Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

16 41 0
Bài 18. Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cũng thanh graphit trên nhúng vào dung dịch AgNO3 dư thì sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng thanh graphit tăng 0,52 gamA. Sau khi các phản.[r]

(1)

BÀI 1: VỊ TRÍ KIM LOẠI TRONG BẢNG HỆ THỚNG T̀N HỒN CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI

I VỊ TRÍ

- Nhóm IA(-H), IIA, IIIA(-B), một phần nhóm IVA, VA,VIA - Các nhóm B (IB→VIIIB)

- Họ lantan và actini (2 hàng cuối bảng HTTH) II CẤU TẠO KIM LOẠI

1 Cấu tạo nguyên tử: Ít e lớp ngoài cùng ( 1→3e)

2 Cấu tạo tinh thê

- Kim loại có cấu tạo mạng tinh thê + Ion kim loại ở nút mạng

+ Electron chuyển động tự mạng tinh thể - Các kiêu mạng tinh thê phổ biến( kiêu)

+ Lục phương:

* 74% ion kim loại + 26% không gian trống * Kim loại : Be, Mg, Zn

+ Lập phương tâm diện

* 74% ion kim loại + 26% không gian trống * Kim loại : Cu, Ag, Au, Al

+ Lập phương tâm khối

* 68% ion kim loại + 32% không gian trống * Kim loại : Li, Na, K

3 Liên kết kim loại: Là lực hút tĩnh điện giữa Ion kim loai và electron tự do Chú ý: - Mối quan hệ giữa cấu hình e và vị trí BTH

+ Số hiệu ( Z = số e = sớ p ) ↔ SỐ THỨ TỰ Ơ + Số lớp ↔ Chu ky

+ Số e lớp ngoài cùng ↔ Số thứ tự nhóm (nhóm chính) ↔ Hóa trị cao nhất với oxi

- Mối quan hệ cấu hình e của ion và Z + Cation: Znguyên tư = eion + điện tích + Anion: Znguyên tư = eion – điện tich - Cách viết cấu hình electron

BÀI 2: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I./ TÍNH CHẤT VẬT LÍ:

Kim loại có tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim

Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của electron tự mạng tinh thể kim loại Chú ý: - nhiệt độ càng cao → dẫn điện giảm (do ion dương cản trở e)

- Vàng (dẻo nhất), Bạc (dẫn điện tốt nhất), Thủy ngân (thê lỏng, to thấp nhất), W (to cao nhất), Cr (cứng nhất)

II./ TÍNH CHẤT HÓA HỌC:

Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa) Tính khử = Nhường e = Bị oxi hóa Nguyên nhân: Ít e lớp ngoài cùng + Bán kính lớn + Lực liên kết hạt nhân yếu.

M -> Mn+ + ne

1./ Tác dụng với phi kim :

Thí dụ: 2Fe + 3Cl2 ⃗to 2FeCl3

Cu + Cl2 ⃗to CuCl2

4Al + 3O2 ⃗to 2Al2O3

Fe + S ⃗to FeS

Hg + S ⃗to HgS

2./ Tác dụng với dung dịch axit :

a./ Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: (trừ các kim loại Cu , Ag , Hg , Au không có phản ứng) sản phẩm là muối và

khí H2

Thí dụ: Fe + 2HCl ❑⃗ FeCl2 + H2

b./ Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc: (trừ Pt , Au không phản ứng) sản phẩm muối + sản phẩm khử + nước.

KL hoạt động hóa học mạnh KL Trung bình yếu

H2SO4 đặc, to S , SO2 SO2

HNO3

Loãng, to NH4NO3, N2 , N2O , NO

NO

Đặc, to NO2

Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (loãng) ⃗to 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O

(2)

Cu + 2H2SO4 (đặc) ⃗to CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O

*Chú ý: Al, Fe, Cr không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội

3./ Tác dụng với nước: các kim loại Li , K , Ba , Ca , Na phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo bazơ và khí H2 M + n H2O M(OH)n + n/2 H2

Thí dụ: 2Na + 2H2O ❑⃗ 2NaOH + H2

4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh khư ion của kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự

Thí dụ: Fe + CuSO4 ❑⃗ FeSO4 + Cu III DÃY ĐIỆN HĨA

1./ Dãy điện hóa kim loại:

- Nguyên tắc sắp xếp: Từ trái sang phải: + Tính khử kim loại giảm dần + Tính oxi hóa ion kim loại tăng dần

K+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Au3+

Tính oxi hóa ion kim loại tăng K Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Ag Au

Tính khử kim loại giảm 2./ Ý nghĩa dãy điện hóa :

Dự đoán chiều của phản ứng giữa cặp oxi hóa khư xảy theo chiều: chất oxi hóa mạnh oxi hóa chát khư mạnh sinh chất oxi hóa yếu và chất khư yếu

- Chiều phản ứng: Chất oxi hóa mạnh + Chất khử mạnh → Chất oxi hóa yếu + Chất khử yếu (Qui tắc  )

BÀI 3: SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI I./ KHÁI NIỆM:

Sự ăn mịn kim loại là sự phá hủy kim loại hợp kim tác dụng của các chất môi trường xung quanh M  Mn+ + ne

II./ CÁC DẠNG ĂN MỊN KIM LOẠI:

1./ Ăn mịn hóa học : là quá trình oxi hóa - khư, đó các electron của kim loại chuyển trực tiếp đến các chất mơi trường

Ví dụ: 2Fe + 3Cl2 o t

  2FeCl3 2./ Ăn mịn điện hóa học :

a./ Khái niệm: ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa – khư, đó kim loại bị ăn mòn tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương

b Điều kiện xảy ăn mòn điện hóa: (hội tụ đủ điều kiện) - Có điện cực khác chất

- điện cực tiếp xúc với (trực tiếp gián tiếp)

- điện cực phải đặt môi trường chất điện li (không khí ẩm hoặc axit) c Cơ chế ăn mòn:

- Cực âm (anot) = kim loại mạnh = quá trình oxi hóa = kim loại bị ăn mòn M → Mn+

- Cực dương(catot) = kim loại yếu (hoặc PK) = quá trình khư 2H+ + 2e→ H2

O2 + 2H2O + 4e→ 4OH

-Tóm lại: Nếu ăn mòn điện hóa thì kim loại mạnh bị ăn mòn trước III./ CHỚNG ĂN MỊN KIM LOẠI:

a./ Phương pháp bảo vệ bề mặt: bôi, sơn, mạ, tráng….= vật liệu bền với mơi trường

b./ Phương pháp điện hóa:Nới kim loại cần bảo vệ với một kim loại có tính khư mạnh Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép người ta gắn vào những mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những lá kẽm (Zn)

BÀI 4: ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I./NGUYÊN TẮC:

Khư ion kim loại thành nguyên tư Mn+ + ne > M

II./ PHƯƠNG PHÁP: phương pháp

1./ PHƯƠNG PHÁP THỦY LUYỆN: dùng điều chế những kim loại yếu ( Cu , Ag , Hg …) Cu2+

Oxi hóa mạnh

Fe

Khử mạnh

Cu

Khử yếu

Fe2+

Oxi hóa yếu

(3)

* Nguyên tắc : Dùng kim loại có tính khư mạnh để khư ion kim loại dung dịch muối Thí dụ: Fe + CuSO4 -> Cu + FeSO4

2./ PHƯƠNG PHÁP NHIỆT LUYỆN: dùng điều chế những kim loại trung bình và yếu (Zn , Fe , Sn , Pb , Cu , Ag, Hg) * Nguyên tắc : Dùng các chất khư mạnh như: C , CO , H2 Al để khư các ion kim loại oxit ở nhiệt độ cao. Thí dụ: PbO + H2 ⃗to Pb + H2O

Fe2O3 + 3CO ⃗to 2Fe + 3CO2

3./ PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN PHÂN:

a Khái niệm: Sự điện phân là quá trình oxi hóa khư xảy tại bề mặt các điện cực có dịng điện mợt chiều qua dung dịch chất điện li hay chất điện li ở trạng thái nóng chảy

- Điện cực nối với cực âm của máy phát điện (nguồn điện một chiều) gọi là cực âm hay catot (catod) - Điện cực nối với cực dương của máy phát điện gọi là cực dương hay anot (anod)

- Tại bề mặt của catot luôn có quá trình khử xảy ra, là quá trình đó chất oxi hóa nhận điện tư để tạo thành chất khư tương ứng

- Tại bề mặt anot luôn có quá trình oxi hóa xảy ra, là quá trình đó chất khư cho điện tư để tạo thành chất oxi hoá tương ứng

b Phân Loại: LOẠI

1 Điện phân nóng chảy: điều chế những kim loại mạnh (K , Na , Ca , Mg , Al.) Có trường hợp: * Điện phânnóng chảy muối halogenua kim loại mạnh. ( MXn)

Phương trình tổng quát: 2MXn dpnc

   2M + nX2

Phương trình điện phân:

* Điện phânnóng chảy oxit kim loại mạnh ( M2On)

Phương trình tổng quát: 2M2On dpnc

(4)

* Điện phânnóng chảy bazo kim loại mạnh M(OH)n

Phương trình tổng quát: 4M(OH)n dpnc

   4M + nO2 +2n H2O

2 Điện phân dung dịch: điều chế kim loại trung bình và yếu( đứng sau Al) * Sơ đồ điện phân dung dịch

Catôt (-) Chất Anôt (+)

Ion dương (ion kim loại) Ion dương, ion âm Ion âm (anion axit) H2O H2O H2O

Quá trình khử: Quá trình oxi hóa

Ion kim loại từ Li+

 Al3+: không bị điện phân mà nước Thứ tự các anion bị điện phân: S2- > I- > Br- > Cl- > RCOO- > OH- > H 2O

bị điện phân

2H2O + 2e H2 + 2OH (pH >7) S2- → S + 2e

2X- → X2 + 2e ( X=Cl, Br, I) 4OH- + 4e → O2 + 2H2O Chỉ có ion kim loại sau Al3+ bị khử dung dịch Anion SO

42-, NO3-CO

2

, PO

3

: không bị điện phân mà Mn+ + ne → M nước bị điện phân:

2H2O - 4e → O2 + 4H+ (pH<7)

*Một số phương trình điện phân dung dịch phải học thuộc : 1 Điện phân dung dịch NaCl

(5)

2 Điện phân dung dịch CuSO4

2CuSO4 + 2H2O ⃗đpdd 2Cu + 2H2SO4 + O2 3 Điện phân dung dịch AgNO3

4AgNO3 + 2H2O ⃗đpdd 4Ag + O2 + 4HNO3 4 Điện phân dung dịch CuCl2

CuCl2 ⃗đpdd Cu + Cl2

* ĐỊNH LUẬT FARADAY :TÍNH KHỚI LƯỢNG CÁC CHẤT THỐT RA Ở CÁC ĐIỆN CỰC

. .

A I t m

n F

→ n chất thoát = . .

I t

n F → n e cho nhận =

.

I t F

Trong đó:

+ m: khối lượng chất thoát ở điện cực + A: Khối lượng mol nguyên tư + n: Số e cho nhận

+ I: Cường đợ dịng điện (Ampe) + t: Thời gian điện phân (Giây)

+ F: Hằng số điện phân = 96500

PHẦN I: LÝ THUYẾT Câu Các ion và nguyên tư nào sau có cấu hình e là:1s22s22p6?

A Na+;Mg2+,Al3+,Cl- , Ne B Na+, Mg2+Al3+,Cl- , Ar C Na+;Mg2+,Al3+, F- , Ne D K+, Ca2+ ,Cu2+ ,Br - ,Ne Câu So sánh với nguyên tư phi kim cùng chu kì, nguyên tư kim loại

A thường có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều B thường có bán kính của nguyên tư nhỏ C thường có lượng ion hóa nhỏ D thường dễ nhận e phản ứng hóa học Câu Cấu hình e nào sau là của nguyên tư kim loại?

A 1s22s22p6 B 1s22s22p63s23p4

C 1s22s22p63s23p5 D 1s22s22p63s1 Câu Sắt là nguyên tố:

A nguyên tư có cấu hình e: [Ar] 4s23d6 B tính khư yếu

C không bị nhiễm từ D nhóm d

Câu Fe3+có cấu hình e là:

A [Ar] 3d34s2 B [Ar] 3d5 C. [Ar] 3d6 D. [Ar] 3d6 4s2 Câu Liên kết MTT kim loại là liên kết:

A Cộng hoá trị B ion C Kim loại D Cho nhận

Câu Liên kết kim loại là liên kết hình thành do:

A Các e tự chuyển động quanh vị trí cân giữa nguyên tư kim loại và ion dương kim loại B Sự cho và nhận e giữa các nguyên tư kim loại

C Sự góp chung e giữa các nguyên tư kim loại

D Lực hút tỉnh điện của ion dương kim loại này với nguyên tư kim loại Câu Khi T0 tăng tính dẫn điện của kim loại thay đổi theo chiều:

A tăng B giảm C k0 đổi D Không xđ

(6)

A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm. Câu 10: Kim loại nào sau dẻo nhất tất các kim loại?

A Vàng B Bạc C Đồng D Nhôm.

Câu 11: Kim loại nào sau có độ cứng lớn nhất tất các kim loại?

A Vonfam. B Crom C Sắt D Đồng

Câu 12: Kim loại nào sau là kim loại mềm nhất tất các kim loại ?

A Liti. B Xesi. C Natri. D Kali.

Câu 13: Kim loại nào sau có nhiệt độ nóng chảy cao nhất tất các kim loại?

A Vonfam. B Sắt C Đồng D Kẽm.

Câu 14: Kim loại nào sau nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) tất các kim loại ?

A Natri B Liti C Kali D Rubidi

Câu 15: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là?

A tính bazơ B tính oxi hóa C tính axit D tính khư. Câu 16: Hai kim loại phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là?

A Al và Fe B Fe và Au C Al và Ag D Fe và Ag. Câu 17: Cặp chất không xảy phản ứng là?

A Fe + Cu(NO3)2 B Cu + AgNO3 C Zn + Fe(NO3)2 D Ag + Cu(NO3)2. Câu 18: Hai kim loại Al và Cu phản ứng với dung dịch?

A NaCl loãng B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D NaOH loãng Câu 19: Kim loại Cu phản ứng với dung dịch?

A FeSO4 B AgNO3 C KNO3 D HCl.

Câu 20: Dung dịch FeSO4 và dung dịch CuSO4 tác dụng với?

A Ag B Fe C Cu D Zn.

Câu 21: Để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm hai kim loại Cu và Zn, ta có thể dùng một lượng dư dung dịch

A HCl B AlCl3 C AgNO3 D CuSO4.

Câu 22: Hai dung dịch tác dụng với Fe là?

A CuSO4 và HCl B CuSO4 và ZnCl2 C HCl và CaCl2 D MgCl2 và FeCl3. Câu 23: Cho các kim loại: Ni, Fe, Cu, Zn; số kim loại tác dụng với dung dịch Pb(NO3)2 là?

A B C D 4.

Câu 24: Dung dịch muối nào sau tác dụng với Ni và Pb?

A Pb(NO3)2 B Cu(NO3)2 C Fe(NO3)2 D Ni(NO3)2. Câu 25: Tất các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag tác dụng với dung dịch?

A HCl B H2SO4 loãng C HNO3 loãng D KOH. Câu 26: Cho các kim loại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khư mạnh nhất là?

A Al B Na C Mg D Fe.

Câu 27: Cho phản ứng: aAl + bHNO3   cAl(NO3)3 + dNO + eH2O Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản Tổng (a + b)

A B C D 6.

Câu 28: Dãy nào sau chỉ gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch AgNO3 ? A Zn, Cu, Mg B Al, Fe, CuO C Fe, Ni, Sn D Hg, Na, Ca

Câu 29: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy ra A sự khư Fe2+ và sự oxi hóa Cu B sự khư Fe2+ và sự khư Cu2+.

C sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu D sự oxi hóa Fe và sự khư Cu2+. Câu 30: Cặp chất không xảy phản ứng hoá học là?

A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl. C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2.

Câu 31: Cho kim loại M tác dụng với Cl2 muối X; cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta muối Y Kim loại M có thể là?

A Mg B Al C Zn D Fe

Câu 32: Để khư ion Cu2+ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại?

A K B Na C Ba D Fe

Câu 33: Để khư ion Fe3+ dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư? A Kim loại Mg B Kim loại Ba C Kim loại Cu D Kim loại Ag

Câu 34: Thứ tự một số cặp oxi hóa - khư dãy điện hóa sau : Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+ Cặp chất không phản ứng với là?

A Cu và dung dịch FeCl3 B Fe và dung dịch CuCl2

C Fe và dung dịch FeCl3 D dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2

Câu 35: X là kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3 Hai kim loại X, Y là (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)?

A Fe, Cu B Cu, Fe C Ag, Mg D Mg, Ag.

Câu 36: Dãy gồm các kim loại xếp theo thứ tự tính khư tăng dần từ trái sang phải là A Mg, Fe, Al B Fe, Mg, Al C Fe, Al, Mg D Al, Mg, Fe.

Câu 37: Dãy gồm các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch có môi trường kiềm là? A Na, Ba, K B Be, Na, Ca C Na, Fe, K D Na, Cr, K.

Câu 38: Trong dung dịch CuSO4, ion Cu2+ không bị khư bởi kim loại?

(7)

Câu 39: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca Số kim loại dãy tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là?

A 4 B 1 C 3 D 2

Câu 40: Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là?

A Ag B Au C Cu D Al

Câu 41: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl là ?

A 5 B 2 C 3 D 4 Câu 42: Đồng (Cu) tác dụng với dung dịch?

A H2SO4 đặc, nóng B H2SO4 loãng C FeSO4 D HCl.

Câu 43: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Zn Số kim loại dãy phản ứng với dung dịch HCl là

A 3 B 1 C 4 D 2

Câu 44: Cho dãy các kim loại: K, Mg, Na, Al Kim loại có tính khư mạnh nhất dãy là ?

A Na B Mg C Al D K

Câu 45: Cho từ từ đến dư kim loại Na vào dd có chứa muối: FeCl3 và AlCl3 Số phản ứng xảy là?

A 2 B 5 C 4 D 3

Câu 46: Cho cặp oxi hoá - khư: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag;Cu2+/Cu Dãy xếp các cặp theo chiều tăng dần tính oxi hoá và giảm dần tính khư là dãy chất nào?

A Fe2+/Fe; ;Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag B Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu C Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe D Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag

Câu 47: Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với kim loại Cu FeSO4 và CuSO4 Cho dung dịch CuSO4 tác dụng với kim loại Fe FeSO4 và Cu Qua các phản ứng xảy ta thấy tính oxi hoá của các ion kim loại giảm dần theo dãy nào sau đây?

A Cu2+; Fe3+; Fe2+ B Fe3+; Cu2+; Fe2+ C Cu2+; Fe2+; Fe3+ D Fe2+; Cu2+; Fe3+

Câu 48: Dung dịch FeSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Phương pháp hoá học đơn giản để loại tạp chất là phương pháp nào? A Điện phân dung dịch với điện cực trưo đến hết màu xanh

B Chuyển muối thành hiđrôxit, oxit kim loại hoà tan H2SO4 loãng C Thả Mg vào dung dịch hết màu xanh

D Thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong lọc bỏ chất rắn

Câu 49: Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn các tạp chất kẽm, thiếc, chì có thể dùng cách nào sau đây? A Hoà tan loại thuỷ ngân này dung dịch HCl dư

B Hoà tan loại thuỷ ngân này axit HNO3 loãng, dư, điện phân dung dịch C Khuấy loại thuỷ ngân này dung dịch HgSO4 loãng, dư lọc dung dịch D Đốt nóng loại thuỷ ngân này là hòa tan sản phẩm axit HCl

Câu 50: Dãy điện hóa của kim loại sắp xếp thêo chiều

A Tăng dần tính khư của kim loại, giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại B Giảm dần tính khư của kim loại, tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại C Tăng dần tính khư của kim loại, tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại D.Giảm dần tính khư của kim loại, giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại

Câu 51: Cho các cặp oxi hoá - khư sau: Zn2+/Zn, Cu2+/Cu, Fe2+/Fe Biết tính oxi hoá của các ion tưng dần theo thứ tự: Zn2+, Fe2+, Cu2+ tính khư giảm dần theo thứ tự Zn, Fe, Cu Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra?

A Cu+FeCl2 B Fe+CuCl2 C Zn+CuCl2 D Zn+FeCl2

Câu 52: Để tách riêng kim loại khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO3 và Pb(NO3)2, người ta dùng các kim loại nào?

A Cu, Fe B Pb, Fe C Ag, Pb D Zn, Cu

Câu 53: Một số hoá chất để ngăn tủ có khung kim loại Sau thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ Hoá chất nào dưới có khả gây hiện tượng trên?

A Ancol etylic. B Dây nhôm. C Dầu hoả. D Axit clohydric.

Câu 54: Biết ion Pb2+ dung dịch oxi hóa Sn Khi nhúng hai kim loại Pb và Sn nối với dây dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì

A Pb và Sn bị ăn mòn điện hoá B Pb và Sn khơng bị ăn mịn điện hoá. C chỉ có Pb bị ăn mòn điện hoá D chỉ có Sn bị ăn mòn điện hoá.

Câu 55: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni Khi nhúng các cặp kim loại vào dung dịch axit, số cặp kim loại đó Fe bị phá hủy trước là

A 4 B 1 C 2 D 3

Câu 56: Khi để lâu không khí ẩm một vật sắt tây (sắt tráng thiếc) bị sây sát sâu tới lớp sắt bên trong, xảy quá trình: A Sn bị ăn mòn điện hóa B Fe bị ăn mòn điện hóa C Fe bị ăn mòn hóa học D Sn bị ăn mòn hóa học. Câu 57: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm kim loại

A Cu B Zn C Sn D Pb.

Câu 58: Có dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2 Nhúng vào dung dịch một Fe nguyên chất Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A B C D 3.

Câu 59: Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà đó Fe bị ăn mòn trước là:

A I, II và III. B I, II và IV. C I, III và IV. D II, III và IV. Câu 60: Phản ứng hoá học xảy pin điện hoá Zn - Cu là: Cu2+ + Zn   Cu + Zn2+ Trong pin đó

(8)

A. Fe là chất oxi hóa C Cu2+ là chất khư

B. Fe oxi hóa Cu2+ thành Cu D Cu2+ oxi hóa Fe thành Fe2+ Câu 62: Phản ứng nào sau thể hiện Fe có tính khư mạnh Cu?

A Fe + Cu2+" Cu + Fe2+ B Fe2+ + Cu " Cu2+ + Fe C Fe3+ + 3e " Fe D Fe " Fe2+ + 2e Câu 63: Những kim loại nào sau đẩy Fe khỏi dung dịch muối Fe3+

? Mg Al Na Cu Zn

A 1, 2, 3, B 1, 2, C 2, 4, D 1, 3, Câu 64: Những kim loại nào sau đẩy Cu khỏi dung dịch muối Cu2+

1) Mg 2) Ag 3) Fe 4) Zn 5) Pb

A 1, 2, B 3, 4, C 1, 3, D 2, Câu 65: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hoá?

A Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl B Thép cacbon để không khí ẩm C Đốt dây Fe khí O2 D Cho kim loại cu vào dung dịch HNO3 loãng Câu 66: Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Fe để ngoài không khí ẩm, một thời gian có hiện tượng gì? A Dây Fe và dây Cu bị đứt B Ở chỗ nối dây Fe bị mủn và đứt C Ở chỗ nối dây Cu bị mủn và đứt D Không có hiện tượng gì

Câu 67: Kim loại M tác dụng với các dung dịch HCl, Cu (NO3)2, HNO3 đặc nguội, M là kim loại nào?

A Al B Ag C Zn D Fe

Câu 68: Có những vật sắt mạ những kim loại khác dưới Nếu các vật này bị sây sát sâu đến lớp sắt, thì vật nào bị gỉ chậm nhất?

A Sắt tráng kẽm B Sắt tráng thiếc C Sắt tráng niken D Sắt tráng đồng Câu 69: Phát biểu nào sau là không đúng?

A Ăn mòn kim loại là sự huỷ hoại kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh

B Ăn mịn kim loại là mợt quá trình hoá học đó kim loại bị ăn mòn bởi các axit môi trường không khí C Trong quá trình ăn mòn, kim loại bị oxi hoá thành ion của nó

D Ăn mòn kim loại chia làm hai dạng: ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá Câu 70: Phát biểu sau là đúng nói ăn mòn hoá học?

A Ăn mịn hoá học khơng làm phát sinh dòng điện B Ăn mòn hoá học làm phát sinh dịng điện mợt chiều C Kim loại tinh khiết khơng bị ăn mịn hoá học

D Về chất, ăn mòn hoá học là mợt dạng của ăn mịn điện hoá Câu 71: Điều kiện để xảy ăn mòn điện hoá là gì?

A Các điện cực phải tiếp xúc với nối với một dây dẫn B Các điện cực phải nhúng dung dịch điện li

C Các điện cực phải khác chất D Cả ba điều kiện

Câu 72: Một chìa khoá làm hợp kim Cu - Fe bị rơi xuống đáy giếng Sau một thời gian chìa khoá sẽ: A Bị ăn mòn hoá học B Bị ăn mòn điện hoá

C Khơn bị ăn mịn D Ăn mòn điện hoá hoá học tuỳ theo lượng Cu-Fe có chìa khoá đó

Câu 73: Trên cưa của các đập nước thép thường thấy có gắn những lá Zn mỏng Làm là để chớng ăn mịn cưa đập theo phương pháp nào các phương pháp sau đây?

A Dùng hợp kim chống gỉ B Phương pháp hủ C Phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt D Phương pháp điện hoá

Câu 74: Trong các chất sau: Mg, Al, hợp kim Al - Ag, hợp kim Al - Cu, chất nào tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng bọt khí H2 nhiều nhất?

A Al B Mg và Al C Hợp kim Al - Ag D Hợp kim Al-Cu

Câu 75: Cho một Al tiếp xúc với một Zn dung dịch HCl, quan sát hiện tượng gì? A Thanh Al tan, bọt khí H2 thoát từ Zn

B Thanh Zn tan, bọt khí H2 thoát từ Al

C Cả cùng tan và bọt khí H2 thoát từ D Thanh Al tan trước, bọt khí H2 thoát từ Al

Câu 76: Một lá Al nối với một lá Zn ở một đầu, đầu lại của kim loại nhúng dịch muối ăn Tại chỗ nối của kim loại xảy quá trình nào?

A Ion Zn2+ thu thêm 2e để tạo Zn B Ion Al3+ thu thêm 3e để tạo Al C Electron di chuyển từ Al sang Zn D Electron di chuyển từ Zn sang Al

Câu 77: Giữ cho bề mặt kim loại sạch, không có bùn đất bám vào là một biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn Như là áp dụng phương pháp chớng ăn mịn nào sau đây?

A Cách li kim loại với môi trường B Dùng phương pháp điện hoá C Dùng phương pháp biến đổi hoá học lớp bề mặt D Dùng phương pháp phủ -Câu 78: Sự ăn mòn hóa học là quá trình?

A Khư B Oxi hóa C Điện phân D Oxi hóa - khư

Câu 79: Phản ứng Al3+ +3e"Al biểu thị quá trình nào sau đây?

A Oxi hóa B Khư C Hòa tan D Phân hủy

Câu 80: Trong ăn mòn hóa học, loại phản ứng hóa học xảy là?

A Thế B Oxi hóa khư C Phân hủy D Hóa hợp

Câu 81: Sự phá hủy kim loại hợp kim tác dụng của các chất môi trường là?

(9)

Câu 82: Trong ăn mòn điện hóa, câu nào sau diễn tả đúng? A. Ở cực âm có trình khư

B. Ở cực dương có quá trình oxi hóa, kim loại bị ăn mòn C. Ở cực âm có quá trình oxi hóa, kim loại bị ăn mòn D. Cực dương quá trình khư, kim loại bị ăn mòn

Câu 83: Quá trình oxi hóa khư, các e kim loại chuyển trực tiếp đến các chất môi trường là sự A Ăn mòn B Ăn mòn hóa học C Ăn mòn điện hóa D Ăn mòn kim loại Câu 84: Trong ăn mòn điện hóa thì điện cực là?

A. Hai cắp kim loại khác C Cặp kim loại – phi kim B. Cặp kim loại – hợp chất hóa học D Cả A,B,C Câu 85: Phát biểu nào đúng nói ăn mòn hóa học

A. Ăn mòn hóa học phát sinh dịng điện mợt chiều B. Kim loại tinh khiết khơng bị ăn mịn hóa học C. Ăn mịn hóa học khơng làm phát sinh dịng điện D. Ăn mòn hóa học phải có hai đienj cực khác chất Câu 86: Kim loại càng nguyên chất thì sự ăn mòn điện hóa?

A Càng dễ xảy B Càng khó xảy C Không xảy D Không xác định được Câu 87: Trong ăn mòn điện hóa thì, điện cực nào bị ăn mòn

A Cực âm B Cực dương C Không điện cực nào D Không xác định được Câu 88: Trong ăn mòn điện hóa, các điện cực phải?

A. Tiếp xúc với C Tiếp xúc gián tiếp với nhau

B. Không cần tiếp xúc D Cả A,B,C

Câu 89: Trong ăn mòn điện hóa, các điện cực phải?

A. Cùng tiếp xúc với dung dịch C Tiếp xúc với dung dịch chất điện li khác nhau B. Không cần tiếp xúc với dung dịch D Cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li Câu 90: Để bảo vệ kim loại chớng ăn mịn thì dùng phương pháp?

A Bảo vệ bề mặt B Bảo vệ hóa học C Bảo vệ điện hóa D A và C Câu 91: Phương pháp bảo vệ bề mặt kim loại là phủ lên bề mặt kim loại

A Sơn, dầu mỡ B Chất dẻo C Tráng, mạ D A,B,C đúng

Câu 92: Để bảo vệ vỏ tàu biển thép, ta có thể gắn kim loại nào sau vào phía vỏ tàu?

A. Cu B Mg C Fe D Ni

Câu 93: Tôn là sắt tráng bị xây xát thì nhanh bị han gỉ là chổ xây xát

A Bị thủng B Bị ăn mòn C Bị ăn mòn hóa học D Bị ăn mòn điện hóa Câu 94 Hợp kim là:

A chất rắn thu nung nóng chảy các kim loại B hỗn hợp các kim loại

C hỗn hợp các kim loại kim loại với phi kim

D vật liệu kim loại có chứa một kim loại và một số kim loại phi kim khác Câu 95 Nhận định nào không đúng hợp kim:

A Có tính chất hóa học tương tự các đơn chất tạo thành hợp kim B Có tính dẫn điện, dẫn nhiệt các đơn chất tạo thành hợp kim C Cứng và giòn các đơn chất tạo thành hợp kim

D Có nhiệt độ nóng chảy cao các đơn chất tạo thành hợp kim Câu 96 Liên kết hợp kim là:

A LK kim loại B LK cộng hóa trị

C LK ion D LK kim loại và LK cộng hóa trị

Câu 97 Cho một hợp kim Cu – Al vào H2SO4 loãng dư thấy hợp kim:

A bị tan hoàn toàn B kim không tan

C bị tan phần Al phản ứng D bị tan phần Cu phản ứng

Câu 98 Trong hợp kim Al- Mg, mol Al thì có mol Mg Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là: A 80% Al và 20% Mg B 81% Al và 19% Mg

C 91% Al và 9% Mg D 83% Al và 17% Mg

Câu 99 Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hóa học giữa Cu và Zn Công thức hóa học của hợp chất là:

A Cu3Zn2 B Cu2Zn3 C CuZn2 D Cu2Zn

Câu 100: Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất

A bị khư B nhận proton C bị oxi hoá D cho proton

Câu101: Để loại bỏ kim loại Cu khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại vào lượng dư dd?

A AgNO3 B HNO3 C Cu(NO3)2 D Fe(NO3)2.

Câu 102: Chất không khư sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là

A Cu B Al C CO D H2.

Câu 103: Hai kim loại có thể điều chế phương pháp nhiệt luyện là

A Ca và Fe B Mg và Zn C Na và Cu D Fe và Cu. Câu 104: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A nhiệt phân CaCl2 B điện phân CaCl2 nóng chảy.

C dùng Na khư Ca2+ dung dịch CaCl2 D điện phân dung dịch CaCl2. Câu 105: Oxit dễ bị H2 khư ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là

(10)

Câu 7: Phương trình hoá học nào sau thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4 B H2 + CuO → Cu + H2O

C CuCl2 → Cu + Cl2 D 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2 Câu 106: Phương trình hóa học nào biểu diễn cách điều chế Ag từ AgNO3 theo phương pháp thuỷ luyện ?

A 2AgNO3 + Zn → 2Ag + Zn(NO3)2 B 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 C 4AgNO3 + 2H2O → 4Ag + 4HNO3 + O2 D Ag2O + CO → 2Ag + CO2.

Câu 107: Trong pp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại nào làm chất khư? A K.

B Ca. C Zn. D Ag.

Câu 108: Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO (nung nóng) Khi phản ứng xảy hoàn toàn thu chất rắn gồm

A Cu, Al, Mg. B Cu, Al, MgO. C Cu, Al2O3, Mg. D Cu, Al2O3, MgO.

Câu 109: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao Sau phản ứng hỗn hợp rắn lại là:

A Cu, FeO, ZnO, MgO B Cu, Fe, Zn, Mg. C Cu, Fe, Zn, MgO D Cu, Fe, ZnO, MgO. Câu 12: Hai kim loại có thể điều chế phương pháp điện phân dung dịch là

A Al và Mg B Na và Fe C Cu và Ag D Mg và Zn. Câu 110: Cặp chất không xảy phản ứng hoá học là

A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2

Câu 111: Dãy các kim loại có thể điều chế phương pháp điện phân dd muối của chúng là: A Ba, Ag, Au. B Fe, Cu, Ag. C Al, Fe, Cr. D Mg, Zn, Cu.

Câu 112: Hai kim loại có thể điều chế phương pháp điện phân dung dịch là

A Al và Mg B Na và Fe C Cu và Ag D Mg và Zn. Câu 113: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra

A sự khư ion Cl- B sự oxi hoá ion Cl- C sự oxi hoá ion Na+ D sự khư ion Na+. Câu 114: Oxit dễ bị H2 khư ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là

A Na2O B CaO C CuO D K2O.

Câu 115: Trong công nghiệp, kim loại điều chế phương pháp điện phân nóng chảy đó là ? A Na B Ag C Fe D Cu

Câu 116: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Mg từ MgCl2 là

A điện phân dung dịch MgCl2 B điện phân MgCl2 nóng chảy

C nhiệt phân MgCl2 D dùng K khư Mg2+ dung dịch MgCl2

Câu 117: Cho các ion: Ca2+, K+, Pb2+, Br-, SO2-4, NO-3 Trong dd, dãy những ion nào không bị điện phân? A Pb2+, Ca2+, Br-, NO-3 B Ca2+, K+, SO2-4, NO-3 C Ca2+, K+, SO2-4, Br- D Ca2+, K+, SO2-4, Pb2+ Câu upload.123doc.net: Sự điện phân là quá trình?

A. Oxi hóa – khư B Oxi hóa C Khư D Điện li

Câu 119: Sự điện phân dùng dòng điện ?

A. Một chiều B Đa chiều C Hai hiều D Dòng nào được

Câu 120: Trong thiết bị điện phân, anot xảy ra?

A.Sự khư B Sự oxi hóa C Sự điện li D A và B đúng

Câu 121: Trong thiết bị điện phân, catot xảy quá trình

A.Sự khư B Sự oxi hóa C Sự điện li D A và B đúng Câu 122: Cho dung dịch chứa các ion SO42-; Na+; K+; Cu2+; Cl-; NO3- Các ion nào không bị điện phân

A SO42-; Na+; K+; Cl- B Na+; K+; Cu2+; Cl-; NO3- C K+; Cu2+-; NO3- D SO42-; Na+; K+-; NO3-. Câu 123: Khi điện phân dung dịch Na2SO4 và dung dịch HNO3 thì sản phẩm khí thu là?

A Khác B Giống C Không bị điện phân D Không thu gì Câu 124: Khi điện phân NaCl nóng chảy và điện phân dung dịch NaCl thì sản phẩm thu là: A Khác B Giống C Không bị điện phân D Không thu gì Câu 125: Khi điện phân hỗn hợp Cu(NO3)2; AgNO3; HNO3 thì thứ tự xảy sự khư của những ion là? A Ag+; Cu2+; H+ B Ag+; H+; Cu2+ C Cu2+; Ag+; H+ D Cu2+; H+; Ag+

Câu 126: Điện phân điện cực trơ, màng ngăn gồm dd gồm FeCl2; FeCl3; NaCl; Cu(NO3)2, thứ tự điện phân ở catot là? A Fe2+, Fe3+, Cu2+, H2O B Fe3+, Cu2+, Fe2+, H2O C Fe3+, Cu2+, Fe2+, H2O D Cu2+, Fe3+, Fe2+, H2O

Câu 30: Dung dịch X gồm các muối KCl, Cu(NO3)2, FeCl3, ZnCl2, điện phân dung dịch kim loại cuối cùng thoát ở catot, trước có khí thoát là?

A Zn B Cu C Fe D K

Câu 127: Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ ion NO3- sau điện phân là? A Không xác định B Tăng C Giảm D Không đổi Câu 128: Khi điện phân dung dịch CuSO4, vai trò của nước là?

A Chất oxi hóa B Chất khư C Môi trường D Không tham gia phản ứng Câu 33: Điện phân dung dịch AgNO3 thì thu được?

A Ag, O2, HNO3 B Ag, H2, O2 C Ag2O, HNO3, H2O D Ag2O, NO2, O2 Câu 129: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại?

A. Thực hiện quá trình cho nhận proton B Thực hiện quá trình khư các kim loại B. Thực hiện quá trình oxi hóa các kim loại D Thực hiện quá trình khư các ion kim loại Câu 130: Phương pháp điều chế kim loại

A. Thủy luyện B Nhiệt luyện C Điện phân D Cả A,B,C

Câu 131: Phương pháp thủy luyện là phương pháp điều chế những kim loại hoạt động?

(11)

Câu 132: Để khư những ion kim loại oxit ở nhiệt độ cao thì dùng chất khư?

A C, CO2, H2O, Na B CO, H2, Al2O3, K C C, CO, H2, Al D Cả A, B, C Câu 133: Cho hổn hợp các chất ZnO, Al2O3, HgO tác dụng với H2 dư ở nhiệt độ phù hợp thì thu? A Mg, Zn, Hg B Zn, Al2O3, Hg C ZnO, Hg, Al D ZnO, Al2O3, Hg Câu 134: Cho hổn hợp MgO, Fe2O3, CuO tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao thì thu được? A.Mg, Cu, Fe B MgO, Fe, CuO C MgO, Fe, Cu D Mg, Cu, FeO Câu 135: Muốn điều chế các kim loại mạnh kim loại kiềm, kiềm thổ thì dùng phương pháp?

A. Nhiệt luyện B Điện phân dung dịch C Thủy luyện D Điện phân nóng chảy Câu 136: Từ CuCl2 điều chế Cu cách?

A Cho tác dụng với Fe B Điện phân dd CuCl2 C Điện phân nóng chảy CuCl2 D Cả A,B,C PHẦN II: CÁC DẠNG BÀI TẬP

DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI PHI KIM

Câu 1: Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo 26,7 gam AlCl3?

A 21,3 gam B 12,3 gam C 13,2 gam D 23,1 gam

Câu 2: Đốt cháy bột Al bình khí Clo dư, sau phản ứng xảy hoàn toàn khối lượng chất rắn bình tăng 4,26 gam Khối lượng Al phản ứng là: A 1,08 gam B 2,16 gam. C 1,62 gam. D 3,24 gam.

Câu 3: Bao nhiêu gam Cu tác dụng vừa đủ với clo tạo 27 gam CuCl2?

A 12,4 gam B 12,8 gam C 6,4 gam D 25,6 gam

Câu 4: Cho m gam kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi Nung nóng bình thời gian số mol O2 bình chỉ cịn 0,865 mol và chất rắn bình có khới lượng 2,12 gam Giá trị m dùng là:

A 1,2 gam B 0,2 gam C 0,1 gam D 1,0 gam

Câu 5: Đốt lượng nhôm(Al) 6,72 lít O2 Chất rắn thu sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc) Khối lượng nhôm dùng là

A 8,1gam. B 16,2gam C 18,4gam D 24,3gam.

DẠNG 2: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT

Câu 1: Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu 3,733 lit H2(đkc) Thành phần % của Mg hỗn hợp là:

A 50% B 35% C 20% D 40%

Câu 2: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư Thể tích khí hidro (đktc) giải phóng sau phản ứng là

A 2,24 lit B 4,48 lit C 6,72 lit D 67,2 lit

Câu 3: Cho 4,05 gam Al tan hết dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) nhất Giá trị V là

A 2,52 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D 1,26 lít

Câu 4: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, đó Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8 gam X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay Giá trị của V là

A 1,12 lít B 3,36 lít C 2,24 lít D 4,48 lít.

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu 1,68 lít H2 (đkc) Phần % khối lượng của Al hỗn hợp là

A 60%. B 40%. C 30%. D 80%.

Câu 6: Hoà tan m gam Fe dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu 4,48 lít khí H2 (ở đktc) Giá trị của m là (Cho Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)

A 2,8 B 1,4 C 5,6 D 11,2.

Câu 7: Hòa tan 6,5 gam Zn dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muối khan thu là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)

A 20,7 gam B 13,6 gam C 14,96 gam D 27,2 gam.

Câu 8: Hoà tan 6,4 gam Cu axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh V lít khí SO2 (sản phẩm khư nhất, ở đktc) Giá trị của V

là: A 4,48 B 6,72 C 3,36 D 2,24

Câu 9: Hoà tan m gam Al dung dịch HCl (dư), thu 3,36 lít H2 (ở đktc) Giá trị của m là

A 4,05 B 2,70 C 5,40 D 1,35

Câu 10: Hoà tan 5,6 gam Fe dung dịch HNO3 loãng (dư), sinh V lít khí NO (sản phẩm khư nhất, ở đktc) Giá trị của

V là: A 6,72 B 4,48 C 2,24 D 3,36

Câu 11: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng thu 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan Giá trị của m là

A 6,4 gam B 3,4 gam C 5,6 gam D 4,4 gam.

Câu 12: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có gam khí H2 bay Lượng muối clorua tạo dung dịch là gam ?

A 40,5g B 45,5g C 55,5g D 60,5g.

Câu 13: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau kết thúc phản ứng sinh 3,36 lít khí (ở đktc) Nếu cho m gam hỗn hợp X vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau kết thúc phản ứng sinh 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khư nhất, ở đktc) Giá trị của m là

A 15,6 B 10,5 C 11,5 D 12,3.

(12)

Câu 15: Hoà tan gam hợp kim Cu, Fe và Al axit HCl dư thấy thoát 3,024 lít khí (đkc) và 1,86 gam chất rắn không tan. Thành phần phần % của hợp kim là

A 40% Fe, 28% Al 32% Cu. B 41% Fe, 29% Al, 30% Cu C 42% Fe, 27% Al, 31% Cu. D 43% Fe, 26% Al, 31% Cu.

Câu 16 Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al dung dịch HCl dư thấy tạo 8,96 lít khí H2 (đkc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị của m là

A 18,1 gam. B 36,2 gam C 54,3 gam D 63,2 gam.

Câu 17 Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí (đkc) thoát Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu là:

A 44,9 gam B 74,1 gam C 50,3 gam D 24,7 gam.

Câu 18 Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm khí NO và NO2 có tỉ khối hỗn hợp X so với oxi 1,3125 Giá trị của m là

A 0,56 gam B 1,12 gam C 11,2 gam D 5,6 gam

Câu 19 Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết dung dịch HNO3 loãng dư thu 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khư nhất) Phần % khối lượng của Cu hỗn hợp là:

A 69% B 96% C 44% D 56%

Câu 20 Cho 2,8 gam hỗn hợp bột kim loại bạc và đồng tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thu 0,896 lít khí NO2 duy nhất (ở đktc) Thành phần phần trăm của bạc và đồng hỗn hợp là:

A 73% ; 27% B 77,14% ; 22,86% C 50%; 50% D 44% ; 56%

Câu 21 Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thì thu 45,5 gam ḿi nitrat khan Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khư nhất) thoát là:

A 4,48 lít B 6,72 lít C 2,24 lít D 3,36 lít

Câu 22 Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khư nhất) bay Khối lượng muối nitrat tạo dung dịch là:

A 40,5 gam B 14,62 gam C 24,16 gam D 14,26 gam.

Câu 23 Cho gam hỗn hợp bột Cu và Al vào dung dịch HCl dư thu 3,36 lít H2 ở đktc Phần trăm Al theo khối lượng ở hỗn hợp

đầu là: A 27% B 51% C 64% D 54%

Câu 24: Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu 1,344 lít khí NO2 (sản phẩm khư nhất, ở đktc) Phần trăm khối lượng của Cu hỗn hợp X là

A 21,95%. B 78,05%. C 68,05%. D 29,15%.

Câu 25 Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng thu dung dịch A chỉ chứa một muối nhất và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N2 có tỉ khối so H2 là 14,25 Tính a ?

A 0,459 gam B 0,594 gam C 5,94 gam. D 0,954 gam

Câu 26 Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm gam Khối lượng của Al có hỗn hợp ban đầu là

A 2,7 gam. B 5,4 gam. C 4,5 gam D 2,4 gam.

Câu 27: Cho hỗn hợp A gồm Cu và Mg vào dung dịch HCl dư thu 5,6 lít khí (đkc) không màu và một chất rắn không tan B. Dùng dung dịch H2SO4 đặc, nóng để hoà tan chất rắn B thu 2,24 lít khí SO2 (đkc) Khối lượng hỗn hợp A ban đầu là: A 6,4 gam B 12,4 gam C 6,0 gam D 8,0 gam.

Câu 28: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu 1,68 lít H2 (đkc) Phần % khối lượng của Al hỗn hợp là

A 60%. B 40%. C 30%. D 80%.

DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC KIM LOẠI

Câu Hoà tan 2,52 gam một kim loại dung dịch H2SO4 lỗng dư, cạn dung dịch thu 6,84 gam muối khan Kim

loại đó là: A Mg B Al. C Zn D Fe

Câu Hoà tan hết m gam kim loại M dung dịch H2SO4 loãng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 5m gam muối

khan Kim loại M là: A Al B Mg C Zn D Fe

Câu 3: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam dung dịch HCl Sau thu 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68% Kim loại đó là :A Zn B Fe C Ni D Al.

Câu Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị thu 1,96 gam chất rắn Muối cacbonat của kim

loại dùng là: A FeCO3 B BaCO3 C MgCO3 D CaCO3

Câu Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước Để trung hoà dung dịch thu cần 25 gam dung dịch HCl 3,65% Kim loại hoà tan là: A Li B K C Na D Rb

Câu Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm ở chu kỳ liên tiếp tan hoàn toàn dung dịch HCl dư thu 2,24 lít CO2(đktc) Hai kim loại đó là:

A K và Cs B Na và K C Li và Na D Rb và Cs

Câu Hoà tan 1,3 gam một kim loại M 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M Xác định kim loại M?

A Al B Fe C Zn D Mg

Câu Lượng khí clo sinh cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO2 oxi hoá kim loại M (thuộc nhóm IIA), tạo 7,6 gam muối khan Kim loại M là:

A Ba B Mg C Ca D Be

Câu Hoà tan hoàn toàn gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịch người ta thu 5,55 gam muối khan Kim loại nhóm IIA là:

(13)

Câu 10: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Hai kim loại đó là

A Be và Mg B Mg và Ca C Sr và Ba D Ca và Sr.

Câu 11 Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot Công thức muối clorua điện phân là

A NaCl B CaCl2 C KCl. D MgCl2

Câu 12 Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn dung dịch HNO3 loãng thì thu 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khư nhất) Kim loại (M) là:

A Cu B Zn C Fe D Mg

DẠNG 4: TÌM KIM LOẠI KẾ TIẾP TRONG CHU KỲ

Câu Cho 0,425(g) hỗn hợp hai kim loại kiềm ở hai chu kì hòa tan nước thu 0,328(L) H2 ở điều kiện chuẩn Hai kim loại là:

A Li – Na B Na – K C K – Rb D Rb – Cs

Câu Hòa tan hoàn toàn 13,92(g) hai kim loại kiềm ở hai chu kì vào nước thu 5,9136(L) H2 ở 27,30C; 1at. Hai kim loại là:

A Li – Na B Na – K C K – Rb D Rb – Cs

Câu Cho 8,8(g) hỗn hợp gồm kim loại ở 2CK thuộc phân nhóm chính nhóm II, tác dụng với dung dịch HCl dư cho 6,72(L) khí H2 ở điều kiện chuẩn Hai kim loại đó là:

A Be – Mg B Ca – Sr C Mg – Ca D Sr – Ba

Câu Cho 12,1(g) hỗn hợp kim loại A,B có hóa trị không đổi tác dụng với dung dịch HCl tạo 0,2 (mol) H2 Hai kim loại đó là:

A Ba – Cu B Mg – Fe C Mg – Zn D Fe – Zn

DẠNG 5: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH MUÔI

Câu Hoà tan 58 gam CuSO4.5H2O vào nước 500ml dung dịch CuSO4 Cho mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt dùng là:

A 0,65g B 1,2992g C 1,36g D 12,99g

Câu Ngâm một đinh sắt sạch 200 ml dung dịch CuSO4 sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch rưa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 dùng là: A 0,25M B

0,4M C 0,3M D 0,5M

Câu Ngâm một lá kẽm vào dung dịch có hoà tan 8,32 gam CdSO4 Phản ứng xong lấy lá kẽm khỏi dung dịch, rưa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng lá kẽm tăng thêm 2,35% so với khối lượng lá kẽm trước phản ứng Khối lượng lá kẽm trước phản ứng là:

A 80gam B 60gam C 20gam D 40gam

Câu Nhúng một đinh sắt có khối lượng gam vào 500ml dung dịch CuSO4 2M Sau một thời gian lấy đinh sắt cân lại thấy nặng 8,8 gam Nồng độ mol/l của CuSO4 dung dịch sau phản ứng là:

A 0,27M B 1,36M C 1,8M D 2,3M

Câu 5: Ngâm lá kẽm dung dịch chứa 0,1 mol CuSO4 Phản ứng xong thấy khối lượng lá kẽm: A tăng 0,1 gam. B tăng 0,01 gam. C giảm 0,1 gam.D không thay đổi.

Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu là

A 108 gam. B 162 gam. C 216 gam. D 154 gam.

Câu 7: Nhúng nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau một thời gian lấy nhôm cân nặng 51,38 gam Hỏi khối lượng Cu thoát là bao nhiêu?

A. 0,64gam B. 1,28gam C. 1,92gam D.

2,56gam

Câu 8: Ngâm một lá Fe dung dịch CuSO4 Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe rưa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam Khối lượng Cu bám lá Fe là gam?

A 12,8 gam. B 8,2 gam. C 6,4 gam. D 9,6 gam.

Câu 9: Ngâm một lá kẽm 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm A.

0,65 gam B 1,51 gam. C 0,755 gam. D 1,3 gam.

Câu 10: Ngâm một đinh sắt sạch vào 100ml dung dịch AgNO3 1M, sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch, rưa sạch làm sấy khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm m gam Giá trị của m là ( cho Fe=56, Ag=108) A 13,6g B.

10,8g C 8g D 5,2g

DẠNG 6: BÀI TOÁN VỀ PHẢN ỨNG THỦY LUYỆN

1- Phản ứng giữa kim loại với dung dịch muối xảy theo qui tắc α “Chất khư mạnh tác dụng với chất oxi hoá mạnh để sinh chất khư yếu và chất oxi hoá yếu

VD: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu; Cu + Fe3+ → Fe2+ + Cu2+

2- Trường hợp cho hỗn hợp nhiều kim loại tác dựng với một dung dịch muối thì kim loại có tính khư mạnh bị OXH trước VD: Hoà tan hỗn hợp kim loại Mg, Fe và Cu dung dịch chứa muối AgNO3 thì thứ tự phản ứng xảy sau:

Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag; Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag

Cu + 2Ag+ → Cu2+ + 2Ag; Fe2+ + Ag+ → Fe3+ + Ag

3- Trường hợp hoà tan một kim loại vào dung dịch chứa nhiều muối thì ion kim loại nào có tính OXH mạnh bị khư trước VD: Hoà tan Fe dung dịch chứa đồng thời các dung dịch HCl, AgNO3 và CuSO4, thứ tự phản ứng xảy

sau:

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag;Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu; Fe + 2H+ → Fe2+ + H

4- Để giải bài toán này ta thường sư dụng kết hợp các phương pháp giải sau: Bảo toàn khối lượng, bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố, tăng giảm khối lượng, bảo toàn electron…

(14)

Câu :Cho 1,92 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp KNO3 0,1M và H2SO4 0,16M Thể tích X (tỉ khối so với H2 là 15) sinh ở đktc là:

A 448ml B 672ml C 179,2ml D 358,4ml

Câu Cho 16 gam Cu vào dung dịch chứa 0,075 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl thấy có V1 lít khí NO thoát và dung dịch A

Cho thêm H2SO4 loãng, dư vào dung dịch A thấy thoát V2 lít khí NO nữa Các khí đo ở ĐKTC Giá trị V1 và V2 là:

A V1= 1,12 và V2= 2,24 B V1=1,12 và V2=3,36

C V1=V2=2,24 D V1=2,24 và V2=1,12

Câu :Ngâm một vật Cu có khối lượng 15 gam vào 340 gam dung dịch AgNO3 6% Sau một thời gian nhấc Cu ra thấy khối lượng AgNO3 dung dịch giảm 25% Khối lượng của vật sau phản ứng là:

A 3.24 gam B 2,28 gam C 17,28 gam D 24,12 gam

Câu :Cho 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 250ml dung dịch CuSO4 aM Phản ứng xong, thu 1,88g chất rắn X a có giá trị

A 0,04M B 0,10M C 0,16M D 0,12M

Câu : Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M Sau phản ứng xảy hoàn toàn thu m gam chất rắn Giá trị của m là:

A 70,2 gam B 54 gam C 75,6 gam D 64,8 gam

Câu : Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X và m gam chất rắn Y Giá trị của m là:

A 2,80 gam B 4,08 gam C 2,16 gam D 0,64 gam

Câu :Cho a gam bột Fe phản ứng với hỗn hợp gồm 14,6 gam HCl và 25,6 gam CuSO4, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp kim loại có khối lượng 0,7a gam và x lít khí (ĐKTC) Giá trị của a và x là:

A 33.067 và 22.4 B 3.3067 và 4.48 C 3.3067 và 2,24 D 33.067 và 4,48

Câu : Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam Mg cho vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO3)2 0,5Mvà AgNO3 0,3M thu chất rắn A Tính khối lượng chất rắn A ?( Zn = 65 , Mg = 24 , Cu = 64 , Ag = 108 )

A 21,06 gam B 20,16 gam C 16,2 gam D 26,1 gam

Câu : Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol Al và 0,01 mol Fe vào 800 ml dung dịch gồm AgNO3 0,08 M và Cu(NO3)2 0,5M Sau kết thúc phản ứng thu m gam chất rắn Giá trị của m là

A 6,912 B 7,224 C 7,424 D 7,092

Câu 10 :Khuấy 7,85 g hỗn hợp bột kim loại Zn và Al vào 100 ml dd gồm FeCl2 1M và CuCl2 0,75M thì thấy phản ứng vừa đủ với Vì % khối lượng của Al hỗn hợp là: (Zn = 65, Al = 27)

A.17,2% B.12,7% C.27,1% D.21,7%

Câu 11 :Cho 1,1 gam hỗn hợp bột nhôm và bột sắt với số mol nhôm gấp đôi số mol sắt vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,85M khuấy tới phản ứng kết thúc thì thu dung dịch X Nồng độ mol của Fe(NO3)2 X là:

A.0,1M B.0,2M C.0,05M D.0,025M

Câu 12: Nhúng một graphit phủ một lớp kim loại hoá trị II vào dung dịch CuSO4 dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng graphit giảm 0,24 gam Cũng graphit nhúng vào dung dịch AgNO3 dư thì sau phản ứng xảy hoàn toàn khối lượng graphit tăng 0,52 gam Kim loại hoá trị II đó là:

A Pb B Cd C Al D Sn

Câu 13 (KHỐI A- 2008) : Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M Sau các phản

ứng xảy hoàn toàn, thu m gam chất rắn Giá trị của m là (biết thứ tự dãy điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A 59,4 B 64,8 C 32,4 D 54,0

Câu 14 : (KHỐI B-2009): Nhúng một sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M Sau một thời gian lấy kim loại ra, rưa sạch làm khô cân 101,72 gam (giả thiết các kim loại tạo thành bám hết vào sắt) Khối lượng sắt phản ứng là

A 1,40 gam B 2,16 gam C 0,84 gam D 1,72 gam

Câu 15 (KHỐI A-2010): Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại Phần trăm khối lượng của Fe hỗn hợp ban đầu là

A 37,58% B 56,37% C 64,42% D 43,62%

Câu 16 (KHỐI A-2011): Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4 Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), sau các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu chỉ chứa một muối nhất Phần trăm khối lượng của Fe X là

A 58,52% B 51,85% C 48,15% D 41,48%

DẠNG 5: NHIỆT LUYỆN

(15)

2

2

2

O(trongoxit ) CO CO CaCO

O(trongoxit ) H H O

O(trongoxit ) CO H

oxit kim loại O

n n n n

n n n

n n

m m m

  

 

 

Câu 1: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng Sau các phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị của V là

A 0,448 B 0,112 C 0,224 D 0,560.

Câu 2: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau khi các phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn toàn bộ khí X ở vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành gam kết tủa Giá trị của V là

A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224.

Câu 3: Cho khí CO khư hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát Thể tích CO (đktc) tham gia phản ứng là

A 1,12 lít B 2,24 lít. C 3,36 lít D 4,48 lít.

Câu 4: Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nóng thu 2,32 gam hỗn hợp rắn. Toàn bộ khí thoát cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu gam kết tủa Giá trị của m là: A 3,22 gam.

B 3,12 gam. C 4,0 gam. D 4,2 gam.

Câu 5: Để khư hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc) Khối lượng chất rắn sau phản ứng là

A 28 gam B 26 gam. C 22 gam D 24 gam.

Câu 6: Khư hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc) Khối lượng sắt thu là A 5,6 gam B 6,72 gam C 16,0 gam. D 8,0 gam.

Câu 7: Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu là

A 0,8 gam. B 8,3 gam. C 2,0 gam. D 4,0 gam.

Câu Cho dòng khí CO dư qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO và CaO thì thu 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y) Cho toàn bộ hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít H2 (đkc) Giá trị V là: A 5,60 lít

B 4,48 lít C 6,72 lít D 2,24 lít

Câu Để khư hoàn toàn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe và MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO ở (đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng là:

A 39g B 38g C 24g D 42g

DẠNG 6: ĐIỆN PHÂN

Câu Khi cho dịng điện mợt chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 10 phút Khối lượng đồng thoát ở catod là

A 40 gam B 0,4 gam C 0,2 gam D gam

Câu Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch giảm gam?

A 1,6 gam B 6,4 gam. C 8,0 gam D 18,8 gam.

Câu Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị với cường đợ dịng điện 3A Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Muối sunfat điện phân là

A CuSO4 B NiSO4 C MgSO4 D ZnSO4

Câu Điện phân hoàn toàn lít dung dịch AgNO3 với điên cực trơ thu một dung dịch có pH= Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là:

A 0,54 gam B 0,108 gam C 1,08 gam D 0,216 gam

Câu 5: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm gam Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu 9,6g kết tủa đen Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là A 1M

B.0,5M. C 2M. D 1,125M.

Câu 6: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) thời gian 15 phút, thu 0,432 gam Ag ở catot Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ lại dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M Cường đợ dịng điện và khới lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108)

A 0,429 A và 2,38 gam B 0,492 A và 3,28 gam. C 0,429 A và 3,82 gam D 0,249 A và 2,38 gam.

Câu 7: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) thời gian giờ, cường đợ dịng điện là 0,402A Nồng đợ mol/l các chất có dung dịch sau điện phân là

A AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M. B AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M.

C AgNO3 0,1M D HNO3 0,3M

Câu 8: Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 thu 1,12 lít khí X (ở đktc) Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam Nồng độ mol của CuCl2 ban đầu là: A 1M

B 1,5M. C 1,2M D 2M.

Câu 9: Điện phân điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dịng điện có cường đợ 6A Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam Kim loại đó là:

A Zn. B Cu. C Ni. D Sn.

(16)

A 1,28 gam. B 0,32 gam. C 0,64 gam. D 3,2 gam.

Câu 11: Điện phân dung dịch CuSO4 với dòng điện 5A Sau điện phân, dung dịch CuSO4 dư Khối lượng Cu đã sinh tại catôt của bình điện phân là (Cho Cu = 64)

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan