Một số nhận xét đánh giá và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông tin Hà Nội
Mộtsốnhậnxétđánhgiávàgiảipháphoànthiệncôngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàngtại Công tyXuấtnhậpkhẩuthiếtbị vật tưthôngtinHà Nội. 3.1. Ưu điểm. Qua việc xem xét tình hình thực tế về côngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng ở Côngty có thể rút ra mộtsốnhậnxét sau: Là một doanh nghiệp có quy mô khá lớn, có bề dầy hoạt động, với bộ máy kếtoán của Côngty là những cán bộ có trình độ và kinh nghiệm nên nhìn chung côngtáckếtoán nghiệp vụ bánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng cũng như các phần hành kếtoán khác được tổ chức thực hiện một cách khoa học và tương đối hoàn thiện. Trong đó nổi bật lên những ưu điểm sau: - Kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng ở Côngty đã cung cấp được các thôngtin cần thiếtmột cách chính xác, kịp thời, rõ ràng, phục vụ cho yêu cầu quản lý của Công ty. KếtoánCôngty cũng phản ánh, quản lý sát sao tình hình tiêu thụ hàng hoá và thanh toán với khách hàng bằng việc mở sổ theo dõi công nợ cho từng đơn vị khách hàng. Do đó đã đảm bảo theo dõi được tình hình bánhàngvà thanh toán tiền hàng giữa khách hàngvàCôngty được đầy đủ rõ ràng. - Quá trình hạch toánban đầu của nghiệp vụ bánhàng ở Côngty được tổ chức tốt, sổ sách rõ ràng, phản ánh kịp thời những nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Việc luân chuyển chứng từqua các bộ phận kếtoán có liên quan để ghi sổ diễn ra nhịp nhàng, đúng thời hạn kể cả việc lập báo cáo tài chính. Việc bố trí phân công mỗi người phụ trách một mảng kếtoán tạo điều kiện cho mỗi người có khả năng đi sâu và nâng cao nghiệp vụ của mình. Mặt khác tạo ra bộ máy kếtoán gọn nhẹ, có thể đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế một cách nhanh chóng. - Việc ghi nhận doanh thu bánhàng ở Côngty được kếtoán thực hiện theo đúng nguyên tắcvà phản ánh đầy đủ doanh thu, chi phí, xácđịnhvà nộp đủ thuế . tạo điều kiện tính toán chính xáckếtquảbán hàng. Nóimột cách tổng quát, công việc hạch toánkếtoán của Côngty cũng như côngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng được thực hiện một cách đơn giản, dễ hiểu nhưng vẫn đảm bảo quá trình hạch toánkếtoán của Công ty. 3.2.Nhược điểm. Bên cạnh những ưu điểm trên côngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng của Côngty còn mộtsố tồn tại cần xem xét đó là: - Về quá trình hạch toángiá vốn hàng bán. Côngty tập hợp chi phí mua hàng phát sinh trong kỳ vào tài khoản 1562 “Chi phí mua hàng” là đúng nhưng để đến cuối kỳ mới kết chuyển hết vào tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” cho hàngbán ra trong kỳ mà không phân bổ cho từng mặt hàng là không hợp lý vì như vậy sẽ làm cho chỉ tiêu lãi gộp của tất cả các mặt hàng cũng như của từng loại hàng hoá trên bảng phân tích lãi lỗ phản ánh không đúng nội dung. Cụ thể vẫn chưa bao gồm chi phí mua hàng. - Về việc không sử dụng tài khoản 157 “Hàng gửi bán” cho trường hợp chuyển hàng đi bán không qua kho. Khi hàng về sân bay, bến cảng Côngty chuyển hàng đi bán ngay cho khách hàngkếtoán không ghi định khoản theo dõi ngay là chưa phù hợp bởi sốhàng đó vẫn thuộc sở hữu của Công ty, Côngty vẫn phải chịu trách nhiệm quản lý sốhàng đó vàtài khoản phản ánh chúng phải là tài khoản 157 “Hàng gửi bán”. - Về sổ chi tiết vậttưhàng hoá vàsổ chi tiết bánhàng theo dõi và phản ánh luôn doanh thu của lượng hàngxuất bán. Làm như vậy không sai nhưng việc ghi sổkếtoán lại có sự trùng lắp không cần thiết, cùng một nghiệp vụ bánhàng thu tiền mà kếtoán phải ghi vào 2 sổ chi tiết là sổ chi tiết bánhàngvàsổ chi tiết vậttưhàng hoá. - Về nội dung chi phí bánhàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí bánhàngvà chi phí quản lý doanh nghiệp hiện nay Côngty mới chỉ xácđịnh chung cho toàn bộ hoạt động kinh doanh của Côngty chứ chưa được phân bổ cho từng hoạt động, do đó chưa tạo điều kiện để xácđịnhkếtquả của từng hoạt động cũng như chưa thể xácđịnh thực lãi thực lỗ của từng mặt hàng. Để đưa ra biện pháp đúng đắn, kịp thời nhằm làm cho kếtquả kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất, Côngty nên phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng hoạt động kinh doanh của Công ty. 3.3.Giải pháphoàn thiện. 3.3.1. Yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện. * Yêu cầu thống nhất. Yêu cầu thống nhất ở đây đòi hỏi trong côngtáckếtoán phải thống nhất trên nhiều mặt như: Thống nhất về phương phápđánhgiávật tư, hàng hoá, thống nhất về việc sử dụng tài khoản cấp 1 vàtài khoản cấp 2; thống nhất về nội dung, tên gọi các chỉ tiêu kinh tế. Bản thân doanh nghiệp khi sử dụng chứng từkế toán, tài khoản cấp 1, cấp 2, các sổ chi tiết, các chỉ tiêu báo cáo cũng phải có sự thống nhất. *Yêu cầu phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở tôn trọng chế độ kếtoántài chính hiện hành. Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau, do đó yêu cầu quản lý cũng khác nhau. Để hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả, các doanh nghiệp phải biết vận dụng chế độ kếtoánmột cách sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với đặc điểm riêng của mình. Tuy nhiên vẫn phải đảm bảo tôn trọng chế độ kếtoántài chính. *Yêu cầu chính xác kịp thời. Yêu cầu này đòi hỏi côngtáckếtoán của doanh nghiệp phải đảm bảo đáp ứng được thôngtin cho mọi đối tượng một cách chính xác, kịp thời, giúp các đối tượng có thể đưa ra các quyết định đúng đắn, lựa chọn được các phương án tối ưu. *Yêu cầu tiết kiệm và nâng cao hiệu quả. Mục đích kinh doanh của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận, tối thiểu hoá chi phí, cho nên người ta không thể thực hiện một phương án nào mà không tính đến tính khả thi và hiệu quả do nó mang lại. Việc hoànthiệncôngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng cũng cần phải quán triệt nguyên tắc này. 3.3.2.Nội dung cơ bản của việc hoàn thiện. Để góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh nói chung vàcôngtácbánhàngnói riêng, tôi xin đề xuấtmộtsố kiến nghị sau: *Về ghi sổkếtoánbán hàng. Việc ghi sổkếtoánbánhàng ở Côngty có sự trùng lắp giữa Sổ chi tiết vậttưhàng hoá vàSổ chi tiết bán hàng. Cụ thể cả hai sổ đều theo dõi doanh thu của nghiệp vụ bán hàng. Ngoài ra, sổ chi tiết bánhàng của Côngty lại không ghi riêng cho từng loại hàng hoá mà ghi chung cho tất cả các mặt hàng, do đó khi nhìn vào sổ chi tiết bánhàng ta không xácđịnh được ngay doanh thu của từng mặt hàng. Ở đây, Côngty nên dùng Sổ chi tiết vậttưhàng hoá và Báo cáo tồn kho hàng hoá để theo dõi và phản ánh từng loại hàng hoá nhậpxuất tồn theo giá vốn trong kỳ. Còn Sổ chi tiết bánhàng nên ghi và theo dõi riêng cho từng mặt hàng. Cuối kỳ tổng hợp vào Sổ tổng hợp doanh thu ta sẽ được doanh thu của tất cả các loại hàng hoá. Mẫu sổ chi tiết doanh thu như sau: SỔ CHI TIẾT DOANH THU Tên sản phẩm,hàng hoá: Quý: Ngà y ghi sổ Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Doanh thu Các khoản giảm trừ S N S L Đ G T T Thuế 531,532 *Về kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbán hàng. - Về tài khoản sử dụng: Đối với nghiệp vụ bánhàng vận chuyển thẳng, ngoài việc sử dụng các tài khoản như TK 156, TK632 và các tài khoản liên quan khác Côngty nên sử dụng tài khoản 157 “Hàng gửi bán” cụ thể: Khi hàng về sân bay, bến cảng, được gửi đi cho khách hàng, trên cơ sở phiếu báo nhận hàng, Hoá đơn mua hàngkếtoán ghi Nợ TK 157 Có TK 331 Có TK 111,112 Đến khi khách hàngnhận được hàng, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán, căn cứ vào Hoá đơn bánhàngkếtoán ghi định khoản Nợ TK 131 Căn cứ vào tổng số tiền thanh toán Có TK 511 Căn cứ vào giábán ở cột thành tiền Có TK 3331 Căn cứ vào dòng tiền thuế GTGT Nếu khách hàng trả ngay bằng tiền căn cứ vào phiếu thu kếtoán ghi Sổ chi tiết thanh toán với người mua theo định khoản. Nợ TK 111,112 Có TK 131 Đồng thời phản ánh giá vốn theo định khoản Nợ TK 632 Có TK 157 - Về nội dung tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán” Theo yêu cầu quản lý của Công ty, chi phí mua hàng sau khi phân bổ cho hàngbán ra một cách hợp lý cần phải phân bổ cho từng loại hàng của phòng kinh doanh theo công thức sau: Chi phí mua hàng phân bổ cho mặt hàng i = Chi phí mua hàng phân bổ cho hàngbán ra trong quý Tổng trị giá mua của hàngxuấtbán trong quý x Trị giá mua của hàngxuấtbán thuộc mặt hàng i - Về chi phí bán hàng. Ngoài hoạt động bánhàng ra côngty còn có các hoạt động khác như khảo sát, thiếtkếtư vấn kỹ thuật thuộc lĩnh vực phát thanh truyền hình thông tin; làm dịch vụ quảng cáo; nhận uỷ thác xuấtnhập khẩu; kinh doanh khách sạn lữ hành… Do đó côngty nên phân bổ chi phí bánhàng cho từng hoạt động để tiện theo dõi quản lý. Sau khi xácđịnh được chi phí bánhàng của hoạt động bánhàngkếtoán nên phân bổ chi phí bánhàng của hoạt động bánhàng cho từng mặt hàng để xácđịnh được kếtquảbán hàng( thực lãi, thực lỗ) của từng mặt hàng. Có thể phân bổ chi phí bánhàng cho từng hoạt động theo tiêu thức sau: Chi phí bánhàng phân bổ cho hoạt động i = CPBH phát sinh trong quý Tổng doanh thu trong quý x Doanh thu của hoạt động i Có thể phân bổ chi phí bánhàng của hoạt động bánhàng cho từng mặt hàng theo tiêu thức sau: Chi phí bánhàng phân bổ cho mặt hàng i = CPBH của hoạt động bánhàng phát sinh trong quý Doanh thu bánhàng trong quý X Doanh thu của mặt hàng i - Về chi phí quản lý. Chi phí quản lý ở côngty cũng cần phân bổ cho từng hoạt động kinh doanh của công ty, tạo điều kiện xácđịnhkếtquả kinh doanh cho từng mặt hàng kinh doanh. Tiêu thức phân bổ như sau: Chi phí quản lý phân bổ cho hoạt động i = CPQL phát sinh trong quý Tổng doanh thu trong quý x Doanh thu của hoạt động i Chi phí QLDN phân bổ cho mặt hàng i = CPQLDN phân bổ cho hoạt động bánhàng Doanh thu của hoạt động bánhàng x Doanh thu của mặt hàng i C. KẾT LUẬN Như chúng ta đã biết, trong điều kiện kinh tế hiện nay vấn đề bánhàng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nó quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, doanh nghiệp nào thực hiện tốt khâubánhàng thì doanh nghiệp đó sẽ đảm bảo thu hồi được vốn, bù đắp được chi phí, xácđịnh đúng kếtquảbán hàng, có điều kiện tồn tạivà phát triển. Để thực hiện tốt côngtácbánhàng thì việc hoànthiệncôngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng là công việc quan trọng. Công tyXuấtnhậpkhẩuthiếtbị vật tưthôngtinHàNội (EMI.Co), là một doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện hiện nay nó có những ưu thế thuận lợi riêng và có những khó khăn riêng đặc trưng, côngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàng cần phải được quan tâm hơn nữa. Quaquá trình học tập 4 năm dưới mái trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội, cộng với việc nghiên cứu tìm hiểu thực tế côngtáckếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàngtạiCông ty, tôi đã cố gắng trình bày những vấn đề cơ bản về tổ chức kếtoánbánhàngvàxácđịnhkếtquảbánhàngtạiCông ty. Từ đó đã đề xuấtmộtsố ý kiến nhằm hoànthiện phần hành kếtoán này. Do hạn chế về kiến thức thực tế và lý luận, nên chuyên đề hoàn thành không tránh khỏi còn có những hạn chế, rất mong nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn cùng các cán bộ kếtoán ở Côngty để chuyên đề được hoànthiện hơn. Cuối cùng một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn Th.s: Lê Kim Ngọc cùng các cán bộ phòng kếtoán ở Côngty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này./ . Một số nhận xét đánh giá và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty Xuất nhập khẩu thiết bị vật tư thông. trên công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng của Công ty còn một số tồn tại cần xem xét đó là: - Về quá trình hạch toán giá vốn hàng bán. Công