tuần 16 kéo co tập đọc 4 lê thị oanh thư viện giáo án điện tử

8 35 0
tuần 16 kéo co  tập đọc 4  lê thị oanh  thư viện giáo án điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nhóm trưởng có vai trò quan trọng trong nhóm và có vị trí ngồi phù hợp để tổ chức cho các bạn trong nhóm mình hoạt động.. Mỗi nhóm có một tên riêng, bộ đồ dùng học tập, tấm thẻ mặt cư[r]

(1)

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT THEO MƠ HÌNH VNEN

Giáo viên:……… I) Tổ chức lớp

- Giáo viên chia lớp thành nhóm, nhóm – học sinh Cử nhóm trưởng Nhóm trưởng có vai trị quan trọng nhóm có vị trí ngồi phù hợp để tổ chức cho bạn nhóm hoạt động Mỗi nhóm có tên riêng, đồ dùng học tập, thẻ mặt cười (sử dụng hoàn thành xong nhiệm vụ) mặt mếu (sử dụng gặp khó khăn)

- Học sinh chuẩn bị sách theo chương trình mơ hình trường học VNEN II) Tổ chức hoạt động học tập

BƯỚC 1:Tạo hứng thú cho HS: * Yêu cầu cần đạt:

- Kích thích tị mị, khơi dậy hứng thú HS chủ đề học; HS cảm thấy vấn đề nêu lên gần gũi với họ

- Khơng khí lớp học vui, tị mị, chờ đợi, thích thú

Cách thực : Đặt câu hỏi; ; Câu đố vui; Kể chuyện; Đặt tình huống; Tổ chức trị chơi; Hoặc sử dụng hình thức khác

- Một học sinh lên tổ chức trị chơi cho bạn:

+ Học sinh nói: “Xin chào bạn, tớ đồ vật u thích một trị chơi Tớ bay cao, cất tiếng vi vu gi Đố bạn biết tớ ai?”

- Sau gọi bạn lớp trả lời: “Theo tớ bạn cánh diều” + Học sinh nhận xét câu trả lời bạn: “Bạn trả lời rồi! Tớ cảm ơn bạn Tớ vui giao lưu với bạn học ngày hôm nay.” + HS: “ Các bạn ơi… bạn có thích chơi trị chơi khơng?”

(2)

+ HS: “Sau tớ bạn chơi trị chơi, trị chơi có tên “tay khơng tay có” Trong tay tớ đnag có nhiều điều bí mật gửi đến bạn Khi hát xong “Tập tầm vơng” bạn giơ tay nhanh khám phá điều bí mật tay tớ Các bạn sẵn sàng chưa?

- Cả lớp: Rồi!

+ HS: “ bắt đầu chơi nhé! Bắt nhịp cho bạn hát - Cả lớp hát hát: “ Tập tầm vông” vỗ tay

- Hát hết chọn bạn giơ tay nhanh để thực nhiệm vụ

- Học sinh đọc điều bí mật viết giấy lên thực yêu cầu: “Hãy đọc thuộc long thơ “Tuổi ngựa” nêu nội dung bài”

- Học sinh đọc thực yêu cầu + HS gọi bạn lớp nhận xét

- Các bạn lớp nhận xét

+ HS hỏi: “ Có cịn ý kiến khác khơng?” Nếu khơng có ý kiến khác, HS chuyển học động cho cô giáo

+ GV: “Cơ cảm ơn con! Lớp thích chơi với bạn Diều sao?”

- HS nêu ý kiến

+ GV: Liên hệ thực tế Nêu cảm nhận trò chơi thả diều

“Trong thực tế có nhiều trị chơi khác nữa, trị chơi lại có luật chơi, cách chơi khác Vậy chơi trị tìm hiểu học ngày hơm nay, 16A: Trò chơi”.

- GV ghi tên lên bảng, HS mở ghi tên

(3)

- HS mở sách trang 90 -GV quan sát học sinh

BƯỚC 2: Tổ chức cho học sinh trải nghiệm Yêu cầu cần đạt :

- Huy động vốn hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn HS để chuẩn bị học

- HS trải qua tình có vấn đề, chứa đựng nội dung kiến thức, thao tác, kỹ để làm nảy sinh kiến thức

Cách thực : tổ chức hình thức trải nghiệm thú vị, gần gũi với học sinh

+ GV: “Cô muốn nghe bạn cho cô biết mục tiêu học hôm Cô mời Sơn Dương.”

- HS nêu mục tiêu: Đọc hiểu “Kéo co”

+ GV: “ Để thực tốt mục tiêu học ngày hơm nay, mời nhóm trưởng lên hội ý cơ, cịn bạn xem trước cho cô hoạt động bản số 1”.

 Hoạt động số 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Các nhóm trưởng lên hội ý cô giáo GV giao nhiệm vụ yêu cầu cần đạt cho nhóm trưởng

- Các nhóm trưởng vị trí tổ chức cho thành viên nhóm thực quan sát tranh trả lời câu hỏi: “Các tranh vẽ gì? Các bạn thấy trị chơi đâu?”

- Khi trả lời xong câu hỏi khơng gặp khó khăn nhóm giơ thẻ mặt cười Nếu nhóm gặp khó khăn (giơ thẻ mặt mếu) nhóm khác trợ giúp

(4)

+ GV: “Kéo co trò chơi dân gian cách chơi luật chơi vùng miền lại khác nhau, có đặc điểm khác Vậy cách chơi thế nào, luật chơi làm sao, tìm hiểu hoạt động bản số 2.”

BƯỚC 2: Phân tích - khám phá – rút kiến thức mới

 Yêu cầu cần đạt : HS rút kiến thức, khái niệm hay qui tắc lí thuyết, thực hành mới; HS nhận biết dấu hiệu/đặc điểm dạng toán mới; nêu bước giải dạng toán

 Cách thực :

- Dùng câu hỏi gợi mở, câu hỏi phân tích, đánh giá để giúp HS thực tiến trình phân tích rút học

- Sử dụng hình thức thảo luận cặp đơi, thảo luận theo nhóm, hình thức sáng tạo khác nhằm kích thích trí tị mị, ham thích tìm tịi, khám phá phát HS

- Nên soạn câu hỏi thích hợp giúp HS vào tiến trình phân tích thuận lợi hiệu

Các hoạt động thực với tồn lớp, nhóm nhỏ, cá nhân HS

 Hoạt động số 2: Đọc hiểu : Kéo co

+ Một HS đọc bài: “Tớ mời bạn nhận xét cho phần đọc tớ.” Cả lớp lắng nghe nhận xét

- HS nhận xét

+ HS: “Vậy để đọc tốt này, cần đọc với giọng nào? - HS: Theo tớ đọc cần đọc với giọng sôi nổi, hào

hứng, ý nhấn giọng từ: tinh thần thượng võ, đấu sức, tranh tài, ganh đua,… Ngồi ra, cịn phải ngắt nhịp dấu câu + GV: nhận xét, đánh giá

(5)

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn trả lời giải nghĩa từ Các HS nhóm đọc tìm câu trả lời nhanh

- Cũng hoạt động trước, nhóm gặp khó khăn nhóm khác giải giúp GV người điều khiển đưa hoạt động nhóm hoạt động chung lớp nhận xét

 Hoạt động số 4: Luyện đọc

- HS: đọc đoạn văn Nhóm trưởng nhận xét sửa lỗi sai cho bạn nhóm Khi hồn thành nhóm vỗ tay + GV: kiểm tra đánh giá hoạt đông đọc HS

 Tổ chức cho HS thi đọc

+ GV: “Các nhóm trưởng bốc thăm có đội thi, nhóm cịn lại thi vào tiết sau Mỗi nhóm cử bạn để thực phần thi Các bạn thực hiện đọc cho cô đoạn văn số Các bạn có phút để chuẩn bị, ba nhóm cịn lại đọc nhân Cả lớp giúp cô làm ban giám khảo.”

- HS nhóm thi đọc - HS nhận xét bạn đọc + GV nhận xét, đánh giá HS đọc

+ Gv: “Vậy nội dung ngày hơm cịn giúp tìm hiểu điều gì nữa, huyển sang hoạt động 5.”

 Hoạt động số 5: Hiểu

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nhóm trả lời câu hỏi cuối đọc

- GV quan sát hướng dẫn em

(6)

BƯỚC 4: Thực hành củng cố học

 yêu cầu cần đạt: HS nhớ dạng cách vững chắc; làm tập áp dụng dạng theo qui trình

HS biết ý tránh sai lầm điển hình thường mắc q trình giải tốn dạng

Tự tin thân

 Cách thực hiện: Thông qua việc giải tập để HS rèn luyện việc nhận dạng, áp dụng bước giải công thức GV quan sát HS làm phát xem HS gặp khó khăn bước GV giúp HS nhận khó khăn mình, nhấn mạnh lại quy tắc, thao tác, cách thực

+ GV: “ Bây lớp chào đón phóng viên đến thăm lớp mình Tất nổ tràng pháo tay lớn nào.”

- Một HS ban đối ngoại lên tổ chức hoạt động

+ HS: “ Xin trân trọng kính chào thầy giáo bạn Em xin tự giới thiệu, em tên Bảo Ngọc, em đến từ Đài phát truyền hình lớp 4B Các bạn thân mến, hoạt động vừa bạn hoạt động sơi nổi… Vì vậy, hơm tớ đến có số câu hỏi liên quan đến nội dung

- Qua đọc bạn cho biết cách chơi kéo co? - Đố bạn biết trị chơi kéo co vui thú vị? - Ý nghĩa : “Kéo co”

+ HS GV: Lắng nghe ý kiến bạn + GV treo bảng phụ ghi ý nghĩa đọc + HS gọi số bạn đọc ý nghĩa

(7)

- HS nêu ý kiến

+ GV nêu nhận xét kết luận:

+ HS: Ngồi trị chơi kéo co, bạn biết trò chơi khác? - HS nêu ý kiến

+ GV nhận xét đánh giá kết luận học, liên hệ thực tế - HS lớp lắng nghe

BƯỚC 5: Ứng dụng

 Yêu cầu cần đạt : HS củng cố, nắm vững nội dung kiến thức học

HS biết vận dụng kiến thức học hồn cảnh mới, đặc biệt tình gắn với thực tế đời sống hàng ngày

Cảm thấy tự tin lĩnh hội vận dụng kiến thức

 Cách thực hiện: HS thực hành, vận dụng phần, đơn vị kiến thức nội dung học

GV giúp HS thấy ý nghĩa thực tế tri thức tốn học, từ khắc sâu kiến thức học

 Tổ chức trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Cả lớp chơi

+ GV nhận xét, đánh giá tiết học Rút kinh nghiệm:

 Ưu điểm:

- Học sinh hoạt động tích cực, cá nhân hiểu nhiệm vụ cần hồn thành

- Học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động tìm hiểu, khám phá phân tích, tổng hợp tri thức

(8)

- Theo mơ hình này, học sinh lớp có chức vụ riêng: chủ tịch hội đồng tự quản, phó chủ tịch, ban đối ngoại, ban học tập,… Giúp học sinh tự tin có trách nhiệm với chức vụ

- Giáo viên khơng cần soạn giáo án tập trung vào chuẩn bị đồ dùng học tập Giáo viên người hướng dẫn, hỗ trợ em gặp khó khăn

- Học sinh tự đánh giá hoạt động học tập

 Nhược điểm:

- Nếu chia nhóm em hoạt động theo nhóm giáo viên đơi phó mặc cho nhóm trưởng

- Trong nhóm có em khơng mạnh dạn đưa ý kiến mình, nhóm trưởng chưa ý đến bạn nhóm dẫn đến mặt hạn chế mơ hình

- Khi em đưa ý kiến, nhóm trưởng tổng hợp ý kiến, liệu bạn nhóm trưởng có hiểu ý kiến bạn đưa so với câu hỏi - Khi em đưa tín hiệu hồn thành nhiệm vụ, giáo viên biết

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan