Bài giảng Phương pháp số: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Vinh

10 6 0
Bài giảng Phương pháp số: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thị Vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trực tiếp: là các phương pháp đưa ra nghiệm chính xác bởi một số hữu hạn các phép toán số học sơ cấp (khử Gauss).  Các phương pháp trực tiếp thực hiện trên máy tính thườ[r]

(1)

BÀI

MA TRẬN VÀ HỆ

(2)

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH (1) 1. HỆ PHƯƠNG

TRÌNH TUYẾN TÍNH gồm m phương trình n ẩn hệ có dạng 

                 m n mm 2 m 1 m n n 2 22 21 n n 12 11 b x a x a x a b x a x a x a b x a x a x a

thì hệ cịn viết dạng vectơ cột x1v1 +x2v2 +…+ xnvn = b

hay dạng phương trình ma trận Ax = b

PHƯƠNG PHÁP SỐ-Bài

(3)

11 12 1n n

trong a11, a22,…,ann ≠ a22x2 +…+ a2nxn = b2

……

Cách giải: giải ngược từ lên annxn = bn

void heTGiac(vector<vector<double> > a, vector<double> &x) { unsigned n = a.size();

vector<double> y(n, 0); // y co n phan tu

y[n-1] = a[n-1][n]/a[n-1][n-1]; for (int i = n-2; i >= 0; i ) { double tong = 0.;

for(unsigned j = i+1; j <= n-1; j++)

tong = tong + a[i][j] * y[j];

y[i] = (a[i][n] - tong) / a[i][i]; }

(4)

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH (3) 3 MỘT SỐ ĐỊNH LÍ VỀ NGHIỆM

Định lí 4.1: Hệ Ax = b có nhiều nghiệm (tức là, nghiệm tồn ) hệ tương ứng Ax = 0 có nghiệm “tầm thường” x= 0

PHƯƠNG PHÁP SỐ-Bài

Định lí 4.2: Bất kì hệ PTTT với số phương trình số ẩn có nghiệm khơng tầm thường (khác 0)

Định lí 4.3 Nếu A ma trận cấp m × n và hệ Ax = b có nghiệm với vectơ m chiều b, thì m n.

Định lí 4.4 Cho A ma trận cấp n × n Các khẳng định sau tương đương:

(i) Hệ Ax = 0 chỉ có nghiệm tầm thường x = 0.

(5)

4 LỜI GIẢI BẰNG SỐ CỦA HỆ PTTT Ax = b

Xét hệ PTTT có số phương trình số ẩn

 Nếu A khả nghịch hệ có nghiệm mọi b

Có hai loại phương pháp giải:

Lặp: xuất phát với xấp xỉ ban đầu dùng thuật toán lựa chọn phù hợp, đưa xấp xỉ liên tiếp ngày tốt

 Chỉ nhận nghiệm gần

Trực tiếp: phương pháp đưa nghiệm xác số hữu hạn phép toán số học sơ cấp (khử Gauss)

(6)

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH (5) 5. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG HỆ PTTT

Định lí 4.7 Cho Ax = b là hệ PTTT, xử lí hệ phép toán sau dẫn tới hệ tương đương:

(i) Nhân phương trình với số khác

(ii) Cộng phương trình nhân với số vào phương trình khác

(iii) Đổi chỗ hai phương trình

Nhận xét: Nếu với k i xác định mà akk ≠ 0

khử ẩn xk từ phương trình thứ i cách cộng phương trình thứ k đã nhân với (aik /akk) vào phương trình thứ i Khi hệ phương trình hệ sau tương đương với hệ ban đầu

b Ãx  ~

(7)

Gọi W ma trận cấp n x (n + 1) chứa ma trận vuông A n cột đầu

vectơ b cột cuối

Với k = 1, …, n–1 lặp cơng việc:

Tìm hàng trụ i ≥ k gần hàng k cho wik ≠

Nếu khơng có hàng i dừng (A khơng khả nghịch) Nếu tìm hàng i, đổi chỗ hàng i với hàng k trụ wkk Với i = k+1, , n, lặp công việc sau (khử pt trụ)

mi = wik / wkk là hệ số nhân cho hàng i

Với j = k+1, …, n+1, lặp công việc sau (biến đổi hàng i) wij = w ij – mi x wkj

Nếu wnn = dừng (A khơng khả nghịch)

Nếu trái lại  hệ tam giác trên Ux = y với

yj = wi,n+1 i = 1, …, n 

  

 

  

j i

0

j i

w

(8)

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH (7) 6 PHÉP KHỬ GAUSS (tiếp)

Ví dụ : Giải hệ PTTT sau: 2x – 3y = 4x – 5y + z = 2x – y – 3z =

Giải:

Bước 1: Dùng trụ hệ để khử hệ số bên trụ đó: m2 = 4/2 = 2, m3 = 2/2 = 1  lấy pt trừ 2 lần pt 1, pt trừ 1 lần pt ta hệ: 2x – 3y =

1 y + z = y – 3z =

Bước 2: Dùng trụ thứ hai để khử hệ số bên nó: m3 = 2/1 = 2 lấy pt trừ 2 lần pt ta hệ 2x – 3y =

1y + z = –5z = giải ngược từ lên ta được: z = 0, y = 1, x =

(9)

for (k = 0; k < n–1; k++) { // BUOC KHU XUOI HE TAM GIAC TREN

while (a[i] [k] == && i < n) i++; // Tim hang i gan k nhat: a[i] [k]≠0 if (a[i] [k] != && i != k) {

for (j = i; j <= n; j++) { // Doi cho hang i va hang k

t = a[i] [j]; a[i] [j] = a[k] [j]; a[k] [j] = t;

}

}

else if(a[i] [k] == 0) { // Ma tran A suy bien

cout<<"He khong co nhat nghiem"<< endl; exit(1);

}

for (i = k+1; i <= a.size()–1; i++) { // Tao ma tran dang tam giac tren

m = a[i] [k] / a[k] [k];

(10)

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH (9) 7 GIẢI HỆ PTTT DẠNG ĐƯỜNG CHÉO

Ma trận A = (aij) cấp n có dạng ba đường chéo aij = 0 bất

khi |i – j| > Hệ PTTT đường chéo có dạng

Ví dụ: hệ PTTT bên phải hệ ba đường chéo

n n n n n n n n n n n n 3 3 2 2 1 b x d x l b x u x d x l b x u x d x l b x u x d x l b x u x d                         0 0 0 0                    

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan