1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chuyên đề 2 - Nguyễn Văn Dư

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

• Hàm sản xuất cho biết số lượng sản phẩm tối đa của sản phẩm đó có thể được sản xuất ra bằng cách sử dụng các phối hợp khác nhau của các yếu tố đầu vào thông qua một trìn[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ II

CHI PHÍ SẢN XUẤT

NỘI DUNG

1.

Sản xuất

2.

Các loại chi phí

(2)

a.Tổng quan sản xuất b.Hàm sản xuất

c.Năng suất suất biên suất trung bình d.Các yếu tố ảnh hưởng tới hàm sản xuất

2.1 SẢN XUẤT

a Tổng quan sản xuất

• Sản xuất q trình chuyển hóa yếu tố đầu vào thành yếu tố đầu thơng qua trình độ cơng nghệ

• Yếu tố đầu vào lao động, máy móc thiết bị, nhà xưởng, hàng hóa, dịch vụ, nguyên vật liệu, lược, v.v.v dùng để sản xuất hàng hóa, dịch vụ khác

(3)

b Hàm sản xuất

• Hàm sản xuất cho biết số lượng sản phẩm tối đa sản phẩm sản xuất cách sử dụng phối hợp khác yếu tố đầu vào thơng qua trình độ cơng nghệ

• Dạng tổng quát: Q = f(X1, X2, X3,…, Xn)

Trong đó: Q số lượng sản phẩm đầu Xi yếu tố đầu vào tương ứng • Dạng đơn giản thơng thường: Q = f (K, L)

Trong K (capital) : vốn L (labour) : Lao động

• Hàm sản xuất có ý nghĩa giá trị đầu vào không âm

2.1 SẢN XUẤT

c Năng suất suất biên suất trung bình

i. Năng suất biên

• Năng suất biên yếu tố sản xuất (vốn hay lao động) lượng sản phẩm tăng thêm sản xuất sử dụng thêm đơn vị yếu tố sản xuất

(4)

c Năng suất suất biên suất trung bình

• Qui luật suất biên giảm dần cho biết: "Nếu số lượng yếu tố sản xuất tăng dần số lượng (các) yếu tố sản xuất khác giữ nguyên sản lượng gia tăng nhanh dần Tuy nhiên, vượt qua mốc sản lượng gia tăng chậm Nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất tổng sản lượng đạt đến mức tối đa sau sút giảm."

2.1 SẢN XUẤT

c Năng suất suất biên suất trung bình

ii. Năng suất trung bình

(5)

c Năng suất suất biên suất trung bình

ii. Năng suất trung bình

2.1 SẢN XUẤT

c Năng suất suất biên suất trung bình

ii. Năng suất trung bình

• MPL>0 -> Q tăng

• MPL<0 ->Q giảm

• MPL = 0->Q đạt max

• MPL>APL -> AP tăng

• MPL<APL ->AP giảm

(6)

d Các yếu tố ảnh hưởng tới hàm sản xuất

• Qui trình sản xuất cải tiến sử dụng đầu vào có hiệu hơn, tức với số lượng đầu vào trước hay hơn, sản lượng tạo nhiều

• Với tác động cơng nghệ, ta có hàm sản xuất loại hàng hóa sau:

Q = A(t).f(K,L)

• Trong A(t) định nghĩa tiến công nghệ theo thời gian

2.1 SẢN XUẤT

d Các yếu tố ảnh hưởng tới hàm sản xuất

• Giả sử , nghĩa số lượng lao động vốn sản lượng cao theo thời gian theo nhà kinh tế, tiến công nghệ ảnh hưởng đến sản lượng qua ba cách sau:

1 Tiến công nghệ trung dung: Q=A(t).f(K,L)

(7)

a.

Chi phí hội

b.

Chi phí kinh tế Chi phí kế tốn

c.

Chi phí biên

d.

Chi phí cố định Chi phí biến đổi

2.2 CÁC LOẠI CHI PHÍ

a.

Chi phí hội

• Chi phí hội việc sản xuất hàng hố giá trị cao tất nguồn lực sử dụng để sản xuất hàng hoá

• Chi phí hội bao gồm:

• Chi phí biểu hiện: chi phí trả trực tiếp tiền

• Chi phí ẩn: chi phí phát sinh hãng sử dụng nguồn lực người chủ hãng sở hữu Chi phí khơng tạo giao dịch tốn tiền mặt

(8)

b.

Chi phí kinh tế Chi phí kế tốn

• Chi phí kế tốn khoản ghi chép thơng qua chứng từ, sổ sách

• Chi phí kinh tế = chi phí kế tốn + chi phí hội

• Cần ý lợi nhuận kế tốn có khác so với lợi nhuận kinh tế

2.2 CÁC LOẠI CHI PHÍ

c.

Chi phí biên

(9)

d.

Chi phí cố định Chi phí biến đổi

Chi phí cố định (Fixed Cost - FC định phí)

những chi phí khơng phụ thuộc vào sản lượng

Chi phí biến đổi (Variable Cost – VC biến phí)

là chi phí phụ thuộc vào sản lượng

Tổng chi phi bao gồm tổng chi phí cố định

tổng chi phí biến đổi

TC = TFC + TVC

2.2 CÁC LOẠI CHI PHÍ

d.

Chi phí cố định Chi phí biến đổi

Chi phí trung bình phụ thuộc vào sản lượng,

bao gồm

:

•Chi phí trung bình cố định: AFC = TFC/Q

•Chi phí trung bình biến đổi: AVC = TVC/Q

•Tổng chi phí trung bình AC = TC/Q

(10)

d.

Chi phí cố định Chi phí biến đổi

2.2 CÁC LOẠI CHI PHÍ

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:18

w