ls7 t3745 lịch sử 7 trương thị thanh hà thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

36 9 0
ls7 t3745  lịch sử 7  trương thị thanh hà  thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Thôøi Leâ sô, nhaø nöôùc quaân chuû trung öông taäp quyeàn ñöôïc xaây döïng vaø cuûng coá vöõ ng maïnh, quaân ñoäi huøng maïnh, coù toå chöùc chaët cheõ, ñöôïc huaán luyeän thöôøng xuy[r]

(1)

Ngày soạn:8/1/

Tit 37: Bi19: CUC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427) I THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HỐ ( 1418 - 1423)

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

Giúp HS nắm nét diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn, từ chỗ bị động đối phó với qn Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến cơng giải phóng đất nước Nắm nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa

2 Tư tưởng:

- Thấy tinh thần hi sinh, vượt qua gian khổ, bất khuất nghĩa quân Lam Sơn - Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc

- Bồi dưỡng cho HS tinh thần, tâm vượt khó để học tập phấn đấu vươn lên Kỹ năêng:

Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ học bài, tham khảo tài liệu lịch sử để bổ sung cho học

B Phương pháp :

Nêu vấn đề ,đàm thoại ,phân tích ,so sánh ,tích hợp ,trực quan C Chuẩn bị Thầy Trò :

- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn.

- Tranh ảnh ,Tư liệu tham khảo ,Bài soạn D Tiến trình lên lớp :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:

(2)

Sau thất bại nhà Hồ quý tộc Trần Nhân dân ta không ngừng dậy đấu tranh chống lại giặc Minh, tiêu biểu khởi nghĩa Lam Sơn (1418 – 1427) Lê Lợi khởi xướng Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn diễn kết sao?

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC GHI BẢNG

Hoạt động 1:

Hãy giới thiệu vài nét Lê Lợi?

HS: Là hào tướng có uy tín vùng Lam Sơn Ơng sinh năm 1385, địa chủ bình dân, người yêu nước, cương trực, khẳng khái Trước cảnh nước nhà tan, ơng ni chí giết giặc cứu nước

GV : Ơng nói” Ta dấy qn đánh giặc khơng ham phú q mà muốn cho ngàn đời sau biết ta không chịu thần phục quân giặc tàn ngược”

GV giới thiệu bia Vĩnh Lăng, bia lời Nguyễn Trãi soạn thảo ghi tiểu sử nghiệp Lê Lợi

GV cho HS đọc đọan in nghiêng SGK

Câu nói ông thể điều gì?

HS: Thể ý thức tự chủ người dân Đại Việt

Lê Lợi chọn nơi làm cứ? HS: Lam Sơn

Vì Lê Lợi lại chọn vùng đất Lam Sơn làm cứ?

HS: - Là quê hương Lê Lợi

- Đó vùng đồi núi thấp xen kẽ dải rừng thưa thung lũng nằm bên tả ngạn sơng Chu, có địa hiểm trở, nơi giao tiếp dân tộc

-1 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa

- Lê Lợi người yêu nước thương dân có uy tín lớn 1416, tập hợp hào kiệt, có Nguyễn Trãi tổ chức hội thề Lũng Nhai

(3)

Nghĩa quân toả xuống miền đồng hoạt động lực lượng lớn mạnh, mặt khác bị địch bao vây nghĩa qn rút lên núi bảo tồn lực lượng -Chính quyền địch cịn non yếu chưa kiểm sốt

GV: Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi hưởng ứng ngày đông

Vì hào kiệt khắp nơi Lam Sơn ? HS: Yêu nước, tin tưởng

Nguyễn Trãi người nào?

HS: Nguyễn Trãi người học rộng tài cao có lịng u nước thương dân .NPK nói: “Con người có học, có tài nên tìm cách rửa nhục cho nước trả thù cho cha gọi đại hiếu” Nguyễn Trãi quay Đông Quan Sau 10 năm bị giam lỏng tin Lê Lợi k/n ông trốn khỏi Đông Quan tụ hội với nghĩa quân

Sự kiện diễn vào năm 1416 1418?

HS: - 1416, Lê Lợi 18 người tổ chức Hội thề Lũng Nhai

- 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, xưng Bình Định Vương

GV cho HS đọc đọan in nghiêng skg/ 85 GV giới thiệu thêm Hội thề Lũng Nhai

Hoạt động 2:

GV gọi HS đọc mục SGK, quan sát lược đồ k/n Lam Sơn

Trong năm đầu khởi nghĩa, nghĩa

1416, Lê Lợi 18 người tổ chức Hội thề Lũng Nhai thề sống chết chống giặc Minh

-Mùua xuan 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, tự xưng Bình Định Vương

2 Những năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn

- Buổi đầu lực lượng yếu, bị quân Minh càn quét liên tục nghiã quân phải rút lên núi Chí Linh (1418)

(4)

quân Lam Sơn gặp khó khăn gì?

HS: Buổi đầu lực lượng cịn yếu, gặp nhiều khó khăn, bị qn Minh càn quét liên tục nghiã quân lần phải rút lên núi Chí Linh Nhiều gương hi sinh dũng cảm tiêu biểu Lê Lai

Em suy nghĩ gương hi sinh Lê Lai? HS: Những năm đầu lực lượng yếu nghiã quân phải rút lên núi Chí Linh lần (1418 -1421- 1423) Lê Lai hi sinh cứu chúa  dũng cảm, quên nghĩa lớn

GV: Cuối 1421 quân Minh huy động 10 vạn quân lình càn quét vào nghĩa quân Ta gặp muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực

Trước khó khăn nghĩa quân, Lê Lợi làm gì? Vì sao?

HS: Hè 5/1423, Lê Lợi đề nghị hoà với địch để kéo dài thời gian bảo toàn lực lượng

Cịn qn Minh muốn hồ hoản để lợi dụng mua chuộc Lê Lợi

Kết âm mưu có thực hay khơng? HS: Giặc thất bại âm mưu  Cuối năm 1424, quân Minh trở mặt công Lam Sơn Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn

 GV tổng kết: Buổi đầu lực lượng yếu, bị quân Minh càn quét liên tục nghiã quân phải rút lên núi Chí Linh (1418) vịng vây qt Lê Lai hi sinh cứu chúa 5/1423, ta hồ với địch quân Minh trở mặt

- Hè 5/1423, ta hoà với địch để kéo dài thờigian

(5)

tấn công Lam Sơn Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn

Củng cố:

a/Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn nào? Ý nghĩa của Hội thề Lũng Nhai.

b/ Những năm đầu nghĩa quân Lam Sơn hoạt động sao? c/ Em suy nghĩ năm tháng 1418 – 1421 nghĩa quân Lam Sơn?

Dặn dò:

- HS nhà học cũ theo câu hỏi SGK

- Tim đọc tư liệu tham khảo khởi nghĩa Lam sơn -Chuẩn bị :

Bước phát triển khởi nghĩa Lam Sơnkhi tiến quân vao Nghệ an,Tân bình ,Thuận hĩa Bắc

- & - Ngày soạn:10/1/

Bài19-Tiết 38: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427) (tt) II GIẢI PHĨNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HĨA………

( 1424 – 1426) A Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Giúp HS nắm bước phát triển khởi nghĩa Lam Sơnkhi tiến quân Nghệ An Nghĩa quân giành thắng lợi từ chỗ bị động đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến cơng giải phóng đất nước

- Nắm nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa

(6)

- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc

- Bồi dưỡng cho HS tinh thần, tâm vượt khó để học tập phấn đấu vươn lên

3 Kỹ năêng:

Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ học bài, tham khảo tài liệu lịch sử để bổ sung cho học

B Phương pháp :

Nêu vấn đề ,đàm thoại ,phân tích ,so sánh ,tích hợp ,trực quan C Chuẩn bị Thầy Trò :

- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn

- Lược đồ tiến quân Bắc nghĩa quân Lam Sơn - Tranh ảnh ,Tư liệu tham khảo ,Bài soạn

D Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

-Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn nào? -Ý nghĩa Hội thề Lũng Nhai?

3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Như học trước, nhà Minh hịa hỗn với nghĩa qn Lam Sơn để thực âm mưu mua chuộc, dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng bị thất bại Chúng trở mặt, công nghĩa quân Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chuyển sang thời kì Diễn biến khởi nghĩa thời kì sao?

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC GHI BẢNG

Hoạt động 1:

- Trước tình hình qn Minh cơng nghĩa qn Nguyễn Chính có kế họach gì?

HS: Nguyễn Chích đề nghị chuyển hướng hoạt động nghĩa quân vào Nghệ An

Vì Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An?

HS: Nghệ An vùng đất rộng, người đông, địa hình hiểm trở huy động sức người sức cho kháng chiến

- Haõy cho biết vài nét Nguyễn Chích?

1 Giải phóng Nghệ An (1424)

(7)

- Kế họach Nguyễn Chích mang lại kết gì?

HS: Thóat khỏi bao vây, mở rộng địa bàn họat động kiểm sóat nghĩa quân phạm vi rộng lớn Kế họach sáng suốt , phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho nghĩa quân

-GV dùng lược đồ đường tiến quân , trận đánh nghĩa quân Lam Sơn

Nhận xét kế hoạch Nguyễn Chích?

HS: Ta chuyển sang chủ động, chuyển địa bàn để đánh vào Nghệ An, làm bàn đạp giải phóng miền Nam. Kế hoạch phù hợp với tình hình thời nên thu nhiều thắng lợi

Hoạt động 2:

GV sử dụng lược đồ tường thật:

Tháng 8/ 1425, Lê Lợi cử Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy lực lượng mạnh từ Nghệ An đến Tân Bình (Qủang Bình - Quảng Trị) Thuận Hóa (Thừa Thiên Huế) Nghĩa quân nhanh chóng đập tan kháng cự địch, giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa

- GV:Thế lực nghĩa quân ? + -HS:Trong vịng 10 tháng giải phóng vùng đất

rộng lớn từ Thanh Hóa đèo Hải Vân + Quân Minh rút vào thành cố thủ + -GV: Y nghĩa tiến quân ?

-HS: Tạo vùng giải phóng rộng lớn làm sở họat động làm hậu phương vững nghĩa quân,

Hoạt động 3:

- Tháng 9/1426, Lê Lợi định tiến quân Bắc Vì sao?

HS: - Đây vị trí chiến lược: dân đơng, miền

- 12/10/1424, ta thắng địch đồn Đa Căng hạ thành Trà Lân sau tháng

- Trên đà thắng lớn ta đánh tan địch ải Khả Lưu, Bồ Ải giải phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa (Tháng 6/1425)

2 Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa ( năm 1425)

- Tháng 8/ 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân tiến quân vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa

KQ: Trong vịng 10 tháng giải phóng vùng đất rộng lớn từ Thanh Hóa đèo Hải Vân Quân Minh rút vào thành cố thủ

Ý nghiã: tạo vùng giải phóng rộng lớn làm sở họat động làm hậu phương vững nghĩa quân

(8)

đồng phì nhiêu, cải giàu có nước

- Nghĩa quân trưởng thành có hậu phương rộng lớn Có tiến quân Bắc đuổi giặc giải phong đất nước

GV sử dụng lược đồ hướng tiến quân,nhiệm vụ đạo quân

Tháng 9/1426, Lê Lợi chia quân làm đạo tiến Bắc:

+ Đạo 1: (3000 q) giải phóng miền Tây Bắc + Đạo 2: (4000 q) có nhiệm vuÏ giải phóng vùng hạ lưu sơng Nhị

+ Đạo 3: (2000 quân) tiến thẳng Đông Quan -GV:Nhiệm vụ chungcủa đạo quân ? - Thái độ nhân dân nghĩa quân Lam Sơn nào?

HS: Nhiệt tình ủng hộ mặt

- Nhận xét cách đánh giặc quân ta? GV cho HS đọc phân tích phần in nghiêng SGK

GV: + Bà Lương Thị Minh Nguyệt làng Chuế Cầu.“Vĩ đại thay người đàn bà giỏi Chí khí mạnh ngang vạn quân.Cầm bút chép nước Việt.Bà nghang tiếng với vua Trưng vương Miếu đền hương tế.Tiếng tâm truyền lại ngàn đời.”

+ Cô gái làng Đào Đặng

GV giảng tiếp :Được ủng hộ nhân dân, nghĩa quân đánh thắng nhiều trận buộc địch cố thủ thành Đông Quan, chờ viện binh Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn

thành đạo tiến Bắc

+ Đạo 1: giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam

+ Đạo 2: giải phóng vùng hạ lưu sơng Nhị chặn đường rút quân giặc từ Nghệ An Đông Quan

+ Đạo 3: tiến thẳng Đông Quan

- Nhiệm vụ chung: nhân dân giải phóng đất đai, thành lập quyền

- Được ủng hộ nhân dânta thắng nhiều trận lớn Địch cố thủ thành Đơng Quan

3 Củng cố:

a/Vì Nguyễn Chích đề nghị chuyển qn vào Nghệ An?

b/ Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn giai đoạn 1424 đến 1426 ( lược đồ)

c/ Nêu dẫn chứng ủng hộ nhân dân giai đoạn khởi nghĩa

4 Dặn dò:

(9)

- Dựa vào lược đồ học, trình bày tóm tắt diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn

- Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử gì?

(10)

Ngày soạn:12/1/

Bi 19 - Tit 39: CUC KHI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427) (tt) III KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG

( CUỐI NĂM 1426 – CUỐI NĂM 1427) A Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Giúp HS nắm nét diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn, từ chỗ bị độïng đối phó với quân Minh ban đầu đến thời kì chủ động tiến cơng giải phóng đất nước Nắm nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa

2 Tư tưởng:

- Giáo dục cho HS lòng yêu nước, tự hào, tự cường dân tộc

- Bồi dưỡng cho HS tinh thần, tâm vượt khó để học tập phấn đấu vươn lên

3 Kỹ năêng: Rèn luyện cho HS kĩ sử dụng đồ học bài, tham khảo tài liệu lịch sử để bổ sung cho học

B Phương pháp :

Nêu vấn đề ,đàm thoại ,phân tích ,so sánh ,tích hợp ,trực quan C Chuẩn bị Thầy Trò :

- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn

- Lược đồ tiến quân Bắc nghĩa quân Lam Sơn

- Lược đồ trận Tốt Động – Chúc Đong,à trận Chi Lăng – Xương Giang - Tranh ảnh ,Tư liệu tham khảo ,Bài soạn

D Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

-Neu tóm tắt chiến thắng nghĩa quân Lam Sơn từ cuối 1424 đến cuối 1425?

-Trình bày kế hoạch tiến quân Bắc Lê Lợi? Bài mới:

Giới thiệu mới:

(11)

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC GHI BẢNG Hoạt động 1:

- Vì giặc lại tăng thêm viện binh?

GV giảng: Với mong muốn giành chủ động tiến quân vào Thanh Hóa đánh tan huy quân ta, T 10 -1426 nhà Minh cử Vương Thông vạn quân kéo vào Đông Quan phối hợp với số quân lại (lên tới 10 vạn) Giặc âm mưu đánh vào chủ lực ta Cao Bộ, Chương Miõ, Hạ Tây hòng xoay chuyển tình

- Vì ta đặt phục binh Tốt Động, Chúc Động? HS: Đây khu vực đồnhg lầy lội

GV sử dụng lược đồ tường thuật diễn biến Tốt Động - Chúc Động

- Trận thắng coi trận thắng có ý nghĩa chiến lược

Vì coi có ý nghĩa chiến lược?

HS: - Làm thay đổi tương quan lực lượng ta địch

- Ý đồ chủ động phản công địch bị thất bại - Ta giành chủ động chiến trường GV: sau chiến thắng Tốt Động – Chúc Động, nghĩa quân Lam Sơn thừa thắng, vây hãm Đơng Quan giải phóng nhiều châu, huyện

GV: Trong “ Bình Ngơ đại cáo” Nguyễn Trãi tổng kết trận chiến Tốt Động, Chúc Động câu thơ SGK

GV cho HS đọc đọan thơ SGK/ trang 90 Hoạt động 2:

HS qs lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang

GV lược đồ hướng tiến quân địch

- Trước tình hình huy nghĩa quân làm gì?

HS: Tập trung lực lượng xây dựng quân đội mạnh - Vì ta đề chủ trương “xây thành diệt

1 Trận Tốt Động – Chúc Động (cuối năm 1427)

- Tháng 10/1426, vạn quân viên binh kéo vào thành Đông Quan

- Tháng7/11/1426, Vương Thơng huy quân tiến vào Cao Bộ, Ta đặt phục binh Tốt Động, Chúc Động

-Kết quả: Tiêu diệt vạn tên, vạn tên bị bắt sống, Lý Lượng, Lý Đằng, Trần Hiệp bỏ mạng, Vương Thông bị thương chạy Đơng Quan

2 Trận Chi Lăng – Xương Giang ( tháng 10/1427)

Hoan cảnh:

(12)

viện”, lại tập trung tiêu diệt đạo quân Liễu Thăng trước mà không tập trung lực lượng giải phóng Đơng Quan?

GV: - Đây chủ trương đắn quân ta, đánh thành trước giặc tiến vào trước sau lưng đềucó địch khó đối phó Đánh viện binh, địch thành phải hàng

- Đánh đạo quân Liễu Thăng trước dùng bàn đạp tinh thần uy hiếp, đạo quân Mộc Thanh không đánh mà tan Viện binh tan, địch thành phải hàng

- Vì ta đặt mai phục Ải Chi Lăng Làm địch lọt vào trận địa?

GV giới thiệu thêm Ải Chi Lăng GV dùng lược đồ kết hợp với giảng:

-Ngày 8/10/1427, Liễu Thăng đưa quân vượt biên giới nước ta Quân Lam Sơn tướng Trần Lựu huy vừa đánh vừa rút lui nhử địch từ Khâu Ôn qua Pha Lũy đến trận địa Chi Lăng Liễu Thăng hùng hổ đuổi theo rơi vào trận địa mai phục ta Liễu Thăng bị Trần Lựu giết chết bên sườn núi Mã Yên, tiêu diệt vạn tên,

Tướng Lương Minh lên thay cho quân tiến xuống Xương Giang, đường tiến quân chúng bị quân ta mai phục Cần Trạm, Phố Cát tiêu diệt vạn tên, tướng Lương Minh tử trận Thương thư binh Lý Khách phải thắt cổ tự tử

Mấy vạn quân địch co cụm cánh đồng XGiang 3-11-1427 ta tồng cơng kích tiêu diệt vạn tên, bắt sống số cịn lại, tướng Thơi tụ, Hịang Phúc

Tác động chiến thắng Chi Lăng – XGiang làm cho quân Mộc Thanh không đánh mà tan rã, thừa thắng ta truy kích , diệt vạn tên, bắt sống 100 tên Quân đích thành khiếp đảm, Vương Thơng phải xin hịa đồng ý mở hội thề Đông Quan cam kết rút quân nước (10/12/1427  3/1/1428) đất nước bóng quân thù

- Nhận xét hội thề Đông Quan ?

- Ta tập trung lực lượng tiêu diệt qn Liễu Thăng trước

Diễn biến:

- Ngày 8/10/1427, Liễu Thăng đưa quân vào nước ta 10/ 10/1427 bị phục kích bị giết ải Chi Lăng

- Lương Minh leđn thay dăn quađn xuông Xương Giang lieđn tieẫp bị phúc kích Caăn Trám, Phô Cát

- Biết Liễu Thăng tử trận, quân Mộc Thạnh không đánh mà tan, vội vã rút qn nước

Kết quả:

- Liễu Thăng, Lương Minh bị tử trận, hàng vạn tên địch bị chết

(13)

HS: Độc đáo, kẻ xâm lược phải rút quân nước, không quay trở lại xâm lược Ta cung cấp thuyền bè cho quân Minh yên ổn rút nước  nhân đạo tinh thần u chuộng hịa bình nhân dân ta

Hoạt động 3:

GV: Sau đất nước giải phóng Nguyễn Trãi viết “ Bình Ngơ đại cáo” tuyên bố với toàn dân việc đánh đuổi giặc Minh nghĩa quân Lam Sơn coi Tuyên ngôn độc lập nước Đại Việt kỉ XV

- Ý nghĩa khỡi nghĩa Lam Sơn gì? HS: - Kết thúc 20 năm đô hộ nhà Minh - Thể sức mạnh quật khởi dân tộc

- Mở thời kì phát triển cho đất nước - Nguyên nhân thắng lợi dẫn đến khởi nghĩa Lam Sơn?

+ Nhờ chiến đầu dũng cảm quên khởi nghĩa Lam Sơn (3 năm núi Chí Linh) , ủng hộ nhiệt tình nhân dân từ ngược đến xi + Sự tài giỏi Lê Lợi, Nguyễn Trãi

+ Nhờ lối đánh sáng tạo, hợp lí kế thừa truyền thống cha anh ,đậm chất nhân văn, đem đại nghĩa thắng tàn, lấy nhân để thay cường bạo

3 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử

Nguyên nhân

+ Nhờ chiến đầu dũng cảm quên khởi nghĩa Lam Sơn, ủng hộ nhiệt tình nhân dân từ ngược đến xuôi

+ Sự tài giỏi Lê Lợi, Nguyễn Trãi

+ Nhờ lối đánh sáng tạo, hợp lí

Ý nghóa

- Kết thúc 20 năm đô hộ nhà Minh

- Thể sức mạnh quật khởi DT

- Mở thời kì phát triển cho đất nước

3 Củng cố:

a.Dựa vào lược đồ trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động b.Trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang (bằng lược đồ)

c.Nêu nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn?

d Cho biết công lao Lê Lợi, Nguyễn Trãi? Dặn dò:

HS nhà chuẩn bị, tìm hiểu trước câu hỏi 20:

(14)

- Việc tổ chức quân đội thời Lê sơ nào? Em có nhận xét chủ trương nhà nước Lê sơ lãnh thổ đất nước qua đoạn trích mục SGK

(15)

Ngày soạn :24/1/

Tiết 40: Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527) I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, QUÂN SỰ, PHÁP LUẬT A Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Giúp HS nắm nét tình hình trị, qn sự, pháp luật thời Lê sơ

- Thời Lê sơ, nhà nước quân chủ trung ương tập quyền xây dựng củng cố vữ ng mạnh, quân đội hùng mạnh, có tổ chức chặt chẽ, huấn luyện thường xuyên; pháp luật có điều khoản tiến bộ, quan tâm, bảo vệ phần quyền lợi cho dân chúng khuyến khích sản xuất phát triển

2 Tư tưởng:

- Nâng cao lòng yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc thời kì phát triển rực rỡ hùng mạnh cho HS

- Giáo dục ý thức trách nhiệm HS học tập tu dưỡng Kỹ năêng:

- Rèn luyện cho HS kĩ so sánh, đối chiếu kiện lịch sử, biết rút nhận xét, kết luận

B Phương pháp :

Nêu vấn đề ,đàm thoại ,phân tích ,so sánh ,tích hợp ,trực quan C Chuẩn bị Thầy Trò :

- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn

-Tham khảo tài liệu lịch sử để bổ sung cho học D. Tiến trình giảng :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

a.Thuật lại chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang? Nêu ý nghĩa lịch sử? b Nguyên nhân thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn?

3 Bài

(16)

quyền, xây dựng quân đội, pháp luật nhằm ổn định tình hình xã hội,phát triển kinh tế

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC GHI BẢNG

Hoạt động 1:

GV giảng: Sau đất nước hồn tồn giải phóng Lê Lợi lên ngơi Hồng đế (xưng Lê Thái Tổ), khơi phục lại quốc hiệu Đại Việt, xây dựng máy quyền

Bộ máy quyền thời Lê sơ tổ chức nào?

HS: - Đứng đầu triều đình vua

- Giúp việc cho vua quan đại thần Ở triều đình có bộ, giúp việc có tự, khoa giám sát

GV yêu cầu HS nhắc lại tên ( Binh, Hình, Cơng, Lễ, Lại, Hộ) giải thích chức quan chuyên môn dựa vào phần in nghiêng SGK

Bộ máy quyền địa phương chia nào?

- Thời Lê Thánh Tông việc trông coi quản lý 13 đạo có điểm mới?

HS: - Thời Lê Thái Tổ: đạo

- Thời Lê Thánh Tông: 13 đạo thừa tuyên

- Đứng đầu đạo có ti phụ trách mặt hoạt động khác thừa tuyên ( Đô ti – Hiến ti – Thừa ti)

GV cho HS quan sát lược đồ hành nước Đại Việt thời Lê sơ tên 13 đạo thừa tuyên yêu cầu HS thảo luận nhóm:

So sánh tổ chức nhà nước thời Lê với thời Trần, nhiều người cho

tổ chức nhà nước thời Lê sơ tập quyền điều thể sách thời Lê?

HS: - Vua nắm quyền, Lê Thánh Tông

1 Tình hình trị

Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ

Trung ương Vua

Các quan đại thần

Binh, Hình, Công, Lễ, Lại, Hộ

Viện hàn lâm Quốc viện Ngự đài

Địa phương 13 đạo

Đô ti – Hiến ti – Thừa ti Phủ

(17)

bãi bỏ số chức vụ cao cấp: tể tướng, đại tổng quản, hành khiển

- Vua trực tiếp làm tổng huy quân đội

- Quyền lực nhà vua ngày củng cố

Nhìn vào lược đồ, em thấy nước Đại Việt thời Lê sơ khác thời Trần? ( máy quan lại, phân chia khu vực hành chính)

HS: - Các quan chức vụ giúp việc cho vua ngày xếp quy củ có bổ sung đầy đủ

- Đất nước chia nhỏ thành khu vực hành ( 13 đạo)

Em có nhận xét tổ chức máy quyền thời Lê sơ?

HS: Việc tổ chức máy quyền dễ dàng quản lí

Hoạt động 2:

Nhà Lê tổ chức quân đội nào? HS: - Tiếp tục thực sách “ ngụ binh nơng”

- Qn đội gồm có phận chính: + Qn triều đình

+ Quân địa phương - Quân lính luyện tập võ nghệ

- Bố trí quân đội vùng biên giới

GV yêu cầu HS liên hệ với thời Lý giải thích chế độ“ ngụ binh nông”

Tại nói hồn cảnh lúc đó, sách “ ngụ binh nông” tối ưu?

HS: Vì thường xun có giặc ngoại xâm  vừa kết hợp sản xuất với quốc phòng

GV cho HS đọc phần in nghiêng SGK

Em có nhận xét chủ trương nhà nước Lê sơ lãnh thổ đất nước qua đoạn trích trên?

HS: - Quyết tâm củng cố quân đội, bảo vệ đất nước - Thực thi sách vừa cương

- Nhà nước tập quyền chuyên chế hoàn chỉnh

2 Tổ chức quân đội

- Thực sách “ ngụ binh nơng”

- Qn đội có phận + Quân triều đình

(18)

vừa nhu với kẻ thù

- Đề cao trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc người dân, trừng trị thích đáng kẻ bán nước

Hoạt động 3:

Vì thời Lê , nhà nước quan tâm đến pháp luật?

HS: - Giữ gìn kỉ cương, trật tự xã hội

- Ràng buộc nhân dân với chế độ phong kiến để triều đình quản lí chặt chẽ

GV giảng: Lê Thánh Tông ban hành luật “Quốc triều hình luật” ( Luật Hồng Đức) Đây luật lớn nhất, có giá trị thời phong kiến nước ta

Nội dung luật?

HS: - Bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc - Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị - Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ

Khi đánh giá luật Hồng Đức có ý kiến khác Hãy đánh dấu vào ý kiến nhất?

GV cho HS thảo luâïn theo nhóm  cử đại diện trả lời

HS: - Bộ luật bảo vệ quyền lợi giai cấp phong kiến

- Bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao động - Bảo vệ quyền lợi cho nhân dân lao động, người phụ nữ

- Giúp nhà nước quản lí xã hội tốt

- Vừa bảo vệ quyền lợi giai cấp phong kiến, vừa phần thỏa mãn yêu cầu nhân dân

Luật Hồng Đức có điểm tiến bộ?

HS: Quyền lợi, địa vị người phụ nữ tơn trọng

3 Luật pháp

- Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức

- Bảo vệ quyền lợi vua, hoàng tộc

- Bảo vệ quyền lợi giai cấp thống trị

- Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ

4 Cuûng coá:

a Vẽ sơ đồ tổ chức máy quyền thời Lê sơ

(19)

Trung ương Địa phương Lại Hộ L

ễ Binh Hình Công 13 đạoĐô ti Thừa ti Hiến ti

Vua trực tiếp đạo T

ự Viện hànlâm Quốc sửviện Ngự sửđài Phủ Các quan giúp việc

bộ Huyện ( châu)Xã

Dặn dò:

HS nhà chuẩn bị, tìm hiểu trước câu hỏi 20 ( tiếp theo):

 Em nhận xét biện pháp nhà nước Lê sơ nông nghiệp, công thương nghiệp thủ công nghiệp?

 Thời Lê sơ xã hội có giai cấp tầng lớp nào?

Ngày soạn :27/1/

Tiết 41: Bài20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527) II TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI

A Mục tiêu học: Kiến thức:

- Giúp HS nắm nét tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục thời Lê sơ

- Trên mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục có bước phát triển mạnh, đạt thành tựu Đây thời kì cường thịnh quốc gia Đại Việt

(20)

- Nâng cao lòng yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc thời kì phát triển rực rỡ hùng mạnh cho HS

- Giáo dục ý thức trách nhiệm HS học tập tu dưỡng Kỹ năêng:

- Rèn luyện cho HS kĩ so sánh, đối chiếu kiện lịch sử, biết rút nhận xét, kết luận

B Phương pháp :

Nêu vấn đề ,đàm thoại ,phân tích ,so sánh ,tích hợp ,trực quan C Chuẩn bị Thầy Trò :

- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn

-Tham khảo tài liệu lịch sử để bổ sung cho học D Tiến trình giảng :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

a.Công lao vua Lê Thánh Tông việc xây dựng quyền, bảo vệ Tổ quốc?

b Vẽ sơ đồ tổ chức máy quyền Bài mới:

Giới thiệu

Song song với việc xây dựng củng cố máy nhà nước, nhà Lê có nhiều biện pháp khôi phục phát triển kinh tế Nền kinh tế xã hội thời lê sơ có điểm mới?

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC GHI BẢNG

Hoạt động 1:

Để khôi phục phát triển sản xuất nông nghiệp, nhà Lê làm gì? Tại sao?

HS: Vấn đề cần giải ruộng đất Đất nước vừa trải qua nhiều năm chiến tranh, bị nhà Minh đô hộ, làng xóm điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang

Nhà Lê giải vấn đề ruộng đất cách nào?

HS : - Cho 25 vạn lính quê làm ruộng - Kêu gọi nhân dân phiêu tán quê cũ - Đặt số chức quan chuyên trách HS đọc phần in nghiêng SGK

1 Kinh teá:

a Nông nghiệp:

- Giải ruộng đất

- Đặt số chức quan chuyên trách

(21)

Vì nhà Lê quan tâm đến việc bảo vệ đê điều?

HS: - Chống thiên tai lũ lụt hàng năm - Khai hoang lấn biển

Nhận xét biện pháp nhà nước Lê sơ nông nghiệp?

HS: - Quan tâm phát triển sản xuất

- Nền sản xuất khôi phục, đời sống nhân dân cải thiện

Ở nước ta thời kì có ngành thủ cơng tiêu biểu?

HS: - Các ngành nghề thủ công truyền thống làng xã: kéo tơ, dệt lụa

- Các phường thủ công Thăng Long: phường Nghi Tàm, Yên Thái

- Các cơng xưởng nhà nước quản lí ( Cục bách tác) quan tâm

Em có nhận xét tình hình thủ cơng nghiệp thời Lê sơ?

HS: - Xuất nhiều ngành nghề thủ công - Các phường thủ công đời phát triển mạnh

- Xuất công xưởng

Nơng nghiệp thủ cơng nghiệp có mối quan hệ với nào?

HS: Giao lưu trao đổi hàng hóa: Nơng nghiệp phát triển, nhiều ngành nghề thủ cơng phát triển

Thương nghiệp phát triển nào?

GV nhấn mạnh việc nhà vua khuyến khích lập chợ, ban hành điều lệ cụ thể Hoạt động trì, chủ yếu bn bán số cửa

Em có nhận xét tình hình kinh tế thời Lê sơ?

HS: Ổn định ngày phát triển Hoạt động 2:

GV cho HS thảo luận nhóm: Xã hội thời Lê có giai cấp , tầng lớp nào?

b.Công thương nghiệp:

- Phát triển nhiều nghành nghề thủ công làng xã, kinh Thăng Long

- Thương nghiệp:

+ Trong nước: Chợ phát triển

+ Ngoài nước: hạn chế bn bán với nước ngồi

(22)

Quyền lợi, địa vị giai cấp, tầng lớp sao?

HS: - Giai cấp địa chủ: nhiều ruộng đất, nắm quyền

- Giai cấp nơng dân: ruộng đất , cày thuê cho địa chủ, nộp tô

- Các tầng lớp khác phải nộp thuế cho nhà nước Nơ tì tầng lớp thấp  So sánh với thời Trần?

HS: tầng lớp: thống trị (vua, vương hầu quan lại), bị trị ( nơng dân, thợ thủ cơng, nơ tì ) khác nhà Lê hình thành giai cấp, tầng lớp nơ tì giảm dần bị xóa bỏ

Nhận xét chủ trương hạn chế việc nuôi mua bán nơ tì nhà nước thời Lê sơ?

HS: - Tiến bộ, có quan tâm đến đời sống nhân dân

- Thỏa mãn phần yêu cầu nhân dân, giảm bớt bất công

GV: Do vậy, độc lập thống đất nước củng cố quốc gia Đại Việt quốc gia cường thịnh khu vực Đông Nam Á thời

+ Giai cấp: địa chủ phong kiến (vua, quan, địa chủ), nông dân + Tầng lớp: thị dân, thuơng nhân, thợ thủ công, nô tì

4 Củng cố:

a.Tại nói thời Lê sơ thời thịnh đạt?

b Vẽ sơ đồ giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lê? Dặn dò:

HS nhà chuẩn bị, tìm hiểu trước câu hỏi 20 ( tiếp theo):

- Hãy nêu thành tựu chủ yếu văn hóa, giáo dục Đại Việt thời Lê sơ

(23)

Ngày soạn :28/1/

Tiết 42: Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527) III TÌNH HÌNH VĂN HĨA, GIÁO DỤC

A Mục tiêu học: Kiến thức:

- Giúp HS nắm nét tình hình văn hóa giáo dục thời Lê sơ

- Thời Lê sơ mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục có bước phát triển mạnh, đạt thành tựu Đây thời kì cường thịnh quốc gia Đại Việt

2 Tư tưởng:

- Nâng cao lòng yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc thời kì phát triển rực rỡ hùng mạnh cho HS

- Giáo dục ý thức trách nhiệm HS học tập tu dưỡng Kỹ năêng:

- Rèn luyện cho HS kĩ so sánh, đối chiếu kiện lịch sử, biết rút nhận xét, kết luận

B Phương pháp :

Nêu vấn đề ,đàm thoại ,phân tích ,so sánh ,tích hợp ,trực quan C Chuẩn bị Thầy Trò :

- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn

-Tham khảo tài liệu lịch sử để bổ sung cho học D. Tiến trình giảng :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

a.Nhà Lê sơ làm để khơi phục phát triển nơng nghiệp? b.Xã hội thời lê có giai cấp, tầng lớp nào?

3 Bài mới:

Giới thiệu mới:

Sự phát triển kinh tế, đời sống nhân dân ổn định làm cho đất nước giàu mạnh, nhiều thành tựu văn hóa, khoa học biết đến

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC GHI BẢNG

Hoạt động 1:

Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục nào?

(24)

HS: - Dựng lại Quốc tử giám Thăng Long - Mở nhiều trường học lộ, đạo, phủ

- Mọi người dân học, thi

Vì thời Lê sơ hạn chế Phật giáo, Đạo giáo, tôn sùng Nho giáo?

HS: Nho giáo đề cao trung – hiếu (trung với vua – hiếu với cha mẹ), tất quyền lực nằm tay vua

GV bổ sung: Thời Lê sơ, nội dung học tập thi cử sách đạo Nho, chủ yếu có “Tứ thư” Ngũ kinh”

Giáo dục thời Lê sơ quy cũ chặt chẽ (biểu nào?)

HS: Muốn làm quan phải qua thi cử (bổ nhiệm) vào chức triều địa phương

Em hiểu kì thi này?

HS: Thi kì: Hương – Hội – Đình

GV nhấn mạnh: thi cử thời Lê sơ, thí sinh phải làm mơn thi: Kinh nghĩa – chiếu, chế, biểu – thơ phú – văn sách

Để khuyến khích học tập kén chọn nhân tài, nhà Lê có biện pháp gì?

HS: Vua ban mũ áo, vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia đá

GV: H45: Bia tiến sĩ Văn Miếu, 81 bia Mỗi bia khắc tên người đỗ tiến sĩ khóa thi

Chế độ thi cử thời Lê sơ tiến hành thường xuyên nào?

HS: - Thi theo cấp: Hương – Hội – Đình Tổ chức đước 26 khoa thi Tiến sĩ, lấy đổ 989 Tiến sĩ, 20 Trạng ngun - Thời Lê Thánh Tơng có 501 Tiến sĩ, Trạng nguyên

HS đọc đoạn in nghiêng SGK “ Khoa cử ”

trường học

- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn - Thi cử chặt chẽ qua kì

2 Văn học, khoa học, nghệ thuật: a Văn học:

(25)

Em có nhận xét tình hình thi cử, giáo dục thời Lê sơ? HS: - Quy củ chặt chẽ

- Đào tạo nhiều quan lại trung thành, phát nhiều nhân tài đóng góp cho đất nước

Hoạt động 2:

Những thành tựu bật văn học thời Lê sơ?

HS: - Văn học chữ Hán trì - Văn học chữ Nôm phát triển

Nêu vài tác phẩm tiêu biểu? Các tác phẩm văn học tập trung phản ánh nội dung gì?

HS: - Có nội dung u nước sâu sắc

- Thể niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng

Thời Lê sơ có thành tựu khoa học tiêu biểu nào?

HS: - Sử học: Đại Việt sử kí tồn thư - Địa lí học: Dư địa chí

- Y học: Bản thảo thực vật toán yếu - Toán học: Lập thành toán pháp

GV cho HS nhận xét thành tựu

Những nét đặc sắc nghệ thuật sân khấu? HS: - Nghệ thuật ca, múa, nhạc phục hồi

- Lương Thế Vinh biên soạn “ Hí phường phả lục” nêu nguyên tắc biểu diễn hát, múa

Nghệ thuật điêu khắc có tiêu biểu? HS: Phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện

Vì quốc gia Đại Việt đạt thành tựu trên?

HS: - Cơng lao đóng góp xây dựng đất nước nhân dân

- Triều đại phong kiến thịnh trị, có cách trị nước đắn

- Sự đóng góp nhiều nhân vật tài (Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh

b Khoa hoïc:

- Nhiều tác phẩm khoa học thành văn phong phú, đa dạng

c Nghệ thuật:

(26)

Tông)

3 Củng cố:

a.Kể tên số thành tựu văn hóa tiểu biểu

b Em nêu công lao danh nhân có bài?

c.Vì Đại Việt kỉ XV lại đạt thành tựu rực rỡ vậy?

4 Dặn dò:

HS nhà chuẩn bị, tìm hiểu trước câu hỏi 20 ( tiếp theo):

Những cống hiến Nguyễn Trãi nghiệp nước Đại Việt  Em biết vua Lê Thánh Tơng

Ngày soạn :1/2/

Tiết 43- Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527) (tt) IV MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA DÂN TỘC

A Mục tiêu học: Kiến thức:

- Giúp HS nắm nét tình hình trị, quân sự, pháp luật, kinh tế, xã hội, văn hóa giáo dục thời Lê sơ

- Thời Lê sơ, nhà nước quân chủ trung ương tập quyền xây dựng củng cố vữ ng mạnh, quân đội hùng mạnh, có tổ chức chặt chẽ, huấn luyện thường xuyên; pháp luật có điều khoản tiến bộ, quan tâm, bảo vệ phần quyền lợi cho dân chúng khuyến khích sản xuất phát triển Trên mặt kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục có bước phát triển mạnh, đạt thành tựu Đây thời kì cường thịnh quốc gia Đại Việt

2 Tư tưởng:

- Nâng cao lòng yêu đất nước, niềm tự hào dân tộc thời kì phát triển rực rỡ hùng mạnh cho HS

- Giáo dục ý thức trách nhiệm HS học tập tu dưỡng Kỹ năêng:

- Rèn luyện cho HS kĩ so sánh, đối chiếu kiện lịch sử, biết rút nhận xét, kết luận

B Phương pháp :

(27)

C Chuẩn bị Thầy Trị : - Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn

-Tham khảo tài liệu lịch sử để bổ sung cho học D. Tiến trình giảng :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

a.Giáo dục thi cử thời Lê sơ có đặc điểm gì? b.Nêu số thành tựu văn hóa tiêu biểu? Bài mới:

Giới thiệu mới:

Tất thành tựu tiêu biểu văn học, khoa học, nghệ thuật vừa nêu, phần lớn phải kể đến cơng lao đóng góp danh nhân văn hóa

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GHI BẢNG

Hoạt động 1:

Trong khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãi có vai trị nào?

HS: Là nhà trị, quân đại tài; đóng góp ơng nguyên nhân dẫn đến thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn

Sau khởi nghĩa Lam Sơn ơng có đóng góp đất nước?

HS: Viết nhiều tác phẩm có giá trị:Văn học : Bình Ngơ đại cáo Sử học, địa lí học: Quân trung từ mệnh tập, Dư địa chí

Các tác phẩm ông tập trung phản ánh nội dung gì?

HS: - Thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc - Tài đức độ sáng chói ơng: yêu nước, thương dân

HS đọc phần in nghiêng SGK

Qua nhận xét Lê Thánh Tơng, em nêu đóng góp Nguyễn Trãi?

HS: - Là anh hùng dân tộc, bậc mưu lược khởi nghĩa Lam Sơn

- Là nhà văn hóa kiệt xuất, tinh anh

1 Nguyễn Trãi ( 1380 – 1442)

- Là nhà trị, quân đại tài, danh nhân văn hóa giới

(28)

của thời đại giờ, tên tuổi ông rạng rỡ lịch sử

GV giảng: H47 Trong nhà thờ Nguyễn Trãi làng Nhị Khê lưu giữ nhiều di vật quý có chân dung Nguyễn Trãi mà nhiều nhà nghiên cứu cho cổ

Bức tranh thể đạt lòng yêu nước, thương dân Nguyễn Trãi (những nét hiền hịa đượm vẻ ưu tư sâu lắng, mái tóc bạc phơ đôi mắùt tinh anh Nguyễn Trãi)

Hoạt động :

Trình bày hiểu biết em Lê Thánh Tông?

HS: - Con thứ tư Lê Thái Tông, mẹ Ngô Thị Ngọc Giao

- Năm 1460, lên 18 tuổi

Ơng có đóng góp cho việc phát triển kinh tế, văn hóa?

HS: Quan tâm phát triển kinh tế (phát triển nông nghiệp – công thương nghiệp, đê Hồng Đức, luật Hồng Đức), phát triển giáo dục văn hóa

Những đóng góp Lê Thánh Tông lĩnh vực văn học?

HS: - Hội Tao đàn

- Nhiều tác phẩm văn học có giá trị gồm văn thơ chữ Hán (300 bài), văn thơ chữ Nôm GV giảng: Thơ văn Lê Thánh Tông hội Tao đàn phần lớn ca ngợi nhà Lê, ca ngợi phong cảnh đất nước, đậm đà tinh thần yêu nước

 Ông nhân vật xuất sắc nhiều mặt Hoạt động 3:

Hiểu biết em Ngô Sĩ Liên? HS: - Là nhà sử học tiếng TK XV - 1442 đỗ Tiến sĩ

- Tác giả “Đại Việt sử kí tồn thư”

Tên tuổi Ngơ Sĩ Liên cịn để lại dấu ấn gì?

2 Lê Thánh Tông ( 1442 – 1479) - Lập hội Tao đàn

- - Nhiều tác phẩm văn học có giá trị gồm văn thơ chữ Hán (300 bài), văn thơ chữ Nôm

3 Ngô Sĩ Liên ( TK XV) -Là nhà sử học tiếng

(29)

HS: - Tên phố

- Tên trường học

 Thể vai trò trách nhiệm học tập tốt giáo viên học sinh, xứng đáng với tên tuổi vị danh nhân văn hóa dân tộc

Hoạt động 4:

Lương Thế Vinh có vai trị quan trọng thành tựu nghệ thuật?

HS: Soạn thảo bộ“ Hí phường phả lục” Đây cơng trình lịch sử nghệ thuật sân khấu

Ông đỗ Trạng ngun nam 1463 Cơng trình tốn học tiếng ơng gì?

HS: Bộ “Đại thành tốn pháp”

GV kể thêm Lương Thế Vinh ( xem phuï luïc)

4 Lương Thế Vinh ( 1442 – ? ) - Bộ “ Hí phường phả lục” - Là nhà toán học tiếng

3 Củng cố:

a.Đánh giá em danh nhân văn hóa tiêu biểu kỉ XV? b Những danh nhân nêu học có cơng dân tộc?

4 Dặn dò:

HS nhà ôn tập chương IV

Nhận xét giống khác tổ chức máy nhà nước đó? - Triều đình?

- Các đơn vị hành chính?

- Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại?

Nhà nước thời Lê sơ khác nhà nước thời Lý – Trần điểm gì?

Ở nước ta pháp luật có từ bao giờ? Ý nghĩa pháp luật? Luật pháp thời Lê sơ có điểm giống khác luật pháp thời Lý – Trần?

Tình hình kinh tế thời Lê sơ có giống khác thời Lý – Trần? - Nông nghiệp?

- Thủ công nghiệp? - Thương nghiệp?

Giáo dục thi cử thời Lê sơ đạt thành tựu nào? Khác thời Lý Trần?

Văn học thời Lê sơ tập trung phản ánh nội dung gì?

(30)

Ngày soạn :7/2/

Tiết 44 – Bài 21: ÔN TẬP CHƯƠNG IV A Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- Thông qua việc hướng dẫn HS trả lời câu hỏi bài, GV khắc sâu kiến thức lịch sử Việt Nam kỉ XV đầu kỉ XVI – thời Lê sơ

- Nắm thành tựu lĩnh vực xây dựng (kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục) bảo vệ đất nước (chống xâm lược hộ nước ngồi - Nắm nét tình hình xã hội, đời sống nhân dân thời Lê sơ

2 Tư tưởng:

- Củng cố tinh thần yêu nước, tự hào tự cường dân tộc cho HS Kỹ năêng:

- Giúp HS biết sử dụng đồ; so sánh, đối chiếu kiện lịch sử, hệ thống kiện lịch sử để rút nhận xét

B Phương pháp :

Nêu vấn đề ,đàm thoại ,phân tích ,so sánh ,tích hợp ,trực quan C Chuẩn bị Thầy Trò :

- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn

-Tham khảo tài liệu lịch sử để bổ sung cho học - Lược đồ lãnh thổ Đại Việt thời Lê sơ

- Lược đồ kháng chiến chống xâm lược đô hộ nhà Minh - Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Trần thời Lê sơ

- Một số tranh ảnh cơng trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử thời Lê sơ D. Tiến trình giảng :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

a Những cống hiến Nguyễn Trãi nghiệp nước Đại Việt? b Hiểu biết em Lê Thánh Tông?

3 Bài mới:

(31)

Chúng ta học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam TK XV – đầu TK XVI, cần hệ thống toàn kiến thức mặt kinh tế, trị, xã hội, văn học nghệ thuật thời kì coi thịnh trị chế độ phong kiến Việt Nam

HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC GHI BẢNG

Hoạt động 1:

GV giảng: Xét mặt trị, chủ yếu tập trung vào tổ chức máy nhà nước

GV đưa sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Lý Trần thời Lê sơ

Nhận xét giống khác tổ chức máy nhà nước đó?

Triều đình?

Các đơn vị hành chính?

HS: - Các triều đình phong kiến xây dựng nhà nước tập quyền

- Thời Lý – Trần : máy nhà nước hoàn chỉnh danh nghĩa thực chất đơn giản, làng xã nhiều luật lệ

- Thời Lê sơ: Bộ máy nhà nước tập quyền chuyên chế kiện toàn mức hoàn chỉnh

- Thời Lê Thánh Tông, số quan chức quan cao cấp trung gian bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền Hệ thống tra, giám sát hoạt động quan laiï tăng cường từ trung ương đến tận đơn vị xã Các đơn vị hành tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt cấp Thừa tuyên cấp xã

Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại?

HS: - Nhà nước thời Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức chủ yếu, đồng thời nguyên tắc để tuyển lựa, bổ nhiệm quan lại

- Các quan chức vụ giúp việcnhà vua ngày xếp quy củ bổ sung đầy đủ (6 Bộ, Hàn Lâm Viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài )

Nhà nước thời Lê sơ khác nhà nước thời Lý – Trần điểm gì?

HS: - Thời Lý – Trần: Nhà nước quân chủ quý tộc - Thời Lê sơ: Nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế

Hoạt động :

1 Veà mặt tri

- Bộ máy nhà nước ngày hồn chỉnh chặt chẽ

2 Luật pháp

(32)

Ở nước ta pháp luật có từ bao giờ?

HS: - Thời Đinh – Tiền Lê, nhà nước tồn 30 năm, chưa có điều kiện xây dựng pháp luật

- 1042, sau nhà Lý thành lập 32 năm, luật thành văn nước ta đời ( Luật Hình thư)

- Đến thời Lê sơ, luật pháp xây dựng tương đối hoàn chỉnh ( Luật Hồng Đức)

Ý nghóa pháp luật?

HS: Đảm bảo trật tự an ninh, kỉ cương xã hội

Luật pháp thời Lê sơ có điểm giống khác luật pháp thời Lý – Trần?

- Gioáng:

+ Bảo vệ quyền lợi nhà vua giai cấp thống trị + Bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ sản xuất nông nghiệp - Khác:

+ Luật pháp thời Lê sơ có nhiều điểm tiến bộ: bảo vệ quyền lợi người phụ nữ, đề cập đến vấn đề bình đẳng nam giới – nữ giới.(con gái thừa hưởng gia tài trai)

Hoạt động 3:

Tình hình kinh tế thời Lê sơ có giống khác thời Lý – Trần?

Nông nghiệp?

HS: - Quan tâm mở rộng diện tích đất trồng trọt Thời Lê sơ diện tích trồng trọt mở rộng nhanh chóng sách khai hoang nhà nước

- Chú trọng xây dựng hệ thống đê điều Thời Lê sơ có đê Hồng Đức

- Thời Lê sơ, ruộng tư ngày phát triển

Thuû công nghiệp?

HS: - Hình thành phát triển ngành nghề thủ công truyền thống

- Thời Lê sơ có phường, xưởng sản xuất ( Cục bách tác)

Thương nghiệp?

HS: Chợ làng ngày mở rộng Thăng Long trung tâm thương nghiệp hình thành từ thời Lý đến thời Lê sơ trở thành đô thị buôn bán sầm uất

hồn chỉnh, có nhiều điểm tiến

3 Kinh tế: a Nông nghiệp:

- Mở rộng diện tích đất trồng

- Xây dựng đê điều

- Sự phân hóa chiếm hữu ruộng đất ngày sâu sắc

b Thủ công nghiệp: Phát triển ngành nghề truyền thống

(33)

GV giảng: Đến thời Lê sơ, tình hình kinh tế phát triển mạnh mẽ

Hoạt động 4:

GV gọi HS lên vẽ sơ đồ giai cấp, tầng lớp xã hội thời Lý – Trần thời Lê sơ (việc chuẩn bị tiến hành nhà)

Nhận xét sơ đồ đó?

- Giống: có giai cấp thống trị giai cấp bị trị với tầng lớp: quý tộc, địa chủ tư hữu( làng xã), nơng dân làng xã nơ tì

- Khaùc:

+ Thời Lý – Trần: tầng lớp vương hầu quý tộc đông đảo, nắm quyền lực, tầng lớp nơng nơ, nơ tì chiếm số đơng xã hội

+ Thời Lê sơ: tầng lớp nô tì giảm dần số lượng, tầng lớp địa chủ

tư hữu phát riển

GV giảng: Vậy thời Lý – Trần quan hệ sản xuất phong kiến xuất yếu ớt, đến thời Lê sơ, quan hệ được xác lập vững

Hoạt động 5:

Giáo dục thi cử thời Lê sơ đạt thành tựu nào? Khác thời Lý Trần?

HS: - Khác thời Lý – Trần, thời Lê sơ tôn sùng đạo Nho - Nhà nước quan tâm phát triển giáo dục (nhiều tiến sĩ: thời Lê Thánh Tơng có tới 501 tiến sĩ)

Văn học thời Lê sơ tập trung phản ánh nội dung gì? HS: Thể lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, ca ngợi thiên nhiên cảnh đẹp quê hương, ca ngợi nhà vua ( Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông hội Tao Đàn

Nhận xét thành tựu khoa học, nghệ thật thời Lê sơ?

HS: - Phong phú, đa dạng, có nhiều tác phẩm sử học, địa lí học, tốn học có giá trị

- Nghệ thuật kiến trúc điêu luyện, nhiều cơng trình lớn

4 Xã hội:

- Phân chia giai cấp ngày sâu sắc

5 Văn hóa, giáo dục, khoa học nghệ thuật: - Quan tâm phát triển giáo dục

- Văn học u nước - Nhiều cơng trình khoa học, nghệ thuật có giá trị

(34)

HS nhà ôn tập chương IV

- Nắm thành tựu lĩnh vực xây dựng bảo vệ đất nước Những nét tình hình xã hội, đời sống nhân dân thời Lê sơ

Ngày soạn :17/2/

Tiết 45: LAØM BAØI TẬP LỊCH SỬ (PHẦN CHƯƠNG IV) A Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

- GV khắc sâu kiến thức lịch sử Việt Nam kỉ XV đầu kỉ XVI – thời Lê sơ

- Nắm thành tựu lĩnh vực xây dựng bảo vệ đất nước Những nét tình hình xã hội, đời sống nhân dân thời Lê sơ

2 Tư tưởng:

- Củng cố tinh thần yêu nước, tự hào tự cường dân tộc cho HS Kỹ năêng:

- Giúp HS biết sử dụng đồ; so sánh, đối chiếu kiện lịch sử, hệ thống kiện lịch sử để rút nhận xét

B Phương pháp :

Nêu vấn đề ,đàm thoại ,phân tích ,so sánh ,tích hợp ,trực quan C Chuẩn bị Thầy Trò :

- Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn

-Tham khảo tài liệu lịch sử để bổ sung cho học

- Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời Trần thời Lê sơ

- Một số tranh ảnh cơng trình nghệ thuật, nhân vật lịch sử thời Lê sơ D. Tiến trình giảng :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới:

Giới thiệu mới:

Nhằm khắc sâu kiến thức lịch sử Việt Nam kỉ XV đầu kỉ XVI – thời Lê sơ

(35)

Thời Lý (1010 – 1225)

Thời Trần (1226 – 1400)

Thời Lê sơ (1428 – 1527) Các tác

phẩm văn học

Bài thơ thần bất hủ

(Bản tuyên ngôn độc

lập lần thứ nhất)

- “Hịch tướng sĩ văn” - Trần

Quoác Tuấn

- “Tụng giá hồn kinh sư”- Trần

Quang Khải

- “Bạch Đằng giang

phú”-Trương Hán Siêu

- “Qn trung từ mệnh tập, Bình Ngơ đại cáo, Chí Linh sơn phú ” – Nguyễn Trãi - “Hồng Đức quốc âm thi tập, Quỳnh

uyển cửu ca, Cổ tâm bách vịnh ” – Lê

Thánh Tông Các tác

phẩm sử học

- “Đại Việt sử kí” – Lê Văn

Hưu

- “Đại Việt sử kí tồn thư” – Ngơ Sĩ

Liên

- “Lam Sơn thực lực”, Hồng triều quan chế” b Lập bảng thống kê bậc danh nhân kỉ XV

Tên Công lao

3 Dặn dị: HS nhà tìm hiểu 22: Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI – XVIII)

a.Kể tên số khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI?

(36)

Ngày đăng: 10/03/2021, 14:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan