Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
159,59 KB
Nội dung
KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO TSCĐ Để tiến hành hoạt đông sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần thiết phải có ba yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động sức lao động Tài sản cố định tư liệu lao động, ba yếu tố q trình sản xuất Song khơng phải tất tư liệu lao động doanh nghiệp tài sản cố định mà tài sản cố định gồm tư liệu chủ yếu cóđ ủ tiêu chuẩn mặt giá trị thời gian sử dụng qui định chế độ quản lý tài hành Nhà nước Tuỳ theo điều kiện, yêu cầu trình độ quản lý giai đoạn phát triển kinh tế mà Nhà nước qui định cụ thể tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng tư liệu lao đọng xác định tài sản cố định Như tài sản cố định tư liệu lao động có giá trị lớn thời gian sử dụng dìa có đặc điểm tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất Khi tham gia vào trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định bị hao mịn dần giá trị chuyển dịch phần vào chi phí sản xuất kinh doanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu lúc hư hỏng Trong điều kiện kinh tế giới ngày cạnh tranh gay gắt, biến đổi vượt bậc công nghệ sản xuất kinh doanh đạt tới tầng cao cơng nghệ máy móc sản xuất kinh doanh tạo sản phẩm có chất lượng cao chiếm lĩnh thị trường Ở doanh nghiệp Việt nam tình hình tài sản cố định dùng sản xuất kinh doanh thực tế cịn lạc hậu trình độ cơng nghệ thị trường chưa nắm bắt cách nhanh nhẹn kinh tế đất nước ta nước chậm phát triển, nói nhiều nguyên nhân khách quan hay chủ quan Nhưng khơng thể lý mà doanh nghiệp Việt Nam khơng tự vươn lên để đuổi kịp doanh nghiệp nước có trình độ cơng hệ máy móc cao Thời gian thực tập cơng ty Chế biến kinh doanh than Hà Nội nêu thực trạng tài sản cố định chi phí cho khấu hao LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH I Tài sản cố định vai trị, vị trí tài sản cố định sản xuất kinh doanh Tài sản cố định: Là tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài Khi tham gia vào trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mịn đần giá trị dịch chuyển phần vào chi phí kinh doanh Khác với đối tượng lao động, tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ kinhdoanh giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu lúc bị hư hỏng Vai trò vị trí tài sản cố định sản xuất kinh doanh - TSCĐ có vai trị quan trọng sản xuất kinh doanh đối tượng trực tiến sản xuất sản phẩm.Trong thời công nghệ phát triển tài sản cố định mang tầm vóc lớn muốn đánh giá sản phẩm có chất lượng cao hay khơng phải xem máy móc thiết bị (TSCĐ) doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có đại khơng Vì có dây chuyền cơng nghệ cao(TSCĐ) sản xuất sản phẩm tốt Nói tóm lại TSCĐ có vai vị trí quan trọng công cải tổ kinh tế đất nước Đặc điểm yêu cầu quản lý tài sản cố định * Đặc điểm Tài sản cố định: − Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất khơng thay đổi hình thái vật chất ban đầu − Trong trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn * Yêu cầu quản lý tài sản cố định: Phân loại TSCĐ: Do TSCĐ doanh nghiệp có nhiều loại vis nhiều hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư, cơng dụng tình hình sử dụng khác nên để thuận lợi cho việc quản lý hạch toán TSCĐ, cần xếp TSCĐ vào nhóm theo đặc trưng định Chẳng hạn, theo hình thái biểu kết hựop tính chất đầu tư, tồn TSCĐ sản xuất chia làm ba loại: - Tài sản cố định hữu hình: Bao gồm tồn tư liệu lao động có hình thái vật chất cụ thể, có đủ tiêu chuẩn giá trị thời gian sử dụng theo chế độ qui định (Hiện giá trị >= 5000000 thời gian sử dung >= năm ) - Tài sản cố định vơ hình: Là tài sản cố định khơng có hình thái vật chất, phản ánh lượng giá trị mà doanh nghiệp thực đầu tư, theo qui định, khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp chi liên quan đến hoạt đông sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có giá trị từ 5.000.000 thời gian sử dụng từ năm trở lên mà khơng hình thành tài sản cố định hữu hình coi tài sản vơ hình - Tài sản cố định th tài chính: Là tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê dài hạn bên cho thuê trao quyền quản lý sử dung hầu hết thời gian tuổi thọ TSCĐ Tiền thu cho thuê đủ cho người th trang trải chi phí tài sản cơng với khoản lợi nhuận từ đầu tư Trong loại TSCĐ kể trên, lại chi tiết theo nhóm kết cấu, theo đặc điểm, theo tính chất Xác định ghi sổ TSCĐ xác.trong trường hợp, tài sản cố định phải đánh giá theo nguyên giá giá trị lại Do việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh tất ba tiêu giá trị tài sản cố định giá trị tài sản cố định nguyên giá, giá trị hao mòn giá trị lại Giá trị lại = Nguyên giá - Giá trị hao mịn II Kế tốn tài sản cố định hữu hình Phân loại TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình có nhiều loại cần thiết phải pân loại để thuận lợi cho việc quản lý hạch tốn Có nhiều để pân loại TSCĐ hữu phân theo quyền sở hữu (tự có th ngồi ), theo nguồn hình thành (vốn chủ sở hữu, vố vay, vốn nhận liên doanh, vốn tự bổ sung khác), theo cơng dụng hình thức sử dụng (TSCĐ sản xuất kinh doanh; tài sản cố định phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phòng; TSCĐ giữ hộNhà nước ; TSCĐ chờ sử lý), theo kết cấu ; phân loại tài sản cố định hữu hình theo kết cấu sử dụng phổ biến Theo cách này, tồn tài sản cố định hữu hình doanh nghiệp chia làm loại sau: − Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm TSCĐ hình thành q trình thi cơng, xây dựng trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, bến cảng, đường sá cầu cống phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh − Máy móc, thiết bị: Gồm tồn máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất kinh doanh máy móc, thiết bị chuyên dùng; máy móc, thiết bị cơng tác; dây chuyền cơng nghệ, thiết bị động lực − Phương tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn:Gồm loại phương tiền vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường ống thiết bị truyền dẫn hệ thống điện, nước, băng tải, thông tin Tài khoản sử dụng Theo chế độ hành, việc hạch toán tài sản cố định hữu hình theo dõi tài khoản sau: − TK211 TSCĐ hữu hình: Dùng để phản ánh giá trị có biến động tăng, giảm tồn TSCĐ hữu hình doanh nghiệp thoe nguyên giá Bên Nợ : Phản ánh nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình doanh nghhiệp theo nguyên giá Bên Có : Phản ánh nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hwux hình theo nguyên giá Dư Nợ : ngun giá TSCĐ hữu hình có TK 211 chi tiết thành tiểu khoản 2112, 2113, 2114, 2115, 2116, 2118 − TK 214 Hao mòn tài sản cố định: Dùng để phản ánh giá trị hao mịn tồn TSCĐ doanh nghiệp Bên Nợ : Phản ánh nghiệp vụ phát sinh làm giảm giá trị hao mịncủa TSCĐ (nhượng bán lý ) Bên Có: Phản ánh nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mịn TSCĐ Dư Có: Giá trị hao mịn TSCĐ có TK 214 phân tích thành : 211, 212, 2143 Ngồi ra, qq trình hạch tốn, kế tốn cịng sử dụng số TK khác có liên quan TK 331, 341, 111, 112 Hạch tốn tình biến động tăng TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình doanh nghiệp tăng nhiều nguyên nhân tăng mua sắm, xây dựng, cấp phát Kế toán cần vào trường hợp cụ thể để ghi sổ cho phù hợp đây, đề cập đến hạch toán tăng TSCĐtrong doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ, cịn với doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp cách hạch toán tương tự ( khác số thuế VAT đầu vào khơng tách riêngmà hạch tốn vào ngun giá TSCĐ) Cụ thể * Trường hợp mua sắm vốn chủ sở hữu : Kế toán phản ánh bút toán: BT1) Ghi tăng nguyên giá TSCĐ Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ Nợ TK133(1332): Thuế VAT khấu trừ Có TK 331: Tổng số tiền chưa trả người bán Có TK 111, 112: Thanh tốn BT2) Kết chuyển tăng nguồn vốn tương ứng: Nợ TK 4141: Nếu dùng quỹ đầu tư phát triển để đầu tư Nợ TK 4312: Nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu tư Nợ TK 441: Đầu tư vốn XDCB Có TK 411:Nếu dùng TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh Có TK 4313: Nếu dùng cho hoạt động phúc lợi * Trường hợp mua sắm phải thông qua lắp đặt thời gian dài: Kế toán phải tiến hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo dối tượng Khi hoàn thành, bàn giao ghi tăng nguyên giá TSCĐ kết chuyển nguồn vốn − Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt( Giá mua, chi phí lắp đặt, chạy thử chi phí khác trước dùng): Nợ TK 241(2411): Tập hợp chi phí thực tế Nợ TK 133(1332): Thuế VAT khấu trừ Có TK có liên quan(331, 341, 111, 112 ) − Khi hoàn thành nghiệm thu đưa vào sử dụng: + Ghi tăng nguyên giá TSCĐ Nợ TK 211( Chi tiết ytừng loại) Có TK 241(2411) + Kết chuyển nguồn vốn( Đầu tư vốn chủ sở hữu): Nợ TK 4141, 441, 4312 Có TK 411 * Trương hợp tăng xây dựng bàn giao: Chi phí đầu tư XDCB tập hợp riêng TK 241(2412), chi tiết theo cơng trình Khi hồn thành, bàn giao đưa vào sử dụng phải ghi tăng nguyên giá kết chuyển nguồn vố giống TSCĐ mua sắm phải lắp đặt * Trường hợp tăng đơn vị tham gia liên doanh góp: Căn vào giá trị vốn góp hai bên thoả thuận, kế tốn ghi tăng vốn góp nguyên giá TSCĐ Nợ TK 211: Nguyên giá Có TK 411: Giá trị vốn góp * Trường hợp nhận lại vốn góp liên doanh với đơn vị khác Căn vào giá trị lại xác định thời điểm nhận, kế toán ghi bút toán BT1) Phản ánh nguyên giá TSCĐ nhận Nợ TK 211: Nguyên giá Có TK 128: Nhận lại góp vốn liên doanh ngắn hạn Có TK 222: Nhận lại góp vốn liên doanh dài hạn BT2) Chênh lẹch giá trị vốn góp với giá trị lại (nếu hạn liên doanh rút hết vốn khơng tham gia liên doanh khơng hấp dẫn ) Nợ TK liên quan (111, 112, 152, 1388 ) Có TK 222, 128 * Tăng đánh giá TSCĐ: BT1) Phần chênh lệch tăng nguyên giá Nợ TK 211 Có TK 412 * Trường hợp phát thừa kiểm kê Căn vào nguyên nhân thừa cụ thể để ghi sổ cho phù hợp theo trường hợp nêu( Nếu để sổ sách chưa ghi sổ ) Nếu TSCĐ sử dụng, cần trích bổ sung khấu hao Nợ TK liên quan (627, 641, 642) Có TK 214 (2141) Nếu TSCĐ thừa đơn vị khác báo cho đơn vị chủ tài sản biết Nếu không xác định chủ tài sản báo cho quan chủ quản cấp quan tài cấp để sử lý Trong thời gian chờ sử lý kế toán theo dõi TK 338 (3381) Nợ TK 211: Nguyên giá Có TK 241: Giá trị hao mịn Có TK 3381: Giá trị cịn lại Hạch tốn tình hình biến động giảm TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình doanh nghiệp giảm nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu nhượng bán, lý Tuỳ theo trường hợp cụ thể, kế toán phản ánh vào sổ sách cho phù hợp * Nhượng bán TSCĐ: Đối với TSCĐ không cần dùng xét tháy sử dụng khơng có hiệu quả, doanh nghiệp cần thủ tục, chứng từ để nhượng bán * Th anh lý TSCĐ hữu hình TSCĐ lý tài sản cố định hư hỏng, không sử dụng mà doanh nghiệp xét thấy khơng thể (hoặc ) sửa chữa để khôi phục hoạt động khơng có lợi mặt kinh tế TSCĐ lạc hậu mặt kỹ thuật hay không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh mà nhượng bán * Giảm chuyển thành công cụ dụng cụ nhỏ: Trong trường hợp này, kế tốn cần vào giá trị cịn lại TSCĐ để ghi bút toán cho phù hợp * Giảm vốn góp liên doanh TSCĐ Những TSCĐ gửi tham gia liên doanh khơng cịn thuộc quyền sử dụng quản lý doanh nghiệp nên coi khấu hao hết giá trị lần Phần chênh lẹch giá trị vốn góp với giá trị cịn lại TSCĐ vốn góp ghi vào bên Nợ bên Có tài khoản 412 * trả TSCĐ cho cá ben tham gia liên doanh Khi hết hạn hợp đồng liên doanh thừa vốn hay cá bên tham gia liên doanh rút vốn, doanh nghiệp trr lại vốn góp liên doanh TSCĐ, ngồi việc ghi giảm vốn kinh doanh, kế tốn cịn phải xố sổ TSCĐ giao trả Cần ý rằng, giao trả phát sinh chênh lệch giá trị lại theo sách với giá đánh để giao trả, phần chênh lệch kế toán phản ánh TK 412 * Thiếu phát qua kiểm kê III Kế tốn TSCĐ vơ hình Phân loại TSCĐ vơ hình − Chi phí lập doanh nghiệp − Bằng phát minh, sáng chế − Chi phí nghiên cứu, phát triển − Lợi thương mại − Quyền đặc nhượng − Quyền thuê nhà − Nhãn hiệu − Quyền sử dụng đất − Bản quyền tác giả Đặc điểm tài khoản phản ánh TSCĐ vơ hình doanh nghiệp thân chúng khơng có hình dạng chứng minh diện chúng vật hữu giấy chứng nhận, giao kèo, hoá đơn hay văn có liên quan Tất TSCĐ vơ hình có đặc điểm tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh, giá trị chúng chuyển dần vào chi phí kinh doanh kỳ Để theo dõi tình hình biến động, có TSCĐ vơ hình, kế tốn sử dụng TK 213TSCĐ vơ hình Bên Nợ : Ngun giá TSCĐ vơ hình tăng thêm Bên Có :Ngun giá TSCĐ vơ hình giảm kỳ Dư Nợ Ngun giá TSCĐ vơ hình có Phương pháp hạch tốn − Tăng TSCĐ vơ hình q trình thành lập, chuẩn bị kinh doanh: Kế tốn phả tập hợp tồn chi phí phát sinh liên quan đến q trình thành lập doanh nghiệp(nghiên cứu, thăm dị, lập luận chứng, chi phí thủ tục pháp lý, khai trương ) − Tăng TSCĐ vơ hình bỏ tiền mua phát minh sáng chế, đặc nhượng, quyền sử dụng đất (thuê đất ) IV Hạch toán khấu hao TSCĐ 1.Trong trình đầu tư sử dụng, tác động môi trường tự nhiên điều kiện làm việc tiến kỹ thuật, TSCĐ bị hao mòn hao mòn thể hai dạng: + Hao mịn hữu hình + Hao mịn vơ hình 2.Tài khoản phương pháp hạch tốn a Tài khoản Để theo dõi tình hình có, biến đơng tăng, giảm khấu hao, kế toán sử dụng TK 214 “Hao mịn TSCĐ ” Bên cạnh kế tốn cịn sử dụng tài khoản 009 “Nguồn vốn khấu hao ” b Với TSCĐ thuê tài hết hạn thuê phải trả mà chưa trích đủ khấu hao giá trị cịn lại TSCĐ th ngồi phải tính vào chi phí chờ phân bổ (Nếu giá trị cịn lậi lớn) phân bổ hết vào chi phí kinh doanh kỳ (Nếu giá trị lại nhỏ): Nợ TK 214 (2142): giá trị hao mòn Nợ TK 142: Giá trị cịn lại Có TK 212: Ngun giá TSCĐ th tài tốn xác chi phí lao động có vị trí quan trong,là sở để xác định giá thành sản phẩm bán sản phẩm Đồng thời, cịn để xác định khoản nghĩa vụ phải nộp cho Ngân sách, cho quan phúc lợi xã hội Vì thế, để đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho quản lý, địi hỏi hạch tốn lao động tiền lương phải quán triệt nguyên tắc sau: a Phải phân loại lao đông hợp lý Do lao động doanh nghiệp có nhiều loại khác nên để thuuận lợi cho việc quản lý hạch toán, cần thiết phải tiến hành phân loại Phân loại lao động việc xếp lao động vào nhóm khác theo nhóm đặc trưng định Về mặt quản lý hạch toán, lao động tiền lương thường phân theo tiêu thức sau: * Phân theo thời gian lao động Theo thời gian lao động, toàn lao động chia thành lao động thường xuyên, danh sách (gồm số hợp đồng ngắn hạn dài hạn ) lao động tạm thời, mang tính thời vụ Cách phân loại giúp doanh nghiệp nắm tổng số lao động , từ có kế hoạch sử dụng, bồi dưỡng, tuyển dụng huy động cần thiết Đồng tthời, xác định khoản nghĩa vụ người lao động với Nhà nước xác * Phân theo quan hệ với trình sản xuất Dựa theo mối quan hệ lao động với q trình sản xuất, phân loại lao động doanh nghiệp thành hai loại sau: + Lao động trực tiếp sản xuất: Lao động trực tiếp sản xuất phân cơng nhân trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vào trình sản xuất sản phẩm hay thực lao vụ, dịch vụ Thuộc loại bao gồm người điều khiển máy móc thiết bị để sản xuất sản phẩm (kể cán sản xuất trực tiếp sử dụng ), người phục vụ trình sản xuất (vận chuyển, bốc dỡ nguyên, vật liệu nộ bộ: sơ chế nguyên, vật liệu trước đưa vào dây chuyền ) + Lao động gián tiếp sản xuất: Đây phận lao động tham gia cách gián tiếp vào trình sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp Thuộc phân bao gồm nhân viên kỹ thuật ( trực tiếp công tác kỹ thuật tổ chức, đạo, hướng dẫn kỹ thuật ), nhân viên quản lý kinh tế ( trực tiếp lãnh đạo, tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh giám đốc, phó giám đốc kinh doanh; cán phịng ban kế tốn, thống kê, cung tiêu ), nhân viên quản lý hành chính(những người làm công tác tỏ chức, nhân sự, văn thư, đánh máy, quản trị ) Cách phân loại giúp cho doanh nghiêp đánh giá hợp lý cấu lao động Từ đó, có biện pháp tổ chức, bố trí lao động phù hợp với yêu cầu công việc, tinh giảm máy gián tiếp * Phân theo chức lao động trình sản xuất - kinh doanh Theo cách toàn lao động doanh nghiệp chia làm loại: + Lao động thực chức sản xuất, chế biến: Lao gồm lao đông tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực lao vụ, dịch vụ công nhân trực tiếp sản xuất, nhân viên xưởng + Lao động thực chức bán hàng: Là lao động tham gia hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ, nhân viên bán hàng, tiếp thị nghiên cứu thị trường + Lao động thực chức quản lý: Là lao động tham gia hoạt động quản trị kinh doanh quản lý hành doanh nghiệp nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành Cách phân loại giúp cho việc tập hợp chi phí lao động kịp thời, xác, phân định chi phí sản phẩm chi phí thời kỳ b Phân loại tiền lương cách phù hợp Do tiền lương có nhiều loại với tính chất khác nhau, chi trả chó đối tượng khác nên càn phân loại tiền lương theo tiêu thức phù hợp Trên thực tế có nhiều cách phân loại tiền lương phân loại tiền lương theo cách thức trả lương(lương sản phẩm, lương thời gian), phân theo đối tương trả lương(lương gián tiếp, lương trực tiếp ), Phân theo chức tiền lương(lương sản xuất, lương bán hàng, lương quản lý ) Mỗi cách phân loại có tác dụng định quản lý Tuy nhiên, để thuận lợi cho cơng tác hạch tốn nói riêng quản lý nói chung, mặt hạch tốn, tiền lương chia làm hai loại tiền lương tiền lương phụ Tiền lương phân tiền lương trả cho người lao động thời gian thực tế có làm việc bao gồm tiền lương cấp bậc, tiền thưởng khoản phụ cấp có tính chất tiền lương Ngược lại, tiền lương phụ phận tiền lương trả cho người lao động thời gian thực tế không làm việc chế độ quy định nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ, tết, ngừng sản xuất Cách phân loại giúp cho việc tính tốn, phân bổ chi phí tiền lương xác mà cịn cung cấp thơng tin cho việc phân tích chi phí tiền lương Các chế độ tiền lương Việc tính trả chi phí lao động thực theo nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính chất cơng việc trình độ quản lý doanh nghiệp Mục đích chế độ tiền lương nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối lao động Trên thưc tế, thường áp dụng hình thức (chế độ ) tiền lương theo thời gian, tiền lương theo sản phẩm tiền lương khoán a Tiền lương theo thời gian Thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phịng hành quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ - kế toán Trả lương theo thời gian hình thức trả lương cho người lao động vào thời gian làm việc thực tế Tiền lương theo thời gian chia ra: + Tiền lương tháng: Tiền lương tháng tiền lương trả cố định hàng tháng sở hợp đông lao động + Tiền lương tuần: Là tiền lương trả cho tuần làm việc xác định sở tiền lương tháng nhân với 12 tháng chia cho 52 tuần + Tiền lương ngày: Là tiền lương trả cho ngày làm việc xác đinh lấy tiền lương tháng chia cho 26 ngày + Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho làm việc xác định cách lấy tiền lương ngày chia cho số tiêu chuẩn theo qui định Luật Lao động b Lương theo sản phẩm Tiền lương theo sản phẩm hình thức trả lương cho người lao động vào số lượng, chất lượng sản phẩm họ Việc trả lương theo sản phẩm tiến hành theo nhiều hình thức khác trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, trả theo sản phẩm gián tiếp, trả theo sản phẩm có thưởng, sản phẩm luỹ tiến c Tiền lương khốn Tiền lương khốn hình thức trả cho người lao động theo khối lượng chất lượng lao động mà họ hoàn thành Ngoài chế độ tiền lương doanh nghiệp xây dựng chế độ tiền thưởng cho cá nhân, tập thể có thành tích hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh người lao động hưởng khoản trợ cấp BHXH, BHYT trường hợp ốm đau thai sản Các quỹ hình thành phân người lao động đống góp, phần cịn lại tính vào chi phí kinh doanh doanh nghiệp Quỹ tiền lương,BHXH, BHYTvà KPCĐ a Quỹ tiền lương Quỹ tiền lương doanh nghiệp toàn tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất lao động thuộc doanh nghiệp quản lý Thanh phân quỹ tiền lương bao gồm nhiều khoản thời gian (tháng, ngày, giờ), lương sản phẩm, phụ cấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ, đắt đỏ) tiền thưởng sản xuất Quỹ tiền lương bao gồm nhiều loại; nhiên, mặt hạch tốn chia thành tiền lương lao động trực tiếp tiền lương lao động gián tiếp, chi tiết theo lương lương phụ b Quỹ BHXH, BHYT KPCĐ Ngồi tiền lương cơng nhân cịn hưởng khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Quỹ bảo hiểm xã hội hình thành cách trích theo tỷ lệ quy định tổng số tiền lương cấp bậc khoản phụ cấp(chức vụ, khu vực, đắt đỏ, thâm niên) công nhân viên chức thực tế phát sinh tháng Theo chế độ hành, tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội 20%, 15 % đơn vị chủ sử dụng lao động nộp, tính vào chi phí kinh doanh: 5% cịn lại người lao động đóng góp trừ vào lương tháng Quỹ bảo hiểm xã hội chi tiêu cho trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất Quỹ quan bảo hiểm xã hội quản lý Quỹ bảo hiểm y tế sử dụng để tốn khoản tiền khám,chữa bệnh, viện phí, thuốc thang cho người lao động thời gian ốm đau, sinh đẻ Quỹ hình thành cách trích theo tỷ lệ quy định tổng số tiền lương công nhân viên thực tế phát sinh tháng Tỷ lệ trích bảo hiểm y tế hành 3%, 2% tính vào chi phí kinh doanh 1% trừ vào thu nhập người lao động Ngồi ra, để có nguồn chi phí cho hoạt động cơng đồn, hangf thangá, doanh nghiệp cịn phải trích theo tỷ lệ quy định với tổng số tiền thực tế phát sinh (lương, cấp bậc, phụ cấp khu vực, chức vụ, đắt đỏ ), tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí cơng đồn Tỷ lệ kinh phí cơng đồn theo chế độ hành 2% Hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương a Trích trước tiền lương nghỉ phép cơng nhân sản xuất Tại doanh nghiệp mang tính chất thời vụ, để tránh biến đông giá thành sản phẩm, kế toán trưởng thường áp dụng phương pháp trích trước chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất, đặn đưa vào giá thành sản phẩm, coi nh khoản chi phí phải trả Cách tính sau: Mức trích trước tiền lương phép =Tiền lương thực tế phải trả ×Tỷ lệ trích Hoạch CNTTSX cơng nhân trực tiếp tháng trước Tổng số lương pháp kế hoạch CNTT sản xuất × 100 Tỷ lệ trích trước = Tổng số lương kế hoạch năm CNTT sản xuất Cũng sở kinh nghiệm nhiều năm, doanh nghiệp tự xác định tỷ lệ trích trước tiền lương phép kế hoạch công nhân trực tiếp sản xuất cách hợp lý b Tài khoản hạch toán Để hạch toán tiền lương khoản trích theo lương, kế tốn sử dụng tài khoản sau + Tk 334: Phải trả công nhân viên - Dùng để phản anhs toán với công nhân viên doanh nghiệp tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền thưởng khoản thuộc thu nhập họ Bên Nợ: Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lương công nhân viên Tiền lương, tiền công khoản trả cho công nhân viên chức Kết chuyển tiền lương công nhân, viên chức chưa lĩnh Bên Có: Tiền lương, tiền cơng khoản khác phải trả cho công nhân viên chức Dư Nợ : Số trả thừa cho công nhân viên chức Dư Có : Tiền lương, tiền cơng khoản phải trả công nhân viên chức TK 338 “phải trả phải nộp thuế khác ” dùng để phản ánh khoản phải trả phải nộp cho quan pháp luật, cho tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp kinh phí cơng đồn, BHXH, BHY, khoản khấu trừ vào lương theo định tồ án(tiền ni ly dị, ni ngồi giá thú, án phí, ), giá trị tài sản thừa chờ xử lý, khoản vay mượn tạm thời, nhận ký quỹ ký cược ngắn hạn, khoản thu hộ giữ hộ Bên Nợ : - Các khoản nộp cho quan quanbr lý quỹ - Các khoản chi kinh phí cơng đồn - Xử lý giá trị tài sản thừa - Các khoản đẫ trả, nộp khác Bên Có : - Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý - Số nộp trả lớn số phải nộp, phải trả hoàn lại Dư Nợ : Số trả thừa, nộp thừa, vượt chi chưa tốn Dư Có : Sơd tiền cịn phải trả, phải nộp hay giá trị tài sản thừa chờ xử lý TK 338 chi tết thành tiểu khoản 3381, 3382, 3383, 3384, 3388 Phương pháp hạch tốn - Hàng tháng, tính tổng tiền lương cácc khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương phải trả công nhân viên phân bổ đối tương sử dụng, kế toán ghi: Nợ TK 622: phải trả công nhân viên trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực lao vụ dịch vụ Nợ TK 672(6271): Phải trả công nhân viên phân xưởng Nợ TK 641(6411): Phải trả cho công nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm Nợ TK 642(6421): Phải trả cho phận cơng nhân quản lý doanh nghiệp Có TK 334: Tổng số thù lao động phải trả - Số tiền thưởng phải trả CNV: Nợ TK 431(4311): Thưởng thi đua từ quỹ khen thưởng Có TK 334: Tổng số tiền thưởng phải trả Trích BHXH, BHYT KPCĐ Nợ TK 622, 6271, 6411, 6421: phần tính vào chi phí kinh doanh (19%) Nợ TK 334: Phần trừ vào thu nhập cơng nhân viên chức (6%) Có TK 338(2,3,4): Tổng số kinh phí cơng đồn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y ưs phải trích - Số bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên Nợ TK 338(3383) Có TK 334 - Các khoản khấu trừ vào thu nhập công nhân viên: Theo qui định đống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thuế thu nhập cá nhân, tổng số khoản khấu trừ không vượt 30% số lại Nợ TK 334: tổng khoản khấu trừ Có TK 333(3338): Thuế thu nhập phải nộp Có TK 141: Số tam ứng trừ vào lương Có TK 138: Các khoản bội thường vật chất, thiệt hại - Tanh tốn thù lao (tiền cơng, tiền lương ), bảo hiểm xã hội, tiền thưởng chho công nhân viên chức + Nếu toán tiền: Nợ TK 334: khoản tốn Có TK 111: tốn tiền mặt Có TK 112: tốn chuyển khoản qua ngân hàng + Nếu toán vật tư hàng hoá: BT1> Ghi nhân giá vốn vật tư, hàng hoá: Nợ TK 632 Có TK có liên quan 152, 153, 154, 155 BT2> Ghi nhận giá toán: Nợ TK 334: Tổng giá tốn(cả thuế VAT) Có TK 512: Giá tốn khơng thuế VAT Có TK 3331(33311): Thuế VAT phải nộp - Nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn: Nợ TK 338(2,3,4) Có TK có liên quan 111, 112 - Chi tiêu kinh phí cơng đồn để lai doanh nghiệp: Nợ TK 338(3382) Có TK 111, 112 - Cuối kỳ kế tốn, kết chuyển số tiền cơng nhân viên vắng chưa lĩnh Nợ TK 334 Có TK 338(3388) - Trường hợp số trả, nộp kinh phí cơng đoàn, Bảo hiểm xã hội( kể số vượt chi) lớn số phải trả, phải nộp cấp bù, ghi: Nợ TK 111,112: Số tiền cấp bù nhận Có TK 338: Số cấp bù Đối với doanh nghiệp sản xuất thời vụ, trích trước tiền lương phép công nhân sản xuất trực tiếp, ghi: Nợ TK 622( chi tiết đối tượng ) Có TK 335 Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả: Nợ TK 335 Có TK 334 Các bút tốn trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn hạhc tốn tương tự doanh nghiệp khác Có thể khái qt hạch tốn tốn với công nhân viên chức qua sơ đồ sau: Sơ đồ hạch tốn khoản tốn với cơng nhân viên chức 141,138,333 334 622 CNTT sản xuất Các khoản khấu trừ thu nhập CNVC(tạm ứng, bồi vật chất, thuế thu nhập) 3383,3384 Tiền lương, tiền Nhân viên PX thưởng, BHXH Phần đóng góp cho quỹ 6271 khoản phải 641, 642 NV bán hàng BHYT, BHXH quản lý DN 4311 111,512 Tiền thưởng Thanh toán lương, thưởng, 3383 BHXH khoản khác BHXH Cho CNVC phải trả trực tiếp Sơ đồ hạch toán toán BHXH, BHYT, KHCĐ 334 338 Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNVC 111,112 622,627,641,642 Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ qui định tính vào chi phí kinh doanh (19%) Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT 334 Trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ quy Chi tiêu KPCĐ sở định trừ vào thu nhập CNVC 111, 112 Số BHXH, KPCĐ chi vượt cấp Sơ đồ hạch tốn trích trước tiền lương phép kế hoạch CNSX DN sản xuất thời vụ 334 335 Tiền lương 622 Trích trước tiền lương phép theo phép thực tế phai trả kế hoạch công nhân TTSX cho CNSX kỳ Phần chênh lệch giữ tiền lương phép thực tế với kế hoạch ghi tăng chi phí(Nếu TT >KH) giảm chi phí (TT