1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở địa lý cho quản lý và bảo vệ môi trường huyện vân đồn tỉnh quảng ninh

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Mai Hƣơng Lam CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Mai Hƣơng Lam CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Mã số: Quản lý tài nguyên môi trƣờng 60850101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS.Nguyễn Cao Huần XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học GS.TS Nguyễn Cao Huần PGS.TS Đặng Văn Bào Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô giáo Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Bộ môn Sinh thái Cảnh quan Môi trường tận tình bảo giúp đỡ tác giả trình thực hồn thiện luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Cao Huần, người tận tình bảo giúp đỡ tác giả suốt thời gian học tập, công tác thực luận văn Tác giả xin cảm ơn hợp tác giúp đỡ quý báu tài liệu UBND huyện Vân Đồn, Ban quản lý Khu kinh tế Vân Đồn Cảm ơn giúp đỡ động viên gia đình, bạn bè suốt trình học tập cơng tác q trình thực luận văn Luận văn thực khuôn khổ giúp đỡ ý tưởng, số liệu kinh phí từ dự án “Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh năm 2020, tầm nhìn đến 2030” UBND huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh GS.TS Nguyễn Cao Huần làm chủ trì tư vấn Xin cảm ơn Ban Chủ nhiệm dự án tạo điều kiện cho tác giả tham gia thực giúp đỡ mặt chun mơn để tác giả hồn thành luận văn Do thời gian trình độ cịn hạn chế nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2017 Mai Hƣơng Lam LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình trước Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Mai Hƣơng Lam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cơ sở liệu Kết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu theo hướng địa lý phục vụ cho quản lý bảo vệ môi trường 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu theo hướng cảnh quan nhân sinh 1.1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu huyện Vân Đồn có liên quan 1.2 Một số vấn đề lý luận quản lý bảo vệ môi trƣờng 10 1.2.1 Một số khái niệm liên quan .10 1.2.2 Cơ sở địa lý cho quản lý bảo vệ môi trường 11 1.2.3 Cảnh quan nhân sinh quản lý, bảo vệ môi trường 12 1.3 Quan điểm, phƣơng pháp quy trình nghiên cứu 15 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 15 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu .16 1.3.3 Quy trình bước nghiên cứu .16 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ PHÂN HÓA CẢNH QUAN NHÂN SINH HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH 18 2.1 Vị trí địa lý vị kinh tế 18 2.2 Các nhân tố thành tạo, biến đổi cảnh quan nhân sinh huyện Vân Đồn 19 2.2.1 Đặc điểm vai trò nhân tố tự nhiên thành tạo cảnh quan nhân sinh 19 2.2.2 Tài nguyên thiên nhiên hoạt độngkhai thác sử dụng có ảnh hưởng đến thành tạo cảnh quan nhân sinh 29 2.3 Đặc điểm phân hóa cảnh quan nhân sinh huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh .42 2.3.1 Nguyên tắc hệ thống đơn vị phân loại cảnh quan nhân sinh 42 2.3.2 Đặc điểm cảnh quan nhân sinh huyện Vân Đồn .44 2.3.3 Đặc điểm tiểu vùng cảnh quan huyện Vân Đồn .48 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG QUẢN LÝ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG HUYỆN VÂN ĐỒN, TỈNH QUẢNG NINH .59 3.1 Hiện trạng xu diễn biến môi trƣờng .59 3.1.1 Hiện trạng môi trường 59 3.1.2 Xu diễn biến môi trường theo tiểu vùng 75 3.2 Hiện trạng quản lý bảo vệ môi trƣờng 77 3.3 Tai biến thiên nhiên bối cảnh biến đổi khí hậu .79 3.3.1 Xói mịn, sạt lở 79 3.3.2 Xói lở bờ biển, nhiễm mặn hủy hoại cơng trình bờ đảo 80 3.3.3 Bão, lũ .81 3.3.4 Lốc xoáy 83 3.3.5 Sương muối sương mù 84 3.4 Các mâu thuẫn phát triển kinh tế quản lý, bảo vệ môi trƣờng 84 3.5 Định hƣớng không gian cho quản lý bảo vệ môi trƣờng huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 88 3.5.1 Cơ sở định hướng .88 3.5.2 Định hướng không gian sử dụng tiểu vùng cảnh quan giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường huyện Vân Đồn .91 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc cảnh quan nhân sinh .8 Hình 1.2: Nguồn vào sản phẩm đầu cảnh quan nhân sinh .12 Hình 1.3: Quy trình nghiên cứu sở địa lý cho quản lý bảo vệ môi trường huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 17 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 19 Hình 2.2: Bản đồ địa chất huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 21 Hình 2.3: Bản đồ địa mạo huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 23 Hình 2.4: Bản đồ thổ nhưỡng huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 27 Hình 2.5: Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 30 Hình 2.6: Tỉ lệ che phủ rừng huyện Vân Đồn giai đoạn 2010-2014 .39 Hình 2.7: Bản đồ cảnh quan nhân sinh huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 46 Hình 2.8: Bản đồ phân vùng cảnh quan huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh .58 Hình 3.1: Hàm lượng bụi tổng (TSP) số tuyến đường giao thông huyện Vân Đồn, kết quan trắc 2013-2014 .60 Hình 3.2: Cơng trường xây dựng sân bay xã Đồn Kết 60 Hình 3.3: Chuồng trại chăn nuôi nhỏ lẻ vùng nông thôn huyện Vân Đồn .72 Hình 3.4: Bãi rác xã Vạn Yên 74 Hình 3.5: Bãi rác xã Minh Châu 74 Hình 3.6: Rừng ngập mặn xã Ngọc Vừng 74 Hình 3.7: Tình trạng xói mịn, sạt lở đất ven đường giao thông ngập lụt Bản Sen năm 2015 80 Hình 3.8: Hiện tượng xói lở bờ biển huyện Vân Đồn .81 Hình 3.9: Hình ảnh bão đổ vào Quảng Ninh .82 Hình 3.10: Ảnh hưởng mưa bão năm 2015 số xã đảo huyện Vân Đồn 83 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Một số đặc trưng khí hậu huyện Vân Đồn năm 2015 24 Bảng 2.2: Tổng hợp diện tích rừng địa bàn huyện Vân Đồn .31 Bảng 2.3: Tiềm khai thác nước ngầm huyện Vân Đồn 32 Bảng 2.4: Dân số Vân Đồn phân theo xã (giai đoạn 2010-2014) .37 Bảng 2.5: Chuyển dịch cấu lao động huyện Vân Đồn giai đoạn 2007 - 1013 .38 Bảng 2.6: Tình hình khai thác thủy sản giai đoạn 2010-2014 40 Bảng 2.7 Hệ thống đơn vị tiêu chí phân loại cảnh quan nhân sinh huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh .43 Bảng 2.8: Đặc trưng tiểu vùng cảnh quan nhân sinh huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 52 Bảng 3.1: Kết quan trắc môi trường nước cảng Cái Rồng giai đoạn 2011- 2015 61 Bảng 3.2: Kết quan trắc môi trường nước số cảng huyện Vân Đồn 62 Bảng 3.3: Số liệu quan trắc số mẫu nước hồ, đập huyện Vân Đồn năm 2013, 2014 64 Bảng 3.4: Số liệu QTMT số mẫu nước ngầm đảo Cái Bầu .66 Bảng 3.5: Số liệu QTMT số mẫu nước ngầm xã đảo huyện Vân Đồn 68 Bảng 3.6: Kết phân tích mẫu đất huyện Vân Đồn 70 Bảng 3.7: Xu biến đổi môi trường nguyên nhân gây ô nhiễm tiểu vùng CQNS 75 Bảng 3.8: Dự báo khối lượng thành phần chất thải rắn sinh hoạt huyện Vân Đồn đến năm 2020 89 Bảng 3.9: Xu biến động loại đất theo mục đích SDĐ huyện Vân Đồn giai đoạn 2014 – 2030 90 Bảng 3.10: Diện tích dạng cảnh quan tiểu vùng 92 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT BVMT CQ CQNS CTR Bộ Tài nguyên Môi trường Bảo vệ môi trường Cảnh quan Cảnh quan nhân sinh Chất thải rắn ĐDSH Đa dạng sinh học ĐKTN Điều kiện tự nhiên GHCP Giới hạn cho phép ICUN International Union for Conservation of Nature (Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế) KKT Khu kinh tế KT - XH Kinh tế - Xã hội PTBV Phát triển bền vững QCKT Quy chuẩn kĩ thuật QCVN Quy chuẩn Việt Nam QLMT Quản lý môi trường QTMT Quan trắc môi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân VCF Quỹ bảo tồn rừng đặc dụng Việt Nam VQG Vườn quốc gia WCED World Commission on Environment and Development (Ủy ban môi trường phát triển quốc tế) chung cảnh quan nhân sinh nói riêng, phù hợp với chủ trương sách kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước cấp quản lý địa phương Do định hướng không gian sử dụng cảnh quan nhân sinh giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường huyện Vân Đồn phải dựa vào phân tích qui hoạch xây dựng vùng, quy hoạch sử dụng đất kinh tế - xã hội Nhìn chung trình định hướng sử dụng đơn vị cảnh quan nhân sinh ưu tiên đơn vị cảnh quan phù hợp với phát triển chung vùng, ảnh hưởng đến mơi trường cộng đồng chấp nhận Định hướng không gian sử dụng cảnh quan nhân sinh phục vụ công tác bảo vệ môi trường huyện Vân Đồn đề xuất gồm tiểu vùng Mỗi tiểu vùng có mục tiêu phát triển riêng: Bảng 3.10: Diện tích dạng cảnh quan tiểu vùng Diện tích (ha) % diện tích 11,16 3309 71 14 790 17 15,29 562 12 11 2497 31.3 14,35,28,30 3402 42.6 10,29 1563 19.6 Cây lâu năm 12 354 4.4 Lúa 27 168 2.1 31,10,15,33 4804 39.1 16,4,11 4660 37.9 Tiểu vùng TV rừng sản xuất Đài Xuyên (TV1) Dạng cảnh quan Rừng trồng Quần cư Rừng tự nhiên Rừng trồng TV quần cƣ ven biển Đông Xá – Vạn Yên (TV2) TV rừng phịng hộ ven sơng Voi Quần cƣ Rừng tự nhiên Rừng tự nhiên Rừng trồng 92 Lớn (TV3) TV rừng đặc Quần cư 32,14,18 2430 19.8 Cây năm 17 229 1.9 Sinh vật thủy sinh 34 159 1.3 1,5,24,7,23 7220 96.4 Rừng trồng 268.23 3.6 Rừng trồng 25,8,2,3, 8545 55.6 1507 9.8 3460 22.5 28,26,9 1433 5.6 Trảng cỏ bụi 22 429 2.8 Trảng cỏ bụi 22 2292 30.6 20,21,28 3422 45.7 24,7 1209 16.1 25 570 7.6 Rừng tự nhiên dụng dãy đảo Sậu Nam – Ba Mùn (TV5) TV rừng sản xuất nuôi trồng thủy sản đảo Trà Bản – Cồng Tây (TV6) TV du lịch biển đảo nuôi trồng thủy sản đảo Cảnh Trảng cỏ bụi 19,24, 5, 7, Rừng tự nhiên 10, Quần cư Quần cƣ Rừng tự nhiên Cƣớc – Hạ Mai (TV7) Rừng trồng 93 TV1 Không gian ưu tiên phát triển rừng sản xuất kết hợp du lịch sinh thái * Phạm vi khơng gian: vùng phía bắc đảo Cái Bầu thuộc xã Đài Xuyên * Hiện trạng sử dụng cảnh quan: Tiểu vùng cảnh quan có xuất dạng cảnh quan rừng trồng (CQ 4), dạng cảnh quan khu dân cư (CQ 14), dạng cảnh quan rừng tự nhiên (CQ15) Tuy nhiên, cảnh quan rừng trồng chiếm 71% diện tích tiểu vùng với 3309 Do đó, định hướng phát triển dạng cảnh quan rừng trồng ưu tiên hàng đầu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường tiểu vùng * Định hướng: Phát triển mở rộng phạm vi rừng sản xuất, chăm sóc nâng cao chất lượng rừng sản xuất Du lịch tiểu vùng phát triển thành khu nghỉ dưỡng, giải trí trung tâm dịch vụ bơi thuyền kết hợp tham quan, ngắm cảnh Phát triển tiểu vùng phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế huyện Vân Đồn * Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường: - Trồng bổ sung rừng sản xuất khu vực đất trống phía bắc xã Đài Xun, khu vực ven sơng Voi Lớn nhằm chống xói lở bờ; - Có sách khuyến khích người dân tích cực chăm sóc bảo vệ rừng; - Tăng dần độ che phủ rừng tạo cảnh quan môi trường khu vực đất trống khu vực tiến hành khai thác rừng sản xuất; Hạn chế tối đa việc khai thác rừng làm giảm diện tích - Thường xuyên theo dõi, cảnh báo tai biến môi trường khu vực; - Phát động trì phong trào trồng bảo vệ rừng, làm môi trường đầu nguồn, bảo vệ thuỷ vực nước mặt khu vực; - Xây dựng quy ước, hương ước, cam kết BVMT mơ hình tự quản mơi trường cộng đồng dân cư; - Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào vận động toàn dân xây dựng làng văn hóa xem tiêu chuẩn đánh giá, cơng nhận thơn, xã, khu phố văn hóa 94 TV2: Khơng gian ưu tiên phát triển thành trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục Vân Đồn kết hợp du lịch biển bảo vệ môi trường * Phạm vi khơng gian: phía đơng nam đảo Cái Bầu phân bố dọc sườn đồi núi phía đơng nam đảo Cái Bầu từ xã Đơng Xá đến phía nam xã Vạn Yên, bao gồm phần đất vùng đất ngập nước ven bờ * Hiện trạng sử dụng cảnh quan: Các dạng cảnh quan tiểu vùng đa dạng: CQ rừng tự nhiên (10), cảnh quan rừng trồng (11), CQ quần cư địa hình đồi ven biển (28, 30, 35) Tuy nhiên, cảnh quan chiếm phần lớn tiểu vùng dạng cảnh quan quần cư với 3402 tương ứng với 42,6% nên định hướng phát triển dạng cảnh quan tiểu vùng có kế hoạch sử dụng * Định hướng: Phát triển dải ven biển đảo Cái Bầu thành trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục kết hợp du lịch biển bảo vệ mơi trường Trong đó, định hướng phát triển giáo dục, văn hóa, y tế phân bố dọc dải ven biển xã đảo (Quan Lạn – Minh Châu, Ngọc Vừng, Bản Sen, Thắng Lợi) Trung tâm hành nằm thị trấn Cái Rồng * Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường: - Tạo không gian xanh dọc ven tỉnh lộ bán đảo Cái Bầu, dải ven biển khu vực cầu cầu Vân Đồn; - Quản lý xây dựng hệ thống thu gom, xử lý rác thải đô thị rác thải du lịch, cầu cảng cách xa khu dân cư, có giải pháp xử lý trực tiếp tránh tượng rác bị phân tán nhiều nơi gây ảnh hưởng đến mỹ quan; - Báo cáo trạng môi trường chi tiết vùng ven biển quý, nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ xử lý mơi tường kịp thời; - Có giải pháp xử lý nghiêm sở kinh doanh nhà nghỉ, khách sạn chế biến thủy sản gây ô nhiễm môi trường; - Tăng cường giải pháp quản lý chặt chẽ hoạt động chợ Vân Đồn, tránh gây ảnh hưởng đến môi trường từ rác thải chợ; 95 - Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào vận động tồn dân xây dựng làng văn hóa xem tiêu chuẩn đánh giá, công nhận thôn, xã, khu phố văn hóa - Nâng cấp cải tạo cảng Cái Rồng, phân định rõ khu vực tàu thuyền cho phát triển du lịch khu đậu tàu thuyền đánh bắt thủy sản, có giải pháp xử lý rác thải, nước thải khu vực TV3:Không gian ưu tiên phát triển cảng hàng không trở thành khu thương mại dịch vụ cao cấp phục vụ nhu cầu mua sắm, lưu trú khách du lịch * Phạm vi khơng gian: phía tây đảo Cái Bầu, chiếm diện tích xã Đồn Kết, Bình Dân phần xã Đài Xuyên * Hiện trạng sử dụng cảnh quan: Số dạng cảnh quan tiểu vùng tương đối đa dạng: dạng cảnh quan liên quan đến rừng tự nhiên (4, 15, 17, 31) có diện tích 4804 (39,1%), dạng cảnh quan liên quan đến rừng trồng (4, 17) có diện tích 4660 (37,9%), dạng cảnh quan liên quan tới quần cư (14, 18, 32) với diện tích 2430 (19,8%) Tuy nhiên, kết hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Vân Đồn định hướng phát triển dạng cảnh quan liên quan đến quần cư, đồng thời kết hợp bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ vùng cửa sông, bảo vệ đa dạng sinh học * Định hướng: Phát triển cảng hàng không trở thành khu thương mại dịch vụ cao cấp phục vụ nhu cầu mua sắm quy mô lớn Trong công tác bảo vệ môi trường cần tránh làm tổn thương hệ sinh thái rừng vùng cửa sông ven biển; Bảo vệ đa dạng loài động thực vật Đối với khu vực rừng ngập mặn bị tổn thương, suy thối cần có biện pháp phục hồi * Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường: - Quy hoạch chi tiết cơng trình phục vụ hoạt động cảng hàng khơng tương lai, có tính đến giảm thiểu tác động xử lý ô nhiễm tiếng ồn hoạt động sân bay gây ra; - Xây dựng tuyến giao thông thủy, giao thông đường nối liền vùng lân cận đến tiểu vùng này; 96 - Xây dựng hệ thống sở vật chất, quản lý chất thải, nâng cao lực quản lý điều hành quyền địa phương; - Quy hoạch hệ thống mạng lưới đầu tư xây dựng chợ địa bàn đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường dài hạn; - Đánh giá kiểm định báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án tiểu vùng này; - Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào vận động tồn dân xây dựng làng văn hóa xem tiêu chuẩn đánh giá, công nhận thôn, xã, khu phố văn hóa TV4: Khơng gian ưu tiên phát triển du lịch biển du lịch sinh thái kết hợp nuôi trồng thủy sản cao cấp * Phạm vi không gian: Vùng nước mặt ven biển giới hạn từ đảo Cái Bầu dãy đảo từ Sậu Nam đến Thẻ Vàng * Hiện trạng sử dụng cảnh quan: Là tiểu vùng đặc trưng nước biển ven bờ huyện Vân Đồn, giới hạn từ đảo Cái Bầu dãy đảo từ Sậu Nam đến Thẻ Vàng Cảnh quan tiểu vùng chủ yếu liên quan đến hoạt động dịch vụ, khai thác chế biến thủy sản, du lịch Do đó, định hướng phát triển cảnh quan tiểu vùng bảo vệ môi trường nước biển ven bờ, đồng thời phát triển du lịch bền vững * Định hướng: Quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tách biệt với vùng phát triển du lịch vùng cầu cảng ven thị trấn Cái Rồng Tổ chức quản lý chặt chẽ hoạt động tàu thuyền du lịch vùng di chuyển đến vùng đảo lân cận Tổ chức tour du lịch gắn liền với nguồn tài nguyên sẵn có huyện Vân Đồn (vườn quốc gia Bái Tử Long, tắm biển đảo Cảnh Cước,…) * Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường: - Tạo mối liên kết với định hướng tiểu vùng công tác quy hoạch cảng biển phục vụ du lịch, nuôi trồng thủy sản quảng canh ven biển; - Xác định tuyến du lịch cố định khai thác hết mạnh cảnh quan độc đáo vịnh Bái Tử Long; 97 - Quy hoạch khu vực nuôi trồng thủy sản cách xa khu vực cầu cảng nhằm tránh tác động nhiễm dầu mỡ đến lồi thủy sản nuôi trồng; - Đồng thời tăng cường bổ sung rừng ngập mặn khu vực ven cầu Vân Đồn (I, II, III) kết hợp nuôi trồng thủy sản TV5: Không gian ưu tiên bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng vùng lõi vườn quốc gia Bái Tử Long * Phạm vi không gian: Vùng đất đảo Đông Ma, Chàng Ngọ, Cái Lim, Sậu Nam, Ba Mùn phần đất ngập nước xung quanh * Hiện trạng sử dụng cảnh quan: Tiểu vùng chủ yếu dạng cảnh quan liên quan đến rừng tự nhiên (5, 7, 23, 24) với diện tích 7220 chiếm 96,4%, ngồi có phần nhỏ diện tích rừng trồng (6) Diện tích tồn tiểu vùng chủ yếu rừng đặc dụng nên định hướng phát triển dạng cảnh quan phát triển, bảo vệ, bảo tồn rừng tự nhiên đặc dụng Ngồi kết hợp hoạt động du lịch tham quan, du lịch sinh thái * Định hướng: Bảo vệ giữ nguyên trạng rừng tự nhiên vùng lõi Vườn quốc gia Nghiêm cấm hoạt động khai thác sử dụng tài nguyên phạm vi đảo Kiểm soát chặt chẽ hoạt động du lịch liên quan Bảo vệ không gian sống cho loài động vật sách đỏ có nguy tuyệt chủng: voọc đầu trắng; Đẩy mạnh giám sát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm * Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường: - Mở lớp tập huấn, đào tạo cán kiểm lâm nâng cao vai trò nhận thức tầm quan trọng vùng lõi vườn quốc gia Bái Tử Long vùng biển huyện Vân Đồn nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung - Thực đánh giá kiểm kê đa dạng sinh học xây dựng quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học; Xác lập vùng đệm vai trò vùng đệm cho không gian bảo vệ vùng lõi vườn quốc gia - Hỗ trợ thành lập tổ tuần tra biển co tham gia ngư dân địa phương việc bảo tồn đa dạng sinh học vùng biển thuộc vùng lõi VQG Bái Tử Long; 98 - Nghiêm cấm tuyệt đối hoạt động săn bắn, khai thác trái phép gỗ loài động thực vật, loài thủy sản phạm vi khu bảo tồn; - Xây dựng vùng đệm an toàn cho vườn quốc gia Bái Tử Long; - Phối hợp với ngành du lịch để phát triển du lịch sinh thái nhằm tạo nguồn thu nhập từ hoạt động dịch vụ cho người dân đồng thời tạo liên kết với người dân công tác bảo tồn bảo vệ đa dạng simh học, bảo vệ môi trường vùng lõi vương quốc gia; - Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng địa phương du khách đến thăm quan; - Thiết lập mơ hình du lịch sinh thái bền vững du lịch tắm biển, du lịch tham quan, du lịch thám hiểm du lịch sinh thái TV6: Không gian ưu tiên phát triển rừng sản xuất kết hợp nuôi trồng thủy sản cao cấp * Phạm vi không gian: đảo Trà Bản đảo Cống Nứa, Đống Chén, Thẻ Vàng, Cống Đông, Sống Tây, Vạn Cảnh * Hiện trạng sử dụng cảnh quan: Phần lớn lớp phủ bề mặt tiểu vùng rừng sản xuất (rừng trồng) bao gồm dạng cảnh quan (2, 3, 4, 8, 11, 25) với diện tích 8545 chiếm 55,6% diện tích tiểu vùng; ngồi có dạng cảnh quan liên quan đến quần cư, nuôi trồng thủy sản không nhiều Do đó, định hướng phát triển dạng cảnh quan rừng trồng, chuyển đổi số diện tích từ rừng trồng thành rừng phòng hộ để tiến hành khoanh vi bảo vệ * Định hướng: Trồng khai thác, bảo vệ rừng phù hợp với điều kiện cụ thể nhằm hạn chế xói mịn đất; Hồn thiện sách, có nhiệm vụ bảo vệ rừng đất rừng hộ gia đình cá nhân tham gia trồng rừng sản xuất đảo lớn Trà Bản Đồng thời, khoanh vùng cho NTTS, đảm bảo nước đầm nuôi đạt quy chuẩn cho phép; Tuyên truyền, phổ biến công tác BVMT cho ngư dân xã đảo; Cấm đánh bắt, khai thác nguồn lợi thủy sản cạn kiệt theo hình thức hủy diệt 99 * Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường: - Quy hoạch chi tiết khu vực phát triển bảo vệ rừng sản xuất, khu vực nuôi trồng thủy sản; - Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng địa phương hoạt động nuôi trồng thủy sản; - Xây dựng chiến lược truyền thơng huyện Vân Đồn nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung nâng cao nhận thức pháp luật bảo vệ môi trường cho công ty du lịch, cộng đồng nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng hoạt động giám sát, bảo vệ môi trường biển; - Tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật môi trường nhằm nâng cao nhận thức môi trường cho cấp quản lý, doanh nghiệp cộng đồng dân cư địa bàn thu gom rác thải sinh hoạt, tác thải phát triển du lịch - Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải khu dân cư xã đảo tiểu vùng tiểu vùng lân cận; - Tổ chức thực công tác kiểm tra tra môi trường theo kế hoạch, đặc biệt công tác hậu kiểm tra sở, kinh doanh, dịch vụ cấp hồ sơ bảo vệ môi trường TV7: Không gian ưu tiên phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học rừng Trâm * Phạm vi không gian: đảo Cảnh Cước, đảo Ngọc Vừng, đảo Phượng Hoàng, Nất Đất, Thượng Mai, Hạ Mai vùng nước bao quanh * Hiện trạng sử dụng cảnh quan: Dân cư tập trung vùng xã đảo Minh Châu phía bắc đảo Quan Lạn đảo Ngọc Vừng, dạng cảnh quan tiểu vùng chủ yếu liên quan đến quần cư (20, 21, 28) với diện tích 3422ha chiếm 45,7%; ngồi có dạng cảnh quan liên quan đến rừng tự nhiên (7, 24), dạng cảnh quan rừng trồng (22) Vì vậy, phát triển du lịch tắm biển, tham quan kết hợp bảo vệ rừng tự nhiên hệ sinh thái ven biển định hướng dạng cảnh quan tiểu vùng 100 * Định hướng: Hình thành khu du lịch đảo Cảnh Cước (xã Quan Lạn, xã Minh Châu): khu du lịch sinh thái biển, tham quan điểm di tích lịch sử , tham gia tìm hiểu lễ hội truyền thống Vân Đồn lịch sử t ại xã Quan Lạn, thể thao biển (lướt ván, thuyền buồm ), du lịch sinh thái vườn Quốc gia Bái Tử Long Mọi hoạt động sử dụng tài nguyên phải tuân thủ quy định khu vực rừng trồng phòng hộ; Đảm bảo khơng giảm diện tích tỉ lệ che phủ rừng tại; Ưu tiên phát triển rừng trồng phòng hộ sườn đồi núi dốc đỉnh đồi; Tạo cảnh quan môi trường phục vụ du lịch sinh thái khu nghỉ dưỡng cao cấp đảo đảo Ngọc Vừng; Bảo vệ nguồn nước đầu nguồn cung cấp cho hồ chứa phục vụ đời sống dân sinh đảo * Giải pháp quản lý bảo vệ môi trường: - Quy hoạch chi tiết phát triển du lịch tập trung số cụm chính: Khu du lịch đảo Ngọc Vừng (xã Ngọc Vừng): khu du lịch sinh thái biển, sinh thái rừng đảo, tắm biển nghỉ dưỡng Thị trường khách khách nội địa khách nước ngoài; Khu du lịch đảo Phượng Hoàng (xã Ngọc Vừng): khu du lịch sinh thái biển; Khu du lịch đảo Nấ t Đấ t : khu du lịch sinh thái biển đảo - Bảo vệ đa dạng sinh học (chống chặt phá mẹ, tái sinh, bảo vệ động vật rừng); - Ngoài ra, cần khoanh vùng bảo vệ - bảo tồn diện tích rừng Chõi (Trâm) có; Nghiên cứu xây dựng nội dung điểm du lịch sinh thái rừng Chõi kết hợp công tác giáo dục tuyên truyền bảo vệ rừng; - Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào vận động tồn dân xây dựng làng văn hóa xem tiêu chuẩn đánh giá, công nhận thôn, xã, khu phố văn hóa - Xử phạt kinh tế sở gây ô nhiễm, đặc biệt hoạt động chế biến sứa 101 Hình 3.11 : Bản đồ định hướng sử dụng tiểu vùng cảnh quan cho quản lý BVMT huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 102 KẾT LUẬN Vân Đồn huyện đảo thuộc tỉnh Quảng Ninh, KKT trọng điểm nước Các hoạt động KT - XH đầu tư mạnh mẽ, kéo theo hệ lụy môi trường Để quản lý BVMT cách có hiệu việc nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, tìm mối liên hệ chúng hoạt động người cách tiếp cận cảnh quan hướng nghiên cứu mang tính tổng hợp giúp đề xuất định hướng sử dụng cảnh quan có tính khoa học Qua nghiên cứu đánh giá hợp phần tự nhiên nhân sinh ta thấy huyện Vân Đồn có đa dạng địa hình, hoạt động nhân tác có phân hóa rõ rệt tạo nên hệ thống cảnh quan nhân sinh đa dạng với 35 dạng CQ thuộc nhóm dạng CQ: nhóm dạng CQ nơng nghiệp, nhóm dạng CQ quần cư, nhóm dạng CQ rừng trồng trảng cỏ - bụi; nhóm dạng cảnh quan rừng nguyên sinh Được phân chia thành tiểu vùng gồm: 1) (TV1) Rừng sản xuất Đài Xuyên; 2) (TV2) Quần cư ven biển Đông Xá – Vạn n; 3) (TV3) Rừng phịng hộ ven sơng Voi Lớn; 4) (TV4) Du lịch nuôi trồng thủy sản ven biển Vân Đồn; 5) (TV5) Rừng đặc dụng dãy đảo Sậu Nam – Ba Mùn; 6) (TV6) Rừng sản xuất du lịch, nuôi trồng thủy sản đảo Trà Bản – Cống Tây; 7) (TV7) Du lịch biển đảo nuôi trồng thủy sản đảo Cảnh Cước – Hạ Mai Hiện nay, xu biến đổi môi trường môi tiểu vùng CQNS huyện Vân Đồn có xu hướng xấu ảnh hưởng trực tiếp hoạt động kinh tế hoạt động khai thác vùng lân cận Các mâu thuẫn sinh quy hoạch phát triển kinh tế môi trường làm thay đổi cảnh quan tự nhiên Trên sở đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, vấn đề môi trường thực trạng công tác quản lý, tác giả định hướng quản lý bảo vệ môi trường huyện Vân Đồn theo tiểu vùng với không gian ưu tiên: TV1: Không gian ưu tiên phát triển rừng sản xuất kết hợp du lịch sinh thái; TV2: Không gian ưu tiên phát triển thành trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục Vân Đồn kết hợp du lịch biển bảo vệ môi trường; TV3: Không gian ưu tiên phát triển cảng hàng không trở thành khu thương mại dịch vụ cao cấp phục vụ nhu cầu mua sắm, lưu trú khách du lịch; TV4: Không gian ưu tiên phát triển du lịch biển du lịch sinh thái kết hợp nuôi trồng thủy sản cao cấp; TV5: Không gian ưu tiên bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng vùng lõi vườn quốc gia Bái Tử Long; TV6: Không gian ưu tiên phát triển rừng sản xuất kết hợp nuôi trồng thủy sản cao cấp; TV7: Không gian ưu tiên phát triển du lịch, nuôi trồng thủy sản kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học rừng Trâm Việc hoạch định theo không gian nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ môi trường địa phương, đồng thời nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng TN BVMT 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT A.G Ixatsenko (1976), “Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên” (Người dịch: Vũ Tự Lập, Trịnh Sanh, Nguyễn Phi Hạnh, Lê Trọng Túc), NXB Khoa học, Hà Nội Armand (1982), Khoa học cảnh quan, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội Đinh Thị Bảo Hoa (2005), Nghiên cứu đánh giá cảnh quan nhân sinh huyện Thanh Trì, Hà Nội phục vụ định hướng quy hoạch lãnh thổ Đề tài QTN05_28 Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Huỳnh Phú (2009), Nghiên cứu phân vùng sinh thái nuôi trồng thủy sản tỉnh Đồng Tháp phục vụ khai thác sử dụng nguồn tài nguyên bền vững Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy Lợi Môi trường số 26 Luật bảo vệ Môi trường Việt Nam (2014) Nguyễn Cao Huần (2008), Quy hoạch bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững lãnh thổ cấp tỉnh cấp huyện - nghiên cứu trường hợp thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh, Việt Nam, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ Ba "Việt Nam: hội nhập phát triển", 543-555 (Tập IV) Nguyễn Cao Huần, Trần Anh Tuấn (2002), Nghiên cứu phân loại CQNS Việt Nam, Thông báo khoa học trường đại học, Khoa học địa lý, Bộ GD & ĐT Nguyễn Đăng Hội (2004), Nghiên cứu, đánh giá CQNS lãnh thổ Kon Tum phục vụ sử dụng hợp lý tài nguyên đất, rừng, Luận án tiến sỹ địa lý, Hà Nội Nguyễn Đăng Hội (2007), Quan điểm tiếp cận nhân sinh nghiên cứu cảnh quan địa lý đại, Journal of Science of Hanoi National University of Education Natural Science, Volume 52, Number 4, pp 180 – 187 10 Nguyễn Đăng Hội, Nguyễn Cao Huần, Đặng Văn Bào, “Biến đổi diễn nhân tác cảnh quan nhân sinh lãnh thổ Kon Tum”, Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ II – Hà Nội, 2006 11 Nguyễn Hiếu Trung cộng (2012), Phân vùng sinh thái nông nghiệp ĐBSCL: Hiện trạng xu hướng thay đổi tương lai tác động biến đổi khí hậu Hội Thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ IV 12 Nguyễn Văn Vinh nnk (1999), Quy luật hình thành phân hóa CQ sinh thái nhân sinh vùng nhiệt đới ẩm gió mùa Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện Địa lý, Hà Nội 104 13 Nguyễn Thành Long nnk (1993) “Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam”, Trung tâm Địa lý tài nguyên, Hà Nội 14 Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997) “Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ lãnh thổ môi trường Việt Nam”, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 UBND huyện Vân Đồn (2014) Báo cáo kinh tế xã hội 16 UBND huyện Vân Đồn (2015) Báo cáo kinh tế xã hội 17 UBND huyện Vân Đồn (2016),tỉnh Quảng Ninh “Quy hoạch bảo vệ môi trường huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN thực (Nguyễn Cao Huần chủ trì) 18 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2013), Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 ngồi 2050 19 UBND Tỉnh Quảng Ninh (2014), Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch môi trường vịnh Hạ Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Tập đồn Nippon Koie – Nhật Bản thực 20 Vũ Tự Lập (1976) “Cảnh quan địa lý miền Bắc Việt Nam”, NXB Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 21 X.V Kelenxnik (1978), “Những quy luật địa lý chung trái đất”, Nxb KHKT, Hà Nội TIẾNG ANH 22 Anne China, Li Anb, Joan L Florsheimc, Laura R Laurencioa, Richard A Marstond, Anna P Solversona, Gregory L Simona, Emily Stinsona, Ellen Whole (2016), Investigating feedbacks in human–landscape systems: Lessons following a wildfire in Colorado, USA Geomorphology Volume 252, January 2016, Pages 40–50 23 Candido A Cabrido (2009), Ecological zoning as a policy tool for sustainable development at the local level, The East Asian Seas Congress 2009, “Partnerships at Work: Local Implementation and Good Practices” Manila, Philippines, 23-27 November 2009 24 D M Wascher (2003), Overview on Agricultural Landscape Indicators Across OECD Countries Norsk institutt for jord- og skogkartlegging, As2003 NIJOS rapport 07/2003 ISBNnr 82-7464-308-9 105 25 Fujihara M., Kikuchi T., (2005), “Changes in the landscape structure of the Nagara River Basin, central Japan”, Landscape and Urban planning 70 (3-4), pp.271-281 26 Hall, P (1992), Urban & Regional Planning, Routledge, London and New York, 350 p 27 Johnton et al (2001), The Dictionary of Human Geography, Blackwell Publisher, Great Britain 28 Kane P.S (1981) Assessing landscape attractiveness: a comparative test of two new method Applied Geography, Department of Geography, California State University 29 Lubo G., Lei Y., Yi R., Zhewei C Huaxing B (2011), “Spatial and Temporal Change of Landscape Pattern in the Hilly-Gully Region of Loess Plateau”, Procedia Environmental Sciences (8), pp.103-111 30 Matsushita Bunkei, Xu Ming, Fukushima Takehiko (2006), “Characterizing the changes in landscape structure in the lake Kasumigaura basin, Japan using a highquality GIS dataset”, Landscape and Urban planning 78 (3), pp.241-250 31 Turovsky, R F (1998) Kul’turnye landshafty Rossii (Cultural landscapes of Russia), Moscow 32 Zaizhi Zhou (2000), “Landscape changes in a rural area in China”, Landscape and Urban planning 47 (1-2), pp.33-38 106 ... cứu sở địa lý cho quản lý bảo vệ môi trường huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 17 Hình 2.1: Sơ đồ vị trí huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh 19 Hình 2.2: Bản đồ địa chất huyện Vân Đồn, tỉnh. .. cho quản lý bảo vệ môi trƣờng huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh? ?? cho luận văn tốt nghiệp nhằm góp phần làm phong phú thêm sở lý luận địa lý quản lý bảo vệ môi trường hướng tới phát triển bền vững địa. .. 1: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm phân hóa cảnh quan nhân sinh huyện Vân Đồn, tỉnh Quản Ninh Chương 3: Định hướng quản lý bảo vệ môi trường huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w