Phòng GD & ĐT Bảo Lộc ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ I Trường THCS H ồ ng Bàng Môn: TOÁN 9 – NĂM HỌC: 2010 – 2011 Th ờ i gian : 90 phút Bài 1/(0,75 đ) Tính : 3 2 18 12− + Bài 2/ (0,5 đ) Tìm giá trò của x để 2 3x − có nghóa Bài 3/(0,75 đ) Cho V ABC vuông tại A, AH là đường cao(H thuộc BC),biết BH=2cm,HC=8cm Tính độ dài AH, AB. Bài 4/(0,5 đ) Rút gọn : 2 2 2 1 − − Bài 5/(0,5 đ) Cho V ABC vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 1 cm. Tính: tgC + cotgB Bài 6/ (0,75 đ) Tìm x, biết: 213 =+ x Bài 7/ (0,75 đ) Tính giá trò biểu thức sau: A = cos 2 19 0 + cos 2 71 0 – tg27 0 . tg63 0 Bài 8/(0,5 đ) Cho hàm số bậc nhất y = (3m – 5)x +1. Tìm m để hàm số nghòch biến. Bài 9/(0,5 đ)Cho (O; 13 cm) và dây cung AB = 24 cm.Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB Bài 10/ (0,75 đ) Vẽ đồ thò hàm số: y = 2x – 3 Bài 11/(0,75 đ) Cho đường tròn (O; 5cm), điểm A cách O một khoảng bằng 10 cm. Vẽ tiếp tuyến AB, AC với (O) (B, C là hai tiếp điểm). Tính số đo góc BOC. Bài 12/(0,75 đ) Viết phương trình đường thẳng (d), biết (d) song song với đường thẳng y =2x+1 và đi qua điểm A(– 1; 2). Bài 13/(0,75 đ) Giải hệ phương trình: 3 9 1 x y x y − = − + = Bài 14/(0,75 đ) Cho hai đường tròn (O) và (I) tiếp xúc ngoài tại A. Gọi DE là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn, D thuộc (O), E thuộc (I). Tiếp tuyến chung trong tại A của hai đường tròn cắt tiếp tuyến chung ngoài DE tại M. Chứng minh V DAE vuông. Bài 15/ (0,75 đ) Tam giác ABC cân tại A, BC = 12 cm, đường cao AH = 8 cm. Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp ABCV HẾT ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM Đáp án Điểm Đáp án Điểm Bài 1(0,75 đ) 3 2 18 12− + = 2 2 3 2 3 .2 2 .2 3 2 3 2 2 2 2 2 = − + = − + = 0,25 0,25 0,25 Bài 2 ( 0,5 đ) 2 3x − có nghóa khi 2 3 0 3 2 x x − ≥ ⇔ ≥ 0,25 0,25 Bài 3 (0,75 đ) Xét V ABC ( ) A = 90 0 ), AH ⊥ BC ta có : AH 2 = BH . HC ( hệ thức h 2 = b’.c’) = 2 .8 = 16 AH = 4 cm BC = BH + HC = 2 + 8 = 10 cm Ta có: AB 2 = BH.BC (hệ thức c 2 = a.c’) = 2. 10 = 20 AB = 20 4,47≈ cm 0,25 0,25 0,25 Bài 4 ( 0,5 đ) 2 2 (2 2)( 2 1) 2 1 ( 2 1)( 2 1) 2 2 2 2 2 2 1 2 − − + = − − + + − − = − = 0,25 0,25 Bài 5 ( 0,5 đ) Vì V ABC vuông tại A nên tgC = cotgB tgC + cotgB = 2tgC = 2 2 3 AB AC = 0,25 0,25 Bài 6 ( 0,75 đ) 1 33 213 02 213) 2 =⇔ =⇔ =+ ≥ ⇔ =+ x x x xa 0,25 0,25 0,25 Bài 7 ( 0,75 đ) A = cos 2 19 0 + cos 2 71 0 – tg27 0 . tg63 0 = sin 2 71 0 + cos 2 71 0 – tg27 0 .cotg27 0 = 1 – 1 = 0 0,5 0,25 Bài 8 ( 0,5 đ) Hàm số y = (3m – 5)x +1 nghòch biến khi 3m – 5 < 0 5 3 m < 0,25 0,25 Bài 9 ( 0,5 đ) Gọi OH khoảng cách từ tâm O đến dây AB OH ⊥ AB (AB là dây của (O)) HA = HB = 24 12 2 2 AB = = V OAH( º 0 90H = ) 2 2 OH OA AH= − 2 2 13 12 169 144 25 5cm = − = − = = Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây AB là 5 cm 0,25 0,25 Bài 10 ( 0,75 đ) a) Vẽ ĐTHS y = 2x - 3 (d) Cho x=0=>y =3 => A(0;-3) Cho y = 0=>x = 3/2= > B(3/2;0) -1 1 2 3 4 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 x f(x) 0,25 0,5 (d) B A 2 1 2 1 O A B C Bài 11 ( 0,75 đ) Vì AB, AC là 2 tiếp tuyến của (O) nên º º 1 2 O O= và AB ⊥ OB, AC ⊥ OC Xét V ABO( ) 0 90B = ) : cosO 1 = 1 2 OB OA = => º 0 1 60O = => ¼ º 0 1 2 120BOC O= = 0,25 0,25 0,25 Bài 12 ( 0,75 đ) (d) có dạng : y = ax + b song song với đường thẳng y =2x+ 1 nên a = 2 (d) đi qua điểm A(– 1; 2) nên x = – 1; y = 2 Ta có: 2 = 2.(-1) +b b = 4 (d): y = 2x + 4 Bài 13 ( 0,75 đ) 3 9 4 8 1 1 2 3 x y x x y x y x y − = − = − ⇔ + = + = = − ⇔ = 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Bài 14 ( 0,75 đ) Vẽ hình đúng Vì MA và MD là 2 tiếp tuyến của(O) nên MA = MD tương tự: MA = ME => MA=MD=ME => MA = ½ DE (AM là trung tuyến V DAE) => V DAE vuông tại A 0,25 0,25 0,25 Bài 15 ( 0,75 đ) Vẽ hình đúng IA =AB/2 =10/2 = 5 cm V AHB: cosA = 0,8 V AIO: cosA = IA OA => OA = 5 6,25 cos 0,8 IA cm A = = Vậy bán kính của đường tròn ngoại tiếp ABCV là 6,25 cm. 0,25 0,25 0,25