NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

56 342 0
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CỦA NGÀNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP. Hoạt động sản xuất được tiến hành trong nhiều ngành kinh tế. Theo nghị định 73 CP 27- 10 -1993 của chính phủ quy định hiện nay có 20 ngành kinh tế quốc dân. Cấp một hoạt động trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm vật chất và cung cấp dịch vụ ( sản phẩm phi vật chất). Mỗi ngành kinh tế có đặc điểm kinh tế đặc trưng từ đó có ảnh hưởng quan trọng đến công tác tổ chức và hoạt động của kế toán. Kế toán các ngành sản xuấttính chất công nghiệp, đặc điểm của các ngành sản xuất công nghiệp là: Trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, việc tổ chức công tác kế toán, vận dụng các phương kỹthuật hoạch toán, đặc biệt là vận dụng phương pháp kế toán tập hợp, phân bố chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm trong phạm vi ngành sản xuất công nghiệp bắt nguồn từ nhưng đặc điểm của quy trình công nghệ kỹ thuật và tổ chức sản xuất, từ tính đa dang và khối lượng sản phẩm được sản xuất ra, nói cách khác là bắt nguồn từ loại hình sản xuất của doanh nghiệp. Như vậy nghiên cứu loại hình sản xuất nông nghiệp sẽ giúp cho việc tổ chức công việc kế toán trong doanh nghiệp được hợp lý, vận dụng những phương pháp kỹ thuật hoạch toán trong doanh nghiệp được hợp lý, đúng đăn và do đó phát huy được chức năng, vai trò và vị trí của kế toán. Trong công tác kế toán, quản kinh tế, quản doanh nghiệp nói chung và quản chi phí sản xuấtgiá thành sản phẩm nói riêng. Từ ngành kinh tế cấp I sẽ được phân chia thành các ngành kinh tế cấp II, cấp III có loại hình công nghệ sản xuất, tính chất quy trình công nghệ, phương pháp sản xuất giảm phẩm, định kỳ sản xuất và sự lặp lại của sản phẩm được sản xuất ra khác nhau. Để nghiên cứu các loại hình sản xuất công nghiệp cần phải tiến hành phân loại sản xuất công nghiệp theo những tiêu thức khác nhau. 1.1.1. Tiêu thức thứ nhất: phân loại theo loại hình công nghệ sản xuất Theo tiêu thức này các doanh nghiệp công nghiệp được phân chia thành công nghiệp khai thác và công nghiệp chế biến: Công nghiêp khai thác: Bao gồm các đối tượng doanh nghiệp mà đối tượng lao động là tài nguyên thiên nhiên, đó là những của cải của tự nhiên, như doanh nghiệp khai thác dầu, quặng sắt, đá, sỏi… Công nghiệp chế biến: Bao gồm các doanh nghiệp mà đối tượng lao động là sản phẩm của ngành công nghiệp khai thác, ngành nông, lâm, ngư, nghiệp hay của các doanh nghiệp công nghiệp chế biến khác, như: doanh nghiệp luyện kim có đối tượng lao động là quặng sắt, quặng đồng…(là sản phẩm của ngành khai thác) hoăc doanh nghiệp dệt có đối tượng lao động nguyên sinh (là sản phẩm của ngành nông nghiệp)… 1.1.2. Tiêu thức thứ hai: phân loại theo tính chất của quy trình công nghệ. Doanh nghiệp sản xuất công nghiệp được chia thành: Doanh nghiệp công nghiệp có quy trình công nghiệp kỹ thuật sản xuất giản đơn và doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp. Doanh nghiệp công nghiệp có quy trình công nghệ kỹ thuật giản đơn: là doanh nghiệp có quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm không thể gián đoạn về mặt kỹ thuật. Doanh nghiệp thuộc loại hình này thường sản xuất ít mặt hàng, sản phẩm sản xuất ra thường chỉ có một, hai hoặc ba loại với khối lượng sản xuất khá nhiều như: doanh nghiệp khai thác, doanh nghiệp điện… Doanh nghiệp công nghiệp có quy trình công nghệ kỹ thuật phức tạp: là doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm gồm nhiều giai đoạn, có thể gián đoạn về mặt kỹ thuật, các bộ phận sản xuất có thể bố trí tách rời nhau, tương đối độc lập với nhau, sản phẩm sản xuất ra trong doanh nghiệp có thể có một loại hoặc rất nhiều loại khác nhau như nhà máy dệt (có một loại sản phẩm duy nhất là vải), nhà máy cơ khí ( có nhiều loại sản phẩm khác nhau). 1.1.3. Tiêu thức thứ ba: phân loại theo phương pháp sản xuất sản phẩm. Phương pháp sản xuất sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến được chia thành phương pháp chế biến kiểu liên tục và phương pháp chế biến kiểu song song. Phương pháp chế biến kiểu liên tục: Bao gồm các doanh nghiệpthành phẩm (sản phẩm hoàn thành khâu cuối cùng) hình thành một số giai đoạn trước là đối tượng chế biến của giai đoạn sau, như công nghệ may có thể gồm các khâu: cắt - may - là - tẩy - hấp - bao bì đóng gói sản phẩm. Phương pháp chế biến kiểu song song: Bao gồm các doanh nghiệp thành phẩm được hình bằng cách lắp ráp các chi tiết, bộ phận đã được xuất ra từ các bộ phận sản xuất khác trong doanh nghiệp, như sản xuất xe đạp, xe máy… 1.1.4. Tiêu thức thứ bốn: phân loại theo định kỳ sản xuất và sự lặp lại của sản phẩm sản xuất ra. Doanh nghiệp công nghiệp được chia thành các lọai hình sản xuất nhiều sản phẩm có khối lượng lớn: sản xuất hàng loạt, sản xuất đơn chiếc. Sản xuất nhiều hoặc với số lượng lớn: Bao gồm các doanh nghiệpsản phẩm sản xuất ra được lặp đi, lặp lại không ngừng và có khối lượng lớn. Trong các doanh nghiệp này, danh mục loại sản phẩm sản xuất ra thường chỉ là một hay hai loại, doanh nghiệp sử dụng thiết bị chuyên dụng như: doanh nghiệp khai thác, doanh nghiệp điện… Sản xuất hàng loạt: Bao gồm các doanh nghiệpsản phẩm sản xuất ra theo từng lô, có thể định kỳ sản xuất lại nhưng cũng có thể không lặp lại, doanh nghiệp chuyển sang sản xuất hang loạt được chia làm hai loại theo khối lượng sản phẩm sản xuất ra theo từng loạt lớn hoặc loạt nhỏ. Sản xuất hàng loạt loại nhỏ: doanh nghiệp thuộc loại này có đặc điểm gần giống doanh nghiệp sản xuất nhiều. Khối lượng sản phẩm sản xuất ra của từng lô khá lớn, sản phẩm thường được lặp lại và do đó danh mục sản phẩm sản xuất không nhiều, thiết bị thường sử dụng loại chuyên dụng như các công ty… Sản xuất hàng loạt loại nhỏ: gồm các doanh nghiệpsản phẩm sản xuất ra theo từng lô với khối lượng không nhiều, dành mục loại sản phẩm sản xuất khá phong phú như các doanh nghiệp chế tạo, máy móc, thiết bị sản xuất… Sản xuất đơn chiếc: bao gồm các doanh nghiệp sản xuất ra từng loại sản phẩm riêng biệt theo từng đơn đặt hàng của khách, những loại sản phẩm của đơn đạt hàng hoàn toàn không được sản xuất lặp lại hoặc có được sản xuất lặp thì cũng chưa rõ sẽ được tiến hành sản xuất trong thời gian nào. Trong các doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc, danh mục sản xuất ra rất rộng, thiết bị sản xuất thường được sử dụng là loại thiết bị tổng hợp như doanh nghiệp đóng tàu , máy bay… Quá trình nghiên cứu phân loại sản xuất công nghiệp theo tiêu thức đã trình bày cho thấy việc phân loại sản xuất công nghiệp theo tính chất quy trình công nghệ kỹ thuật giản đơn.Phân loại sản xuất công nghiệp theo phương pháp sản xuất sản phẩm chỉ có ý nghia với các doanh nghiệp công nghiệp chế biến có quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất phức tạp vì các công nghiệp chế biến có quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất giản đơn đều là doanh chế biến kiểu liên tục . Phân loại sản xuất công nghiệp theo định kỳ sản xuất và sự lặp lại của sản xuất sản phẩm sản xuất ra chỉ có ý nghĩa với doanh nghiệp chế biến có quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất phức tạp kiểu song song vì các doanh nghiệp chế biến có quy trình công nghệ kỹ thuật giản đơn, các doanh nghiệp công nghiệp chế biến có quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất phức tạp kiểu liên tục là doanh nghiệp công nghiệp sản xuất nhiều. Sơ đồ tóm tắt phân loại công nghiệp Theo loại hình công nghệ sản xuất Khai thác Chế biến Theo tính chất quy trình cộng nghệ kỹ thuật sản xuất Giản đơn phức tạp Theo định kỳ sản xuất và sự lặp lại của sản phẩm sản xuất ra Sản xuất nhiều Sản xuất hàng loạt Sản xuất đơn chiếc Sản xuất hàng Sản xuất hàng loạt lớn loạt nhỏ 1.2. CHI PHÍ SẢN XUẤTGIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 1.2.1. Chi phí sản xuất 1.2.1.1. Khái niệm sản xuất Hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong những hoạt động lâu đời nhất trong lịch sử loài người. Từ xa xưa, con người đã biết chế biến ra những sản phẩm từ những nguyên liệu thô xơ để đáp ứng nhu cầu của họ. Ngày nay, các doanh nghiệp cũng sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu xã hội. Song song với quá trình sản xuất doanh nghiệp cũng phải quan tâm đến việc quản chi phí vì mỗi đồng chi phí bỏ ra đều có ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Để tiến hành các hoạt động sản xuất bao giờ cũng phảI có ba yếu tố chính đó là: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động của con người. Sự tham gia của ba yếu tố này vào quá trình sản xuất dẫn đến dẫn đến sự hình thành khác nhau những chi phí tương ứng như chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền, chi phí NVL, chi phi nhân công. Chi phi sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong quá trình tồn tại và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để phục vụ cho quản và hạch toán kinh doanh chi phí sản xuất phải được tính toán tập hợp theo từng thời kỳ: hàng tháng, hàng năm, hàng quý phù hợp với kỳ báo cáo. Chỉ những chi phí sản xuấtdoanh nghiệp phải bỏ ra trong kỳ mới được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ. Vậy: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vất hoá và các chi phí khác mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định. 1.2.1.2. Phân loại chi phí sản xuất: * Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh. - Chi phí sản xuất kinh doanh: bao gồm những chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ và quản hành chính, quản kinh doanh, Chi phí hoạt động bất thường: gồm những chi phí ngoài dự kiến có thể do khách quan hay chủ quan mang lại. - Chi phí hoạt động tài chính: gồm những chi phí liên quan đến hoạt động về vốn và dầu tư tài chính. Cách phân loại này giúp doanh nghiệp phân định chi phí được chính xác phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả của từng loại hoạt động kinh doanh một cách chính xác. * Phân loại chí phí theo từng yếu tố: - Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị NVL chính,NVL phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh trừ (NVL không dùng hết nhập kho và phế liệu thu hồi). - Yếu tố nhiên liệu, động lực voà sản xuất kinh doanh (trừ phế liệu thu hồi) gồm toàn bộ nhiên liêu như xăng, dầu, mỡ, khí đốt… - Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lượng phải trả cho toàn bộ CNV. - Kinh phí công đoàn, BHXH, BHYK: Tính theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả CNV. - Yếu tố khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của toàn bộ TSCĐ, sử dụng cho sản xuất chi phí dich vụ mua ngoài dung vào sản xuất kinh doanh (chi phí sử dụng TSCĐ), chi phí thuê vận chuyển, chi phi điện, nước mua ngoài. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị NVL chính, NVL phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh trừ (NVL không dùng hết nhập lại kho và phế kiệu thu hồi). - Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh những chi phí toàn bộ bằng tiền chưa được phản ánh của các yếu tố trên dùng vào hoạt dộng sản xuất kinh doanh trong kỳ. Cách phân loại này giúp doanh nghiệp quản chi phí và tập hợp chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu. * Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm: - Chi phí NVL trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí vào NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu tham gia trực tiếp vào sản xuất chế biến sản phẩm hay thực hiên các lao vụ dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương và các khoản trích theo lương của bộ phận sản xuất. - Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất ( trừ chi phí NVL trực tiếp và NC trực tiếp). - Chi phí bán hàng: là những chi phí cho phục vụ cho tiêu dùng sản phẩm trong kỳ. - Chi phí quản doanh nghiệp: phản ánh các chi phídoanh nghiệp chỉ ra cho bộ phận quản kinh tế, quản hành chính trong kỳ. Các phân loại này giúp doanh nghiệp tính giá thành theo khoản mục một cách chính xác. * Phân loại chi phí theo chức năng trong kinh doanh: - Chi phí sản xuất: gồm những chi phí phát sinh liên quan đến việc chế tạo sản phẩm trong phạm vi xưởng. - Chi phí tiêu dùng: gồm tất cả chi phí phát sinh liên quan đến việc tiêu dùng sản phẩm, hàng hoá, lao vụ , dịch vụ… - Chi phí quản lý: gồm các loại chi phí quản kinh doanh hành chính và những chi phí chung phát sinh liên quan đến hoạt động chung của doanh nghiệp. Cách phân loại này giúp doanh nghiệp xác định giá thành công xưởng, xác định giá thành hàng tồn kho, làm căn cứ để kiểm soát và quản chi phí. * Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí: - Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra hoặc mua về. - Chi phí thời kỳ: là những chi phí làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó cần được khấu trừ ra từ lợi tức của thời kỳ mà chúng phát sinh. * Phân loại chi phí theo quan hệ của chi phí với khối lượng công việc hay sản phẩm hoàn thành. - Biến phí: là những chi phí thay đổi về tỷ lệ so với khối lượng công việc hoàn thành (chi phi NVL trực tiếp, NC trực tiếp) các chi phí biến đổi nếu tính theo một đơn vị sản phẩm thì loại có tính ổn định. - Định phí: là những chi phí không đổi về tổng số với khối lượng công việc hoàn thành với chi phí KHTSCĐ, chi phí thuê mặt bằng, thuê phương tiện kinh doanh. Định phí này nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì chi phí này lại biến đổi theo số lượng sản phẩm thay đổi. 1.2.2. Giá thành sản phẩm: 1.2.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm: Sự vận động của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất bao gồm hai mặt đối mặt nhau nhưng có liên quan mật thiết với nhau. Một mặt mà chi phí doanh nghiệp chỉ ra, mặt khác là kết quả sản xuất thu được đó là sản phẩm, công việc, lai vụ nhất định sẽ hoàn thành phục vụ cho nhu cầu xã hội cần được tính giá thành. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải được bồi hoàn để tái sản xuất tại doanh nghiệp mà không bao gồm những chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. Những chi phí đưa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh được giá trị thực của các tư liệu sản xuất, tiêu dùng sản xuất. Giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau vốn có bên trong nó là chi phí sản xuất đã chỉ ra và lượng giá trị sử dụng thu được cấu tạo thành trong khối lượng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành. Như vậy, bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố vào những sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành. Giá thành không nhữngchỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, kế quả của các yếu tố đầu vào của quả trình sản xuất mà còn là căn cứ để tính toán xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. 1.2.2.2. Các loại giá thành: Căn cứ vào thời gian và cơ sở số liệu để tính toán giá thành sản phẩm được chia thành: Giá thành kế hoạch: việc tính toán, xác đinh giá thành kế hoạch sản phẩm được tiến hành trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm, do bộ phận kế hoạch thực hiện. Giá thành kế hoạch sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và đựơc xem là mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp, là cơ sở để phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành của dịch vụ. Giá thành định mức: cũng giống như giá thành kế hoạch, việc tính giá thành định mức cũng có thể thực hiện trước khi sản xuất, chế tạo sản phẩm dựa vào các định mức, dự toán chi phí hiện hành. Giá thành định mức là thước đo chính xác, xác định kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư tiền vốn trong doanh nghiệp để đánh giá các giải pháp mà doanh nghiệp áp dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả chi phí. Giá thành thực tế: khác với hai loại giá thành trên, giá thành thực tế của sản phẩm, lao vụ chỉ được xác định khi quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm đã được hoàn thành và được dựa trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh tập hợp được trong kỳ. Giá thành thực tế sản phẩmchỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong quá trình tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, tổ chức, kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của doanh nghiệp. 1.2.3. Quan hệ giữa chi phí sản xuấtgiá thành sản phẩm. Các chi phí sản xuất chế tạo sản phẩm luôn luôn được biểu hiện mặt định tính và mặt định lượng. Mặt định tính của chi phí đó là các yếu tố chi phí bằng hiện vật hay bằng tiền tiêu hao trong quá trình sản xuất hay chế tạo sản phẩm. [...]... Nợ: kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ Bên Có: Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ Số dư Nợ: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ Tài khoản này mở chi tiết đối tượng hạch toán chi phí Cách thức hạch toán cụ thể như sau: - Đầu kỳ, kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang Nợ TK 631 – giá thành sản xuất Có TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Cuối kỳ, kết... TK 627 – chi phí sản xuất chung 1.3.3 Tập hợp chi phí sản xuất kiểm và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 1.3.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm tính giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (theo phương pháp khai thường xuyên) a Tổng hợp chi phí sản xuất Các phần trên đã nghiên cứu cách hạch toán và phân bổ các loại chi phí sản xuất ( chi phí sản phẩm) Các chi phí sản xuất kể trên cuối cùng đều phải... chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau khi chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung, mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ Bên Nợ: Chi phí sản xuất chung. .. với chi phí sản xuất 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT 1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuấtphạm vi giới hạn mà các chi phí sản xuất phát sinh cần được tập hợp theo đó nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, phân tích chi phí và yêu cầu tính giá thành sản phẩm, phạm vi tập hợp chi phí có thể là: - Nơi phát sinh chi phí: phân xưởng,... (hoặc kết chuyển chi phí sản xuất chung cho các đối tượng sơ đồ toán tập hợp chi phí sản xuấttính giá thành sản phẩm Tk 621 Tk 154 Tk 152 dư đầu kỳ *** K/c chi phí NVL trực tiếp Phế liệu thu hồi do sản phẩm hỏng Tk 622 K/c chi phí NC trực tiếp Tk 627 Tk 138 Bồi thường phải thu do sản xuất hỏng Tk 155 K/c phân bổ chi phí sxc TK 155 Giá thành sản xuất thành phẩm nhập kho Tk 632 Giá thành sản phẩm thành. .. chuyển sang( Chi phí về sản phẩm dở dang đầu kỳ) và không tính đến chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Tuy có những điều khác nhau như vậy, nhưng về nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất Sự tiết kiệm và lãng phí của doanh nghiệpchi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm thấp hoặc cao Quản giá thành phải... tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Các khoản ghi giảm chi phí TK 155, 152 TK 157 TK 632 Nhập kho Tiêu thụ Gửi bán Giá thành thực tế b Kiểm tính giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm tính giá sản phẩm dở dang... chi phí sản xuất, kiểm kê, tính giá sản phẩm dở dang (theo phương pháp kiểm định kỳ) Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuấttính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng tài khoản 631 giá thành sản xuất Tài khoản này được hạch toán chi tiết theo đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Được hạch toán vào tài khoản 631 bao gồm 3 loại chi phí sau: - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp - Chi phí. .. vụ…) + Đối với chi phí sản xuất chung cố định: * Nếu mức sản xuất thực tế bằng hoặc cao hơn mức công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ hết vào chi phí chế biến sản phẩm: Nợ TK 154 – Chi phí SXKD dở dang Có TK 627- Chi phí sản xuất chung ( Chi tiết chi phí sản xuất chung cố định) * Nếu mức sản xuất thực tế thấp hơn mức công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định... kỳ ( chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp; chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm - Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành Số dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang, chưa hoàn thành Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất tiến hành như sau: - Cuối kỳ kết chuyển chi phí . NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CỦA NGÀNH SẢN XUẤT. thức kết chuyển chi phí: - Chi phí sản phẩm: là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra hoặc mua về. - Chi phí thời kỳ: là những chi phí

Ngày đăng: 07/11/2013, 19:20

Hình ảnh liên quan

quy mô và điều kiện kế toán sẽ hình thành cho mình một hình thức tổ chức sổ kế toán khác nhau. - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

quy.

mô và điều kiện kế toán sẽ hình thành cho mình một hình thức tổ chức sổ kế toán khác nhau Xem tại trang 43 của tài liệu.
1.3.5.3. Hình thức Nhật ký chung - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1.3.5.3..

Hình thức Nhật ký chung Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình thức nhật ký chung là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian vào một quyển sổ gọi là Nhật ký chung (Tổng Nhật ký) - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Hình th.

ức nhật ký chung là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian vào một quyển sổ gọi là Nhật ký chung (Tổng Nhật ký) Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan