1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

ga gdcd 7hkii gd công dân 7 hoàng thị thúy trang thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Có quyền và trách nhiệm giám sát, góp ý kiến va9ò hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực hiện các chính sách pháp luật tốt của[r]

(1)

Tiết 19

BÀI 12:

SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (T1)

Ngày soạn: 20-12-2009

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Giúp HS hiểu sống làm việc có kế hoạch, ý nghĩa, tác dụng sống làm việc có kế hoạch

2 Kĩ năng: - HS biết tự xây dựng kế hoạch ngày, tuần, biết điều chỉnh, đánh giá kết hoạt động theo kế hoạch

3 Thái độ: - HS có thói quen sống làm việc theo kế hoạch, có ý chí, tâm xây dựng thực kế hoạch

B Chuẩn bị :

GV : SGK, SGV, máy chiếu HS : Xem trước nội dung học

C Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

Nêu thực trạng môi trường địa phương em?

Thử đề xuất số biện pháp góp phần làm cho mơi trường địa phương ngày tốt hơn?

III Bài :

1 Đặt vấn đề : GV đưa tình sau lên máy chiếu:

- Cơm trưa mẹ dọn chưa thấy An về, tan học lâu An muộn với lí mượn sách bạn để làm tập

- Cả nhà nghĩ trưa An ăn xong, vội vàng nhặt để học thêm

- Bữa cơm tối nhà sốt ruột đợi An, An lại muộn với lí sinh nhật bạn, khơng ăn cơm, An ngũ dặn mẹ: " Sáng sớm mai gọi dậy sớm để xem đá bóng làm tập"

Em có nhận xét việc làm ngày An? Triển khai mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

*HĐỘNG 1:

Thảo luận nhóm tìm hiểu thơng tin sgk GV: Cho Hs quan sát máy chiếu lịch làm việc Hải Bình?

GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận theo nội dung sau:

Nhận xét chung lịch làm việc, học tập ngày tuần bạn Bình? Nêu ưu điểm cần phát huy lịch làm việc Bình?

I Thơng tin.

- Thiếu thời gian từ 13h30 đến 14h từ 17h đến 19h

- Chưa thể lao động giúp đỡ gia đình

- Thiếu cơng việc ăn ngủ, tập thể dục, học

- Giờ xem vô tuyên nhiều

(2)

Nêu hạn chế cần khắc phục lên thời gian biểu?

4 Em có nhận xét tính cách bạn Hải Bình?.( Bình biết sống làm việc có kế hoạch, song cần cân đối việc học tập, lao động giúp gia đình, nghĩ ngơi, vui chơi, giải trí, thời gian ăn ngũ, luyện tập thể dục )

* HĐỘNG 2:

Tìm hiểu nội dung học

GV : Theo em kế hoạch gì? Cho ví dụ HS : Có TKB, TGB

GV có kế hoạch giảng dạy,

GV: Thế sống làm việc có kế hoạch?

GV: Khi xây dựng kế hoạch phải đảm bảo yêu cầu nào?

GV : Hãy kể lại công việc mà em thường làm ngày?

GV : Khi xây dựng kế hoạch có việc đột xuất cần thiết em cần phải làm gì?

HĐỘNG 3:

Luyện tập

GV : Yêu cầu HS tìm câu TN, CD, DN nói sống làm việc có kế hoạch? GV: HD học sinh làm tập b, SGK/37

có nội dung lặp lặp lại

- Ngay sau lên lịch làm việc.” Điêù chứng tỏ Hải Bình tự giác, có ý thức tự chủ, chủ động làm việc có kế hoạch khơng cần nhắc nh - Bỡnh biết sống làm việc cú kế hoạch, song cần cõn đối việc học tập, lao động giỳp gia đỡnh, nghĩ ngơi, vui chơi, giải trớ, thời gian ăn ngũ, luyện tập thể dục

II.Nội dung học

1 Sống làm việc có kế hoạch: Là biết xác định nhiệm vụ, xếp công việc ngày, tuần cách hợp lí để việc thực đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng

* Yêu cầu kế hoạch:

Phải cân đối nhiệm vụ: Học tập, lao động , nghĩ ngơi, rèn luyện thân thể, giúp đỡ gia đình hoạt động vui chơi giải trí khác

III: Luyện tập.

IV Cũng cố:

- Thế sống làm việc có kế hoạch?

V Dặn dò:

- Học bài, làm tập ,đ sgk/38 - Xem tiết sau học tiếp

(3)

BÀI 12:

SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (Tiết 2)

Ngày soạn: 20-12-2009

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS thấy ý nghĩa hiệu công việc sống làm việc có kế hoạch

2 Kĩ năng: HS biết tự xây dựng kế hoạch ngày, tuần, biết điều chỉnh, đánh giá kết hoạt động theo kế hoạch

3 Thái độ: HS có thói quen sống làm việc theo kế hoạch, có ý chí, tâm xây dựng thực kế hoạch

B Chuẩn bị :

GV : SGK, SGV, máy chiếu HS : Xem trước nội dung học

C Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

II Kiểm tra củ:

Thế sống làm việc có kế hoạch? Khi xây dựng kế hoạch phải đảm bảo yêu cầu nào?

GV kiểm tra việc lập kế hoạch số HS III Bài

1 Đặt vấn đề : GV dẫn dắt từ cũ sang Triển khai mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

*HĐỘNG 1:

Thảo luận nhóm tìm hiểu lợi ích làm việc có kế hoạch

GV: Cho HS trình bày kế hoạch tuần 20

HS : Trình bày

GV: Trong trình lập thực kế hoạch em thường gặp khó khăn gì? Hãy nêu cách khắc phục khó khăn đó? HS :

GV: Chia lớp nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung sau:

Sống làm việc có kế hoạch mang lại lợi ích gì? Nêu ví dụ

2.Sống làm việc khơng có kế hoạch mang lại hậu gì? Nêu ví dụ * HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung -> GV chốt lại

GV: Yêu cầu HS nêu công việc làm

1: Khái niệm:

- Làm việc có kế hoạch biết xắp xếp công việc ngày, hang tuần hợp lí, đầy đủ, có hiệu quả, chất lượng

- Kế hoạch phải cân đối

nhiệm vụ: Rèn luyện, học tập, lao động, nghĩ ngơi, giúp đỡ gia đình

2 Ý nghĩa:

- Sống làm việc có kế hoạch giúp chủ động công việc, tiết kiệm thời gian, công sức

(4)

trong ngày -> GV liệt kê lên bảng -> Yêu cầu số HS xếp cơng việc cho có kế hoạch

HĐỘNG 2:

Tìm hiểu trách nhiệm HS GV: Theo em để trở thành người biết sống làm việc có kế hoạch cần phải làm gì?

HS :

HĐỘNG 3:

Luyện tập

GV: HD học sinh làm tập c, d, đ SGK/38 GV: Yêu cầu HS nêu vài gương biết sống làm việc có kế hoạch

GV : Nhận xét, kết luận

3 Cách rèn luyện:

- Mỗi người cần biết làm việc có kế hoạch điều chỉnh kế hoạch thật cần thiết

- Phải tâm, kiên trì, sáng tạo thực kế hoạch đặt

III Bài tập

HS : Làm

IV Cũng cố:

- Vì phải sống làm việc có kế hoạch?

V Dặn dò:

- Học

- Xem trước nội dung 13 - HS thực tốt ATGT

Tiết 21:

(5)

VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM.

Ngày soạn: 25-12-2009

I Mục tiêu:

Kiến thức: - Giúp HS hiểu số quyền bổn phận trẻ em theo quy định Pluật nước ta Hiểu ý nghĩa, tầm quan trọng việc thực quyền trẻ em

Kĩ năng: - HS nhận biết hành vi vi phạm quyền trẻ em biết tự bảo vệ quyền thực tốt bổn phận, biết nhắc nhở bạn thực

3 Thái độ: - HS tự hào, tin tưởng, biết ơn gia đình xã hội phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm quyền trẻ em không thực bổn phận

II Chuẩn bị

GV : SGK, SGV, máy chiếu, phiếu học tập, tranh ảnh, Hiến pháp 1992, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

HS : Xem trước NDBH, sưu tầm tranh ảnh nhóm quyền trẻ em

III Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định:

2 Kiểm tra cũ:

Vì phải sống làm việc có kế hoạch?

Kiểm tra việc lập kế hoạch học tập, làm việc số học sinh

Bài

Hoạt động GV HS Nội dung

*HĐỘNG 1:

Tìm hiểu truyện đọc: ‘ Một tuổi thơ bất hạnh”

- Yêu cầu học sinh đọc truyện

? Theo em vi Thái có hành vi vi phạm pháp luật

? Thái phải làm để trở thành người tốt

Tìm hiểu quyền trẻ em theo quy định pháp luật

GV: Cho HS quan sát tranh sgk nêu quyền trẻ em thể tranh GV: Bản thân em hưởng quyền từ gia đình, nhà trường xã hội?.

HS: Phát biểu ý kiến

1 Truyện đọc: ‘ Một tuổi thơ bất hạnh’’

- Vì: thiếu chăm sóc dạy bảo, cha mẹ, không nơi nương tựa, không người giáo dục, tình u thương cha mẹ - Thái trở thành người xấu

- trường giáo dưỡng em phải cố gắng sống, học tập vươn lên bất hạnh để hướng tới tương lai tươi sáng

- Bức tranh 1: Quyền tiêm phòng

- Bức tranh 2: Quyền chăm sóc

- Bức tranh 3: Quyền khai sinh

(6)

GV: ghi nhanh ý kiến lên bảng thành nhóm ( Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục)

-> Đó quyền trẻ em ghi nhận pháp luật quốc gia quốc tế GV: Giới thiệu số văn pháp luật VN liên quan đến quyền trẻ em

+ Điều 61,65,71 HP 1992

+ Điều 5,6,7,8,10 Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em VN

+ Điều 37 luật hôn nhân gia đình

-> Trẻ em VN có quyền nhà nước, xã hội thừa nhận bảo vệ

GV: Quyền bảo vệ gì? HS :

GV: Nêu nội dung quyền chăm sóc?.

HS :

GV: Trẻ em tàn tật khơng nơi nương tựa nhà nước chăm sóc, nuôi dạy giúp đỡ việc điều trị, phục hồi chức

GV: Quyền giáo dục gì?.

HS :

HĐỘNG 2:

Tìm hiểu truyện đọc giúp HS hiểu bổn phận trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà nước, xã hội

GV: Gọi HS đọc truyện " Một tuổi thơ bất hạnh".HS: Thảo luận

1 Tuổi thơ thái diễn ntn? Những hành vi vi phạm PL Thái gì?

2 Cha mẹ Thái làm điều khơng việc chăm sóc, ni dạy Thái?

3 Thái không hưởng quyền so với bạn lứa tuổi?

4 Theo em có phải hồn cảnh Thái có vi phạm khơng? Nếu em Thái em làm để trở thành người tốt? Nhà nước xã hội có trách nhiệm Thái làm cho Thái?

hành

- Bức tranh 5: Quyền vui chơi

I Quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em:

II.Nội dung học.

*Quyền bảo vệ quyền:

+ Được khai sinh có quốc tịch + Được tơn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm

* Quyền chăm sóc:

+ Trẻ em chăm sóc, ni dạy, bảo vệ sức khoẻ

+ Được sống chung với cha mẹ hưởng chăm sóc thành viên gia đình

*Quyền giáo dục:

+ Trẻ em có quyền học tập, dạy dỗ

+ Được vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá thể thao

2 Bổn phận trẻ em:

- Yêu tổ quốc, có ý thức xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam

XHCN

- Tôn trọng pháp luật, tôn trọng tài sản người khác

(7)

- Vậy trẻ em phải có bổn phận gia đình xã hội?

GV: Em thực tốt bổn phận chưa?.Hãy nêu cách khắc phục điều mà em chưa thực tốt?

GV: Cho HS qsát tranh 1số trẻ em kk, bất hạnh vươn lên trở thành người có ích

* GV: HD học sinh làm tập d sgk/ 42

* HĐỘNG 3:

Thảo luận nhóm

1 Ở địa phương em có hoạt động để bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em? Em bạn em cịn có quyền chưa hưởng?

3 Em bạn có kiến nghị với nhà trường quan chức địa phương biện pháp để bảo đảm thực quyền trẻ em?

HS: Trả lời GV chốt lại

GV: Theo em, gia đình nhà nước xã hội có trách nhiệm việc thực quyền trẻ em?.( Điều 16 luật bảo vệ, chăm sóc GD trẻ em

HĐỘNG 4: Luyện tập

GV: Hướng dẫn HS làm tập a,đ

sgk/41,42.( Chuẩn bị tập máy chiếu)

3 Trách nhiệm gia đình, nhà nước xã hội:

- Gia đình ni dạy, chăm sóc, bảo vệ trẻ em, tạo điều kiện tốt cho phát triển trẻ em

- Nhà nước xã hội tạo điều kiện tốt để bảo vệ quyền lợi trẻ em

+ Bồi dưỡng, chăm sóc, giáo dục em trở thành người cơng dân có ích cho đất nước

III.Bài tập

HS : làm

IV Cũng cố:

- GV hệ thống toàn nội dung học máy chiếu

- " Trẻ em hơm nay, giới ngày mai" hiệu ghi nhận quyền trẻ em UNESCO lời hát nhạc sĩ sáng tác Chúng ta hát tập thể hát: Trẻ em hơm

V.

H íng dÉn häc sinh häc vỊ nhµ :

- Học bài, làm tập lại sgk

Tiết 22:

BÀI 14:

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNTHIÊN NHIÊN

(8)

Ngày soạn: 25-12-2009

A Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu khái niệm môi trường, tài nguyên thiên nhiên vai trị đời sống người

Kĩ năng: HS biết tích cực tham gia hoạt động giữ gìn vệ sinh môi trường tài nguyên thiên nhiên

3 Thái độ: HS biết yêu quý môi trường tự nhiên, tuân theo quy định PL bảo vệ môi trường TNTN

B Chuẩn bị

GV : SGK, SGV, tranh ảnh, HS : Xem trước nội dung học

Sưu tầm tranh ảnh bảo vệ phá hoại môi trường

C Tiến trình lên lớp:

I Ổn định:

II Kiểm tra cũ:

Nêu quyền trẻ em theo luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục? Nêu bổn phận trẻ em việc thực quyền mình? III Bài

1 Đặt vấn đề :

GV cho HS quan sát tranh sau dẫn dắt vào Triển khai :

Hoạt động GV HS Nội dung

*HĐỘNG 1:

Tìm hiểu khái nệm môi trường TNTN GV: Hãy kể số yếu tố tạo nên môi trường?

( + Có sẵn: cối, đồi núi, sơng hồ

+ Do người tạo ra: Nhà máy, đường sá, khói bụi, rác thải )

GV: Mơi trường gì? HS :

GV: Hãy kể số TNTN mà em biết? HS :

GV: TNTN gì?

GV: Mơi trường TNTN có quan hệ với ntn?

HĐỘNG2:

Tìm hiểu vai trị mơi trường

1 Mơi trường TNTN gì?

- Mơi trường tồn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người có tác động đến đời sống, tồn phát triển người thiên nhiên

- TNTN cải có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ đời sống người

* TNTN phận thiết yếu môi trường; Các hoạt động kinh tế khai thác TNTN dù tốt hay xấu có tác động đến mơi trường

2 Vai trị mơi trường TNTN:

(9)

TNTN

GV : Gọi HS đọc phần thông tin kiện sgk HS: Thảo luận theo nội dung câu hỏi sau:

1 Em nêu nguyên nhân người gây dẫn đến tượng lũ lụt? Nêu tác dụng rừng đời sống người?

3 Mơi trường có ảnh hưởng ntn đến đời sống người cho ví dụ?

4 Hãy nêu mối quan hệ thông tin kiện kể trên?

Gv: Mơi trường TNTN có vai trị ntn đời sống người?

Ví dụ: Dựa vào rừng làm vật dụng " " đất làm nhà ở, loại nông sản

" Nước tạo dòng điện phục vụ sinh hoạt tưới tiêu

HĐỘNG 3

Luyện tập ( 7phút)

GV: Hướng dẫn HS làm tập a, sgk/46; Làm tập sbt/40; đọc truyện "Rùa vàng" sbt/39

- Tạo cho người phương tiện để sinh sống, phát triển trí tuệ, đạo đức, tinh thần

3 : Bài tập

IV Cũng cố: ( 2phút)

Vì phải bảo vệ MT TNTN?

V Dặn dò: ( phút)

- Học bài, làm tập lại sgk - HS thực tốt ATGT

Tiết 23:

BÀI 14:

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

THIÊN NHIÊN (TT)

(10)

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu ý nghĩa, biện pháp số quy định pháp luật bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên

2 Kĩ năng: HS biết tích cực tham gia hoạt động giữ gìn vệ sinh mơi trường tài nguyên thiên nhiên

3 Thái độ: HS biết yêu quý môi trường tự nhiên, tuân theo quy định PL bảo vệ môi trường TNTN

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, Học sinh: Xem trước nội dung học

Sưu tầm tranh ảnh bảo vệ phá hoại môi trường

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Mơi trường tài ngun thiên nhiên gì? Nêu mối quan hệ môi trường TNTN?

2 Mơi trường TNTN có vai trị đời sống người?

III Bài mới.(t2)

1 Đặt vấn đề (2 phút):

Gv dẫn dắt từ cũ sang

2 Triển khai bài:

Hoạt động GV HS Nội dung

*HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường TNTN

Gv: Để bảo vệ môi trường cần phải làm gì?.

Gv: Em kể số hoạt động dẫn đến ô nhiễm môi trường cách khắc phục? Gv: Để bảo vệ TNTN cần phải làm gì?

Gv: Em kể tên số TNTN

3 Bảo vệ Mơi trường TNTN:

- Bảo vệ môi trường giữ cho môi trường lành, đẹp đảm bảo cân sinh thái, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây

- Bảo vệ TNTN khai thác sử dụng hợp lí thường xuyên tu bổ, tái tạo tài nguyên phục hồi

4 Trách nhiệm CD HS:

- Thực quy định PL bảo vệ môi trường

(11)

phục hồi được?

Gv: Pháp luật có quy định bảo vệ mơi trường TNTN?

( Gv giới thiệu số điều luật bảo vệ MT- Sổ tay kiến thức PL/65)

Gv: Hãy nhận xét việc bảo vệ môi trường gia đình địa phương? Thử nêu biện pháp khắc phục?

* HĐ2:( 12 phút) Tìm hiểu biện pháp bảo vệ môi trường TNTN

Gv: Em làm gặp tình sau:

1 Trên đường học về, thấy bạn vứt rác xuống đường?

2 Đến lớp học thấy bạn ăn quà xả rác bừa bãi

3 Thấy người khác đỗ rác thải, chất bẩn xuống sông

Gv: Hãy kể tên số sáng kiến người VN nhằm bảo vệ MT?

Gv: Để bảo vệ môi trường cần có trách nhiệm gì?

* HĐ3 Luyện tập ( 10 phút)

Gv: Hướng dẫn HS làm tập c, g, sgk - Làm tập sbt

- Đọc truyện "Rùa vàng" sbt/39

- Khơng làm nhiễm nguồn nước, khơng khí Bảo vệ lồi động thực vật q

- Tích cực trồng bảo vệ xanh

- Xử lí rác chất thải quy định

5: Bài tập

IV Cũng cố: ( 2phút)

Cần làm để góp phần bảo vệ MT?

V Dặn dò: ( phút)

- Học bài, làm tập lại sgk - Xem trước nội dung 15 - HS thực tốt ATGT

Tiết 24:

BÀI 15:

BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (T1)

Ngày soạn: 28-12-2009

(12)

1 Kiến thức: Giúp HS biết di sản văn hoá, phân biệt di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể

2 Kĩ năng: HS thấy ý nghĩa cần thiết phải bảo vệ di sản văn hoá

3 Thái độ: HS biết yêu quý, giữ gìn, bảo vệ, tơn tạo di sản văn hố

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, tranh ảnh, Học sinh: Xem trước nội dung học

Sưu tầm tranh ảnh loại di sản văn hoá

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Thế bảo vệ môi trường, bảo vệ TNTN?

2 Nêu số biện pháp bảo vệ mơi trường? Em cần phải làm để góp phần bảo vệ môi trường trường học ngày tốt hơn?

III Bài (T1) Đặt vấn đề (2 phút):

Gv cho hs quan sát tranh dẫn dắt vào

2 Triển khai bài:

Hoạt động GV HS Nội dung

*HĐ1: ( 10 phút) HD học sinh phân biệt loại di sản

Gv: Cho hs quan sát tranh sgk

Gv: Hãy nhận xét đặc điểm phân loại ảnh

gv: kể tên số DTLS DLTC mà em biết

gv: Ở VN có DSVH giới công nhận DSVH giới?

* HĐ2:( 15 phút) Tìm hiểu nội dung học Gv: Di sản văn hố gì?

Gv:DSVH phi vật thể gì?

1 Khái niệm:

- DSVH sản phẩm vật chất tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học lưu truyền từ đời sang đời khác Có loại DSVH, là:

- DSVH phi vật thể: sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học lưu giữ trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác

(13)

Gv: Hãy kể tên số DSVH phi vật thể? Gv: Giới thiệu số DSVH vật thể ( Cố đo Huế, Phố cổ hội an, Bến cảng nhà rồng ) Gv: DSVH vật thể gì?

Gv: Cho HS quan sát số DTLS văn hoá Gv: DTLSVH gì?

Gv: giải thích cá từ: di vật cổ vật, bảo vật quốc gia

( Di vật vật lưu truyền lại có giá trị LS, VH, KH; Cổ vật vật có giá trị tiêu biểu LS, văn hoá, KH từ 100 năm tuổi trở lên; bảo vật quốc gia vật có giá trị đặc biệt quý nhà nước)

Gv: Cho Hs quan sát số DLTC

Gv: Danh lam thắng cảnh gì? Cho ví dụ

* HĐ3 Luyện tập ( phút)

Gv: Hướng dẫn HS làm tập b sgk/50 - Đọc truyện "Những vết thương tâm" sbt/41

+ DTLS văn hố cơng trình xây dựng, địa điểm di vật cổ vật, bảo vật quốc gia có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học

+ DLTC: cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị LS thẩm mĩ, KH

IV Cũng cố: ( 2phút)

DSVH gì? Hãy kể ten DSVH vật thể phi vật thể nước ta giới công nhận DSVH giới

V Dặn dò: ( phút)

- Học bài, làm tập lại sgk - Xem trước nội dung lại

- HS thực tốt ATGT

Tiết 25:

BÀI 15:

BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ

(T2)

Ngày soạn: 28-12-2009

(14)

1 Kiến thức: Giúp HS nắm ý nghĩa việc bảo vệ di sản văn hoá quy định pháp luật bảo vệ di sản văn hoá

2 Kĩ năng: HS thấy ý nghĩa cần thiết phải bảo vệ di sản văn hoá

3 Thái độ: HS thấy tự hào di sản văn hoá dân tộc, biết tôn trọng bảo vệ di sản văn hố

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD7, tranh ảnh, Học sinh: Xem trước nội dung học

Sưu tầm tranh ảnh loại di sản văn hoá

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

1 Di sản văn hố gì? Nêu điểm khác di sản văn hoá vật thể di sản văn hoá phi vật thể?

2 Hãy kể tên DSVH VN giới công nhận DSVH giới?

III Bài

1 Đặt vấn đề (1 phút):

Gv dẫn dắt từ cũ sang

2 Triển khai bài:

Hoạt động GV HS Nội dung

*HĐ1: ( 13 phút) Tìm hiểu vai trò DSVH đời sống người Gv: DSVH có vai trị ntn đời sống người?

Gv: Vì phải giữ gìn, boả vệ DSVH?

Gv: Vì phải phát huy DSVH?

( phát huy để dáp ứng với sống

2 Ý nghĩa:

- DSVH cảnh đẹp đất nước, tài sản dân tộc

DSVH thể truyền thống, công sức, kinh nhgiệm sống dân tộc công xây dựng boả vệ tổ quốc

- Bảo vệ DSVH để làm sở cho hệ sau phát huy phát triển

(15)

Ví dụ: Đại nội Huế xưa nơi vua ở, làm việc, lại điểm tham quan cho du khách)

( DSVH có ý nghĩa về: + Lịch sử

+ Giáo dục

+ Truyền thống văn hoá + Kinh tế xã hội

+ Bảo vệ DSVH bảo vệ môi trường)

* HĐ2:( 10 phút) HD học sinh tìm hiểu trách nhiệm CD-HS việc bảo vệ DSVH

Gv: Đọc truyện " vết thương tâm" SBT

Gv: giới thiệu số điều luật bảo vệ DSVH ( Trích sách BT tình huống) Gv: Để bảo vệ DSVH, nhà nước ta nghiêm cấm diều Đ/v cơng dân học sinh?

Ví dụ: Hành nghề MTDD

Gv: Em làm để bảo vệ DSVH?

* HĐ3 Luyện tập ( 10 phút)

Gv: Hướng dẫn HS làm tập a,b,đ sgk/50, 51

- Làm số tập sách tình PL

thế giới

3 Những qui định PL:

- Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH

- Cấm huỷ hoại gây nguy huỷ hoại di sản

- Cấm XD lấn chiếm, đào bới đất thuộc DSVH

- Cấm mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái pháp di vật, cổ vật

- Cấm lợi dụng di sản để làm việc trái PL

IV Cũng cố: ( 2phút)

Gv yêu cầu HS khái quát nội dung tồn

V Dặn dị: ( phút)

- Học bài, làm tập lại sgk

- Xem trước nội dung học, tiết sau KT tiết - HS thực tốt ATGT

`

Tiết 26

:

KIỂM TRA TIẾT

Ngày soạn: 2-1 2010

A.Mục tiêu:

(16)

- Rèn luyện kỉ viết

B.Phương pháp:

- Làm viết

C, Chuẩn bị thầy trò:

- Thầy: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi , đáp án - Trị: Ơn lại kiến thức làm

D, Tiến trình lên lớp:

1 Ổn định

2 Kiẻm tra cũ: "Không" Bài mới:

GV: phát đề thi I/ Trắc nghiệm(5đ)

Câu 1: Hành vi sau gây ô nhiểm,phá huỷ môi trường tài nguyên thiên nhiên ?(Khoanh tròn câu trả lời đúng)

a Trồng gây rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc b Săn bắt động vật quí rừng

c Chặt đến tuổi thu hoạch

d Khai thác thuỷ hải sản chất nổ e Trả động vật hoang dãvề rừng

f Đỗ chất thải công nghiệp vào nguồn nước

Câu 2(1đ) Nối cột A với cột B:

Hành vi sau tương ứng với quyền trẻ em?

A B

1.Trẻ em học tập, vui chơi giả trí tham gia hoạt động văn hoá

a.Quyền bảo vệ 2.Trẻ em khai sinh có quốc tịch, đươc

nhà nước tơn trọng

b Quyền chăm sóc Trẻ em đựoc nuôi dạy để phát triển,

bảo vệ sức khoẻ

c Quyền giáo dục Câu 3: Điền nội dung thích hợp vào khoảng trống:

A,……… tồn điều kiện……… ……….có tác động đến……… ……… B, ………là cải………… ……….mà người ………

Câu 4: (1đ)

Em cho biết ý kiến ý nghĩa di sản văn hố( Khoanh trịn câu trả lời đúng)

(17)

c Nhằm phát triển kinh tế, thu lợỉ nhuận d Làm ô nhiểm môi trường

e Các câu

II/ Tự luận:(5đ)

1 Mơi trường tài ngun thiên nhiên có vaii trị người ?Lấy ví dụ để làm rõ vai trị đó?

2 Là học sinh em làm góp phần bảo vệ di sản văn hoá? 4.Cũng cố:

GV: Thu kiểm tra số lượng Đáp án:

I/ 1.b,d,e 1c,2a,3b

3a Môi trường, tự nhiên nhân tạo bao quanh người,sự tồn phát triển người xh

3b Tài nguyên thiên nhiên, có săn tự nhiên, khai thác chế biến sử dụng

4.a,b

5 Dặn dò:

- Đọc trước nội dung -HS thực tốt ATGT

Tiết 27:

BÀI 16 :

QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO (T1)

Ngày soạn: 5- 1- 2010

A Mục tiêu học:

(18)

2 Kĩ năng: HS biết phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo với mê tín dị đoan

3 Thái độ: HS biết tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo lên án, phê phán tượng mê tín dị đoan

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD7, Một số tình thực tế Học sinh: Xem trước nội dung học

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: Không (5 phút)

Trả bài, nhận xét, rút kinh nghiệm kiểm tra III Bài

1 Đặt vấn đề (4 phút):

Gv cho Hs sắm vai theo nội dung sau:

Lan: Mẹ nhà bạn Mai khơng có bàn thờ thắp hương nhà Mẹ: Vì nhà bạn thờ đức chúa trời, nhà bạn theo đạo thiên chúa giáo Lan: Thế nhà theo đạo mẹ?

Mẹ: Nhà theo đạo phật

Lan: Thế hai đạo khác nào? Gv dẫn dắt vào

2 Triển khai : (T1)

Hoạt động GV HS Nội dung

*HĐ1: ( 10 phút) Tìm hiểu tin tức, kiện sgk

Gv: Gọi Hs đọc phần tin tức, kiện

Gv: Hãy kể tên số tôn giáo mà em biết? Gv: Thờ cúng tổ tiên tín ngưỡng hay tôn giáo?

* HĐ2:( 10 phút) HD học sinh tìm hiểu nội dung học

Gv: Tín ngưỡng gì? Cho ví dụ?

( Thần núi, sơng, lửa, ơng táo, thành hồng, tổ tiên )

Gv: Tơn giáo gì?

Gv: Hỏi số Hs, em gia đình theo đạo gì? Hãy kể số hình thức lễ nghi đạo mà em theo?.( VD: đạo phật thờ phật tổ, có bàn thờ thắp hương, tụng kinh ; đạo thiên chúa thờ đức chúa, không thắp hương, nghe

1 Khái niệm:

- Tín ngưỡng: lịng tin vào điều thần bí thần linh, thượng đế, chúa trời

- Tơn giáo: hình thức tín

ngưỡng có hệ thống, tổ chức Với quan niệm giáo lí hình thức lễ nghi thể sùng bái

(19)

giảng đạo )

Gv: Thế mê tín dị đoan?

Gv: Theo em đạo Đơng hoa di lặc, đạo y có phải tôn giáo không?

* HĐ3 Luyện tập ( 10 phút)

Gv: kể số biểu mê tín dị đoan Hs nay?

Gv: HD học sinh làm tập a,b,e sgk/53,54 Gv: Giới thiệu truyện: Chỉ phút cuồng tính sbt/43

( Nếu thời gian gv đọc số tin tức MT dị đoan hậu báo PL)

tinh lành, cao đài, hồ hảo, đạo hồi

- Mê tín dị đoan: Là tin vào điều mơ hồ, nhảm nhs, không phù hợp với lẽ tự nhiên: Bói tốn, chữa bệnh phù phép dẫn đến hậu xấu

IV Cũng cố: ( 2phút)

Nêu điểm khác tín ngưỡng, tơn giáo với mê tín dị đoan V Dặn dò: ( phút)

- Học bài, làm tập lại sgk - Xem trước nội dung cịn lại

- Tìm hiểu lễ nghi số tôn giáo địa phương

- HS thực tốt ATGT

Tiết 28:

BÀI 16:

QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TƠN GIÁO (T2)

Ngày soạn: 5- 1- 2010

A Mục tiêu học:

(20)

2 Kĩ năng: HS biết phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo với mê tín dị đoan

3 Thái độ: HS biết tơn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo lên án, phê phán tượng mê tín dị đoan

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD7, Một số tình thực tế Học sinh: Xem trước nội dung học

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút) II Kiểm tra cũ:

- Thế tín ngưỡng, tơn giáo, mê tính dị đoan? Nêu ví dụ? Tín ngưỡng, tơn giáo khác mê tín dị đoan ntn?

III Bài mới.(T2)

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo

HS: đọc thơng tin sgk

GV: Thế quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo?

- Đảng nhà nước ta xcó chủ trương qui định ntn quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo?

GV: Những hành vi ntn thể tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo?

HS: Mọi người theo tín ngưỡng, tơn giáo mà thích

GV: Hành vi ntn vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo?

HS: bắt buộc người phải theo tín ngưỡng định

GV: Cơng dân cần có trách nhiệm gì?

HĐ2: Hệ thống hố nội dung học GV: gọi hs hệ thống lại nội dung 2t

4 Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo:

- Cơng dân có quyền theo khơng theo tín ngưỡng, tơn gi - Người theo tín ngưỡng hay tơn giáo có quyền thơi khơng theo bỏ theo tín ngưỡng tơn giáo khác mà khơng cưỡng cản trở

5 Trách nhiệm công dân: Tôn trọng nơi thờ tự tín ngưỡng , tơn giáo

Khơng xích gây đồn kết, chia rẽ người có tín ngưỡng, tơn giáo…

(21)

HĐ3: Luyện tập

GV: Hướng dẫn hs làm bt GV: chuẩn bị bảng phụ

lợi dụng tín ngưỡng, tơn gi, lợi dụng quyền tự tín ngưỡng tơn giáo để làm điều trái pháp luật

III Bài tập

Bài e: Đáp án: 1,2,3,4,5 4.Củng cố:

- Tại phải tôn trọng quyền tự tín ngưỡng người khác? Hướng dẫn học tập:

- Học thuộc nội dung

- Làm bt cịn lại

- Tìm đọc sách Tơn giáo Việt Nam, chuẩn bị

Tiết 29:

BÀI 17:

NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM (T1

)

Ngày soạn: 10- 1- 2010

I Mục tiêu học:

(22)

- Nhà nước CHXHCNVN nhà nứoc đời từ bao giờ, ai(Đảng nào) lãnh đạo?

- Cơ cấu tổ chức nhà nước ta bao gồm loại quan nào? Phân chia gia cấp nào?

- Chức nhiệm vụ quan nhà nước

2 Thái độ:

- Hình thành hs ý thức tự giác thực sách pháp luật tin thần trách nhiệm bảo vệ quan nhà nước

3 Kỉ năng:

- Giúp hs biết thực pl, qui định địa phưong, qui định qui chế nọi qui nhà trường, giúp đỡ nhà nước làm nhiệm vụ

- Biết đấu tranh tượng vô kỉ luật

II Phương pháp:

- Thảo luận

- Tổ chức trò chơi

III.Tài liệu phương tiện:

- SGK,SGV GDCD

- Hiến pháp 1992

- Sơ đồ phân công phân cấp máy nhà nước

IV Tiến trình dạy học:

1 Ổn định

2 cũ: Thế quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo? Trách nhiệm cơng dân quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo?

3 Bài mới: Tiết

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ1: Giới thiệu bài:

GV: Nhà nước ta có tên gọi là gi? Bản chất nhà nước ta gì?

HS: Nhà nước ta tên gọi nước

CHXHCNVN, nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân

HĐ2: Tìm hiểu đời nhà nước CHXHCNVN

HS: Đọc thông tin kiện sgk trả lời câu hỏi gợi ý sgk

- Nhà nước ta đời từ năm

nào? Tên gọi gỉ? Ai làm chủ tịch nước đầu tiên?

- Nhà nước ta đời thành

quả cách mạng nào?

- Nhà nước đổi tên từ năm

I: Thông tin kiện: Nhà nước:

- Ra đời 2.9.1945 Bác Hồ

làm chủ tịch nước, tên gọi nước VN dân chủ cộng hoà Là thành cách mạng tháng 1945 ĐCS Việt Nam lãnh đạo

- 1975 giải phóng thống

đất nứoc nước độ lên CNXH

(23)

nào?

GV: Tóm tắt ý

GV: Giớ thiệu Điều 2,3,4,5 cua HP 1992

HĐ3: Tìm hiểu tổ chức máy nhà nước

GV: Cho hs xem sơ đồ phân cấp máy nhà nước sau nêu câu hỏi hs thảo luận

- Bộ máy nhà nước ta đựoc

phân thành câp/ tên gọi cầp?

- Bộ máy nhà nước cấp TW gồm quan nào?

- Bộ máy nhà cấp tỉnh, huyện, xã gồm những quan nào?

- GV: Yêu cầu hs lên bảng điền vào bảng gv chuẩn bị

GV: nhận xét phần trả lời, kết luận t1

dân , dân, dân

2 Phân cấp máy nhà nước(4 cấp) Trung ương

Tỉnh (TP trực thuộc TW) Huyện (Quận,TX,TP thuộc tỉnh)

Xã (phường, TT)

* Bộ máy nhà nước cấp TW gồm có: Quốc hội, phủ, TAND tối cao, VKSND tối cao

*Cấp tỉnh gồm:

- HĐND Tỉnh (TP)

- UBND Tỉnh (TP)

- TAND Tỉnh (TP)

- VKSND Tỉnh (TP)

* Cấp huyện gồm;

- - HĐND Huyện (Quận, TX)

- UBND Huyện (Quận, TX)

- TAND Huyện(Quận TX)

- VKSND Tỉnh (Quận TX)

*Cấp xã Phường, TT gồm:

- HĐND xã

- UBND xã

4 Củng cố:

- Giải thích nhà nước ta nhà nước cuả dân, dân , dân?

- Nhà nước ta đời thàng cách mạng nào?

5.Hướng dẫn học tập

- Học kĩ nội dung vẽ sơ đồ máy nàh nứơc

- Trả lời câu hỏi sgk

- Chuẩn bị nội dung tiết

Tiết 30

:

BÀI 17:

NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

VIỆT NAM (T2)

(24)

I Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp hs hiểu:

- Nhà nước CHXHCNVN nhà nứoc đời từ bao giờ, ai(Đảng nào) lãnh đạo?

- Cơ cấu tổ chức nhà nước ta bao gồm loại quan nào? Phân chia gia cấp nào?

- Chức nhiệm vụ quan nhà nước

2 Thái độ:

- Hình thành hs ý thức tự giác thực sách pháp luật tin thần trách nhiệm bảo vệ quan nhà nước

3 Kỉ năng:

- Giúp hs biết thực pl, qui định địa phưong, qui định qui chế nọi qui nhà trường, giúp đỡ nhà nước làm nhiệm vụ

- Biết đấu tranh tượng vô kỉ luật

II Phương pháp:

- Thảo luận

- Tổ chức trò chơi

III.Tài liệu phương tiện:

- SGK,SGV GDCD

- Hiến pháp 1992

- Sơ đồ phân công phân cấp máy nhà nước

IV Tiến trình dạy học:

Ổn định

Bài cũ:Làm rõ sơ đồ phân cấp máy nhà nước

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ1:Tìm hiểu chức năng, nội vụ puan nhà nước

GV: Cho học sinh quan sát tìm hiểu sơ đồ phân công máy nhà nước (GV sử dụng bảng phục) GV: Nêu câu hỏi -Bộ máy nhà nước gồm loại nào? loại quan bao gồm puan cụ thể nào?

-Cơ quan quyền lực đại biểu nhân dân gồm quan nào?

-Cơ quan xét xử gồm quan nào?

3.Phân công máy nhà nước:

a.Phân công quan máy nhà nước

+ Các quan quyền lực đại biểu nhân dân, nhà nước bầu ra, bao gồm: Quốc hội, HĐND cấp( cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã)

- Các quan hành nhà nước bao gồm : Chính phủ UBND cấp - Cơ quan xét xử bao gồm TAND tối cao, TAND tỉnh(TP trực thuộc TW) TAND huyện(quận Txã,TP thuộc tỉnh), Các TA quân

(25)

-Cơ quan kiểm sát gồm quan nào?

Gv:Nêu câu hỏi `

-Chức nhiệm vụ quan quốc hội? Vì quốc hội quan đại biểu cao nhân dân quan quyền lực nhà nước cao nhất? (Vì quan bao gồm người có tài, có đức nhân dân lựa chọn bầu ) -Vì HĐND gọi quan đại biểu nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương?

GV:Cho học sinh đọc điều 119,120 HP 1992

-UBND làm nhiệm vụ gì?…

HĐ2:Tìm hiểu nội dung học: GV: gọi học sinh nhắc lại nội dung phần

Học sinh thảo luận trả lời vào phiếu học tập.GV đặt câu hỏi:

-Bản chất nhà nước ta? -Nhà nước ta lảnh đạo?

-Bộ máy nhà nước bao gồm quan nào?

-Quyền nghĩa vụ công dân gì? GV: gọi học sinh đọc lại nội dung

HĐ3 Luyện tập

GV: Hướng dẫn hs làm bt sgk Em chon câu trả lời đúng:

1 Chính phủ biẻu thơng qua HP luật

2 Chính phủ thi hành HP luật Chính phủ nhân dân bầu Chính phủ QH bầu UBND nhân dân bầu

tối cao,VKSND tỉnh( TP trực thuộc TW), VKSND( huyện, quận, txã, TP thuộc tỉnh),các VKS quân

b Chức nhiệm vụ quan nhà nước:( nội dung sgk)

- Quốc hội

- Chính phủ

- HĐND

- UBND

I. Bài học:

1 Nhà nước VN nhà nước dân, dân, dân

2 Nhà nước ta ĐCS lãnh đạo Bộ máy nhà nước có quan:

- Cơ quan quyền lực nd bầu

ra

- Cơ quan hành nhà nước

- Cơ quan xét xử

- Cơ quan kiểm sát

-4 Quyền nghĩa vụ cơng dân:

- Có quyền trách nhiệm giám sát, góp ý kiến va9ị hoạt động đại biểu quan đại diện bầu ra, đồng thời có nghĩa vụ thực sách pháp luật tốt nhà nước, bải vệ quan nhà nước giúp đỡ cán nhà nước thi hành công vụ

III Bài tập:

(26)

4, Củng cố:

- Nêu nghĩa vụ quyền lợi thân em?

- Giả thích nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân? 5.Hướng dẫn học tập:

- Làm bt lại

- Tìm hiểu gương mẫu mực địa phương, sách nhà nước quyền địa phương, thể quan tâm Đảng, nhà nước đến lợi ích nd gđ

- Chuẩn bị 18

Tiết 31:

BÀI 18:

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ

(XÃ PHƯỜNG THỊ TRẤN) (T1)

Ngaỳ soạn: 15-1-2010

(27)

1. Kiến thức: Giúp hs hiểu máy nhà nước cấp sở(xã phường thị trấn) gồm có quan nào? Nhiệm vụ, qyuền hạn quan nhà nước cấp sở(UBNN,HĐND xã (P,TT)

2. Thái độ: Hình thành hs ý thức tự giác việc thực sách Đảng, pháp luật nhà nước qđ địa phương

- Có ý thức tơ trọng giữ gìn an ninh, trật tự cơng cộng an tồn xã hội địa phương

3. kỹ năng:

- Xác định quan nhà nước địa phương có chức giải cơng việc cá nhân gia đình

- Tơn trọng ý kiến việc làm cán địa phương

II. Phương pháp:

- Nghe nói chuyện phát triển kinh tế địa phương

- Thảo luận

- Tổ chức trò chơi

III Tài liệu phương tiện:

- sgk,sgv GDCD

- Sổ tay KTPL

- Sơ đồ máy nhà nước cấp sở

IV. Tiến trình dạy học:

1 Ổn định

2 Bài cũ: Vẽ sơ đồ phân cấp máy nhà nước?

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HĐ1: Giới thiệu

GV: Dựa sơ đồ hs vẽ (bài củ) để giới thiệu

HĐ2: Tìm hiểu tình huống

GV: Cho hs sơ đồ máy nhà nước cấp sở để hs nắm quan nhà nước xã(phường.tt)

GV: Nêu câu hỏi:

- Bộ máy nhà nước cấp sở gồm có quan nào?

- Việc cấp giấy khai sinh quan đảm nhận?

HS: Trả lời

GV: Nêu tình huống:Mẹ em sinh em bé,gđ em cần làm giấy khai sinh cần đến quan nào?

a CA phường xã,TT

(28)

b Trường THCS

c UBND xã phường ,TT

HĐ3: Tìm hiểu nhiệm vụ quyền hạn của nhà nước cấp sở

GV: Giới thiệu Đ119,10,12 HP 1992 ? HĐND xã phường,TT bầu ra, có nhiệm vụ quyền hạn gì?

GV: nêu Đ12 HP1992

? UBND xã, phường,TT bầu ra, có nhiệm vụ gì?

II.Nhiệm vụ quyền hạn HĐND xã (P,TT) :

HĐND xã(p.tt) nhân dân bầu

* Nhiệm vụ quyền hạn: - QĐ chủ trương biện pháp quan trọng địa phương như: + Xây dựng kinh tế xã hội'ư

+ Cũng cố an ninh, quốc phòng + Cải thiện đời sống vật chất tin thần nhân dân ,làm tròn nhiệm vụ địa phương

2 Nhiệm vụ quyền hạn UBND xã (p,tt):

- UBND HĐND bầUBND * Nhiệm vụ quyền hạn:

- Quản lí nhà nước địa phương lĩnh vực

- Tuyên truyền giáo dục

pl

- Đảm bảo an ninh trật tự

ÃTH

- Phòng chống thiên tai, bảo

vệ tài sản

- Chống tham nhũng tệ

nạn xh

4 Củng cố:

- HĐND UBND bầu ra?

- HĐND UBND có nhiệm vụ gì?

5 Hướng dẫn học tập:

- Xem lại nội dung học,chủân bị nội dung tiết

- Làm tập

Tiết 32:

(29)

Ngaỳ soạn: 15- 1- 2010

I Mục tiêu bào học:

4. Kiến thức: Giúp hs hiểu máy nhà nước cấp sở(xã phường thị trấn) gồm có quan nào? Nhiệm vụ, qyuền hạn quan nhà nước cấp sở(UBNN,HĐND xã (P,TT)

5. Thái độ: Hình thành hs ý thức tự giác việc thực sách Đảng, pháp luật nhà nước qđ địa phương

- Có ý thức tơ trọng giữ gìn an ninh, trật tự cơng cộng an toàn xã hội địa phương

6. kỹ năng:

- Xác định quan nhà nước địa phương có chức giải cơng việc cá nhân gia đình

- Tơn trọng ý kiến việc làm cán địa phương

II Phương pháp:

- Nghe nói chuyện phát triển kinh tế địa phương

- Thảo luận

- Tổ chức trò chơi

III Tài liệu phương tiện:

- sgk,sgv GDCD

- Sổ tay KTPL

- Sơ đồ máy nhà nước cấp sở

IV Tiến trình dạy học:

4 Ổn định

5 Bài cũ: HĐND UBND xã (phường,TT) có nhiệm vụ quyền hạn gì?

6 Bài mới:( tiết )

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Hệ thống lại nội dung tiết hướng dẫn hs thảo luận rút nội dung học

? UBND HĐND xã(P.TT) quan quyền thuộc cấp nào?

? HĐND xã(P,TT) bầu ra, có nhiệm vụ gì?

GV: Trách nhiệm cơng dân

II.Nội dung học:

- UBND HĐND xã (P.TT) quan quyền cấp sở

* HĐND xã(P,TT) nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước dân về: Ổn định kinh tế, nâng cao đời sống,củng cố quốc phòng, an ninh

* UBND xã (p,tt) HĐND bầu có nhiệm vụ: Chấp hành nghị HĐND, quan hành nhà nước địa phương

* HĐND UBND quan nhà nước dân, dân, dân

(30)

bộ máy nhà nước cấp sở xã (p,tt) ntn?

GV: Cho HS làm bt trắc nghiệm

Những hành vi sau góp phần xd nơi em ở?

a chăm học tập b Giữ môi trường c Phòng chống TNXH

d Tham gia luật quân đủ tuổi

HĐ2: Luyện tập, cố làm bt sgk

HS: Làm bt sgk

- Tơn trọng bảo vệ, làm trịn trách nhiệm nghĩa vụ nhà nước, chấp hành nghiêm chỉnh qui định pháp luật, quyền địa

phương

II. Bài tập:

Bài 1: đáp án: B1 - A2,3

B2 – A1,4,5,6,7 B3 – A9

B4 – A8

III. Củng cố:

- Tổ chức trò chơi sắm vai tiểu phẩm “ Thực kế hoach sinh đẻ địa phương”

IV. Hướng dẫn học tập:

- Học kĩ nd

- Ôn tập kiến thức từ 12-18

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w