Kỹ thuật bảo quản và chế biến thức ăn thô xanh cho trâu, bò - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

2 40 0
Kỹ thuật bảo quản và chế biến thức ăn thô xanh cho trâu, bò - Thư Viện Số - Thông tin Khoa học và Công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bước 3: Cho nguyên liệu để ủ, đã được thái nhỏ vào túi nylon dày khoảng 20cm Bước 4: Tưới rỉ mật hoặc các chất bổ sung (cám, bột sắn) lên mỗi lớp và nén chặt cho đến khi đầy.. Bước 5: R[r]

(1)

Kỹ thuật bảo quản chế biến thức ăn thơ xanh cho trâu, bị I Ủ thức ăn thơ xanh

1 Mục đích

- Cải thiện thành phần dinh dưỡng - Tăng lượng thức ăn ăn vào

- Tăng khả tiêu hóa hấp thu

- Giảm ảnh hưởng độc tố (đối với nguyên liệu có chứa độc tố) - Khắc phục tính thời vụ trồng

- Tăng nguồn thức ăn cho gia súc lớn

- Góp phần tăng lợi nhuận cho người chăn nuôi 2 Kỹ thuật ủ

Nguyên liệu:

- Thức ăn xanh: Cỏ, mía,…: 100kg - Rỉ mật: kg

- Muối: 0.5kg

Nếu khơng có rỉ mật thay cám (bột ngô, sắn): – kg Nơi ủ:

- Dùng bể, thùng phuy - Đào hố lót nylon - Dùng túi nylon

Chú ý: Không nên ủ gặp trời mưa Kỹ thuật ủ túi nylon

Bước 1: Chuẩn bị túi ủ

- Túi ủ: Dài: 2.5 – 3m Rộng: 1.5m - Buộc chặt đầu túi

Bước 2: Chuẩn bị nguyên liệu dụng cụ - Chặt, thái thức ăn thô xanh dài 2-4cm

- Chuẩn bị chất bổ sung (theo số lượng thức ăn ủ)

Bước 3: Cho nguyên liệu để ủ, thái nhỏ vào túi nylon dày khoảng 20cm Bước 4: Tưới rỉ mật chất bổ sung (cám, bột sắn) lên lớp nén chặt đầy

Bước 5: Rải lớp rơm khô lên thức ăn ủ chua dùng cao su buộc chặt miệng túi

Bước 6: Để nơi râm mát, tránh nước mưa chuột cắn túi làm hỏng túi thức ăn chua

Kiểm tra chất lượng thức ăn ủ chua

- Thức ăn ủ có chất lượng tốt: Mùi chua nhẹ, màu vàng sáng - Thức ăn chất lượng: Mùi là, màu đen bị mốc Lấy thức ăn ủ chua

- Kiểm tra thức ăn ủ chua xem có bị mốc khơng - Lấy vừa đủ lượng cho bị ăn

(2)

Sử dụng thức ăn ủ chua cho gia súc - Tập cho bò ăn dần

- Có thể cho ăn 5kg/100kg thể trọng

Lưu ý: Đối với bị sữa khơng cho ăn trước vắt sữa Thời gian sử dụng:

Sau ủ: tuần: (mùa hè), tuần (mùa đông) lấy thức ăn cho bò ăn II, Ủ rơm urê

1 Mục đích. Ủ rơm khơ với urê

- Tăng giá trị dinh dưỡng - Bò ăn nhiều rơm - Cung cấp thêm đạm cho bò Ủ rơm tươi với urê:

- Không công phơi

- Không phụ thuộc vào thời tiết - Giữ chất dinh dưỡng 2 Nguyên liệu

- Ủ rơm khô: 100kg rơm khô + 4kg urê + 80-100 lít nước - Ủ rơm tươi: 100kg rơm tươi + 1.5kg urê + 1kg vơi bột (nếu có)

Dụng cụ ủ: Túi nylon bể…, dây buộc túi (ủ túi) bạt phủ (nếu ủ bể)

3 Ủ rơm túi nylon

Bước 1: Cân rơm, tính lượng đạm urê lượng nước cần thiết công thức

Bước 2: Chuẩn bị túi ủ: (Túi ủ có đường kính rộng 1.5m, dài 2.5 – 3.0m) kiểm tra túi ủ có bị thủng khơng buộc chặt đầu túi

Bước 3: Cho rơm vào túi ủ, lớp dày khoảng 20cm. - Rơm khơ: Hịa đạm urê vào nước tưới lên rơm - Rơm tươi: Rắc urê trực tiếp lên rơm tươi

- Sau lớp nén chặt, đầy túi buộc chặt Bước 4:

Thời gian sử dụng

- Sau ủ: tuần (mùa hè), tuần (mùa đong) lấy thức ăn cho bò ăn Kiểm tra chất lượng: Rơm ủ chất lượng tốt có màu nâu, vàng có mùi hắc Sử dụng cho bò ăn: Khi lấy thức ăn cho bò phải lấy nhanh buộc túi khơng để bay amoniac

Đối với bị tập ăn: Nên cho bò làm quen tập ăn dần với thức ăn ủ Khi bò ăn quen cho bò ăn tự theo nhu cầu

Lưu ý: Thức ăn loại tốt sử dụng trước thàng kể từ ngày ủ

Ngày đăng: 10/03/2021, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan