1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 19. Từ trường

6 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 44,71 KB

Nội dung

Một khung dây dẫn có N vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khungA. Số vòng của khung dây là: A.[r]

(1)

CHƯƠNG IV-TỪ TRƯỜNG 11CB 1 Phát biểu sau không đúng?

A Tương tác dòng điện với dòng điện gọi tương tác từ B Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường mặt gây lực từ

C Xung quanh điện tích đứng n có điện trường từ trường

D Ta vẽ đường sức từ qua điểm từ trường

2 Để quan sát từ phổ từ trường nam châm tạo nên ta dùng vật liệu sau đây?

A Mạt đồng B Mạt nhôm C Mạt kẽm D Mạt sắt

3 Từ phổ cho ta biết:

A Dạng đường sức từ trường B Chiều đường sức từ trường C Độ mạnh yếu từ trường D Cả A, B C

4 Từ trường không tương tác với:

A Cỏc điện tớch chuyển động B Cỏc điện tớch đứng yờn C Nam chõm đứng yờn D Nam chõm chuyển động 5 Phát biểu sau không đúng?

A Cảm ứng từ đại lợng đặc trng cho từ trờng mặt tác dụng lực

B Độ lớn cảm ứng từ đợc xác định theo công thức sin

F B

Il

phụ thuộc vào cờng độ dòng điện I chiều dài đoạn dây dẫn đặt từ trờng

C Độ lớn cảm ứng từ đợc xác định theo công thức sin

F B

Il

khơng phụ thuộc vào cờng độ dịng điện I chiều đài đoạn dây dẫn đặt từ trờng

D Cảm ứng từ đại lợng vectơ 6 Phát biểu sau không đúng?

A Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng tỉ lệ thuận với cờng độ dòng điện đoạn dây

B Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ tr ờng tỉ lệ thuận với chiều dài đoạn dây

C Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng tỉ lệ thuận với góc hợp đoạn dây đờng sức từ

D Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt từ trờng tỉ lệ thuận với cảm ứng từ điểm đặt đoạn dây

7 Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt từ trờng vng góc với vectơ cảm ứng từ Dịng điện chạy qua dây có cờng độ 0,75A Lực từ tác dụng lên đoạn dây 3.10-2 N Cảm ứng từ từ trờng có độ lớn là:

A 0,4T B 0,8T C 1,0 T D 1,2 T

8 Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6cm có dịng điện I = 5A đặt từ tr ờng có cảm ứng từ B = 0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2N Góc α hợp dây MN đờng cảm ứng từ là:

A 0,50 B 300 C 600 D 900

9 Phát biểu dới Đúng?

A Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện thẳng dài đờng thẳng song song với dòng điện B Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện tròn đờng tròn

C Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện tròn đờng thẳng song song cách

D Đờng sức từ từ trờng gây dòng điện thẳng dài đờng trịn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dây dẫn

10 Dòng điện I = 1A chạy dây dẫn thẳng dài Cảm ứng từ điểm M cách dây dẫn 10cm có độ lớn là: A 2.10-8T

(2)

11 Khi tăngđồng thời cường độ dòng điện hai dây dẫn song song lên lần lực từ tác dụng lên đơn vị chiều dài dây tăng lên:

A lần B lần C lần D 12 lần

12 Một dịng điện có cờng độ I = 5A chạy dây dẫn thẳng, dài Cảm ứng từ dòng điện gây ra điểm M có độ lớn B = 4.10-5 T Điểm M cách dây khoảng

A 25 cm B 10 cm C cm D 2,5 cm

13 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32cm khơng khí, dịng điện chạy dây I1 = 5A, dòng điện chạy dây I2 = 1A ngợc chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng hai dây cách hai dây Cảm ứng từ M có độ lớn là:

A 5,0.10-6 T B 7,5.10-6 T C 5,0.10-7 T D 7,5.10-7 T

14 Hãy chọn phát biểu đúng? Đường sức từ từ trường gây A dòng điện thẳng đường thẳng song song với dòng điện B dòng điện tròn đường tròn

C dòng điện tròn đường thẳng song song cách

D dòng điện ống dây từ cực Bắc, vào từ cực Nam ống dây

15 Người ta dùng quy tắc sau để xác định chiều từ trường gây dây dẫn thẳng có dịng điện? A Nắm tay phải B Nắm tay trái C Bàn tay trái D Cả A C

16 Một đoạn dây dẫn dài l = 0,5m đặt từ trường cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ B→ góc  = 450 Biết cảm ứng từ B = 2.10-3T dây dẫn chịu lực từ F = 4.10-2N Cường độ dòng điện trong

dây dẫn A 40A B 40 √2 A C 80A D 80 √2 A

17 Độ lớn cảm ứng từ gây dòng điệ thẳng I điểm cách dây dẫn khoảng r B0 Nếu dòng

điện tăng lên 2I cảm ứng từ điểm gần dòng điện

r

bao nhiêu? A B0 B B0 C B0 D B0 /

18 Cảm ứng từ tâm vòng dây có dịng điện I, bán kính R cơng thức sau đây? A

7

2 10 I

B

R

 

B

7

2.10 I

B

R

C

7

4 10 I

B

R

 

D B 10 7R I

19 Khi dòng điện vòng dây tăng lần, bán kính tăng lần độ lớn cảm ứng từ tâm vòng dây sẽ: A tăng lần B tăng lần C giảm lần D không đổi

20 Độ lớn cảm ứng từ tâm dòng điện tròn sẽ:

A Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện B Tỉ lệ với chu vi đường tròn

C Tỉ lệ với diện tích hình trịn D Tỉ lệ nghịch với chu vi đường tròn 21 Một ống dây dài l = 20cm có dịng điện I = 0,5A chạy qua đặt khơng khí Cảm ứng từ bên ống dây 6, 28.103T Số vòng dây quấn ống dây là:

A 1250 vòng B 2000 vòng C 5000 vòng D giá trị khác

(3)

A hướng vng góc với dịng điện B hướng với từ trường C độ lớn tỉ lệ với cường độ dòng điện D độ lớn tỉ lệ với cảm ứng từ

23 Hai dây dẫn vơ hạn song song cách 10cm, hai dòng điện I1I2 10A chạy song song ngược

chiều Lực điện từ tác dụng lên mét dài dây là: A lực hút, F 2.107N

B lực đẩy, F 2.107N C lực hút, F2.104N D lực đẩy, F2.104N

24 Phát biểu sau sai nói hướng lực Lo-ren-xơ:

A vng góc với từ trường B vng góc với vận tốc

C khơng phụ thuộc vào hướng từ trường D phụ thuộc vào dấu điện tích

25 Hai dây dẫn dài song song, nằm cố định mặt phẳng P cách 16 cm Dịng điện qua hai dây ngược chiều nhau, có cường độ 10A Cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng P cách hai dây A 2.10-5T

B 2,5.10-5T

C 5.10-5T D 5,5.10-5T

26 Định nghĩa đơn vị cảm ứng từ đúng? A 1T =

2 1N.1m

1A B 1T = 1A.1N C 1T = 1N

1A.1m D 1T =

1N.1m 1A

27 Một dòng điện chạy dây trịn gồm 10 vịng, đờng kính vịng 20cm với cờng độ 10A cảm ứng từ tâm vòng dây:

A 20  mT B 0,2  mT

C 0,02  mT D 0,2 mT

28 Một electron bay vng góc với đờng sức từ trờng có độ lớn 10 mT, chịu tác dụng một lực có độ lớn 1,6.10 – 12 N Vận tốc electron là:

A 1,6.109 m/s

B 106 m/s

C 1,6.106 m/s

D 109 m/s

29 Một ống dây có dịng điện chạy qua tạo lịng ống dây từ trường đền B = 6.10-3T Ống dây dài

0,4m 800 vịng dây quấn sít Cường độ dòng điện chạy ống dây là: A I = 2,39A

B I = 5,97A C I = 14,9A D I = 23,9A

30 Trong đơn vị sau đơn vị đơn vị cảm ứng từ ?

A T(Tesla) B N/Am(Niutơn Ampe mét)

C Kg/As2(Kilôgam ampe giây bình phương). D N/m(Niutơn mét).

31 Một êlectrơn chuyển động từ trường với vận tốc 8,5.105 m/s theo phương vng góc với cảm ứng

từ ⃗B , lực Lorenxơ tác dụng lên 9,5.10-14 N Cảm ứng từ từ trường bằng

A 80,75.10-9 T

B 0,89.1019 T

C 1,12.10-19 T

D 0,7 T

32 Hai dòng điện chiều có cường độ I1=2A, I2=4A, chạy hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, đồng phẳng,

song song với đặt khơng khí cách 20cm Cảm ứng từ điểm cách hai dây nằm mặt phẳng hai dây có độ lớn

(4)

B 4.10-6T C 4.10-7T

D 8.10-7T

33. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 10 (cm) chân khơng, dịng điện hai dây chiều có cờng độ I1 = (A) I2 = (A) Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài dây là:

A lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) B lực hút có độ lớn 4.10-7 (N) C lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) D lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N)

34. Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt khơng khí Dịng điện chạy hai dây có cờng độ (A) Lực từ tác dụng lên mét chiều dài dây có độ lớn 10-6(N) Khoảng cách hai dây là:

A 10 (cm) B 12 (cm) C 15 (cm) D 20 (cm)

35 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 cm khơng khí, cờng độ dịng điện chạy dây I1 = A, dây I2 Điểm M nằm mặt phẳng dịng điện, ngồi khoảng dịng điện cách dòng I2 đoạn cm Để cảm ứng từ M khơng dịng điện I2 có

A cờng độ I2 = A chiều với I1 B cờng độ I2 = A ngợc chiều với I1 C cờng độ I2 = A chiều với I1 D cờng độ I2 = A ngợc chiều với I1

36 Hai dây dẫn song song thẳng dài mang dòng điện I1=I2=15A cách 5cm chiều đặt không khí Cảm ứng từ điểm cách dây I1 đoạn 3cm, cách I2 đoạn 4cm

A 1,25.10-4T B 2,5.10-4T C 1,75.10-4T D 1,25.10-5T

36 Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách 32 cm khơng khí, dịng điện chạy dây I1 = A, dây I2 = A ngợc chiều với I1 Điểm M nằm mặt phẳng dòng điện ngồi khoảng hai dịng điện cách dịng điện I1 đoạn 8cm Cảm ứng từ M có độ lớn

A 1,0.10-5 T B 1,1.10-5 T C 1,2.10-5 T D 1,3.10-5 T

CHƯƠNG V-CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Đơn vị từ thông

A Ampe (A) B Tesla (T) C Henry (H) D Vêbe (Wb) Độ lớn suất điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với

A Diện tích mạch B Tốc độ biến thiên từ thông qua mạch C Độ lớn từ thông gửi qua mạch D Điện trở mạch

3 Công thức sau thể suất điện động cảm ứng

A ec = ΔΒΔt S B ec = - L ΔiΔt C ec = - ΔΦΔt D ec =

-ΔS Δt B

4 Định luật Len-xơ dùng để

A Xác định độ lớn suất điện động cảm ứng mạch điện kín B Xác định chiều dịng điện cảm ứng xuất mạch điện kín

C Xác định cường độ dòng điện cảm ứng xuất mạch điện kín D Xác định biến thiên từ thơng qua mạch điện kín, phẳng

5 Mơt khung dây dẫn có 1000 vịng đặt từ trường cho đường cảm ứng từ vng góc với mặt phẳng khung Diện tích vòng dây 2dm2 Cảm ứng từ làm giảm đặn từ 0,5T đến 0,2T

trong thời gian 0,1s Suất điện động tồn khung dây có giá trị sau đây? A 0,6V

(5)

C 60V D 12V

6 Một cuộn dây phẳng, có 100 vịng, bán kính 0,1m Cuộn dây đặt từ trường vng góc với đường cảm ứng từ Nếu cho cảm ứng từ tăng đặn từ 0,2T lên gấp đôi thời gian 0,1s Suất điện động cảm ứng cuộn dây có giá trị nào?

A 0,628 V B 6,28V C 1,256V D 2,35V

7 Một khung dây dẫn điện trở 2 hình vng cạnh 0,2m nằm từ trường có cạnh vng góc với đường sức Khi cảm ứng từ giảm từ 1T đến 0T thời gian 0,1s cường độ dịng điện dây dẫn là:

A 20mA B 0,2A C 2mA D 2A

8 Độ lớn suất điện động tự cảm sinh ống dây 30V cho dòng điện qua ống biến thiên với tốc độ Δi/Δt = 150A/s Độ tự cảm ống dây có giá trị nào?

A 0,02H B 0,2H C 2mH D 5H

9 Dịng điện cảm ứng khơng xuất khung dây dẫn kín chuyển động từ trường cho: A Mặt phẳng khung dây song song với đường sức từ

B Mặt phẳng khung dây ln vng góc với đường sức từ C Quay quanh cạnh

D Cả A B

10 Một khung dây dẫn có N vịng đặt từ trường cho đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung Diện tích vịng dây 0,2cm2 Khi cảm ứng từ giảm từ 0,5T đến 0,2T thời gian là

0,1s suất điện động cảm ứng toàn khung dây 0,6V Số vòng khung dây là: A 10000 vòng

B 1000 vòng C 100 vòng D 10 vòng

11 Phát biểu sau không đúng?

A Một kim loại dao động hai cực nam châm kim loại xuất dịng điện Fu-cơ B Hiện tượng xuất dịng điện Fu-cơ thực chất tượng cảm ứng điện từ

C Một kim loại nối với hai cực nguồn điện kim loại xuất dịng điện Fu-cơ D Dịng điện Fu-cơ lõi sắt máy biến dịng điện có hại

12 Đơn vị tự cảrm Henry, với 1H bằng:

A 1J.A2 B 1V.A C 1

J

A D 1

V A

13 Một cuộn cảm có độ tự cảm 0,1H, dịng điện biến thiên 10A/s suất điện động tự cảm là: A 10V

B 1V C 0,2V D 10mV

14 Cho dòng điện 5A chạy qua vòng dây tạo từ thơng qua vịng dây 5.10-2Wb Độ tự cảm của

vòng dây bao nhiêu? A 10-2H

B 10-3H

C 5.10-2H

D 5.10-3H

(6)

A 250mH B 25mH C 400mH D 4H

16 Một ống dây có hệ số tự cảm 0,01H Khi có dịng điện chạy qua, ống dây có lượng 0,02J Cường độ dòng điện ống dây bằng:

A 1A B 2A C 0,2A D 0,2mA

17 Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thớc 3cm x 4cm đợc đặt từ trờng cảm ứng từ B = 5.10-4 (T) Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung góc 300 Từ thơng qua khung dây dẫn là:

A 3.10-3 (Wb). B 3.10-5 (Wb). C 5.2.10-8 (Wb). D 3.10-7 (Wb).

18 Phát biểu sau không đúng?

A Hiện tợng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây gọi tợng tự cảm

B Suất điện động đợc sinh tợng tự cảm gọi suất điện động tự cảm C Hiện tợng tự cảm trờng hợp đặc biệt tợng cảm ứng điện từ D Suất điện động cảm ứng suất điện động tự cảm

19 Một khung dây phẳng, diện tích 25 (cm2) gồm 10 vịng dây, khung dây đợc đặt từ trờng có cảm ứng từ

vng góc với mặt phẳng khung có độ lớn tăng dần từ đến 2,4.10-3 (T) khoảng thời gian 0,4 (s) Sđđ

c¶m øng xt hiƯn khung kho¶ng thêi gian cã từ trờng biến thiên là: A 1,5.10-2 (mV).

B 1,5.10-5 (V).

C 0,15 (mV) D 0,15 (V)

20 Biểu thức tính suất điện động tự cảm là: A e=− L ΔI

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w