1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng

95 384 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 739 KB

Nội dung

báo cáo kế toán, luận văn kế toán, chuyên ngành kế toán, tài liệu kế toán, lý thuyết kế toán, Đồ án tốt nghiệp

Đồ án tốt nghiệp Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty Thép Thăng Long . Mục lục Lời mở đầu .1 Chương 1: Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường .3 1.1.Đặc điểm của nền kinh tế thị trường 3 1.1.1.Thị trường 3 1.1.2. Kinh tế thị trường 3 1.1.2.1. Khái niệm kinh tế thị trường .3 1.1.2.2. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường 4 1.1.2.3. Vai trò của nền kinh tế thị trường .4 1.2. Hoạt động của doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường 5 1.3. Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng .6 1.4. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng 6 1.5. Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thuơng mại .7 1.5.1. Phương thức và hình thức bán hàng .7 1.5.1.1.Bán buôn .7 1.5.1.2.Bán lẻ 9 1.5.1.3.Phương thức gửi hàng đại lý bán hay ký gửi hàng hoá .10 1.5.2. Phạm vi hàng hoá đã bán 11 1.5.3. Thời điểm ghi nhận doanh thu .11 1.6. Các phương thức thanh toán .12 1.6.1.Thanh toán trực tiếp .12 1.6 2 Thanh toán trả chậm 12 1.7. Kế toán chi tiết nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại .12 1.7.1. Phương pháp thẻ song song .13 1.7.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 14 1.7.3. Phương pháp sổ số dư 15 1.8. Kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thương mại 16 1.8.1. Kế toán giá vốn hàng bán .16 1.8.1.1. .Phương pháp giá đơn vị bình quân .17 1.8.1 2. Phương pháp nhập trước xuất trước .18 1.8.1.3. Phương pháp nhập sau xuất trước .18 1.8.1.4. Phương pháp giá thực tế đích danh .19 1.8.2. Kế toán doanh thu bán hàng .19 1.8. 2.1. Chứng từ sử dụng .19 1.8.2.2. Tài khoản sử dụng .19 1.8.2.3. Hạch toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại áp dung phương pháp KKTX để hạch toán hàng tồn kho .24 1.8.2.4. Hạch toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại áp dung phương pháp KKĐK để hạch toán hàng tồn kho 31 1.8.3. Kế toán thuế gía trị gia tăng .31 1.8.3.1. Tài khoản sử dụng .31 1.8.3.2. Phương pháp kế toán .32 1.8.4. Hế thống sổ sách kế toán .34 1.8.4.1. Hình thức nhật ký sổ cái 35 1.8.4.2. Hình thức chứng từ ghi sổ .36 1.8.4.3. Hình thức nhật ký chứng từ .37 1.8.4.4. Hình thức nhật ký chung .39 Chương 2: Thưc trạng công tác nghiệp vụ bán hàngtái công ty Thép Thăng Long .41 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty .41 2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 41 2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 41 2.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 42 2.2. 2.1. Giám đốc .42 2.2.2.2. Phó giám đốc .42 2. 2.2.3. Trưởng phòng kinh doanh .42 2.2.2.4. Trưởng phòng tổ chức hành chính 43 2.2. 2. 5.Trưởng phòn tổ chức kế toán .43 2.2.2.6. Kho Tam Trinh 43 2.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty 43 2.4. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 44 2.4.1. Chức năng .44 2.4.2. Nhiệm vụ 44 2.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty Thép Thăng Long 45 2.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán .45 2.5.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán .45 2.5.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán .46 2.5.2. Hình thức kế toán 47 2.5.3. Phương pháp kế toán 48 2.6. Thực trạng công tác kế toán bán hàng tại công ty Thép Thăng Long 48 2.6.1. Hình thức bán hàng .48 2.6.1.1. Bán buôn 48 2.6.1.2. Bán lẻ .49 2.6.2. Quy trình xuất kho hàng hoá 49 2.6.3. Kế toán giá vốn hàng bán .54 2.6.4. Kế toán chi tiết 55 2.6.5. Kế toàn doanh thu bán hàng .61 2.6.5.1. Chứng từ sử dụng 61 2.6.5.2. Tài khoản sử dụng .61 2.6.5.3. Phươngpháp kế toán doanh thu bán hàng tại công ty Thép Thăng Long .62 2.6.6. Kế toán giá trị gia tăng tại công ty Thép Thăng Long 74 Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty Thép Thăng Long .78 3.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty thép Thăng Long 78 3.2. Nhận xét chung về công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty thép Thăng long 79 3.2.1. Những ưu điểm .79 3.2.2. Những mặt còn hạn chế 81 3.3. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác nghiệp vụ bán hàng tại công tyThép Thăng Long 83 Kết luận. 90 lời mở đầu Trải qua hơn mười năm thực hiện chính sách đổi mới, chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng với xu thế toàn cầu hoá như hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải thích ứng với nhu cầu của xã hội. Có thể nói thị trường là môi trường cạnh tranh là nơi luôn diễn ra sự ganh đua cọ sát giữa các thành viên tham gia để dành phần lợi cho mình. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải tập trung mọi cố gắng, nỗ lực vào hai mục tiêu chính: có lợi nhuận và tăng thị phần của doanh nghiệp trên thị trường. Doanh nghiệp nào nắm bắt đầy đủ và kịp thời các thông tin thì càng có khả năng tạo thời cơ phát huy thế chủ động trong kinh doanh và đạt hiệu quả cao. Kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế tài chính, đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Do đó kế toán là động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn ngày càng có hiệu quả. Sự phát triển của kinh tế và đổi mới sâu sắc của nền kinh tế thị trường đòi hỏi hệ thống kế toán phải không ngừng được hoàn thiện để đáp ứng được yêu cầu của quản lý. Doanh nghiệp thương mại đóng vai trò là mạch máu trong nền kinh tế quốc dân, có quá trình kinh doanh theo một chu kỳ nhất định: mua-dự trữ- bán trong đó bán hàng là khâu cuối cùng và có tính quyết định đến quá trình hoat động kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó viêc quản lý quá trình bán hàng có ý nghĩa rất lớn đối với các doanh nghiệp thương mại. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác bán hàng, kế toán bán hàng là phần hành chủ yếu trong các doanh nghiệp thương mại và với chức năng là công cụ chủ yếu để nâng cao hiệu quả tiêu thụ thì càng phải được củng cố hoàn thiện nhằm phục vụ đắc lực cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Qua quá trình thực tập tại công ty Thép Thăng Long cùng với lý luận kế toán mà em đã được học, em đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty Thép Thăng Long” cho luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung của luận văn tốt nghiệp này được nghiên cứu dựa theo những kiến thức lý luận được trang bị ở nhà trường về kế toán thương mại, phân tích hoạt động kinh tế… và tình hình thực tế tại công ty Thép Thăng Long để tìm hiểu nội dung của từng khâu kế toán từ chứng từ ban đầu cho đến khi lập báo cáo tài chính từ đó thấy được những vấn đề đã làm tốt và những vấn đề còn tồn tại nhằm đưa ra biện pháp khắc phục để hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty. Bố cục của luận văn gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty thép Thăng Long. Chương 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty thép Thăng Long. Chương 1 Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường 1.1.Đặc điểm của nền kinh tế thị trường. 1.1.1.Thị trường. Thị trường là nơi mua bán trao đổi các loại hàng hoá; nói cách khác đây là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu. Thị trường cũng là nơi tập trung nhiều nhất các mâu thuẫn của nền kinh tế, là nơi khởi điểm và kết thúc của quá trình kinh doanh. Trong thị trường, giá cả là phạm trù trung tâm, là bàn tay vô hình điều tiết và kích thích nền sản xuất của xã hội. Thông qua giá cả thị trường, thị trường thực hiện các chức năng điều tiết và kích thích của mình trong đó cung- cầu là hai phạm trù kinh tế lớn bao trùm lên thị trường, quan hệ cung- cầu trên thị trường đã quyết định giá cả trên thị trường. 1.1.2. Kinh tế thị trường. 1.1.2.1. Khái niệm kinh tế thị trường. Cùng với lịch sử phát triển của loài người thì kinh tế xã hội cũng có bước tiến phù hợp. Hình thái kinh tế chuyển từ kinh tế tự nhiên lên hình thái kinh tế cao hơn đó là kinh tế hàng hoá. Kinh tế hàng hoá ra đời đánh dấu sự phát triển của nền kinh tế xã hội, tới nay nó đã phát triển và đạt tới trình độ cao đó là nền kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà trong đó các quan hệ kinh tế, phân phối sản phẩm , lợi ích đều do các quy luật của thị trường điều tiết, chi phối. Kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường mà cơ chế thị trường là tổng thể các nhân tố quan hệ cơ bản, vận động dưới sự chi phối của quy luật thị trường trong môi trường cạnh tranh nhằm mục đích sinh lợi. 1.1.2.2. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường. Thị trường và cơ chế thị trường là yếu tố khách quan, từng doanh nghiệp không thể làm thay đổi thị trường mà họ phải tiếp cận và tuân theo thị trường. Qua thị trường doanh nghiệp có thể tự đánh giá lại mình và biết được mình làm ăn hiệu quả không. Trong nền kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp biểu hiện qua việc mua bán hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. Thái độ cư xử của từng thành viên tham gia thị trường là hướng tìm kiếm lợi ích của mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường. Trong cơ chế thị trường, những vấn đề có liên quan đến việc phân bổ và sử dụng nguồn tài nguyên sản xuất khan hiếm như lao động, vốn,…về cơ bản được giải quyết khách quan thông qua sự hoạt động của các quy luật kinh tế đặc biệt là quy luật cung cầu. Khách hàng giữ vị trí trung tâm trong nền kinh tế thị trường; quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tìm mọi cách để thu hút thoả mãn nhu cầu của khách hàng với phương trâm “khách hàng là thượng đế”. Tất cả các mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế được tiền tệ hoá. Tiền tệ trở thành thước đo hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận là yếu tố trung tâm, là động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, tăng năng suất lao động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Thông qua các quy luật kinh tế đặc biệt là sự linh hoạt trong giá cả nền kinh tế thị trường luôn duy trì sự cân bằng giữa cung- cầu của các loại hàng hoá, dịch vụ, hạn chế xảy ra khan hiếm hàng hoá. 1.1.2.3. Vai trò của kinh tế thị trường. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, mối quan hệ giữa mục tiêu tăng cường tự do cá nhân và mục tiêu công bằng xã hội, giữa đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống. Thị trường có vai trò trực tiếp hướng dẫn các đơn vị kinh tế, các doanh nghiệp và người tiêu dùng lựa chọn lĩnh vực hoạt động, định ra các phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao. Trong nền kinh tế thị trường, mỗi cá nhân, mỗi đơn vị kinh tế được tự do lựa chọn sản xuất kinh doanh nằm trong khuôn khổ pháp luật quy định. Qua đó ta thấy nền kinh tế thị trường có khả năng tập hợp được các loại hoạt động, trí tuệ và tiềm lực của hàng loạt con người nhằm hướng tới lợi ích chung của xã hội đó là: thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng năng xuất lao động, tăng hiệu quả kinh tế. Nhưng nền kinh tế thị trường không phải là một hệ thống được tổ chức hài hoà mà trong hệ thống đó cũng chứa đựng đầy mâu thuẫn phức tạp. Vì vậy, để khắc phục được và hạn chế những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường cần thiết phải có sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế thị trường. 1.2. Hoạt động của doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp thương mại cũng mang những đặc điểm của thương mại thị trường. Các doanh nghiệp thương mại đều phải tuân thủ theo giá cả thị trường (là hình thức biểu hiện của giá trị thị trường). Quy luật cung- cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh là những yếu tố quyết định tới giá cả thị trường. Trên thị trường, người bán hàng muốn bán với giá cả cao còn người người mua lại muốn mua với giá thấp. Do đó phải thông qua giá cả thị trường để điều hoà lợi ích giữa người mua và người bán. Giá này có xu hướng tiến tới giá bình quân(giá mà tại đó mức cung bằng mức cầu). Thương mại tự do có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước. Các doanh nghiệp được tự do kinh doanh các mặt hàng (trừ các mặt hàng nhà nước cấm); các doanh nghiệp hoạt động trong một môi trường cạnh tranh lành mạnh, người mua có quyền lựa chọn người bán còn người bán bán gì, bán như thế nào phụ thuộc vào khả năng của mình. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, nhà nước chủ trương hình thành nền kinh tế đa thành phần, Nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế hoạt động trên cơ sở tuân thủ theo pháp luật. Lợi nhuận là mục đích chủ yếu taọ ra sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp và cũng do sự cạnh tranh này mà thị trường ngày càng phát triển. 1.3. Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng Nghiệp vụ bán hàng tiêu thụ hàng hoá liên quan đến từng khách hàng, từng phương thức thanh toán và từng mặt hàng nhất định.Do đó, công tác quản lý nghiệp vụ bán hàng đòi hỏi phải quản lý các chỉ tiêu như quản lý doanh thu, tình hình thay đổi trách nhiệm vật chất ở khâu bán, tình hình tiêu thụ và thu hồi tiền, tình hình công nợ và thanh toán công nợ về các khoản thanh toán công nợ về các khoản phải thu của người mua, quản lý giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ…quản lý nghiệp vụ bán hàng cần bám sát các yêu cầu sau: + Quản lý sự vận động của từng mặt hàng trong quá trình xuất- nhập- tồn kho trên các chỉ tiêu số lượng, chất lượng và giá trị + Nắm bắt theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng,từng thể thức thanh toán,từng khách hàng và từng loại hàng hoá tiêu thụ + Đôn đốc thanh toán, thu hồi đầy đủ tiền hàng. +Tính toán xác định từng loại hoạt động của doanh nghiêp. + Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước theo chế độ quy định. 1.4. Nhiệm vụ của kế toán bán hàng Hạch toán kế toán có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý kinh doanh, nó là công cụ quan trọng phục vụ cho công tác điều hành và quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý vốn của các doanh nghiệp. Đồng thời nó là nguồn thông tin số liệu tin cậy để nhà nước điều hành vĩ mô nền kinh tế quốc dân, kiểm tra, kiểm soát của các ngành các lĩnh vực. Do đó, kế toán bán hàng cần thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau: Ghi chép phản ánh kịp thời đầy đủ và chính xác tình hình bán hàng của doanh nghiệp cả về giá trị và số lương hàng bán trên từng mặt hàng, từng địa điểm bán hàng, từng phương thức bán hàng. Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá tính toán của hàng bán ra bao gồm cả doanh thu bán hàng, thuế giá trị gia tăng đầu ra của từng nhóm hàng, từng hoá đơn khách hàng, từng đơn vị trực thuộc( theo các của hàng, quầy hàng…). Xác định chính xác giá mua thực tế của lượng hàng đã tiêu thụ đồng thời phân bổ phí thu mua cho hàng tiêu thụ nhằm xác định hiệu quả bán hàng. Kiểm tra, đôn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lý khách nợ theo dõi chi tiết theo từng khách hàng, lô hàng số tiền khách nợ, thời hạn và tình hình trả nợ… Tập hợp đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoản chi phí bán hàng, thực tế phát sinh và kết chuyển (hay phân bổ), cho phép bán hàng cho hàng tiêu thụ làm căn cứ để xác đinh kết quả kinh doanh. Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụ cho việc chỉ đạo và điều hành kinh doanh của doanh nghiệp. Tham mưu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trình bán hàng 1.5. Đặc điểm nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại Bán hàng là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Thông qua bán hàng , giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá được thực hiện: vốn của doanh nghiệp thương mại đươc chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị, doanh nghiệp thu hồi được vốn bỏ ra,bù đắp được chi phí và có nguồn tíc luỹ để mở rộng kinh doanh. Nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp thương mại có đặc điểm cơ bản như sau: 1.5.1. Phương thức và hình thức bán hàng : Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại có thể bán hàng theo nhiều phương thức khác nhau: bán buôn, bán lẻ, ký gửi, đại lý…trong mỗi phương thức lại có thể thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. 1.5.1.1. Bán buôn Bán buôn hàng hoá là phương thức bán hàng chủ yếu của các đơn vị thương mại, các doanh nghiệp sản xuất…để thực hiện bán ra hoặc để gia công chế biến. Đặc điểm của hàng bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông, chưa đưa vào lĩnh vực tiêu dùng, do vậy giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá chưa được thực hiện. Hàng hoá thường được bán buôn theo lô hoặc được bán với số lượng lớn, giá biến động tuỳ thuộc vào khối lượng hàng bán và phương thức thanh toán.Trong bán buôn thường bao gồm 2 phương thức: a. Bán buôn hàng hoá qua kho: . nhằm hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty thép Thăng Long. Chương 1 Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp. về kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công

Ngày đăng: 07/11/2013, 20:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng hợp nhập xuất, tồn kho h ng à - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Bảng t ổng hợp nhập xuất, tồn kho h ng à (Trang 16)
Sơ đồ 01: Chi tiết hàng hoá theo phương pháp thẻ song song - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Sơ đồ 01 Chi tiết hàng hoá theo phương pháp thẻ song song (Trang 16)
Bảng kê xuất h ng hoáàChứng từ xu ấ t - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Bảng k ê xuất h ng hoáàChứng từ xu ấ t (Trang 17)
Sơ đồ 02: Kế toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp sổ đối chiêu luân chuyển - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Sơ đồ 02 Kế toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp sổ đối chiêu luân chuyển (Trang 17)
Thẻ kho Bảng tổng hợp N-X-T - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
h ẻ kho Bảng tổng hợp N-X-T (Trang 18)
Bảng luỹ kế N-X-T - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Bảng lu ỹ kế N-X-T (Trang 18)
Để theo dõi tình hình tính toán thuế GTGT với ngân sách nhà nước, kế toán sử dụng TK 3331 “ thuế GTGT” - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
theo dõi tình hình tính toán thuế GTGT với ngân sách nhà nước, kế toán sử dụng TK 3331 “ thuế GTGT” (Trang 32)
Sơ đồ 04: Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký sổ cái - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Sơ đồ 04 Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký sổ cái (Trang 35)
Sơ đồ 04:  Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký sổ cái - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Sơ đồ 04 Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký sổ cái (Trang 35)
Sơ đồ 05: Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Sơ đồ 05 Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 37)
Sơ đồ 05:  Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Sơ đồ 05 Trình tự hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 37)
Bảng kê: đươc sử dung cho một số đối tượng cần bổ sung chi tiết như bảng kê ghi nợ TK 111, 112, bảng kê theo dõi hàng gửi bán, bảng kê theo chi phí phân xưởng … trên cơ sở các số liệu ở bảng kê, cuối tháng ghi vào nhật ký chứng từ có liên quan. - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Bảng k ê: đươc sử dung cho một số đối tượng cần bổ sung chi tiết như bảng kê ghi nợ TK 111, 112, bảng kê theo dõi hàng gửi bán, bảng kê theo chi phí phân xưởng … trên cơ sở các số liệu ở bảng kê, cuối tháng ghi vào nhật ký chứng từ có liên quan (Trang 38)
Bảng kê: đươc sử dung cho một số đối tượng cần bổ sung chi tiết như bảng kê ghi - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Bảng k ê: đươc sử dung cho một số đối tượng cần bổ sung chi tiết như bảng kê ghi (Trang 38)
Sơ đồ 07: Hạch toán theo hình thức nhật ký chung - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Sơ đồ 07 Hạch toán theo hình thức nhật ký chung (Trang 39)
Sơ đồ 07: Hạch toán theo hình thức nhật ký chung - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Sơ đồ 07 Hạch toán theo hình thức nhật ký chung (Trang 39)
Sơ đồ 08:  Tổ chức bộ máy quản lý của công ty thép Thăng Long - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Sơ đồ 08 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty thép Thăng Long (Trang 41)
Sơ đồ 09: Tổ chức  bộ máy kế toán công ty thép Thăng Long - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Sơ đồ 09 Tổ chức bộ máy kế toán công ty thép Thăng Long (Trang 43)
2.5.2.2. Hình thức sổ kế toán - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
2.5.2.2. Hình thức sổ kế toán (Trang 45)
2.5.2.2. Hình thức sổ kế toán - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
2.5.2.2. Hình thức sổ kế toán (Trang 45)
Sơ đồ 11: Quy trình xuất kho hàng hoá - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Sơ đồ 11 Quy trình xuất kho hàng hoá (Trang 48)
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Hình th ức thanh toán: Tiền mặt MS: (Trang 53)
Hình thức thanh toán : Tiền mặt                MS: - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Hình th ức thanh toán : Tiền mặt MS: (Trang 53)
Cuối tháng, kế toán tổng hợp số liệu trên các sổ thẻ, chi tiết để lên bảng tổng hợp nhập–xuất–tồn của các mặt hàng. - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
u ối tháng, kế toán tổng hợp số liệu trên các sổ thẻ, chi tiết để lên bảng tổng hợp nhập–xuất–tồn của các mặt hàng (Trang 57)
Biểu số 10: Bảng tổng hợp nhập–xuất–tồn - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
i ểu số 10: Bảng tổng hợp nhập–xuất–tồn (Trang 58)
*Xét cụ thể về tình hình bán hàng và phản ánh doanh thu bán hàng tại công tyThép Thăng Long ngày 28/12/2004 như sau: - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
t cụ thể về tình hình bán hàng và phản ánh doanh thu bán hàng tại công tyThép Thăng Long ngày 28/12/2004 như sau: (Trang 58)
Bảng Cân  đối phát sinh công nợ             Dư CK Có 470.622 ……. - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
ng Cân đối phát sinh công nợ Dư CK Có 470.622 …… (Trang 67)
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá,dịch vụ bán ra - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Bảng k ê hoá đơn, chứng từ hàng hoá,dịch vụ bán ra (Trang 74)
Bảng kê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Bảng k ê hoá đơn, chứng từ hàng hoá, dịch vụ bán ra (Trang 74)
Bảng kê dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Bảng k ê dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Trang 86)
Biểu số 24: Bảng kê dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
i ểu số 24: Bảng kê dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Trang 86)
Bảng kê dự phòng giảm giá hàng tồn kho - Đồ án tốt nghiệp hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
Bảng k ê dự phòng giảm giá hàng tồn kho (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w