Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
60,39 KB
Nội dung
HOÀNTHIỆNKẾ TOÁN THÀNHPHẨMTIÊUTHỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤ TẠI CÔNGTYDỆTVẢICÔNGNGHIỆPHÀNỘI I. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG 1. Ưu điểm: CôngtyDệtvảiCôngnghiệpHàNội là một doanh nghiệp có bề dày truyền thống hơn 30 năm hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành dệt may Việt Nam. Qua chặng đường dài vừa xây dựng, vừa phát triển , CôngtyDệtvảiCôngnghiệpHàNội đã trưởng thànhvà lớn mạnh không ngừng cả về cơ sở vật chất kỹ thuật, quy mô năng lực cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để có được thànhquả như hôm nay Côngty đã trải qua một thời kỳ dài đánh dấu chặng đường đầy khó khăn gian khổ trong quá trình xây dựng, trưởng thành, phát triển và tự khẳng định mình trong ngày dệt may Việt Nam và trong nền kinh tế Quốc Dân. Cùng với sự lớn mạnh của Côngtycông tác quản lý nói chung cũng như công tác kếtoánnói riêng đã không ngừng được củng cố vàhoànthiện đáp ứng kịp thời các yêu cầu về quản lý và hạch toán. Côngty đã xây dựng được bộ máy quản lý rất gọn nhẹ với những cán bộ có trình độ nghiệp vụ vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao. Bên cạnh đó bộ máy kếtoán khoa học hợp lý với những nhân viên có trình độ đại học, nhiệt tình, trung thực, sáng tạo trong nghề, lại được phân công, phân nhiệm rõ ràng theo từng phần hành kếtoán phù hợp với năng lực và kinh nghiệm làm việc góp phần đắc lực vào công tác kếtoánvà quản lý kinh tế của Công ty. Do có sự phân công trách nhiệm rõ ràng trong công tác kếtoán nên đã tạo ra sự chuyên môn hoá, vì vậy các nghiệp vụ kinh tế phát sinh từ đơn giản như phản ánh những nghiệp vụ kinh tế phát sinh hằng ngày đến việc lập báo cáo quyết toán đều được tiến hành một cách nhanh chóng, chính xác. Côngty tổ chức bộ máy kếtoán theo hình thức tập trung, phòng tài chính kếtoán thực hiện toàn bộ công tác kếtoán của Công ty, ở các Xí nghiệpthành viên chỉ bố trí các kếtoán phân xưởng làm nhiệm vụ ghi chép ban đầu, thu thập số liệu gửi về phòng kếtoántài chính. Do đó công tác tài chính kếtoán của Côngty đã phản ánh và cung cấp thông tin chính xác kịp thời về tình hình biến động doanh thu, chi phí của từng hoạt động kinh doanh, của từng Xí nghiệpthành viên, giúp cho lãnh đạo Côngty có những quyết định đúng đắn, kịp thời trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Là doanh nghiệp có quy mô vừa, chủng loại sản phẩm đa dạng, các nghiệp vụ phát sinh nhiều đòi hỏi yêu cầu và trình độ quản lý của nhân viên kếtoán cao nên Côngty đã lựa chọn hình thức kếtoán Nhật ký- Chứng từ. Hình thức này phù hợp với đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý, nó kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế, hơn nữa nó kết hợp chặt chẽ giữa việc hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kếtoánvà cùng một quá trình ghi chép. Bên cạnh đó, Côngty sử dụng hệ thống TK theo quyết định 1141 ngày 1/11/1995, phân chia các TK cấp 2,3 để quản lý và theo dõi chi tiết, tổng hợp từng hoạt động kinh doanh cho từng Xí nghiệpnói riêng vàCôngtynói chung. Hệ thống chứng từ của Côngty được lập rất đầy đủ, thông tin phù hợp với chế độ kếtoán đã ban hành và các thông tin này phục vụ thiết thực cho công tác kiểm tra và ghi số kế toán. Trong một chừng mực nhất định, kếtoánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm là công cụ sắc bén để đánh giá thực trạng tài chính, tình hình hoạt động sản xuất vàkếtquả kinh doanh của Công ty. Việc tổ chức hạch toánthànhphẩmvàtiêuthụthànhphẩm đã đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, nhiệm vụ và phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế liên quan. Kếtoán đã phản ánh trung thực số liệu, ghi chép sổ rõ ràng các nghiệp vụ có liên quan đến thành phẩm, tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêu thụ, đáp ứng được yêu cầu quản lý của Côngty đặt ra. Để hạch toán trung thực tình hình nhập, xuất, tình hình tiêuthụthànhphẩmkếtoán đã sử dụng đầy đủ các chứng từ liên quan đến nhập, xuất thànhphẩm , bán hàng, thanhtoán với khách hàng. Những hoá đơn chứng từ này đều phù hợp với biểu mẫu do bộ tài chính quy định. Đồng thời để phản ánh quá trình tiêuthụthànhphẩmkếtoán đã mở sổ và ghi chép trên các sổ phù hợp và phản ánh đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh. Công tác kếtoánthành phẩm, tiêuthụthànhphẩm đã góp phần bảo đảm, quản lý chặt chẽ tài sản của Côngty trong lĩnh vực lưu thông và đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả. 2. Những tồn tại. * Về cách tính giá thành phẩm: Về nguyên tắc, thànhphẩm phải được theo dõi phản ánh một cách thường xuyên sự biến động cả về số lượng và giá trị. TạicôngtyDệtvảiCôngnghiệpHà Nội, thànhphẩm nhập kho được tính theo giá thànhcông xưởng thực tế, thànhphẩm xuất kho được đánh giá theo giá đơn vị bình quân gia quyền. Song giá thànhcông xưởng thực tế và giá đơn vị bình quân chỉ được xácđịnh vào cuối tháng trong khi đó các nghiệp vụ nhập, xuất, tồn diễn ra hằng ngày đòi hỏi kếtoán phải ghi chép theo dõi thường xuyên. Vì vậy sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất thànhphẩm chỉ theo dõi được về mặt lượng còn không phản ánh được trị giá thànhphẩm nhập kho, xuất kho và tồn kho. * Về hạch toán chi tiết thành phẩm: CôngtyDệtvảiCôngnghiệpHàNội sử dụng phương pháp ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết thành phẩm. Vì vậy nó có sự trùng lặp giữa kho và phòng kếtoán theo chỉ tiêu số lượng làm tăng khối lượng ghi chép của kế toán. * Về việc xácđịnh doanh thu bán hàng: Do đơn vị sử dụng giá bán động nên trong thực tế có những trường hợp Côngty thay đổi giá bán vào thời điểm cuối tháng, ghi theo giá tạm tính nhưng khách hàng chưa chấp nhận và không phản hồi ngay trong tháng nên Côngty đã hạch toán vào doanh thuvàkê khai thuế GTGT đầu ra trong tháng. Việc giải quyết phần chênh lệch giá là rất khó khăn không thể huỷ hoá đơn bán hàng vì đã kê khai thuế, đồng thời cũng không hạch toán vào khoản giảm giá được vì không phải do chất lượng. Thường Côngty hạch toán vào hàng bán bị trả lại. Do vậy TK 531- hàng bán bị trả lại sử dụng ở Côngty không phản ánh đúng thực chất nội dung của nó. * Về việc hạch toán tổng hợp tiêuthụthành phẩm: Để hạch toán tổng hợp thànhphẩm cuối tháng kếtoán lập bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho thànhphẩm (bảng kê số 8). Phần xuất thành phẩm, ngoài việc xuất để bán, kếtoán hạch toán một số trường hợp xuất khác (xuất giới thiệu sản phẩm, xuất phục vụ cho hội nghị tiếp khách). -Khi xuất kho thànhphẩm đi giới thiệu sản phẩmkếtoán ghi Nợ TK 641 Có TK 155 -Và khi xuất thànhphẩm trực tiếp từ phân xưởng phục vụ hội nghị tiếp khách kếtoán ghi: Nợ TK 6428 Có TK 154 Theo cách hạch toán này chứng tỏ côngty không xácđịnh đây là trường hợp xuất có doanh thuvà không tính thuế GTGT. Việc hạch toán như vậy là không chính xác. * Về việc sử dụng tài khoản kế toán: Do ở Côngty không sử dụng TK 157 nên trong thực tế khi Côngty xuất hàng vận chuyển đến địa điểm yêu cầu của khách hàng thì Côngty đã xácđịnh ngay là tiêuthụvà ghi nhận giá vốn theo định khoản: Nợ TK 632 Có TK 155 Theo em hạch toán như vậy là không thoả đáng vì trong những trường hợp giao hàng tại địa điểm rất xa hàng không thể giao được ngay cho khách hàng trong những trường hợp như vậy Côngty nên hạch toán vào TK 157. Hơn nữa Côngty chỉ mở chi tiết TK 5112 cho từng loại thànhphẩmvà TK131 cho từng loại khách hàng còn TK 155 và TK 632 không được chi tiết cho từng loại thànhphẩmvải mành, vải bạt, sản phẩm may. Vì vậy rất khó cho việc đối chiếu chi tiết và tổng hợp. * Về việc trích lập dự phòng: TạiCôngtyDệtvảiCôngnghiệpHàNội có một khoản "Phải thu khách hàng" rất lớn. Trong tháng 11 số nợ phải thu khách hàng của Côngty là 23.353.089.257 đồng trong đó có đến 4.759.903.297 đồng khách hàng nợ quá hạn. Theo chế độ quy định, để dự báo những rủi ro, tổn thất có thể xảy ra trong tương lai các doanh nghiệp được phép lập dự phòng. Trong thực tế Côngty không trích lập dự phòng, do vậy khi xảy ra trường hợp khách hàng bị phá sản không có khả năng thanhtoán thì Côngty không có khoản dự phòng để bù đắp những rủi ro. * Về phương pháp hạch toán . CôngtyDệtvảiCôngnghiệp sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho nhưng khi áp dụng Côngty vẫn chưa cập nhật được số liệu trong ngày. Một số TK chỉ được ghi vào cuối kỳ như TK 155, TK 632 .sau khi đã tính ra được đơn giá bình quân gia quyền. ∗ Về việc phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp : Chi phí quản lý của doanh nghiệp thường phát sinh nhiều do đó trong kỳ hạch toán, kếtoánkết chuyển một phần chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 1422- chi phí chờ kết chuyển, phần còn lại được phân bổ cho lượng hàng tiêuthụ trong kỳ. Việc phân bổ chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 1422 tuỳ thuộc vào kinh nghiệm của kế toán, còn việc phân bổ chi phí cho hàng tiêuthụ trong kỳ không theo một tiêu thức đồng nhất. Vì vậy nó sẽ không phản ánh đúng kếtquả kinh doanh trong kỳ. * Về công tác tăng cường tiêuthụ sản phẩm Mặc dù Côngty có sử dụng TK 811, 532 nhưng thực tế Côngty ít có biện pháp khuyến khích việc mua hàng với số lượng lớn và mua hàng thanhtoán tiền hàng trước thời hạn quy định. Vì vậy không tạo nên động cơ khuyến khích khách hàng, tăng cường khả năng tiêuthụ sản phẩm. II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN. Những năm qua cùng với sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, các doanh nghiệp đã thực sự phải vận động để tồn tạivà đi lên bằng chính thực lực của mình. Cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động, sản xuất kinh doanh phải có lãi, tự mình tìm các nguồn vốn để sản xuất đồng thời phải tự bảo toànvà phát triển vốn kinh doanh ngay cả khi hoạt động thuận lợi, phát đạt cũng như khi có nguy cơ thua lỗ, phá sản. Muốn đạt được điều đó thì đỏi hỏi công tác kếtoán trong doanh nghiệpnói chung vàcông tác kếtoánthành phẩm, tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ phải ngày được củng cố, hoànthiện để thực sự trở thànhcông cụ quản lý kinh tế tài chính, góp phần vào công việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Cũng như các doanh nghiệp sản xuất khác, ở CôngtyDệtvảiCôngnghiệpHàNội tổ chức bộ máy kếtoánvà tổ chức công tác kếtoán bên cạnh những ưu điểm còn có những hạn chế nhất định. Yêu cầu của công tác kếtoánnói chung vàkếtoánthành phẩm, tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụnói riêng phải phản ánh chính xác, phù hợp các thông tin kinh tế tài chính, cung cấp số liệu cho lãnh đạo Công ty, Nhà nước và các bên liên quan những thông tin hữu ích. Trước kia trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung côngty được Nhà nước giao chỉ tiêukế hoạch, từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khâu tiêuthụ sản phẩm đầu ra đều được Nhà nước đảm nhận, Côngty chỉ lo tổ chức sản xuất để hoànthành tốt nhất các chỉ tiêukế hoạch Nhà nước giao. Nhưng khi chuyển sang kinh tế thị trường, Côngty có quyền chủ động trong kinh doanh theo phương thức thanhtoán độc lập, lấy thu bù chi, chịu trách nhiệm trước cơ quan chủ quản về mọi mặt hoạt động của mình. Côngty phải đương đầu với sự cạnh tranh gay gắt, nhà quản lý sẽ không có được thông tin chính xác để giúp họ ra quyết định đúng đắn, Nhà nước sẽ không nắm bắt được tình hình tài chính, kếtquả sản xuất kinh doanh của Công ty, các doanh nghiệp khác có mối quan hệ với Côngty sẽ không biết được khả năng sản xuất vàtiêuthụ các mặt hàng để đưa ra quyết định cho vay, đầu tư . nếu như không có một hệ thống kếtoánhoànthiện phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin kinh tế của doanh nghiệp. Vì vậy, hoànthiệncông tác kếtoánthành phẩm, tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ là một trong những yêu cầu cần thiết, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay. III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀNTHIỆNCÔNG TÁC KẾTOÁNTHÀNH PHẨM, TIÊU THỤTHÀNHPHẨMVÀXÁCĐỊNHKẾTQUẢTIÊUTHỤ TẠI CÔNGTYDỆTVẢICÔNGNGHIỆPHÀ NỘI. Có thể nói, công tác kếtoánthành phẩm, tiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụtạiCôngtyDệtvảiCôngnghiệpHàNội đã đạt được những kếtquả tốt. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, công tác kếtoán vẫn còn một số điểm hạn chế. Côngty cần có biện pháp hoànthiện hơn nữa công tác hạch toánkếtoánnói chung, kếtoánthành phẩm, tiêuthụvàxácđịnhkếtquảnói riêng. Trên cơ sở thực trạng của công tác kếtoánthành phẩm, tiêuthụvàxácđịnhkếtquảvà trước yêu cầu của việc hoànthiệncông tác này ở CôngtyDệtvảiCôngnghiệpHàNội em mạnh dạn xin đề xuất một số biện pháp nhằm không ngừng nâng cao chất lượng công tác kếtoántạiCông ty. 1. Về cách tính giá thành phẩm. TạiCôngtyDệtvảiCôngnghiệpHà Nội, thànhphẩm nhập kho được đánh giá theo giá thànhcông xưởng thực tế, thànhphẩm xuất kho được đánh giá theo giá đơn vị bình quân song giá thànhcông xưởng thực tế và giá đơn vị bình quân chỉ được xácđịnh vào cuối tháng. Để đáp ứng được yêu cầu theo dõi sự biến động một cách thường xuyên của nghiệp vụ nhập - xuất - tồn thànhphẩmkếtoán có thể sử dụng một loại giá thống nhất ổn định để ghi chép - đó là giá hạch toán. Côngty nên tổ chức đánh giá thànhphẩm theo hai loại giá là giá hạch toánvà giá thực tế trong đó chọn giá đầu kỳ làm giá hạch toán. Cuối tháng căn cứ vào bảng tính giá thực tế do bộ phận giá thành chuyển sang kếtoán tính ra hệ số giá. Hệ số giá = Trị giá thực tế TP tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế TP nhập trong kỳ Trị giá hạch toán TP tồn đầu kỳ + Trị giá hạch toán Tp nhập trong kỳ Từ đó tính ra: Trị giá thực tế thànhphẩm hệ số Trị giá hạch toán TP xuất trong kỳ giá xuất trong kỳ Như vậy trong hình thức kếtoán Nhật ký - Chứng từ áp dụng tạiCông ty, việc ghi chép nhập - xuất thànhphẩm được thực hiện trên bảng kê số 8 theo số lượng, giá hạch toánvà giá thực tế(biểu số 24) Biểu số 24: BẢNG KÊ SỐ 8 x = Số dư đầu tháng T T Chứng từ Diễn giải Ghi nợ TK 155, Có TK Ghi có TK 155, Nợ TK TK 154 TK 632 TK 632 SH NT SL HT TT SL HT TT SL HT TT Số dư cuối tháng Về nhập kho thành phẩm: Hàng ngày khi nhận được phiếu nhập kho do thủ kho gửi lên kếtoán ghi vào dòng tương ứng cột số lượng đã nhập và ghi theo giá hạch toán phần ghi nợ TK 155, có TK liên quan. Về xuất kho thành phẩm: Căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, kếtoán ghi vào cột số lượng xuất và ghi trị giá theo giá hạch toán của thànhphẩm phần có TK 155, nợ TK liên quan. Cuối tháng căn cứ vào hệ số giá để tính giá thực tế xuất kho thànhphẩm cho từng hoá đơn, chứng từ. Để có hệ số giá thànhphẩm làm căn cứ tính chuyển như trên cần phải tiến hành lập bảng tính giá thực tế thành phẩm. Tuy Côngty có mở "Bảng kê số 9" nhưng đó chỉ là sổ tổng hợp cho tất cả các thành phẩm. Vì vậy theo em khi sử dụng giá hạch toán, bảng kê số 9 nên sửa lại mở cho mỗi thànhphẩm một cột với 2 loại giá là giá hạch toánvà giá thực tế (biểu số 25). BIỂU SỐ 25: BẢNG KÊ SỐ 9 Tính giá thực tế thànhphẩm Tháng .năm . TK155 - thànhphẩm TT Chỉ tiêuVải mành PA Vải bạt 3x4 . . Giá HT Giá TT Giá HT Giá TT Giá HT Giá TT I. Số dư đầu tháng II. Số dư phát sinh trong tháng . III. Cộng số dư đầu tháng và phát sinh trong tháng IV. Hệ số giá V. Xuất trong tháng VI. Số dư cuối tháng 2. Về việc sử dụng TK kếtoánvà ghi nhận doanh thu bán hàng. Theo trình bày ở trên mọi trường hợp xuất kho có hoá đơn GTGT đều được coi là tiêu thụ, khi đó kếtoán ghi luôn bút toán ghi nhận doanh thu. Theo em như vậy là chưa thật phù hợp. Nếu trong trường hợp hàng giao nhận tại kho Côngty cho người đại diện của khách hàng vàCôngty thực hiện việc vận chuyển đến địa điểm mà khách hàng yêu cầu, trong trường hợp này có thể coi như hàng đã tiêuthụvà có thể ghi các bút toán ghi nhận doanh thu vì lúc này Côngty chỉ thực hiện vận chuyển hộ khách hàng. Còn trong trường hợp thànhphẩm không được giao nhận tại kho của Côngty mà được vận chuyển đến địa điểm giao nhận rồi mới giao cho đại diện của bên đặt hàng lúc này khi hàng xuất ra khỏi kho của Côngty nhưng chưa giao cho khách hàng nên chưa được coi là tiêu thụ. Điều này hoàntoàn hợp lý vì thứ nhất hàng thực chất chưa giao, thứ hai vận chuyển đến địa điểm giao nhận phải mất nhiều ngày, mức độ rủi ro cao. Theo em trong trường hợp giao hàng tại [...]... tác kếtoán phát huy hết vai trò trong quá trình quản lý kinh tế của doanh nghiệp Trong thời gian thực tập tại phòng kếtoánCôngtyDệtvảiCôngnghiệpHà Nội, em đã đi sâu tìm hiểu về công tác kếtoánthành phẩm, tiêu thụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ , em nhận thấy những mặt mạnh côngty cần phát huy đồng thời còn một số vấn đề còn tồn tại Để khắc phục phần nào những điểm chưa hoàn thiện. .. hỏi công tác kếtoán trong doanh nghiệpnói chung vàcông tác kếtoánthành phẩm, tiêuthụthành phẩm, xác địnhkếtquảtiêuthụ nói riêng ngày càng được củng cố vàhoànthiện để thực sự trở thànhcông cụ quản lý kinh tế tài chính, góp phần vào công việc nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải biết vận dụng một cách sáng tạo và hợp lý vào thực tiễn để công. .. góp với mục đích hoànthiện hơn nữa công tác kếtoánthành phẩm, tiêu thụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụ tại CôngtyDệtvảiCôngnghiệpHàNội Do thời gian thực tập ngắn và hiểu biết về thực tế còn hạn chế nên các vấn đề đưa ra trong luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của thầy cô và những người quan tâm để luận văn được hoànthiện thêm Trong... vào chi phí bán hàng của loại thànhphẩm đó Còn đối với chi phí quản lý doanh nghiệp thì một phần được kết chuyển vào TK 1422, phần còn lại được phân bổ cho hàng tiêu thụ: đối với Xí nghiệp may, chi phí quản lý doanh nghiệp được tính theo tiêu thức doanh thutiêu thụ, còn đối với Xí nghiệpvải mành vàvải bạt, chi phí QLDN được phân bổ theo lương công nhân trực tiếp sản xuất Theo em, chi phí QLDN kết. .. thu hồi nợ Côngty có rất nhiều khách hàng, ngoài những khách hàng đến mua hàng vàthanhtoán ngay thì Côngty còn có hàng loạt khách hàng thường xuyên đến nhận hàng trước vàthanhtoán sau Số khách hàng này chiếm phần lớn số lượng khách của Côngty Vì vậy số dư "nợ phải thu khách hàng" của Côngty hiện nay rất lớn, lớn hơn nguồn vốn kinh doanh của Côngty Điều này đặt ra cho kếtoánCôngty trách nhiệm... vi tính vào công tác kếtoán Một điều có thể thấy rất rõ ở Côngty là kếtoán chủ yếu làm thủcông Cả phòng chỉ có 3 chiếc máy vi tính thường xuyên bận Đây là một hạn chế rất lớn mà Côngty cần quan tâm và có biện pháp tốt để khắc phục vì CôngtyDệtvảiCôngnghiệp là một Côngty lớn, các nghiệp vụ phát sinh thường xuyên với giá trị không nhỏ, do đó việc áp dụng máy vi tính vào công tác kếtoán là... Ở Côngty có mở sổ chi tiết tiêuthụ nhưng chỉ có chỉ tiêu doanh thu, thuế GTGT, tổng cộng khối lượng mà không có chỉ tiêu giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, các khoản giảm trừ doanh thu, do đó kếtoán không nắm được một cách chi tiết các khoản chi phí và các khoản giảm trừ phát sinh liên quan và không xácđịnh được kếtquả lỗ, lãi của từng loại thành phẩm, thứthành phẩm. .. toán là vô cùng cần thiết Côngty nên áp dụng máy vi tính nhiều hơn nữa vào công tác kếtoán để giảm bớt công việc cho các nhân viên kếtoán mà thông tin lại chính xác, kịp thời hơn, số lượng thông tin lưu trữ được nhiều lại gọn nhẹ và tiện lợi, đặc biệt là bộ phận kếtoánthành phẩm, tiêuthụthànhphẩm nên được trang bị riêng một máy vì công việc của bộ phận này quá nhiều KẾT LUẬN Những năm qua cùng... lượng sản phẩm bảo đảm giữ uy tín của Côngty đối với khách hàng, tạo nên hàng rào bảo hộ mậu dịch của sản phẩm Hiện nay mặc dù sản phẩm của Côngty được tiêuthụ rộng khắp trong cả nước, tuy nhiên các khách hàng thường lấy trực tiếp từ Côngty hoặc Côngty mang đến giao trực tiếp cho khách hàng, Côngty không mở các đại lý bán hàng rộng khắp ,do vậy Côngty không chủ động được trong việc giao hàng kịp... chính xác doanh thu thực tế phát sinh trong kỳ, việc hạch toán hàng bán bị trả lại cũng như giảm giá hàng bán được chính xác, phản ánh đúng chất lượng sản phẩm của Côngty -Đối với TK 155 và TK 632 Côngty nên mở chi tiết cho 2 TK này như sau: TK 155 - Thànhphẩm TK 1551: Vải bạt TK 1552: Vải mành TK 1553: Sản phẩm may Tk 632 - giá vốn hàng bán TK 6321: Vải bạt TK 6322: Vải mành TK 6323: Sản phẩm may . HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI. Có thể nói, công tác kế. HOÀN THIỆN KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI I. NHẬN XÉT ĐÁNH