1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Giáo án 2 tuần 21 CKT

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Lớp thực hiện viết vào bảng con.. - Mời một em lên bảng làm. - Nhận xét và ghi điểm học sinh. -Học sinh làm việc theo nhóm. -Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. A / Mục tiêu [r]

(1)

Tuần 21

Ngày soạn: 29/1/2010

Sáng Thứ ngày tháng năm 2010

Toán:

Luyện tập

A/ Yêu cầu cần đạt :

- Thuộc bảng nhân Biết tính giá trịcuar biểu thức số có hai dấu phép tính nhân trừ trường hợp đơn giản

- Biết giải BT có phép nhân ( bảng nhân 5)

- Nhận biết đặc điểm dãy số để viết số thiếu vào dãy số * Bài tập cần làm: (a) ; 2; Bài dành cho HS giỏi

- Giáo dục hs cẩn thận tính tốn

B/ Chuẩn bị : - Viết sẵn nội dung tập lên bảng

C / Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ :

-Gọi học sinh lên bảng sửa tập nhà -Gọi hai học sinh đọc bảng nhân Hỏi HS kết phép nhân bảng

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm củng cố phép tính bảng nhân qua “Luyện tập”

b) Luyện tập:

Bài 1: -Gọi HS nêu tập sách giáo khoa

5 x = 15 x = 40 x = 10 x = 20 x = 35 x = 45 x = 25 x = 30 x 10 = 50

Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề -GV ghi bảng :

5 x - = 20 – x – 15 = 35 – 15 = 11 = 20 x – 20 = 40 – 20 x 10 – 28 = 50 - 28 = 20 = 22 +Nhận xét chung làm học sinh

Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề

-Yêu cầu nêu dự kiện yêu cầu đề -Yêu cầu lớp thực vào -Gọi học sinh lên bảng giải -Gọi học sinh khác nhận xét bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 5 :-Gọi học sinh đọc đề

-Tại lại viết tiếp số 25 ,30 vào dãy số phần a?

- Tại lại viết số 17 , 20 vào dãy số phần b ?

- Hướng dẫn HS làm sửa

d) Củng cố - Dặn dò:

-Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân bảng nhân

*Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn nhà học làm tập

-Hai học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân - Nêu kết nhân 20 ; nhân 35

-Hai học sinh khác nhận xét

- Một em đọc đề Tính nhẩm -Nêu miệng kết

- Một học sinh nêu yêu cầu bài, H làm bảng

-Một em đọc đề sách giáo khoa -Cả lớp làm vào vào tập -Một học sinh lên bảng giải : * Giải :

- Số Liên học ngày : x 5= 25 ( ) Đ/S: 25

-Học sinh khác nhận xét bạn - Một em nêu đề

- Vì số đứng liền dãy số đơn vị

- Các số đứng liền dãy số đơn vị Một em lên bảng giải

Cho hs thi đố bạn

(2)

-Về nhà học làm tập

Tập đọc

Chim sơn ca cúc trắng

I/Yêu cầu cần đạt :

- Biết đọc nghỉ chỗ; đọc rành mạch toàn

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: chim tự ca hát, bay lượn; hoa tự tắm nắng mặt trời

* HS giỏi trả lời câu hỏi

- Giáo dục em không nên bắt chim , không nên nhốt chúng vào lồng

II / Chuẩn bị Tranh minh họa , bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn luyện đọc

III/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Kiểm tra cũ :

- Kiểm tra học sinh đọc trả lời câu hỏi tập đọc “ Mùa nước “đã học tiết trước

2.Bài a) Phần giới thiệu

-Hơm tìm hiểu qua : “ Chim sơn ca cúc trắng

b) Đọc mẫu

-Đọc mẫu diễn cảm văn

* Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tìm

đọc từ khó dễ lẫn

-Tìm từ khó đọc hay nhầm lẫn bài

- Yêu cầu đọc câu , nghe chỉnh sửa lỗi cho học sinh lỗi ngắt giọng

* Đọc đoạn :

- Bài có đoạn đoạn phân chia ?

- Nêu yêu cầu luyện đọc

-Hãy tìm cách ngắt giọng câu văn cuối của

đoạn ?

GV đọc mẫu yêu cầu (HS đọc lại câu văn

Yêu cầu HS đọc nối đoạn

- Chia nhóm , nhóm có em yêu cầu đọc nhóm

- Theo dõi HS đọc uốn nắn cho HS

*/ Thi đọc -Mời nhóm thi đua đọc

-Yêu cầu nhóm thi đọc đồng cá nhân

-Lắng nghe nhận xét ghi điểm

* Đọc đồng

-Yêu cầu đọc đồng đoạn

Tiết :

Tìm hiểu :

-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi Trước khi bị bỏ vào lồng chim hoa sống thế nào?

- Vì tiếng hót sơn ca trở nên buồn

- Hai em lên bảng đọc trả lời câu hỏi giáo viên

-Vài em nhắc lại tựa

H đọc nối tiếp câu, tìm tiếng từ khó đọc

-Rèn đọc từ : khôn tả , xanh thẳm , cắt đám cỏ lẫn cúc , khô bỏng , rúc mỏ , ẩm ướt , toả hương , an ủi

- Tiếp nối đọc Mỗi em đọc câu , đọc từ đầu đến hết

- Bài có đoạn

- Nêu cách ngắt giọng câu : Bơng cúc muốn cứu chim / chẳng làm //

- Lắng nghe GV đọc mẫu - Luyện đọc lại câu

- HS tìm cách ngắt sau luyện ngắt giọng câu

-Tội nghiệp chim ! // Khi cịn sống và

ca hát ,/ cậu bỏ mặc chết đói khát //Cịn bơng hoa ,/ giá cậu đừng ngắt hơm / tắm nắng mặt trời.//

- Bốn HS nối tiếp đọc em đọc đoạn

- Lần lượt em đọc đoạn theo yêu cầu nhóm

- Các nhóm thi đua đọc , đọc đồng cá nhân đọc

- Lớp đọc đồng đoạn theo yêu cầu .-Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi

(3)

thảm ?

- Chi tiết cho thấy cậu bé vô tâm với chim sơn ca ?

Hành động cậu bé gây chuyện đau lịng?

Em muốn nói với cậu bé? - Câu chuyện khuyên ta điều ? c/Luyện đọc lại truyện

-Yêu cầu lớp nối tiếp đọc lại - Gọi HS nhận xét bạn

- GV nhận xét tuyên dương ghi điểm HS - Tuyên dương nhóm đọc tốt

đ) Củng cố dặn dò :

- Gọi hai em đọc lại

- Dặn nhà học xem trước

-vì chim bị bắt bị cầm tù lồng

- Hai cậu bé không cho chim sơn ca uống giọt nước

- Chim sơn ca chết khát nước cịn bơng cúc trắng héo lả thương xót

-Không nên bắt chim, hái hoa

- Chúng ta cần đối xử tốt với vật lồi , lồi hoa

- Bốn em đọc nối tiếp ,mỗi em đọc đoạn

- Hai em đọc lại ý tập cách đọc thể tình cảm

- Hai em nhắc lại nội dung - Về nhà học xem trước

Ngày soạn: /2/2010

Thứ ngày tháng năm 2010 Toán:

Đường gấp khúc - độ dài đường gấp khúc

A/ Mục tiêu : - Giúp HS : - Nhận biết đường gấp khúc Biết tính độ dài đường gấp khúc cách tính tổng độ dài đoạn thẳng thành phần đường gấp khúc

-Rèn kĩ tính tốn ,nhận dạng hình -Giáo dục hs tính tốn xác

B/ Chuẩn bị : - Vẽ sắn đường gấp khúc ABCD SGK lên bảng Mơ hình đường gấp khúc có đoạn khép lại tạo thành hình tam giác

C / Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ :

-Gọi học sinh lên bảng sửa tập nhà - Tính : x + 20 = x + 32= x - 13= x – 25= -Nhận xét đánh giá học sinh

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm em làm quen với đường gấp khúc cách tính độ dài đường gấp khúc

b) Khai thác :

* Giới thiệu đường gấp khúc - Cách tính độ

dài đường gấp khúc

- Chỉ vào đường gấp khúc vẽ sẵn bảng nêu : - Đây đường gấp khúc ABCD - Yêu cầu HS quan sát nêu câu hỏi :

-Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn thẳng ?

- Đường gấp khúc ABCD gồm điểm nào ?

- Những đoạn thẳng có chung điểm đầu?

- Hãy nêu độ dài đoạn thẳng đường gấp khúc ABCD

* Độ dài đường gấp khúc ABCD tổng độ dài đoạn thẳng thành phần :

-Hai học sinh lên bảng tính

4 x + 20 = 20 + ; x + 32 = 14 + 32 = 40 = 46 x - 13 = 24 - 13 ; x - 25 = 40 - 25 = 11 = 15

- Hai em nhắc lại : Đường gấp khúc ABCD Gồm đoạn thẳng AB , BC CD - Đường gấp khúc ABCD gồm điểm : A, B , C , D

- AB BC có chung điểm B , Đoạn BC CD có chung điểm C

- Độ dài đoạn AB cm , BC cm , CD 3cm

(4)

AB , BC , CD

- Yêu cầu HS tính tổng độ dài đoạn : AB , BC , CD ?

-Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD bao

nhiêu ?

- Muốn tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn thẳng thành phần ta làm ?

C/ Luyện tập: Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề

-Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm

nào ?

- Vẽ đường gấp khúc MNPQ SGK lên bảng yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc MNPQ

+Nhận xét yêu cầu HS đọc mẫu

Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề

-Hình tam giác có cạnh ?

- Đường gấp khúc tính ?

-Yêu cầu lớp thực vào -Gọi học sinh lên bảng giải -Gọi học sinh khác nhận xét bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá

d) Củng cố - Dặn dò:

-Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc

–Dặn nhà học làm tập

thẳng : AB , BC , CD cm + cm + cm = cm

- Độ dài đường gấp khúc ABCD : cm - Ta tính tổng độ dài đoạn thẳng thành phần

- Tính độ dài đường gấp khúc

- Ta tính tổng độ dài đoạn thẳng thành phần

- Độ dài đường gấp khúc MNPQ : cm + cm + cm = cm -Cả lớp thực làm vào - Một em nêu đề

- Hình tam giác có cạnh

- Đường gấp khúc gồm đoạn khép lại với

-Cả lớp làm vào vào tập -Một học sinh lên bảng giải : * Giải :- Độ dài đoạn dây đồng : + + = 12 ( cm )

Đ/S: 12 cm

-Học sinh khác nhận xét bạn -Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc

Kể chuyện

Chim sơn ca cúc trắng

. I/ Mục tiêu :

- Biết dựa vào gợi ý kể lại đoạn câu chuyện

* Hs giỏi biết kể lại toànbộ câu chuyện “ Chim sơn ca cúc trắng” -Giáo dục hs yêu thương lồi vật

II / Chuẩn bị - Bảng gợi ý tóm tắt đoạn câu chuyện

III/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

- 1/ Bài cũ

-Gọi em lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện “ Ơng Mạnh thắng thần Gió “.

- Nhận xét ghi điểm học sinh

2.Bài a) Phần giới thiệu :

Hôm kể lại câu chuyện học tiết trước “Chim sơn ca cúc trắng “

* Hướng dẫn kể chuyện

1.Dựa vào gợi ý đây, kể lại đoạn câu chuyện: Chim sơn ca cúc trắng

2 Kể lại tồn nội dung câu chuyện - Mời em kể lại tồn câu chuyện

-2 em lên kể lại câu chuyện “ Ơng Mạnh thắng Thần Gió “

-Vài em nhắc lại tựa

-Chuyện kể :“ Chim sơn ca cúc trắng “

H kể theo nhóm 4, theo gợi ý

(5)

- Chia lớp thành nhóm nhỏ

- Yêu cầu học sinh nhóm nối tiếp kể nhóm Mỗi em kể đoạn truyện - Tổ chức cho nhóm thi kể

- Yêu cầu nhận xét nhóm bạn sau lần kể

- GV nhận xét tuyên dương nhóm kể tốt

e) Củng cố dặn dò :

-Giáo viên nhận xét đánh giá

- Dặn nhà kể lại cho nhiều người nghe

có người ) sau nối tiếp tập kể nhóm

- Các nhóm thi kể theo hình thức

-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe

-Học xem trước

Chính tả :

Chim sơn ca bơng cúc trắng

A/ Mục tiêu :

- chép xác tả, trình bày đoạn văn xi có lời nói nhân vật - Làm BT 2a

-Rèn hs nghe viết ,tốc độ nhanh * HS giỏi giải câu đố BT3 -Giáo dục hs giữ viết chữ đẹp B/ Chuẩn bị :- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Bài cũ : - Gọi em lên bảng

- Đọc từ khó cho HS viết Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp

- Nhận xét ghi điểm học sinh

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: TT b) Hướng dẫn tập chép :

1/ Ghi nhớ nội dung đoạn viết :

Đọc mẫu đoạn văn lần sau yêu cầu HS đọc lại

- Đoạn trích nói nội dung ? 2/ Hướng dẫn trình bày :

- Đoạn văn có câu ?

- Lời sơn ca nói với cúc viết sau các dấu câu ?

- Trong cịn có dấu câu ? - Khi chấm xuống dòng chữ đầu câu viết thế nào ?

3/ Hướng dẫn viết từ khó :

-Hãy tìm chữ có dấu hỏi / ngã ?

- Đọc cho học sinh viết từ khó vào bảng

-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS

4/Chép : -Đọc thong thả thơ để học

sinh chép vào

- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh

5/Sốt lỗi : -Đọc lại để học sinh dò , tự bắt lỗi

6/ Chấm :

-Thu tập học sinh chấm từ 10 – 15

c/ Hướng dẫn làm tập

- Ba em lên bảng viết từ thường mắc lỗi tiết trước

chiết cành , , hiểu biết , xanh biếc ,

- Nhận xét từ bạn viết

-Ba em đọc lại ,lớp đọc thầm tìm hiểu

- Về sống chim sơn ca cúc chưa bị nhốt vào lồng

- Bài viết có câu

- Viết sau hai dấu chấm dấu gạch đầu dòng

- Dấu chấm , dấu phẩy , dấu chấm cảm - Viết lùi vào ô Chữ đầu câu phải viết hoa

-Các chữ có dấu hỏi / ngã : , thẳm

- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng - Hai em thực hành viết từ khó bảng

(6)

*Bài 1, 2 : Trị chơi thi tìm từ :

- Chia lớp thành nhóm , phát cho đội bảng ghi từ tổ chức cho đội thi tìm từ theo yêu cầu tập

- Trong phút đội tìm nhiều từ đội thắng

- Mời nhóm cử đại diện lên dán bảng từ nhóm lên bảng lớp

-Nhận xét chốt lại lời giải - Tuyên dương nhóm thắng

d) Củng cố - Dặn dò:

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách đẹp

-Dặn nhà học làm xem trước

Chia thành nhóm

- Các nhóm thảo luận sau phút

- Mỗi nhóm cử bạn lên bảng dán bảng từ

-chào mào , chão chàng , chẫu chuộc , châu chấu , chèo béo , chuồn chuồn , chuột , chuột chũi , chìa vơi ,

+ Trâu , trai , trùng trục , + Tuốt , cuốt , nuốt

+ Cái cuốc , luộc rau , thuộc

- Các nhóm khác nhận xét chéo - Nhắc lại nội dung học

-Về nhà học làm tập sách

Mĩ thuật:

Nặn vẽ dáng người đơn giản

A/Mục tiêu:

-H tập quan sát, nhận biết phận người( đầu mình, chân tay) -Biết cách vẽ dáng người

-GD H sáng tạo cách vẽ

B/Chuẩn bị: :

GV: Các hình dáng người, tranh vẽ người H H: giấy vẽ, bút chì, màu vẽ

C/Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ: H nêu bước vẽ túi

2.Bài mới:

Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét

GV giới thiệu số hình ảnh gợi ý để H nhận xét phận người -Cơ thể người có phận nào? -Kể dáng người hoạt động

Hoạt động 2: Cách vẽ

GV vẽ phác hình người lên bảng: đầu mình, chân, tay dáng đi, đứng, chạy nhảy GV vẽ thêm số chi tiết phù hợp với dáng cho hoạt động cụ thể như: đá bóng, nhảy dây

Hoạt động 3:Thực hành

Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá

GV yêu cầu H nhận xét hình dáng, cách xếp màu sắc

Tuyên dương em có vẽ đẹp

Dặn dò: Hồn thành vẽ, chuẩn bị tiết sau

trang trí đường diềm

đầu, mình, chân tay Đứng nghiêm, lại H thực hành vẽ vào

Lắng nghe ghi nhớ

(7)

A/ Mục tiêu :

-H nắm quy định an tồn giao thông phương tiện giao thơng -H ln có cách ứng xử tham gia giao thông

- Giáo dục hs chấp hành luật giao thông B/ Chuẩn bị : Mơ hình đèn xanh, đỏ

C/Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1, Em kể tên phương tiện giao thông? Phân loại loại đường giao thông ?

Khi tham gia giao thông em ý điều gì? Khi qua đường em cần ?

Khi đường phố em ý điều gì? 3,Củng cố dặn dị :Dặn hs ln thực tốt luật an tồn giao thơng

Ơ tơ,xe đạp tàu hỏa,

Đường ,đường sắt ,đường thủy ,đường hàng không

Luôn cẩn thận: Đội mũ bảo hiểm xe máy, ngồi xe buýt khơng thị đầu tay ngồi,

Đi vĩa hè,nắm tay người lớn , Hlắng nghe ghi nhớ

Hát nhạc

Học hát : “ hoa mùa xuân ”

A/ Mục tiêu :

+ Qua hát , em cảm nhận cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui , rộn ràng +Hát giai điệu lời ca Biết lấy cuối câu hát

+H yêu thích ca hát B/ Chuẩn bị :

- Hát nhạc lời hát " Hoa mùa xuân " -Nhạc cụ

- Chép sẵn lời ca vào bảng phụ

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Yêu cầu em lên hát lại hát vỗ tay theo nhịp hát " Trên đường đến trường “ -Nhận xét đánh giá ghi điểm học sinh

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

Hôm em học hát " Hoa mùa xuân "

b) Khai thác: *Hoạt động : Dạy hát " Hoa mùa xuân

- Giới thiệu hát : Tên tác giả , nội dung hát

- GV hát mẫu hát ( cho HS nghe băng) - Đọc lời ca yêu cầu lớp đọc đồng

- Dạy hát câu lưu ý học sinh chỗ lấy cuối câu

*Hoạt động : Hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách

- Hướng dẫn dùng la gõ đệm theo phách ,

-Ba em lên hát kết hợp vỗ tay theo nhịp

“ Trên đường đến trường “ - Nhận xét bạn hát

-Lớp theo dõi giới thiệu -Hai em nhắc lại tựa

-Lắng nghe GV hát mẫu hát -HS đọc đồng lời hát :

Tôi , hoa Tôi hoa hoa mùa xuân Tôi múa , ca Tôi ca múa ca mùa xuân

Xuân vừa đến cành cao Cho ngàn muôn hoa đẹp tươi

Cho nhựa , cho đời vui Cho người muôn tiếng ca rộn vang nơi nơi

(8)

đệm theo nhịp

+ Tập đệm theo tiết tấu lời ca

- Hướng dẫn tập đứng hát , chuyển động nhẹ nhàng

d) Củng cố - Dặn dò:

- Gọi hai em hát lại hát

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn dò học sinh nhà học

- Tập dùng la gõ đệm theo phách - Thực hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu

Tôi , hoa Tôi hoa hoa mùa xuân

x x x x x x x x x x x x x

- Thực hành đứng chuyển động nhẹ nhàng

- Hai em lên hát lại hát trước lớp -Về nhà tự ôn tập thuộc hát xem trước hát tiết sau

Ngày soạn: /2/2010

Thứ ngày tháng năm 2010

Đạo đức :

Biết

nói lời yêu cầu đề nghị (t1)

I / Mục tiêu : Kiến thức : -Giúp học sinh hiểu : - Cần nói lời yêu cầu đề nghị tình thích hợp Vì thể tôn trọng người khác tôn trọng thân

2 Thái độ , tình cảm : - Quí trọng học tập người biết nói lời u cầu đề nghị phù hợp Phê bình , nhắc nhở khơng biết nói lời yêu cầu đề nghị không phù hợp Hành vi : Thực nói lời yêu cầu , đề nghị tình cụ thể

II /Chuẩn bị :* Nội dung tiểu phẩm hành vi chi HS chuẩn bị Phiếu học tập

III/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2.Bài mới:Hoạt động 1: thảo luận lớp

H quan sát nội dung tranh

Em đốn xem Nam nói với tâm Em có nhận xét lời đề nghị Nam? * Kết luận : Muốn mượn nhờ người khác giúp đỡ cần sử dụng câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng..

Hoạt động Đánh giá hành vi .

Phát phiếu cho nhóm H làm tập Các bạn tranh làm gì?

Em có đồng tình với việc làm bạn khơng? - u cầu nhóm thảo luận nêu cách xử lí tình ghi sẵn phiếu?

Tranh 1: anh dành búp bê em- sai. Tranh 2: bạn nhờ hàng xóm giúp – đúng Tranh 3: Bạn gái muốn chỗ ngồi đã nói lời đề nghi lich - đúng

- Nhận xét tổng hợp ý kiến học sinh đưa kết luận chung cho nhóm

Hoạt động bày tỏ thái độ

. GV nêu ý kiến SGK H bày tỏ thái độ GV chốt ý đúng: đ, ý sai: a, b, c

Củng cố dặn dò :

- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi giáo viên

Nam nói cho mượn bút chì với - Giọng nhẹ nhàng thái độ lịch - Hai em nhắc lại

H thảo luận nhóm đơi quan sát tranh nêu nội dung tranh nhận xét câu nói ghi

- Các nhóm thảo luận

-Lần lượt cử đại diện lên trình bày trước lớp

-Lớp thực hành viết lời đề nghị thích hợp vào giấy

- Thực hành đóng vai nói lời đề nghị theo yêu cầu

H làm tập

(9)

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn học sinh nhà hồn thành phiếu điều tra để tiết sau báo cáo trước lớp

H thực tốt điều học

Toán

Luyện tập

A/ Yêu cầu cần đạt :

- Biết tính độ dài đường gấp khúc * Bài tập cần làm: 1.b ;

-GD H tính xác, cẩn thận trước đo

B/ Chuẩn bị : - Vẽ sẵn đường gấp khúc học lên bảng

C / Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ :

- Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài đoạn thẳng : AB cm ; BC 10 cm CD 5cm

-Nhận xét đánh giá học sinh

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm em củng cố kiến thức kĩ đường gấp khúc cách tính độ dài đường gấp khúc

C/ Luyện tập:

-Bài 1: -Gọi HS nêu tập sách giáo khoa

- Yêu cầu suy nghĩ tự làm - Yêu cầu nhận xét bạn câu b: giải tương tự

-Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề

-Háy quan sát cho biết ốc sên bị theo

hình ?

- Muốn biết ốc phải bò Đê ximet ta làm ?

- Yêu cầu lớp làm vào - Gọi em lên bảng làm - Nhận xét ghi điểm HS

d) Củng cố - Dặn dị:

-u cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc

*Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn nhà học làm tập

-Hai học sinh lên bảng tính

*Giải : Độ dài đường gấp khúc ABCD : + + 10 = 18 ( cm )

Đ/S : 18 cm -Hai học sinh khác nhận xét

*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa

- Một em đọc đề H làm theo tổ - Độ dài đường gấp khúc : 12 + 15= 27 ( cm )

Đ/S : 27 cm 10 + 14 + = 33(dm) Đ/S: 33dm Một em đọc đề

-Con ốc bò theo đường gấp khúc

- Ta tính độ dài đường gấp khúc ABCD

-Một học sinh lên bảng giải :

* Giải :- Con ốc sên phải bò đoạn đường dài :

+ + = 14 ( dm ) Đ/S: 14 dm

-Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc

-Về nhà học làm tập

Tập đọc :

Vè chim

A/Yêu cầu cần đạt

- Đọc :- Biết ngắt nghỉ nhịp đọc dòng vè

-Hiểu ND: Một số lồi chim có đặc điểm, tính nết giống người * HS giỏi thuộc vè; thực yêu cầu CH2

- Giáo dục hs u thích lồi chim

(10)

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

-Gọi em lên bảng đọc “Chim sơn ca và

bông cúc trắng”-Nhận xét đánh giá ghi điểm

em

2.Bài a) Giới thiệu bài:

- Hôm em tìm hiểu đặc tính số lồi chim qua :“ Vè chim

b) Luyện đọc:

1/ Đọc mẫu lần 1 : ý đọc nhấn giọng kể vui

nhộn , ý ngắt nghỉ cuối câu thơ

2/ Hướng dẫn phát âm từ khó :

- Gọi em đọc giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS nêu từ khó phát âm yêu cầu đọc

-Trong có từ khó phát âm ?

- Yêu cầu nối tiếp đọc vòng - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh

3/ Luyện đọc đoạn : - Yêu cầu học sinh đọc nối

tiếp em đọc câu

- Chia nhóm HS , nhóm có em yêu cầu đọc nhóm

- Theo dõi học sinh đọc

4/ Thi đọc :

- Tổ chức để nhóm thi đọc đồng đọc cá nhân

- Nhận xét cho điểm

5/ Đọc đồng : - Yêu cầu lớp đọc đồng

thanh

c) Hướng dẫn tìm hiểu :

- Yêu cầu em đọc

-Tìm tên lồi chim có ?

- Để gọi chim sáo tác giả dùng từ ?

- Tương tự em tìm tên gọi lồi chim khác - Con gà có đặc điểm ?

- Chạy “ lon xon “ có nghĩa ?

- Tương tự tìm đặc điểm lồi chim - Theo em việc tác giả dân gian dùng từ để gọi người , đặc điểm người để kể các lồi chim có dụng ý ?

- Em thích chim ? Vì sao ?

* Học thuộc lòng vè :

-Yêu cầu lớp đọc đồng vè

- Xố dần bảng cho học sinh đọc thuộc lòng

d) Củng cố - Dặn dò:

- Gọi em đọc thuộc lòng lại vè - Hãy kể tên số lồi chim vè ?

- Dặn nhà học thuộc xem trước mới:

-2 em lên đọc trả lời câu hỏi nội dung đọc theo yêu cầu

H đọc nối tiếp dòng thơ

- Đọc giải nghĩa từ : vè , lon xon , tếu , chao , mách lẻo

- Các từ : nở , nhảy , chèo bẻo , mách lẻo , nghĩa , ngủ ,

-Mỗi em đọc câu hết

- Các nhóm luyện đọc nhóm -Thi đọc cá nhân ( nhóm cử bạn )

-Cả lớp đọc đồng

Một em đọc , lớp đọc thầm theo -Là : gà , sáo , liếu điếu, chìa vơi , chèo bẻo , khách , chim sẻ , chim sâu , tu hú , cú mèo

- Là từ “ sáo “

-Con liếu điểu , cậu chìa vơi , chim chèo bẻo , thím khách , bác

- Con gà hay chạy lon xon

- Là dáng chạy vật bé nhỏ - HS nêu đặc điểm lồi chim -Tác giả muốn nói lồi chim có sống người

- Nêu theo suy nghĩ thân - Lớp đọc đồng vè - Cá nhân thi đọc thuộc lòng vè Một em đọc thuộc lòng lại vè -Liếu điếu , chìa vơi ,

(11)

Một trí khơn trăm trí khơn

Thủ công :

Gấp , cắt , dán phong bì

(t1)

A/ Mục tiêu :-Học sinh biết gấp , cắt, dán phong bì -Gấp , cắt , dán phong bì

-HS thích làm phong sử dụng

B/ Chuẩn bị : Mẫu phong bì có khổ đủ lớn Mẫu thiếp chúc mừng 11 Quy trình gấp , cắt dán phong bì có hình vẽ minh hoạ cho bước Giấy thủ công giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt , thước

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra dụng cụ học tập học sinh -Giáo viên nhận xét đánh giá

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

Hôm tập“ Gấp cắt dán phong bì

b) Khai thác:

*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát nhận xét

-Đặt câu hỏi : - Phong bì có hình ? - Mặt trước mặt sau phong bì nào ?

- Em so sánh kích thước phong bì

với kích thước thiếp chúc mừng

Hoạt động : Hướng dẫn mẫu * Bước :Gấp phong bì

- Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng cho mép tờ giấy cách mép khoảng 2ơ - Gấp hai bên hình , bên vào khoảng ô rưỡi để lấy đường dấu gấp

Bước - Cắt phong bì

-Mở tờ giấy , cắt theo đường dấu gấp để bỏ phần gạch chéo hình hình

Bước - Dán thành phong bì

- Gấp lại theo nếp gấp hình , dán hai mép bên gấp mép theo đường dấu gấp H6 ta phong bì

- Gọi em lên bảng thao tác gấp dán phong bì lớp quan sát

-GV nhận xét uốn nắn thao tác gấp , dán -GV tổ chức cho em tập gấp ,cắt phong bì giấy nháp

-Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị tổ viên tổ

- Lớp quan sát nêu nhận xét

- Phong bì tờ giấy hình chữ nhật mặt trước ghi chữ “ Người gửi “ , “ Người nhận “; mạt sau dán theo hai cạnh để đựng thư , sau cho thư vào phong bì dán nốt cạnh cịn lại

- So sánh nêu nhận xét kích thước phong bì so với thiếp chúc mừng

Người gửi:

(12)

-Nhận xét đánh giá tuyên dương sản phẩm đẹp

d) Củng cố - Dặn dò:

-Yêu cầu nhắc lại bước gấp , dán phong bì

-Dặn nhà học chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành gấp , dán phong bì

- Lớp thực hành gấp , dán phong bì theo hướng dẫn giáo viên

-Hai em nhắc lại cách cắt gấp , dán phong bì

-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp dán phong bì tt

An tồn giao thơng :Bài :

An tồn nguy hiểm đường

A/ Mục tiêu

1 .Kiến thức :Học sinh biết hành vi an tồn nguy hiểm người , di xe đạp đường Biết nguy hiểm thường có đường phố

2.Kĩ : -Phân biệt hành vi an tồn nguy hiểm đường Biết cách đường ngõ hẹp hè đường bị lấn chiếm , qua ngã tư

3.Thái độ :-Thực vỉa hè , khơng đùa nghịch lịng đường để đảm bảo an tồn B/ Chuẩn bị :ẩnTnh SGK phóng to bảng chữ An - Nguy hiểm

C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh

-Giáo viên nhận xét đánh giá chuẩn bị

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

-Bài học hơm em tìm hiểu “ An tồn

và nguy hiểm đường

b)Hoạt động 1: - Giới thiệu an tồn nguy hiểm

Tiến hành : Giải thích để HS hiểu an tồn , nguy hiểm

- Đưa ví dụ : - Nếu em đứng sân trường hai bạn đuổi xô em ngã bạn em bị ngã

- Vì em ngã ? Trị chơi bạn gọi là

gì ?

Ví dụ : - Các em đá bóng lòng đường nguy hiểm

-Ngồi sau xe máy , xe đạp không vịn vào người ngồi trước bị ngã nguy hiểm - An tồn : - Khi đường không để va quẹt bị ngã , bị đau , an tồn

-Nguy hiểm : - Là hành vi dễ gây tai nạn - Chia lớp thành nhóm

-Giáo viên treo tranh lên bảng hướng dẫn học sinh tên thảo luận để nêu hành vi an tồn không an tồn tranh ?

* Kết luận : Đi hay qua đường nắm tay người lớn an tồn

- Đi qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông đảm bảo an tồn

Chạy chơi bóng lịng đường nguy hiểm

-Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bị đồ dùng liên quan tiết học tổ viên tổ

-Lớp theo dõi giới thiệu -Hai học sinh nhắc lại tựa

- Lắng nghe , trao đổi phân tích trường hợp để hiểu khái niệm an tồn nguy hiểm

- Trao đổi theo cặp

- Do bạn chạy không ý va vào em Trò chơi nguy hiểm ngã trúng hịn đá , gốc gây thương tích - Tìm ví dụ hành vi nguy hiểm

(13)

- Ngồi xe đạp bạn nhỏ khác đèo nguy hiểm

Hoạt động 2: -Phân biệt hành vi an tồn nguy hiểm :

-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm

-Giáo viên nêu yêu cầu thông qua phiếu học tập :

-N1: -Em bạn ôm bóng tay nhưng

quả bóng tuột tay lăn xuống đường em có chạy xuống lấy hay khơng ? Em làm cách để lấy ? -N2 : Bạn em có xe đạp bạn muốn chở em đường chơi đường lúc đơng người xe cộ qua lại Em nói với bạn ?

-N4 : Em bạn học đến chỗ vỉa hè rộng bạn rủ chơi đá bóng Em có chơi khơng ? Em nói với bạn ? ?

-Giáo viên kết luận sách giáo khoa

c/Hoạt động : -An tồn đường đến trường

-Giáo viên đặt tình :

- Em đến trường đường ?

- Em để an tồn ?

-Giáo viên theo dõi nhận xét

d)củng cố –Dặn dò :

-Nhận xét đánh giá tiết học

-Yêu cầu vài học sinh nêu lại hành vi an tồn nguy hiểm

-Dặn nhà học áp dụng thực tế xem trước

-Lớp tiến hành chia thành nhóm theo yêu cầu giáo viên

-Em nhờ người lớn lấy hộ

- Không khuyên bạn không nên

- Không chơi khuyên bạn tìm chỗ khác để chơi

–Suy nghĩ trả lời

- Đi vỉa hè sát lề đường bên phải Chú ý tránh xe đường - Không đùa nghịch đường

*Lần lượt học sinh nêu lên cách xử lí tình

-Về nhà xem lại học áp dụng học vào thực tế sống hàng ngày tham gia giao thông đường

Ngày soạn: /2/2010

Thứ ngày tháng năm 2010 Tốn :

Luyện tập chung

A/ Yêu cầu cần đạt

-HS thuộc bảng nhân , , 4, để nhẩm tính Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân cộng trừ trường hợp đơn giản Biết giải tốn có phép tính nhân

- Củng cố kĩ tính độ dài đường gấp khúc - GDH cẩn thận , xác học tốn

B/ Chuẩn bị : - Vẽ sẵn đường gấp khúc tập lên bảng

C / Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ :

-Gọi học sinh lên bảng sửa tập nhà - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài đoạn thẳng : AB cm ; BC cm CD cm

-Nhận xét đánh giá học sinh

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm em củng cố kiến thức kĩ tính bảng nhân , 3, 4, cách tính độ dài đường gấp khúc

C/ Luyện tập:

-Bài 1: -Gọi HS nêu tập sách giáo khoa

-Hai học sinh lên bảng tính

*Giải : Độ dài đường gấp khúc ABCD : + + = 16 ( cm )

Đ/S : 16 cm -Hai học sinh khác nhận xét

(14)

2 x = 12 x = 16 x = 45 x = 18 x = 24 x = 18 x = 24 x = 32 x = 36 -Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu

- Viết lên bảng : x + yêu cầu nêu cách thực

b/ x - 17 = 32 - 17 = 15 c/ x - 18= 18 - 18

= d/ x + 29 = 21 + 29

= 50

Bài 4 -Gọi em nêu yêu cầu - Yêu cầu em lên bảng thực - Yêu cầu lớp làm vào

Bài 5 -Yc quan sát hình vẽ nêu yêu cầu đề

Hãy nêu cách tính độ dài đường gấp khúc ?

A, + + = (cm) hay x = 9(cm) B, + + + + = 10(cm)

hay x = 10(cm)

- Yêu cầu lớp nhận xét bảng rút kết luận , sai

d) Củng cố - Dặn dò:

-Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc

–Dặn nhà học làm tập

- Thi dọc thuộc lòng bảng nhân Mỗi em đọc bảng nhân trả lời kết phép tính bảng GV đưa - Nhận xét bạn

- Một em đọc đề Tính H làm bảng - Thực phép nhân trước sau thực phép cộng

- Một em đọc đề

- Một em khác lên bảng giải : Giải :

đơi đũa có số đũa : x = 14 ( )

Đ/S : 14 đũa - Quan sát hính lắng nghe GV hướng dẫn

-Ta tính tổng độ dài đoạn thẳng thành phần tạo thành đường gấp khúc

-H làm theo nhóm

- -Một học sinh lên bảng giải - Lớp nhận xét làm bạn -Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc

-Về nhà học làm tập

Tự nhiên xã hội :

Cuộc sống xung quanh ( tiết )

.

A/ Yêu cầucần đạt :

- Biết kể tên số nghề nghiệp nói hoạt động sinh sống người dân địa phương

- Nắm sống sinh hoạt người xung quanh - GDH gắn bó yêu mến quê hương

B/ Chuẩn bị : - Tranh ảnh sách trang 45 , 47 Một số tranh ảnh nghề nghiệp Một số gắn ghi nghề nghiệp

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra kiến thức qua : “ An tồn phương tiện giao thông “

-Gọi học sinh trả lời nội dung

-Nhận xét đánh giá chuẩn bị học sinh

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài

-Hoạt động :Kể tên số nghành nghề vùng nông thôn

- Bố mẹ người họ hàng nhà em

làm nghề ?

-Trả lời nội dung học :” An tồn phương tiện giao thông ” học tiết trước

- Hai em nhắc lại tựa

(15)

- Hơm tìm hiểu nghành nghề sống hàng ngày qua : “ Cuộc sống xung quanh “

-Hoạt động :Quan sát kể lại bạn nhìn thấy hình

-Yêu cầu làm việc theo nhóm

- Treo ảnh trang 45 , 47 kể lại nhìn thấy hình

Hoạt động :Nói tên số nghề người dân qua hình vẽ

- Theo em hình mơ tả người

dân sống vùng miền tổ quốc ?

- Hãy nói tên nghành nghề người dân hình vẽ ?

- Từ kết thảo luận , em rút ra điều ? Những người dân hình có làm nghề giống khơng ? Tại họ lại làm nghề khác ?

Hoạt động :Thi nói ngành nghề

- Yêu cầu nhóm thi nói ngành nghề địa phương

- Nói tên ngành nghề , nội dung , đặc điểm ngành nghề ích lợi ngành nghề quê hương đất nước

d) Củng cố - Dặn dò:

-Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày - Xem trước (.bài tiết 2)

kĩ sư , làm ruộng

- Lớp quan sát hình treo bảng nêu

Hình Hình chụp người phụ nữ dệt vải

Hình Chụp gái hái chè

- Các cặp quan sát hình trang 45 47 -Chỉ cho bạn nhóm xem -Hình 1, Người dân sống miền Núi -Hình 3,4 Người dân sống Trung du -Hình 5,6 Người dân sống Đồng

-Hình Người dân sống miền Biển -Cử đại diện nhóm lên báo cáo trước lớp : Dệt vải , hái chè , trồng lúa , thu hoạch cà phê , buôn bán sông , - Mỗi người dân làm nghề khác

- Mỗi người vùng khác làm cơng việc khác

- Các nhóm cử đại diện lên thi nói -Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn nhóm chiến thắng

- Hai em nêu lại nội dung học -Về nhà học thuộc xem trước

Luyện từ câu

Từ ngữ chim chóc - Đặt trả lời câu hỏi :

Ở đâu ?

A/ Mục tiêu

- Xếp tên số lồi chim theo nhóm thích hợp (BT1) - Biết đặt câu hỏi có cụm từ đâu? ( BT2; 3)

- GDH yêu quý bảo vệ loài chim

B/ Chuẩn bị :- Bảng thống kê từ tập Mẫu câu tập

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Kiểm tra cũ :

- Gọi em lên bảng hỏi đáp theo mẫu - Nhận xét đánh giá làm học sinh

2.Bài mới:a) Giới thiệu bài:

-Hơm tìm hiểu từ chim chóc thực hành hỏi đặt câu hỏi địa điểm , địa

b)Hướng dẫn làm tập:

* Bài tập : - Gọi em đọc đề

- Hai học sinh thực hỏi đáp theo mẫu câu thời gian

- Một em làm tập tìm từ đặc điểm mùa năm

(16)

- Yêu cầu HS đọc từ ngoặc đơn a, hình dáng: vàng anh,ï cú mèo

b, theo tiếng kêu: tu hú, cuốc, quạ

c, theo cách kiếm ăn: bói cá, chim sâu, gõ kiến

*Bài -Mời em đọc nội dung tập - Yêu cầu lớp trao đổi theo cặp Một em hỏi , em trả lời sau đổi ngược lại

- Mời số cặp lên trả lời trước lớp

- Vậy muốn biết địa điểm , của việc , ta dùng từ để hỏi ?

- Em hỏi bạn bên cạnh câu hỏi mà có dùng từ Ở đâu ?

- Yêu cầu HS lên trình bày trước lớp * Bài tập 3 : - Yêu cầu em đọc đề -Yêu cầu hai HS thực hành theo câu mẫu Sao chăm họp đâu?

Em ngồi đâu?

Sách em để đâu?

- Yêu cầu lớp thực hành vào - Nhận xét ghi điểm học sinh

d) Củng cố - Dặn dò

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn nhà học xem trước Tuần 21

trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp, lớp đọc thầm theo H làm theo nhóm

-đại diện nhóm trình bày- nhận xét

- Một em đọc tập , lớp đọc thầm theo

- Thực hành hỏi đáp theo cặp

- HS1 : Bông hoa cúc trắng mọc đâu ?

- HS2 : Bông hoa cúc trắng mọc bên bờ rào - HS1 : Chim sơn ca bị nhốt đâu ?

- HS2 : Chim sơn ca bị nhốt lồng - Ta phải dùng từ : Ở đâu ?

- Hai HS ngồi cạnh thực hành hỏi câu hỏi có từ ở đâu ?

- Một số cặp lên trình bày trước lớp - Lớp lắng nghe nhận xét

- Một em đọc đề H làm vào -Lớp tiến hành làm

-Hai em nêu lại nội dung vừa học

-Về nhà học làm tập lại

Tập viết

Chữ hoa R

A/ Mục tiêu : - Nắm cách viết chữ R hoa theo cỡ chữ vừa nhỏ

Biết viết cụm từ ứng dụng Ríu rít chim ca cỡ chữ nhỏ kiểu chữ nét , khoảng cách chữ Biết nối nét sang chữ đứng liền sau qui định

- Rèn kĩ viết ,tốc độ nhanh -Giáo dục hs giữ viết chữ đẹp

B/ Chuẩn bị : * Mẫu chữ hoa R đặt khung chữ , cụm từ ứng dụng Vở tập viết

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

-Yêu cầu lớp viết vào bảng chữ Q và từ Quê

-Giáo viên nhận xét đánh giá

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:TT b)Hướng dẫn viết chữ hoa :

*Quan sát số nét quy trình viết chữ R

- Chữ Rcó nét ?

- Chúng ta học chữ hoa có nét móc ngược trái ?

*Học sinh viết bảng

- Yêu cầu viết chữ hoa R vào khơng trung sau cho em viết chữ R vào bảng

*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :

- Lên bảng viết chữ theo yêu cầu - Lớp thực hành viết vào bảng -Học sinh quan sát

-Chữ R gồm nét nét móc ngược trái nét nét cong kết hợp với nét móc ngược phải , hai nét nối với tạo thành vòng xoắn thân chữ

- Chữ B và chữ P.

(17)

-Yêu cầu em đọc cụm từ

-Em hiểu cụm từ “ Ríu rít chim ca “ nghĩa là gì?

* / Quan sát , nhận xét :

- Những chữ có chiều cao với chữ R hoa cao ô li ? Các chữ cịn lại cao mấy ơ li ?

- Hãy nêu vị trí dấu có cụm từ ? - Khoảng cách chữ chùng ? */ Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Ríu vào bảng

- Theo dõi sửa cho học sinh *) Hướng dẫn viết vào :

-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh

d/ Chấm chữa

-Chấm từ - học sinh

-Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm

đ/ Củng cố - Dặn dò:

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà hồn thành nốt viết

- Đọc : Ríu rít chim ca

- Là tiếng chim hót nối liền không dứt, tạo cảm giác vui tươi

- Chữ h cao li rưỡi chữ t cao li rưỡi chữ cịn lại cao li

- Dấu sắc đầu âm I

-Bằng đơn vị chữ (khoảng viết đủ âm o) - Viết bảng : Ríu

- Thực hành viết vào bảng - Viết vào tập viết : -1 dòng chữ R cỡ nhỏ dòng chữ R hoa cỡ vừa dịng chữ Ríu cỡ nhỏ

- dịng câu ứng dụng“Ríu rít chim ca

”.

-Nộp từ 5- em để chấm điểm

-Về nhà tập viết lại nhiều lần xem trước : “ Ôn chữ hoa T

Ngày soạn: /2/2010

Thứ ngày tháng năm 2010 Tốn :

Luyện tập chung

A/ Yêu cầu cần đạt :

- Thuộc bảng nhân , , 4, để tính nhẩm

- Biết thừa số, tích Biết giải Bt có phép tính nhân * Bài tập cần làm: 1; 2; (cột1);

-GDH học thuộc bảng nhân để làm toán tốt

B/ Chuẩn bị : - Nội dung tập , viết sẵn lên bảng

C / Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1.Bài cũ :

-Gọi học sinh lên bảng sửa tập nhà -Nhận xét đánh giá học sinh

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm em tiếp tục củng cố kiến thức kĩ tính bảng nhân , 3, 4, cách tính độ dài đường gấp khúc

C/ Luyện tập:

-Bài 1: -Gọi HS nêu tập sách giáo khoa

2 x = 10 x = 21 x = 16 x = 18 x = 12 x = 12 x = x = x = 28 -Giáo viên nhận xét đánh giá

-Hai học sinh lên bảng tính -Hai học sinh khác nhận xét

*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu -Vài học sinh nhắc lại tựa

- Một em đọc đề Tính nhẩm, H làm tiếp sức

(18)

Bài 2 :-Yêu cầu HS nêu đề - Viết lên bảng :

T số

T số 8

Tích 12 45 32 21 40

- Nhận xét ghi điểm học sinh

Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu x 3 x

4 x x x x

Bài 4 -Gọi em nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự tóm tắt đề giải - Yêu cầu lớp làm vào

- Gọi 1em lên bảng thực

- Yêu cầu lớp nhận xét bảng rút kết luận , sai

d) Củng cố - Dặn dò:

-Yêu cầu HS nêu tên thành phần phép nhân

–Dặn nhà học làm tập Chuẩn bị ôn tiết sau kiểm tra

- Một em đọc đề H làm cá nhân

- Quan sát trả lời - Điền số thích hợp vào ô trống

-Điền dấu thích hợp > , < , = vào chỗ thích hợp H làm bảng

- Thực tìm tích sau so sánh tích điền dấu thích hợp

- Một em đọc đề

- Tóm tắt : HS : sách HS : sách ? - Một em lên bảng giải :

Giải :- HS mượn số sách : x = 40 ( )

Đ/S : 14

-Hai học sinh nhắc lại tên gọi thành phần phép nhân

-Về nhà học làm tập

Chính tả : (Nghe viết )

Sân chim

A/ Mục tiêu :- Nghe - viết lại xác khơng mắc lỗi : “ Sân chim “ Biết viết hoa chữ qui tắc viết tên riêng , chữ đầu câu

- Làm tập tả phân biệt ch / tr ; t / uôc -H cẩn thận viết

B/ Chuẩn bị : -Tranh vẽ minh hoạ thơ Bảng phụ chép sẵn qui tắc viết tả

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

-Mời em lên bảng viết từ giáo viên đọc

- Lớp thực viết vào bảng

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài

-Bài viết hôm em nghe viết đoạn “ Sân chim

b) Hướng dẫn nghe viết :

1/ Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết

- Treo bảng phụ thơ cần viết GV đọc mẫu

- Đoạn viết nói nội dung ? 2/ Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn viết có câu ?

- Trong có dấu câu ?

- Các chữ đầu đoạn văn viết ? - Các chữ đầu câu văn viết ? 3/ Hướng dẫn viết từ khó :

- Tìm từ có hỏi , ngã ?

- Yêu cầu lớp viết bảng từ khó vừa nêu

- Nhận xét ,ø sửa từ học sinh viết sai

-Hai em lên bảng viết từ : tuốt lúa , vuốt tóc , chau chuốt , cuốc , đôi guốc , luộc rau

-Lắng nghe GV đọc mẫu , em đọc lại

Về sống lồi chim sân chim - Đoạn văn có câu

-Dấu chấm dấu phẩy - Viết hoa lùi vào ô

- Viết hoa chữ đầu câu văn -chèo bẻo , mách lẻo ,

- Hai em lên viết từ khó - Thực hành viết vào bảng

(19)

4/ Viết tả

- Đọc cho học sinh viết thơ vào

5/Sốt lỗi chấm :

- Đọc lại chậm rãi để học sinh dò -Thu tập học sinh chấm điểm nhận xét

c/ Hướng dẫn làm tập

*Bài : - Yêu cầu em đọc đề - Mời em lên bảng làm - Yêu cầu lớp làm vào

- Gọi em nhận xét bạn bảng - Nhận xét ghi điểm học sinh *Bài : - Gọi em đọc yêu cầu - Chia lớp thành nhóm

- Phát cho nhóm tờ giấy to bút - Yêu cầu học sinh nhóm chuyền tay bìa bút để ghi từ , câu đặt theo yêu cầu đề

d) Củng cố - Dặn dò:

-Nhắc nhớ tư ngồi viết trình bày sách

-Dặn nhà học làm xem trước

-Nghe để sốt tự sửa lỗi bút chì - Nộp lên để giáo viên chấm điểm - Một em đọc yêu cầu đề

- Một học sinh lên bảng làm

- Lớp làm vào : - Đánh trống , chống gậy , chèo bẻo , leo trèo, truyện , câu chuyện

- HS khác nhận xét bạn -Học sinh làm việc theo nhóm - Lần lượt cử người lên dán kết

- Ví dụ : - Con chăm sóc bà / Mẹ chợ / Ông

trồng / Tờ giấy trắng tinh / Mái tóc bà tơi bạc trắng

- Nhận xét bạn ghi vào

- Lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng -Ba em nhắc lại yêu cầu viết tả -Về nhà học làm tập sách

Tập làm văn :

Đáp lời cảm ơn - Tả ngắn lồi chim

A/ Mục tiêu  Biết đáp lời cảm ơn tình giao tiếp cụ thể Biết viết từ đến câu tả ngắn lồi chim

-Rèn kĩ giao tiếp ,cách dùng từ đặt câu -Yêu thích bảo vệ loại chim quý

B/ Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ tập Chép sẵn tập lên bảng Mỗi học sinh chuẩn bị tranh ảnh lồi chim mà em yêu thích

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Kiểm tra cũ :

- Mời em lên bảng đọc làm tập nhà tiết trước

2.Bài mới: a/ Giới thiệu :

-Bài TLV hôm , em học cách đáp lời cảm ơn Sau viết đoạn văn tả ngắn lồi chim mà em thích

b/ Hướng dẫn làm tập:

*Bài 1 -Treo tranh minh hoạ yêu cầu em đọc lời nhân vật tranh

- Khi cụ già cảm ơn bạn HS nói ? - Theo em bạn học sinh lại nói như vậy ?

-Khi nói với bà cụ bạn HS thể hiện thái độ ?

- Em tìm câu nói khác cho lời đáp lại bạn học sinh ?

*Bài - Gọi em nêu yêu cầu

- Yêu cầu hai em ngồi cạnh đóng vai thể lại tình

-2 em lên đọc văn viết mùa hè - Lắng nghe nhận xét bạn

- Lắng nghe giới thiệu - Một em nhắc lại tựa

- Hai em thực đóng vai diến lại tình Lớp theo dõi

- Bạn nói : “ Khơng có !”

- Vì giúp cụ già qua đường việc nhỏ mà tất làm Nói để thể thái độ khiêm tốn lễ độ

- Có đâu bà , bà cháu qua đường vui mà

- Một em đọc yêu cầu tập

-Tuấn , có truyện hay lắm , cho cậu mượn

(20)

- Tương tự với tình cịn lại

*Bài 3 -Treo bảng phụ yêu cầu em đọc đoạn văn “ Chim chích bơng “

-Những câu văn tả hình dáng chim

chích bơng ?

-Những câu văn tả hoạt động chim

chích bơng

- Gọi em đọc yêu cầu c

Lưu ý học sinh số điều trước viết

-Con chim em định tả chim ?Trơng nó thế nào? Em có biết hoạt động của nó khơng?

c) Củng cố - Dặn dò:

-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung học -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn viết đoạn văn vào Chuẩn bị tuần 22

- Có đâu bạn đọc ( ) Mình là bạn bè có đâu mà cảm ơn

- Một em nêu yêu cầu tập

Là chim bé xinh đẹp hai chân xinh xinh hai tăm

Hai chân nhảy liên liến Cảnh nhỏ mà xối nhanh vun vút

- Viết , câu lồi chim em thích - Thực hành viết đoạn văn vào

Một vài em đọc đoạn văn trước lớp

- Lắng nghe nhận xét đoạn văn bạn -Hai em nhắc lại nội dung học

-Về nhà học chép đoạn văn tả cảnh mùa hè vào chuẩn bị cho tiết sau

Hoạt động tập thể

:

Sinh hoạt lớp

A/Mục tiêu:

-H thấy ưu khuyết điểm tuần

-Rèn H khắc phục nhược điểm tồn

-GD H ý thức chăm học , biết giúp đỡ bạn học tập

B/Chuẩn bị: nội dung sinh hoạt

C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định:

Sinh hoạt:

Gọi lớp trưởng lên điều hành buổi sinh hoạt

- GV tổng kết đánh giá:

* Ưu điểm: nhiều em có ý thức xây dựng tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài, có ý thức rèn chữ viết, vệ sinh cá nhân như: Tiên,Uyên,Châu,Thắm

* Tồn tại: số em chưa có ý thức học,như chưa làm tập nhà ,còn làm việc riêng, chưa ý nghe giảng, vệ sinh cá nhân luộm thuộm ,

* Biện pháp khắc phục:

Gv nhắc nhở phê bình yêu cầu H cần thực nghiêm túc học

- Phương hướng cho tuần sau: Khắc phục tồn nêu - H văn nghệ

H văn nghệ

Lớp trưởng lên điều hành buổi sinh hoạt -Các tổ trưởng lên báo cáo kết tổ làm chưa làm tuần qua

-Phụ trách phong trào nhận xét - Lớp phó đánh giá

- Lớp trưởng đánh giá chung

Các H theo dõi nhận xét bổ sung - Bình xét thi đua ,cắm cờ

(21)

Tự nhiên xã hội : 41

Mặt trăng sao

A/ Mục tiêu : Học sinh có hiểu biết Mặt Trăng saoảòen luyện kĩ quan sát vật xung quanh ; phân biệt trăng với đặc điểm Mặt Trăng

B/ Chuẩn bị :  Tranh ảnh cảnh Mặt Trăng , Tranh vẽ trang 68 ,69 SGK - Giấy , bút vẽ

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

-Kiểm tra kiến thức qua : “ Mặt Trời phương hướng “

-Gọi học sinh trả lời nội dung

-Nhận xét đánh giá chuẩn bị học sinh

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:

- Buổi tối hơm trời khơng mây ta nhìn thấy

gì ?

-Bài học hơm em tìm hiểu Mặt Trăng

-Hoạt động :Quan sát tranh trả lời câu hỏi

-Trả lời nội dung học : ” Mặt Trời phương hướng” học tiết trước

-Lớp lắng nghe trả lời : Thấy trăng

(22)

* Bước :Treo tranh lên bảng yêu cầu quan sát trả lời câu hỏi

- Bức ảnh chụp cảnh ? -Em thấy Mặt Trăng hình ?

-Mặt Trăng xuất mang lại ích lợi ?

- Ánh sáng Mặt Trăng có giống Mặt Trời không ?

- Treo tranh giới thiệu Mặt Trăng , hình dạng , ánh sáng khoảng cách so với Trái Đất

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm hình ảnh Mặt Trăng

- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời câu hỏi

- Quan sát bầu trời em thấy Mặt Trăng có hình ? - Mặt Trăng tròn vào ngày ?

- Có phải đêm có trăng hay khơng ?

- Sau phút gọi nhóm lên trình bày

*/ Kết luận : - Mặt Trăng có nhứng hình dạng khác trịn có lúc lại khuyết hình lưỡi liềm Mặt Trăng trịn vào ngày tháng , có đêm có trăng có đêm khơng có trăng

- Cung cấp cho học sinh thơ

Hoạt động3 : Thảo luận nhóm

- Yêu cầu nhóm thảo luận theo nhóm đơi

-Trên bầu trời ban đêm ngồi Mặt Trăng ta cịn nhìn thấy

những ?

- Hình dạng chúng ? - Ánh sáng chúng ?

- Nhận xét câu trả lời học sinh

* Tiểu kết : - Các có dạng đốm lửa quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trăng xa Trái Đất Chúng Mặt Trăng hành tinh khác Hoạt động 4 “ Ai vẽ đẹp “

- Phổ biến cách vẽ đến học sinh

- Phát giấy cho em yêu cầu vẽ bầu trời vào ban đêm theo tưởng tượng

- Sau phút mời học sinh trình bày tác phẩm giải thích cho bạn giáo viên nghe tranh

- Nhận xét vẽ học sinh d) Củng cố - Dặn dò:

-Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày - Xem trước

- Lớp quan sát tranh trả lời câu hỏi - Cảnh đêm trăng

- Hình trịn

- Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm - Ánh sáng dịu mát khơng chói chang Mặt Trời

- Lớp làm việc theo nhóm

- Lớp thực hành trao đổi hồn thành câu hỏi hướng dẫn giáo viên - Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp - Nhiều em nhắc lại

- em đọc thơ : Mùng lưỡi trai Mùng hai lúa Mùng ba câu liêm Mùng bốn lưỡi liềm Mùng năm liềm giật Mùng sáu thật trăng

- Quan sát thảo luận để hồn thành yêu cầu giáo viên

- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Nhận xét bình chọn bạn trả lời

- Nhiều em nhắc lại

- Lớp thực hành vẽ bầu trời ban đêm có Mặt Trăng

- Lần lượt em lên trưng bày tranh vẽ giải thích tranh trước lớp

- Quan sát nhận xét tranh bạn - Nhiều em nhắc lại kiến thức

- Hai em nêu lại nội dung học

-Về nhà học thuộc xem trước

Tự nhiên xã hội :

Ôn tập : tự nhiên

A/ Mục tiêu : - Củng cố khắc sâu kiến thức chủ đề tự nhiện lồi , vật Mặt Trời , Mặt Trăng Ơn kĩ xác định phương hướng Mặt Trơpì Có tình u thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên

B/ Chuẩn bị : - Tranh vẽ học sinh hoạt động nối tiếp 32 Giấy bút , Tranh ảnh liên quan đến chủ đề tự nhiên

C/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1/ Kiểm tra cũ : - Gọi em lên bảng

(23)

- Cây cối lồi vật sống nơi ? - Nêu cách xác định phương hướng Mặt Trời ? - Mặt Trăng có hình dạng ? Ngồi Mặt Trăng bầu trời ban đêm cịn có ?

2.Bài mới: a) Giới thiệu bài

-Tiết học hôm ôn tập lại kiến thức học chương Tự nhiên

-Hoạt động :Ai nhanh tay nhanh mắt

- Yêu cầu lớp thảo luận theo đội , đội dựa vào tranh ảnh sưu tầm kiến thức học loại vật xếp theo bảng ghi sẵn nói chủ đề quy định

- Lắng nghe nhóm trình bày

- Nhận xét bổ sung ghi điểm nhóm * Cho điểm : - Nói , đủ kiến thức trình bày đẹp 10 điểm

- Đội nhiều điểm đội thắng - Phát thưởng cho nhóm thắng

-Hoạt động :Trò chơi : “ Ai nhà “

- Chia lớp thành đội

- Phát vẽ đến đội ( đội vẽ nhà phương hướng nhà 32 )

- Phổ biến cách chơi tiếp sức

-Nhận xét đánh giá đội chiến thắng

- Hỏi học sinh tác giả tranh so sánh với kết đội chơi

-Hoạt động :“ Hùng biện bầu trời “

- Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi

- Em biết bầu trời , ban ngày ban đêm (có gì ? Chúng ? )

- Sau phút mời nhóm cử đại diện trình bày * Chốt ý : - Mặt Trăng Mặt Trời có giống nhau hình dạng ? Có khác ? Mặt Trời vì có giống ? Ở điểm ?

-Hoạt động :Phiếu tập

- Phát phiếu học tập đến nhóm

- Đánh dấu X vào trước ý em cho a/ Mặt Trời Mặt Trăng xa Trái Đất b/ Cây sống cạn nước

c/ Lồi vật có nhiều ích lợi

d/ Trái Đất chiếu sáng sưởi ấm e/ Lồi vật sống cạn , nước khơng g/ Cây có ích lợi che bóng mát cho người h/ Trăng lúc tròn

2 Hãy kể tên :

- vật sống cạn - vật sống nước - loại sống cạn - loại sống nước - Nhìn lên bầu trời bạn thấy ?

d) Củng cố - Dặn dò:

-Cho học sinh liên hệ với sống hàng ngày - Xem trước

cây sen , bèo ; Con trâu , bò , chim , cá , tơm Cây cối lồi vật sống cạn , nước , không Hai em lên xác định phương hướng Mặt Trời Mặt Trăng hình trịn sáng dịu , xung quanh Mặt Trăng có

- Hai em nhắc lại tựa

- Các đội thảo luận sau cử đại diện lên để xếp tranh trình bày theo cột giáo viên quy định , thành viên khác nhóm bổ sung

Nơi sống Con vật Cây cối Trên cạn

Dưới nước Trên không Cả cạn dướinước

- Lần lượt đại diện đội lên dán tên , vào bảng theo chủ đề

- Hai đội nhận xét bổ sung cho -Các đội nhận tranh từ giáo viên - Thảo luận để hồn thành yêu cầu

- Cử đại diện lên bảng chơi tiếp sức ( em thứ lên xác định nhà em thứ lên gắn hướng ngơi nhà )

-Lớp theo dõi nhận xét bình chọn đội chiến thắng

- Trong nhóm người hỏi người trả lời sau phân cơng người lên trình bày dạng kịch dạng nối tiếp

- Đại diện nhóm lên trình bày - Lắng nghe nhận xét nhóm bạn - Lần lượt cá nhân trả lời - Lớp chia thành nhóm

- Từng nhóm thảo luận để hồn thành yêu cầu phiếu học tập

- Sau phút nhóm cử đại diện trình bày trước lớp

- Lắng nghe nhận xét bổ sung nhóm bạn - Bình chọn nhóm thắng

- Hai em nêu lại nội dung học

(24)

Đạo đức :

Lịch nhận gọi điện thoại

(t1)

I / Mục tiêu : Kiến thức : -Giúp học sinh hiểu : - Chúng ta cần lịch nhận gọi điện thoại để thể tôn trọng người khác tôn trọng thân Lịch nhận gọi điện thoại có nghĩa nói rõ ràng , từ tốn , lễ phép , nhấc đặt máy nghe nhẹ nhàng

2 Thái độ , tình cảm : - Tơn trọng từ tốn nói chuyện điện thoại Đồng tình ủng hộ với bạn biết lịch nhận gọi điện thoại Phê bình , nhắc nhớ bạn khơng biết lịch nhận gọi điện thoại

3 Kĩ : Biết nhận xét đánh giá hành vi sai nhận gọi điện thoại Thực nhận gọi điện thoại lịch

II /Chuẩn bị :* Kịch Điện thoại cho HS chuẩn bị trước Phiếu học tập

III/ Lên lớp :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

2.Bài mới:

Hoạt động Quan sát mẫu hành vi

- Yêu cầu em lên bảng chuẩn bị tiểu phẩm lên trình bày trước lớp Yêu cầu lớp theo dõi

- Tại nhà Hùng hai bố ngồi nói chuyện với nhau chuông điện thoại reo Bố Hùng nhấc ống nghe :- Bố Hùng : - Alô nghe !

- Minh : - Cháu chào bác ạ, cháu minh bạn Hùng , bác làm ơn ,

-Hùng : - Mình chào cậu

- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời :

-Khi gặp bố Hùng bạn MInh nói ?

- Có lễ phép khơng ?

- Ba em lên trình bày tiểu phẩm đóng vai theo mẫu hành vi

- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi giáo viên

(25)

-Hai bạn HuØng Minh nói chuyện với sao?

- Cách hai bạn kết thúc nói chuyện đặt điện thoại có nhẹ nhàng không ?

* Kết luận : - Khi nhận gọi điện thoại cần có thái độ lịch , nói từ tốn , rõ ràng

Hoạt động Thảo luận nhóm .

- Phát phiếu cho nhóm ( nhóm bạn ) - Yêu cầu nhóm thảo luận nêu việc cần làm không nên làm nhận gọi điện thoại ghi vào phiếu

- Mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - Nhận xét tổng hợp ý kiến học sinh đưa kết luận việc nên làm không nên làm nhận nghe điện thoại

- Gọi hai em nhắc lại

Hoạt động Liên hệ thực tế

- Yêu cầu lớp suy nghĩ kể lại lần nghe gọi điện thoại em

- Yêu cầu lớp nhận xét sau lần bạn kể

- Khen ngợi em biết nhận gọi điện thoại lịch

Củng cố dặn dò :

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Dặn học sinh nhà chuẩn bị kịch gọi điện thoại

để tiết sau báo cáo trước lớp

Hùng

-Hai bạn nói chuyện với thân mật lịch

- Khi kết thúc gọi hai bạn chào đặt máy xuống nhẹ nhàng

- Hai em nhắc lại - Các nhóm thảo luận

-Lần lượt cử đại diện lên trình bày trước lớp * / Nên làm : - Nhấc ống nghe nhẹ nhàng - Tự giới thiệu - Nói nhẹ nhàng từ tốn rõ ràng - Đặt ống nghe nhẹ nhàng

*/ Khơng nên làm : Nói trống khơng - Nói q nhỏ - Nói q to - Nói q nhanh - Nói khơng rõ ràng

- Các nhóm nghe nhận xét bổ sung - Hai em nhắc lại

-Lắng nghe nhận xét bạn làm lịch nhận gọi điện thoại chưa Nếu chưa lớp nói cách sửa chữa cho bạn để rút kinh nghiệm thực học

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w