chuyện trẻ đóng kịch cho trẻ sáng tạo ngôn ngữ câu chuyện thành ngôn ngữ trẻ thể vai đóng Qua thời gian sử dụng mặt nạ thấy cháu diễn thoải mái trình diễn trẻ nhìn thấy nghe rõ tiếng bạn giúp trẻ thích thú sáng tạo thể mẩu đối thoại nhân vật Tôi cố gắng làm nhiều đồ dùng giúp trẻ hoạt động thật thoải mái, gây hứng thú trẻ Các khn mặt thay đổi tuỳ theo nội dung, nhân vật câu chuyện trẻ kể Biện pháp 4: Dạy trẻ nhận thức ngơn ngữ nói ngơn ngữ hình ảnh Tơi kể cho trẻ nghe câu truyện để trẻ làm quen với tác phẩm văn học nắm câu chuyện Đồng thời phân tích cho trẻ biết đánh giá, nhận xét đặc điểm tính cách nhân vật thơng qua giọng kể, điệu bộ, cử chỉ, dáng vẻ nhân vật khác nhau: Ví dụ: Bà tiên Ơng bụt:Giọng chậm, trầm, vang xa- dáng vẻ hiền từ phúc hậu Bác gấu: Giọng trầm ấm - dáng phục phịch Cáo: Giọng xảo quyệt - dáng đưa đẩy 10 Bé tập kể truyện + Bạn Thỏ bạn có nhìn thấy bạn chó đâu khơng? + Tớ khơng nhìn thấy + Sắp tới vào lớp mà bạn chưa đến lớp, tớ lo + Hay bạn bị ốm + Chiều tan học vào thăm bạn chó Trong câu chuyện cháu biết phối hợp nhịp nhàng sử dụng rối Các cháu biết kết hợp với sử dụng nhân vật phù hợp ăn khớp với lời kể Ngôn ngữ cháu thể cách tự nhiên phong phú * Cho trẻ kể chuyện nối tiếp chuyện Ví dụ: Đồ dùng chuẩn bị cô vật rối dẹt l bảng dính sau dính thỏ lên bảng kể khu rừng có thỏ tìm cỏ để ăn gặp Dê dang gặm cỏ, Thỏ liền hỏi: Tớ đứng ăn bạn khơng? Sau cho trẻ sáng tạo câu nói cách đặt câu hỏi: Nhìn thấy Thỏ, Dê nói nào? Cô gắn vật hỏi trẻ giúp trẻ sáng tạo mẩu đối thoại khác sau tổng hợp lại câu chuyện theo trình tự sáng tạo trẻ 16 * Kể chuyện theo đồ chơi Cho trẻ sưu tầm loại đồ chơi chọn loại đồ chơi mà trẻ thích Sau đó, trẻ dùng đồ chơi để kể lại câu chuyện theo trí tưởng tượng suy nghĩ cách độc lập, cho trẻ kết hợp đồ chơi với kể câu chuyện mà trẻ tự tạo lời thoại phù hợp với nhân vật đồ chơi Ví dụ, cháu Phương Anh chọn đồ chơi em búp, bé Quang Anh chọn xe ô tôvà bé tự kể câu chuyện, sau: Đây em tớ có tên Hải Yến, hôm sinh nhật em tớ trơng em đáng u, sở thích em giống tớ thích ăn kem bim bim, thích mặc váy màu đỏ, vẽ tranh đẹp, cậu chơi với em tớ - bé Diệp Vy nói Pin, pin, pin – bé Quang Huy vừa đẩy xe tải ra, vừa nói - cần trở hàng tơi giúp ngay, muốn đâu chở, pin, pin, pin…Bé Diệp Vy thấy liền cầm tay búp bê vẫy ô tô bạn Phúc Lâm nói: Bác lái xe ơi! Cho chị em tơi nhờ không? Hai chị em muốn đâu? Chị em muốn mua bánh sinh nhật Mời hai chị em lên xe Sau cho búp bê lên xe góc bán hàng mang bánh về, hai bé chơi vui vẻ *Tơi cịn trẻ sáng tạo nhiều chuyện tranh sản phẩm học sinh vẽ sau học tạo hình, văn học cho trẻ cắt thành phận rời sau dùng bút chép chuyện sáng tạo theo ý chữ xen kẽ tranh vẽ hình vật cắt dời cô trẻ từ chuyện dùng tranh rời trẻ tận dụng tối đa dán vào tranh theo trình câu chuyện nghĩ tranh xong cô kể mẫu cho trẻ nghe lần kể chuyện lưu ý nét mặt , giọng nói, ngữ điệu, chữ nghĩa chứa đựng từ, câu nói trẻ biết thể cảm xúc khác gọi trẻ lên kể theo sáng tạo C Kể truyện sáng tạo sử dụng tranh, ảnh: Ngoài kể truyện đây, tơi cịn sưu tầm số truyện tranh ngồi chương trình để đưa vào giảng dạy có chuyện phù hợp với chủ đề tơi đưa vào học Tơi cịn sử dụng hiệu tranh họa báo, tạp chí muốn sử dụng loại báo, tạp chí hiệu tơi phải lựa chọn hững tranh có nội dung phong phú màu sắc đẹp phù hợp với nhận thức trẻ ,lần lượt cho trẻ xem tranh sau yêu cầu trẻ miêu tả chi tiết tranh 17 Ví dụ, xem tranh, bé Thanh Hằng miêu tả: Một vườn có nhiều chín bạn vui đùa gốc Hay bé Lan Nhi tả: Những nhà cao tầng đẹp to phía trước có vườn hoa màu đỏ, vàng , trắng, đường có tơ chạy… Ảnh trẻ kể truyện sáng tạo Tôi chọn câu chuyện có nhân vật trẻ u thích vẽ thành tranh khổ to theo câu chuyện Khi vẽ tơi phải nghĩ vẽ để giúp trẻ sáng tạo nhiều cách kể khác mà có nội dung liên hồn giúp trẻ dễ kể Cho trẻ kể chuyện theo tranh trang trí góc Truyện: Gấu chia quà 18 19 Truyện : Lợn Cừu 20 Tôi cố gắng tận dụng mảng tường lớn trường để trẻ quan sát tranh tổng thể rõ ràng giúp trẻ có ý tưởng phong phú , trẻ kể từ tổng thể đến chi tiết d Lồng ghép hoạt động khác nhằm phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ giúp trẻ giàu vốn từ để kể chuyện sáng tạo Với lời kể diễn cảm, hấp dẫn làm rung động người nghe, biết tích hợp mơn học khác cịn hay làm thay đổi khơng khí, làm thay đổi 21 trạng thái kể chuyện Bằng lời ca, lời đối thoại,những câu đố, thơ, đồng dao, ca dao hay số trò chơi xen lẫn Ví dụ: Âm nhạc mơn bổ trợ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dễ gây ấn tượng cho người xem,và nhạc điệu lời ca phù hợp với tâm sinh lý trẻ mẫu giáo đặc biệt trẻ mẫu giáo nhỡ câu hát đem đến cho trẻ cảm giác bình yên, vui mừng hớn hở tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ thoải mái hình thành trẻ cảm xúc tích cực tơi cho trẻ hát thuộc tất hát nói vật: “Đố bạn” “Con cò”, “Một vịt”, “Rửa mặt mèo”, “Trời nắng trời mưa”…giúp trẻ kể chuyện vật trẻ hát vật phù hợp với nội dung câu chuyện Không thế, sau trẻ hát xong “Rửa mặt mèo”, cho trẻ dàm thoại tiếng kêu, đặc điểm mèo, thức ăn mèo, mèo có tài gì? Qua đó, giúp trẻ nói lên hiểu biết biết cách diễn đạt nhận xét mèo cách mạch lạc, rõ ràng Trong học khám phá cố gắng để mở rộng vốn từ cho trẻ cách tối đa vừa sức với trẻ mẫu giáo nhỡ Ví dụ: Khám phá tác dụng phận thể Câu hỏi mở đầu câu đơn giản như: tai để làm gì? Mắt để làm gì? Câu hỏi mở rộng: Nhờ có mắt nhìn thấy gì? Nhờ có tai nghe thấy gì? Tay vẽ gì? Con làm để bảo vệ đơi mắt, tai, tay……? Không mở rộng vốn từ cho trẻ mà dạy trẻ biết cách giao tiếp với , có giao lưu với nhau, quan tâm đến đáp ứng nhu cầu giao tiếp trẻ lứa tuổi Ví dụ: Khám phá bé ai? Để hướng dẫn trẻ tự giới thiệu thân, tơi mang búp bê đóng vai bạn học lớp tự giới thiệu tên Tôi cho trẻ đặt câu hỏi Nếu trẻ lung túng, hướng dẫn trẻ cách đặt câu hỏi như: bạn tuổi? nhà bạn đâu ? bạn thích gì?… Sau đó, tơi cho trẻ tự giới thiệu hỏi bạn lớp Sau chủ đề cho trẻ quan sát tranh ảnh, báo chí mà trẻ sưu tầm chủ đề, cho trẻ đàm thoại nội dung cho trẻ kể tranh, cô người tổng hợp lại tất suy nghĩ trẻ thành mẩu chuyện có chủ đề phong phú Ví dụ: Chủ đề “ Cây xanh” gồm: ăn quả; lấy gỗ; rau; cảnh… Khi quan sát loại ăn bé Hải Yến kể sau: Trong vườn ăn có nhiều loại khác có nhiều chín trơng 22 ngon hàng ngày bác trồng vườn hái chín cho người ăn để lâu q xẽ rụng Việc tích hợp mơn học khác, trò chơi vào cho trẻ kể chuyện sáng tạo việc cung cấp thêm số kiến thức bổ trợ cho câu chuyện sinh động Trò chơi đóng vai trị quan trọng kể chuyện sáng tạo, gây hứng thú cho trẻ lúc vào bài, củng cố tiết học thay đổi khơng khí lớp học Tôi thường tổ chức cho trẻ chơi trị chơi động, có liên quan đến nhân vật câu chuyện trẻ kể ví dụ: Cáo thỏ, mèo chim sẻ, trời nắng trời mưa….và thông qua trò chơi giúp trẻ hiểu biết thêm giới xung giúp vốn từ trẻ thêm phong phú Ở lứa tuổi tâm lý trẻ thường mau nhớ chóng qn Vì vào đón trả trẻ tơi đưa trẻ vào góc văn học để hướng dẫn trẻ kiến thức củng cố kiến thức cũ Đây hình thức cho trẻ trải nghiệm có sẵn học tập bạn, trẻ cảm thấy thoải mái tự tin hơn.Vào buổi chiều trị chuyện cá nhân trẻ trẻ kể lại việc theo trình tự thời gian câu hỏi như: Hơm lớp học gì? Con ăn cơm với gì? Hơm lớp có bạn nghỉ? Hơm lớp thích điều gì? Tại lại thích? Có điều làm buồn không? Tại lại buồn? Sau câu hỏi cô giúp trẻ buộc phải nhớ lại trình tự việc biết cách trả lời theo suy nghĩ diễn đạt lưu lốt q trình giao tiếp với trẻ ln hướng dẫn uốn ắn hành vi trẻ lời nói , nét mặt, nụ cười khiến trẻ nhận hành vi hay sai hình thành thói quen tốt học cách ứng sử đắn, đại đa số trẻ có nhu cầu chủ động giao tiếp với người xung quanh đặc biệt cô giáo, trẻ ham học hỏi, thích tìm hiểu xã hội tự nhiên hay đặt câu hỏi như: Như nào? Làm gì? Bao giờ? Tại sao? Ngồi học tơi cịn áp dụng dạy trẻ lúc, nơi cô yêu cầu trẻ làm theo yêu cầu mức độ tăng dần Ví dụ: Cháu lấy cho cô sách bút bi bàn; mức độ tăng lên: Hãy đặt cốc lên giá, mang khăn lau mặt thìa giúp cơ,… Vào ngày lễ mùng tháng ; ngày tết, ngày 20 tháng 11 năm hướng dẫn cháu làm bưu thiếp để tặng ông, bà, bố, mẹ, anh chị, bạn sau hỏi trẻ: Con nói tặng quà người lớn? Con chúc nào? Cơ trị chuyện kết hợp cho trẻ xem tranh cho trẻ kể chuyện theo nội dung tranh Những việc tưởng đơn giản, với cháu để rèn luyện trẻ nói câu nói cô giáo phải nhiều thời gian công sức 23 Cuối tuần vào buổi chiều cô cho trẻ làm việc với theo tổ cháu nhận xét bạn thân có tuyên dương chưa cần phải sửa tuần Ở lớp buổi trẻ nhận xét sôi kể cháu nhút nhát nói sau thời gian tương đối dài khoảng 3, tuần trẻ mạnh dạn nói lên suy nghĩ trước bạn qua buổi sinh hoạt tập thể Qua đó, cháu bạo dạn tự tin, phát triển ngơn ngữ, mà cịn rèn cách sống cộng đồng, biết chia sẻ, động viên, góp ý cho tốt Việc tích hợp mơn học khác hoạt động ngày địi hỏi giáo phải linh hoạt, lựa chọn nội dung cho phù hợp với nội dung câu chuyện, giúp trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ Biện pháp 7: Kết hợp với phụ huynh: Như biết, giáo dục cho trẻ phải kết hợp gia đình nhà trường mơi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Cho nên, việc kết hợp gia đình nhà trường khâu khơng thể thiếu để giúp trẻ phát huy khả kể truyện sáng tạo Phụ huynh nhân tố quan trọng việc tạo vốn từ để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Để có ủng hộ phụ huynh, họp phụ huynh đầu năm nêu tầm quan trọng lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt thông qua hoạt động kể chuyện sáng tạo Đồng thời, qua bảng thông báo lớp, hàng tuần thường dán lên bảng thơ, câu chuyện để phụ huynh kịp thời nắm bắt nội dung truyện, thơ giúp nhớ câu chuyện, thơ Điều giúp phụ huynh biết thơ, câu chuyện lớp học thấy mặt mạnh mặt hạn chế việc phát ngông ngữ để nhà rèn luyện sửa đổi cho kết hợp với cô giáo lớp Và giúp cho giáo viên lớp hiểu kĩ đánh giá xác khả sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, sáng tạo cá nhân trẻ Từ đó, tơi kịp thời đưa biện pháp phù hợp với trẻ, giúp trẻ phát triển cách tốt Vào đón – trả trẻ tơi trao đổi với phụ huynh trình học tập, vui chơi ngày trao đổi câu chuyện trẻ kể lại theo ngôn ngữ riêng trẻ cho bậc phụ huynh nghe, để phụ huynh nhà cho trẻ kể lại câu chuyện kích thích trẻ kể câu chuyện khác Như ngơn ngữ trẻ phát triển cách phong phú đa dạng 24 Ảnh đón trẻ trao đổi phụ huynh Ngồi cịn huy động phụ huynh đóng góp ủng hộ truyện tranh để tạo góc văn học thêm phong phú, thu thập nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm báo hoạ mi, vải vụn, len vụn, vỏ hộp, mút xốp…để làm đồ dùng kể chuyện Có thể nói cơng tác tun truyền với phụ huynh việc làm quan trọng việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Biện pháp 8: Tự bồi dưỡng chuyên môn Muốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt qua hoạt động kể chuyện Nhà trường đưa nội dung sinh hoạt môn văn học cho giáo viên thảo luận, sau đến thống nhấtchung Chỉ đạo cho tổ khối soạn giáo án mở thao giảng chuyên đề môn văn học (kể chuyện) cho giáo viên tham dự Trước tiên để gây tập trung ý cho trẻ hứng thú thích tham gia 25 kể chuyện bạn, giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng cho tốt Máy chiếu, rối, mơ hình, nhân vật chuyện, có màu sắc tươi sáng, sinh động Rồi thích hợp nội dung vào dạy cho lơgic, lôi hấp dẫn trẻ vào học, qua hát “cháu yêu bà” cô dùng thủ thuật thể qua giọng nói, cử điệu nhân vật truyện “ Tích chu” Ví dụ: Cơ giả tiếng ho bà gọi Tích Chu ơi! Tích Chu Lấy cho bà ngụm nước Sau dẫn dắt vào nội dung câu chuyện kể với giọng nhẹ nhàng diễn cảm, thể giọng điệu nhân vật thay đổi cho hấp dẫn Biết phối hợp cách sử dụng đồ dùng kể lúc, khoa học đạt hiệu cao Để tìm hiểu nội dung câu chuyện trị chuyện trẻ Qua cung cấp từ cho trẻ, làm phong phú vốn từ giúp trẻ mở rộng hiểu biết ý nghĩa từ câu chuyện Lúc trẻ có khả diễn đạt nhiều cách khác nhau, thể qua nét mặt, cử lời nói điệu bộ, hành động Như giúp cho trẻ phát triển ngôn ngữ tốt hơn, rõ ràng mạch lạc vốn từ trẻ thêm phong phú tham gia vào hoạt động kể chuyện, đóng kịch bạn Ngồi việc trao đổi chun mơn với giáo viên lớp, tơi cịn tự học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để bổ sung vào mặt cịn yếu mình, thường xuyên nghiên cứu tài liệu, sưu tầm báo hay nghành để áp dụng đưa vào dạy trẻ III Kết đạt Về trẻ; Trong trình nghiên cứu tiến hành kể chuyện sáng tạo đến lớp đa số trẻ kể chuyện sáng tạo theo ý tưởng mà khơng cần gợi ý Ngồi trẻ cịn biết sử dụng thành thạo đồ dung trực quan chủ đề Tơi thấy trẻ lớp tơi có chuyển biến rõ rệt tiến hành khảo sát lại, thu kết sau *Kết khảo sát cuối năm Nội dung Đầu năm 26 Cuối năm Đạt Phát âm rõ ràng mạch lạc Chưa đạt Đạt Chưa đạt 25/43=58,1% 18/43=41,9% 40/43=93,2% 3/43=6,8% Phát âm câu phức 26/43=60,5% 17/43=39,5% 39/43=90,7% 4/43=9,3% Hứng thú tham gia kể chuyện 4/43=55,8% 19/42=45,2% 39/43=90,7% sáng tạo Biết thể ngơn 25/43=58,1% 38/43=88,4% ngữ hồn cảnh (kể 18/43=41,9% chuyện sáng tạo) 4/43=9,3% 5/43=11,6 Về thân: Sau thực loạt biện pháp bền bỉ liên tục Bằng nỗ lực tích cực từ thân đồng thời giúp đỡ nhiệt tình giáo dạy lớp.Tơi thấy nâng cao phong cách nghệ thuật lên lớp, giọng kể trau dồi diễn cảm, thu hút trẻ hứng thú tham gia vào tiết học Tôi rút nhiều kinh nghiệm, hình thức, biện pháp dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, sưu tầm nhiều truyện tranh, họa báo, tạp chí, học thuộc nhiều truyện ngồi chương trình Tạo môi trường cho trẻ hoạt động tốt góc, đặc biệt góc văn học, chủ đề nhà trường đánh giá cao khen ngợi lớp có mơi trường lớp học tốt Tơi tận dụng ngun vật liệu sẵn có, dễ tìm để tạo nhiều loại rối phong phú, đa dạng, sử dụng có hiệu việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo Tôi sưu tầm nhiều tranh ảnh theo chủ điểm cho trẻ kể chuyện Phụ huynh nhận thức tầm quan trọng việc dạy trẻ kể chuyện sáng tạo để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Cuối năm hầu hết phụ huynh phấn khởi nhận thấy em kể nhiều chuyện hay sáng tạo, bạo dạn tự tin đứng trước đông người biết quan tâm chia sẻ đến người xung quanh, đặc biệt cháu ngoan hơn, thích học 27 Với kết cho thấy Qua trình áp dụng Một số biện pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua dạy trẻ kể truyện sáng tạo nêu nhận thấy đến 94% trẻ lớp phát âm rõ ràng mạch lạc PHẦN III: KẾT LUẬN CHUNG Kết luận Phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo việc làm thiết thực chương trình đổi nay, địi hỏi giáo phải có sáng tạo linh hoạt dạy trẻ, phải có kiên trì rèn luyện trẻ đem lại kết cao Nghành giáo dục Việt Nam nghành đặc biệt quan trọng nghiệp đào tạo người mới, sở hình thành phát triển người Chính giáo viên mầm non ln cần có phẩm chất, đạo đức, lối sống, tư tưởng, lập trường vững vàng Luôn bồi dưỡng, chau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ phát âm chuẩn cho trẻ Luyện cho trẻ nói mạch lạc thông việc cho trẻ tập kể truyện sáng tạo tổng hợp toàn nội dung rèn luyện ngơn ngữ Nói mạch lạc chứng tỏ ngơn ngữ trẻ đạt yêu cầu cao biểu âm thanh, từ diễn đạt, câu ngữ pháp, mạnh dạn, tự tin giao tiếp Đề tài nghiên cứu làm sở vững cho việc học tập trẻ năm Việc rèn cho trẻ nói mạch lạc vấn đề quan trọng, nên giáo viên không rèn luyện tốt cho trẻ qua tiết học mà bên cạnh phải rèn 28 luyện thân để có trình độ chun mơn dạy tốt, mang trí thức thắp sáng hệ mầm non, phấn đấu tất trẻ thơ thân yêu Bài học kinh nghiệm Sở dĩ có thành cơng rút số kinh nghiệm sau: Muốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua kể chuyện sáng tạo giáo viên phgải biết sử dụng đa dạng phương pháp dạy trẻ : Dạy trẻ tranh, đồ dùng, làm sách… Cô tạo môi trường tốt để trẻ hoạt động tích cực, nói, thể khả ngơn ngữ trẻ Để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cô chuẩn bị tốt điều kiện thiết yếu : tranh chuyện, băng đĩa… để trẻ tự thể hiện, khám phá ngôn ngữ xung quanh trẻ Luôn sáng tạo việc trang trí lớp tạo mơi trường cho trẻ hoạt động Cần phải có kinh nghiệm nắm vững tâm sinh lí trẻ theo lứa tuổi Chịu khó sưu tầm, học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn kiến thức Luôn kết hợp nhịp nhàng với giáo viên lớp hoạt động giáo dục chăm sóc ni dưỡng trẻ Nhận thức tầm quan trọng việc đổi hình thức tổ chức giáo dục trẻ Nhất tầm quan trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện sáng tạo chương trình đổi Biết vận dụng đa dạng phương pháp dạy trẻ Dạy trẻ tranh, đồ dùng trực quan, làm sách… Luôn tạo môi trường tốt để trẻ hoạt động tích cực, nói, thể khả ngôn ngữ trẻ Khuyến nghị Để góp phần nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ , xin có số ý kiến đề xuất kính mong lãnh đạo cấp xem xét, giúp đỡ tơi Phịng giáo dục thường xuyên tổ chức buổi kiến tập huyện để chị em học hỏi kinh nghiệm giảng dạy Ban giám hiệu nhà trường đầu tư mua sắm cho lớp thơ, truyện dành cho lứa tuổi mầm non để giáo viên lựa chọn tác phẩm phù hợp trình rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ Trên Một số biện pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua dạy trẻ kể truyện sáng tạo mà thực năm học vừa qua Rất 29 mong nhận ý kiến đóng góp cấp bạn đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! 30 ... ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua dạy trẻ kể truyện sáng tạo? ?? để nghiên cứu xin chia sẻ bạn bè đồng nghiệp Tôi tin thông qua việc dạy trẻ kể truyện sáng tạo giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát. .. đến người xung quanh, đặc biệt cháu ngoan hơn, thích học 27 Với kết cho thấy Qua trình áp dụng Một số biện pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua dạy trẻ kể truyện sáng tạo nêu nhận... tài ? ?Một số biện pháp Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- tuổi thông qua dạy trẻ kể truyện sáng tạo ” tơi cịn gặp phải là: Sự quan tâm gia đình dành cho bé khơng đồng đều, có nhiều phụ huynh quan tâm

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

  • I. Đặc điểm tình hình

  • 1. Cơ sở lý luận

  • 1.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ:

  • 1.2 Kỹ năng của trẻ:

  • 1.3. Vai trò của hoạt động với sự phát triển của trẻ.

  • 2. Cơ sở thực tiễn

  • 2.1 Một số nét về trường, lớp:

  • 2.2.1. Thuận lợi:

  • 2.2.2 Khó khăn:

  • II. Một số biện pháp thực hiện

  • 1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động theo các tháng, tuần

  • 2. Biện pháp2: Tạo môi trường cho trẻ kể chuyện sáng tạo

  • 3 Biện pháp 3: Làm đồ dùng sử dụng trong các câu truyện

  • 4. Biện pháp 4: Dạy trẻ nhận thức ngôn ngữ nói và ngôn ngữ hình ảnh

  • 5. Biện pháp 5: Dạy trẻ sử dụng đồ dùng trực quan.

  • 6. Biện pháp 6: Hướng dẫn trẻ kể truyện sáng tạo

  • 7. Biện pháp 7: Kết hợp với phụ huynh:

  • 8. Biện pháp 8: Tự bồi dưỡng chuyên môn

  • III. Kết quả đạt được

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan