1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

HSG 11 HANG động vật hoàn chỉnh

91 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HƢƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ Q Ở ĐỘNG VẬT B.1. TIÊU HÓA Câu 1: Tiêu hóa là gì? Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào? Lập bảng phân biệt quá tình tiêu hóa ở ĐV? Phân biệt tiêu hóa của ĐV ăn thực vật và ĐV ăn thịt? TL: a) Tiêu hóa: là quá trình biến đổi các chất dinh dƣỡng có trong thức ăn thành những chất đơng giản mà cơ thể có thể hấp thụ được. Tiêu hóa có 2 hình thức: Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào b) Phân biệt tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào: Tiêu hóa nội bảo Xảy ra chủ yếu ở ĐV chưa có cơ quan tiêu hóa (ĐV đơ bào) Ở các tế bào hoặc không bào tiêu hóa Diễn biến: Thức ăn được tiêu hóa trong không bào tiêu hóa hoặc trong TB nhờ Enzim lizôxôm Không tiêu hóa được thức ăn có kích thước lớn, không hấp thụ triệt để được thức ăn. Tiêu hóa ngoại bào Xảy ra ở ĐV có cơ quan tiêu hóa là ống hoặc túi tiêu hóa Xảy ra bên ngoài TB, trong túi hoặc trong ống tiêu hóa Thức ăn có thể biến đổi cơ học, hóa học, sinh học trong túi hoặc ống tiêu hóa. Tiêu hóa được thức ăn có kích thước lớn, có thể hấp thụ triệt để được thức ăn. c.Trình bày những ƣu điểm của tiêu hóa ngoại bào so với tiêu hóa nội bào. Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa dược các loại thức ăn có cấu trúc phức tạp, tiêu hóa nội bào chỉ tiêu hóa đƣợc các loại thức ăn có cấu trúc đơn giản, Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa dược các loại thức ăn có kích thƣớc lớn, tiêu hóa nội bào chỉ tiêu hóa được các loại thức ăn có kích thƣớc nhỏ Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa được số lƣợng thức ăn tư

PHẦN ĐỘNG VẬT CHƢƠNG I CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ Q Ở ĐỘNG VẬT B.1 TIÊU HÓA Câu 1: Tiêu hóa gì? Phân biệt tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào? Lập bảng phân biệt q tình tiêu hóa ĐV? Phân biệt tiêu hóa ĐV ăn thực vật ĐV ăn thịt? TL: a) Tiêu hóa: q trình biến đổi chất dinh dƣỡng có thức ăn thành chất đơng giản mà thể hấp thụ - Tiêu hóa có hình thức: Tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào b) Phân biệt tiêu hóa nội bào tiêu hóa ngoại bào: Tiêu hóa nội bảo Tiêu hóa ngoại bào - Xảy chủ yếu ĐV chưa có - Xảy ĐV có quan tiêu quan tiêu hóa (ĐV bào) hóa ống túi tiêu hóa - Ở tế bào khơng bào tiêu - Xảy bên ngồi TB, túi hóa ống tiêu hóa - Thức ăn biến đổi học, - Diễn biến: Thức ăn tiêu hóa hóa học, sinh học túi ống khơng bào tiêu hóa TB tiêu hóa nhờ Enzim lizơxơm - Khơng tiêu hóa thức ăn có - Tiêu hóa thức ăn có kích kích thước lớn, khơng hấp thụ triệt để thước lớn, hấp thụ triệt để được thức ăn thức ăn c.Trình bày ƣu điểm tiêu hóa ngoại bào so với tiêu hóa nội bào - Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa dược loại thức ăn có cấu trúc phức tạp, tiêu hóa nội bào tiêu hóa đƣợc loại thức ăn có cấu trúc đơn giản, - Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa dược loại thức ăn có kích thƣớc lớn, tiêu hóa nội bào tiêu hóa loại thức ăn có kích thƣớc nhỏ - Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa số lƣợng thức ăn tương đối lớn thời gian ngắn, tiêu hóa nội bào tiêu hóa lượng thức ăn với tốc độ chậm c) Lập bảng phân biệt trình tiêu hóa ĐV ĐV có túi tiêu hóa ĐV chƣa Đv có ống tiêu hóa có quan tiêu hóa Đại ĐV đơn Ruột khoang, giun - ĐV có xương diện bào dẹp sống - số ĐV không xương sống phần TH nội bào TH ngoại bào Hình TH nội thức bào phần TH ngoại Đặc điểm bảo HT thức ăn Cấu tạo quan TH - Nhỏ KT lớn đa KT lớn dạng - Chưa có - Ống TH: + Miệng  TQ  Dạ dày  Ruột non  Ruột già  Hậu môn + Tuyến TH: Tuyến nƣớc bọt, tuyến tụy, tuyến mật - TH ngoại bào - TH ngoại bào: Cách - Tiêu hóa thức TH nội bào + Cơ học: Ở SGD miệng, dày có t/d (trang 62) nghiền TĂ, trộn thành túi với dịch tiêu hóa - TH nội bài: 231 + Hóa học: Ở Các mảnh nhỏ  miệng, dày, ruột TB non: Dưới tác động thành túi  Chất E tiêu hóa, đơn giản hữu phức tạp Chất thải thức ăn biến qua lỗ miệng thành chất đơn giản  hấp thụ qua thành ruột vào máu, bạch huyết  Tế bào + Sinh học: số VSV cộng sinh cỏ manh tràng ĐV ănTV tiết E Xinlulaza để biến đổi Xenlulôzơ  Glucozơ d) Phân biệt tiêu hóa thú ăn thịt thú ăn thực vật Thú ăn thịt Thú ăn TV Đặc điểm - Mềm giàu dinh dưỡng - Thơ cứng, dinh dưỡng khó Thức ăn tiêu hóa - Răng cửa sắc nhọn - Răng nanh giống cửa Răng - Tấm sừng tì giữ cỏ - Răng nanh nhọn dài - Túi tiêu hóa + Có lỗ thơng với bên ngồi vừa miệng, vừa hậu mơn + Thành túi có tế bào tuyến tiết Enzim vào lòng túi Dạ dày - Răng trước hàm hàm  cắn giữ mồi cho chặt - Răng trước hàm giống nhau, có nhiều gờ để nghiền nát cỏ nhai ăn thịt lớn - Dạ dày đơn - Dạ dày chim, gia cầm: ngăn - Tiêu hóa hóa học + Dạ dày tuyến: Tiết dịch vị để TH Pr + Dạ dày cơ: Là khối dày, khỏe, nghiền nát TĂ  Xảy biến đổi Pr  - TH học: peptit ngắn nhờ dịch vị từ dày + Thức ăn co bóp, tuyến nhào trộn với dịch vị tạo dạng  Để tăng hiệu tiêu nhũ trấp  giúp đưa TĂ xuống hóa, lồi ăn thêm viên ruột non sỏi nhỏ vào dày - Dạ dày thỏ, ngựa: Dạ dày đơn (giống người) - Dạ dày ĐV nhai lại: Trâu, bị * Dạ dày có ngăn: + Dạ cỏ: Dự trữ TĂ, làm mềm TĂ Có hệ VSV sống cộng sinh tiết E Xenlulaza biến đổi Xenlulơzơ + Dạ tổ ong: Góp phần đẩy thức ăn lên miệng để nhai lại + Dạ sách: Hấp thụ bớt nước + Dạ núi khế (Dạ dày thật) (cỏ, VSV) Ruột non - Ngắn thú ăn TV - Dài vài chục mét - Các chất dd biến - Biến đổi hóa học TĂ  chất đơn đổi thành chất đơn giản giản Manh tràng Không phát triển không - Rất phát triển, đặc biệt thú ăn có chức tiêu hóa TĂ TV có dày đơn + Có hệ VSV sống cộng sinh tiếp tục tiêu hóa xenlulơzơ chất dinh dưỡng có tế bào TV Sau hấp thụ qua manh tràng  máu Câu 2: a) Cấu tạo ruột non phù hợp chức năng: - Ruột dài  tiêu hóa triệt để TĂ - Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp vịng lớn Trên nếp gấp có lơng ruột  lơng ruột có lơng cực nhỏ  Tăng diện tích bề mặt hấp thụ - Hệ thống mao mạch máu, mạch bạch huyết phân bố dày đặc tới lông ruột→ tăng khả hấp thụ, vận chuyển chất dinh dưỡng sau biến đổi b) Cơ chế hấp thụ chất qua thành ruột non: Màng TB ruột – màng TB sống - Hấp thụ thụ động: Khơng tiêu hóa QATP, theo kiểu khuyếch tán=> Có vai trị đáng kể - Hấp thụ chủ động: Tốn QATP; Hầu hết sản phẩm tiêu hóa a.a, glucơzơ, a béo, hấp thụ chủ động=> Đóng vai trị chủ đạo - Ẩm bào, thực bào: Vai trị khơng đáng kể - Các chất đƣợc hấp thụ qua thành ruột theo đƣờng tim: + Các chất nƣớc, acid amin, monosaccarid, 30% glycerol acid béo mạch ngắn sau hấp thu vào mao mạch Các mao mạch gom lại thành tiểu tĩnh mạch tập trung lại theo tĩnh mạch cửa gan Ở gan chất qua q trình chuyển hố phức tạp, theo tĩnh mạch gan vào tĩnh mạch chủ dƣới tim + Khoảng 70% sản phẩm thuỷ phân lipid vitamin tan dầu, sau hấp thu qua tế bào niêm mạc ruột vào mao bạch mạch, theo đường bạch huyết tim c) Chiều hƣớng tiến hóa tiêu hóa c.1 Cấu tạo quan tiêu hóa ngày phức tạp - Từ chưa có quan tiêu hóa (ĐV đơn bào)  có quan tiêu hóa (ĐV đa bào) - Từ túi tiêu hóa (ĐV khơng xương sống)  ống TH (ĐV có xương sống) - Ống tiêu hóa ngày phức tạp với cac phần có cấu tạo khác tuyến tiêu hóa c.2 Sự chuyển hóa chức ngày cao - Túi TH: Các phần làm nhiệm vụ - Ống TH: Các phần ống TH làm nhiệm vụ khác c.3 Hình thức tiêu hóa ngày hoàn thiện - Từ TH nội bào  Tiêu hóa nội – ngoại bào  TH ngoại bào - TĂ có kích thước nhỏ  TĂ có kích thước lớn đảm bảo nhu cầu dd thể kích thước lớn Câu 3: a) ĐV chƣa có quan tiêu hóa TĂ đƣợc tiêu hóa đâu? Theo hình thức nào? TL: G/đ 1: TĂ lấy vào thể theo hình thức nhập bào Màng tế bào lõm xuống hình thành khơng bào tiêu hố chứa thức ăn bên - G/đ 2: Lizôxôm gắn vào khơng bào tiêu hố-> tiết E tiêu hố vào khơng bào tiêu hoá -> thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp thành chất dinh dưỡng đơn giản - G/đ 3: Các chất dinh dưỡng đơn giản hấp thụ từ khơng bào tiêu hố vào tế bào chất Phần thức ăn khơng tiêu hố khơng bào ngồi theo kiểu xuất bào b) Em có nhận xét quan tiêu hóa ĐV có túi TH? Mơ tả hình thức TH ĐV có túi tiêu hóa? TL: * Nhận xét quan tiêu hó ĐV có túi TH: - Đại diện: Ruột khoang ,giun dẹp - Cấu tạo túi TH: Có lỗ thơng với mt, thành túi có TB tuyến TH - Nhận xét: + Đã có quan tiêu hóa chuyên biệt + Cấu tạo quan tiêu hóa đơn giản: miệng hậu mơn + Tiêu hóa thức ăn có kích thước nhỏ, dinh dưỡng + Vừa TH nội bảo – vừa tiêu hóa ngoại bào * Mơ tả hình thức TH ĐV có túi TH: bảng C câu c) Ƣu điểm tiêu hóa thức ăn ống TH: - Ống tiêu hóa gồm phận khác nhau, phận thực chức riêng tiêu hóa học, tiêu hóa hóa học, tiêu hóa sinh học  thức ăn hấp thụ triệt để hiệu Còn túi TH khơng có chun hóa - Thức ăn di chuyển theo chiều ống tiêu hóa nên chất thải khơng trộn lẫn với phân túi tiêu hóa - Trong ống tiêu hóa, dịch tiêu hóa khơng bị hòa lẫn với nhiều nƣớc Nên hiệu tác dụng dịch TH cao→ Hiệu tiêu hóa ống tiêu hóa cao túi tiêu hóa… - Trong ống TH TĂ đƣợc tiêu hóa triệt để sau hấp thụ vào máu, bạch huyết  nuôi thể - Đối với ĐV bậc cao, q trình tiêu hóa TĂ có kích thước lớn, chủ yếu TH ngoại bào đáp ứng nhu cầu thể có kích thƣớc lớn, hoạt động sống phức tạp Câu 4: NÓI VỀ TIÊU HÓA CỦA ĐỘNG VẬT NHAI LẠI 4.1 a) Đặc trƣng bật tiêu hóa thức ăn ĐV nhai lại gì? Sự kiện diễn nhƣ nào? b) Cho biết khác thành phần enzim ống TH thú ăn TV với thú ăn thịt? TL: a) Đặc trƣng: - Thức ăn qua miệng lần, biến đổi mặt học, hóa học cịn có biến đổi mặt sinh học VSV cộng sinh - Dạ dày ĐV nhai lại có ngăn: Dạ cỏ, tổ ong, sách túi khế (dạ dày thức) + Thức ăn (cỏ, rơm, ) nhai qua nhai qua loa miệng nuốt vào cỏ ngăn lớn Ở thức ăn trộn với nươc bọt VSV cộng sinh phá vỡ thành TB tiết E tiêu hóa xenlulơzơ thành Glucơzơ (biến đổi sinh học thức ăn); VSV dùng nguồn nitơ nước bọt trâu, bò  tổng hợp prôtêin + Thức ăn lên men VSV từ cỏ đƣa dần sang tổ ong đƣợc ợ lên miệng nhai kĩ lại +Thức ăn (sau lại kĩ) với lượng lớn VSV quay trở lại thực quản vào sách hấp thụ bớt nước  chuyển sang múi khế +Dạ múi khế chức giống ĐV có dày đơn Tiết HCl + pepsin để tiêu hóa Pr có VSV cỏ +Thức ăn thực vật nuôi sống VSV cộng sinh cỏ VSV cộng sinh lại cung cấp nguồn Prôtêin chủ yếu cho trâu bò 4.1b) Sự khác Enzim ĐV ăn thịt ĐV ăn cỏ ĐV ăn cỏ ĐV ăn thịt - Có nhiều enzim tiêu hóa - Chủ yếu emzim tiêu hóa Xenlulơzơ (Vd: E Xenlulaza) a béo Prôtêin thể tiết VSV tiết 4.2 Vì trâu, bị ăn cỏ (Thành phần chủ yếu xenlulôzơ) mà phát triển bình thƣờng? TL: - Thức ăn nhƣng lƣợng nhiều, đủ bù nhu cầu Prôtêin cần thiết - Dạ cỏ trâu, bị có số lƣợng VSV lớn cộng sinh, nguồn cung cấp prôtêin quan trọng cho thể - ĐV nhai lại có chế tái sử dụng urê: Urê máu ĐV nhai lại đƣợc thải qua thận biến đổi thành NH3 theo đường máu  tuyến nước bọt vừa nguồn cung cáp nitơ cho VSV cỏ, vừa bổ sung nguồn nitơ cho thể (Đây trả lời cho câu: Vì ĐV nhai lại có nhu cầu Pr thấp ĐV khác) 4.3 Tại ĐV nhai lại, tiết có nguồn gốc nitơ qua thận lại giảm so với loại ĐV khác? TL: ĐV nhai lại có chế tái sử dụng urê - Urê máu ĐV nhai lại thải qua thận mà biến đổi thành NH theo đường máu vào tuyến nước bọt - NH3 từ tuyến nước bọt lại VSV dày sử dụng làm TĂ VSV nguồn cung cấp Pr chủ yếu cho ĐV nhai lại 4.4 Cấu tạo răng, hàm trâu ph hợp với ăn cỏ nhƣ nào? ( đọc tham khảo) TL: - TĂ trâu cỏ: dinh dưỡng nhiều chất sơ nên trâu phải lấy TĂ với lượng lớn nhai lại nghỉ - Đặc điểm cấu tạo phù hợp: + Hàm to, rộng, góc quai hàm mở rộng theo chiều trái phải để nghiền thức ăn + Răng hàm, cửa rộng, thô, nanh không phát triển để nhai nghiền thức ăn + Hàm răng, thay vào sừng để giữ, giật cỏ nhanh, nhiều 4.5 Tại ĐV ăn TV có dày to độ dài ruột lớn? Vì: Thành phần chủ yếu TĂ xenlulozơ, Pr lipit  hàm lượng dd  khối lượng TĂ cung cấp cần nhiều  nơi chứa TĂ phải lớn  dày phải to, ruột phải dài để đảm bảo tiêu hóa hấp thụ tốt  cung cấp đủ chất dd cho nhu cầu thể 4.6 Vai trò VSV cộng sinh ống TH ĐV ăn TV? TL: - Các VSV sống cộng sinh cỏ manh tràng - VSV tiết enzim để tiêu hóa xenlulozơ thành phần khác có thức ăn - VSV nguồn cung cấp đạm cho ĐV - VSV góp phần hấp thụ NH3 nước bọt để tổng hợp Prôtêin cuối cấp cho ĐV nhai lại 4.7 Nêu khác biệt hoạt động tiêu hóa hấp thụ dinh dƣỡng lồi động vật sau: trâu, bò, dê, cừu,hƣơu, nai, ngựa, thỏ, chuột, lạc đà ? - Động vật nhai lại (trâu, dê, cừu, hƣơu, nai, lạc đà): loại - Dạ dày có ngăn, biến đổi học sinh học xảy cỏ, biến đổi hóa học xảy múi khế, tiêu hóa hồn tồn hấp thụ ruột non → hiệu tiêu hóa hấp thụ cao - Động vật không nhai lại (ngựa, thỏ, chuột) - Dạ dày đơn, biến đổi học hóa học xảy dày, biến đổi sinh học xảy manh tràng Sau hấp thụ phần ruột non, phần thức ăn lại đƣợc hấp thụ ruột già → hiệu tiêu hóa hấp thụ Nêu điểm khác q trình tiêu hóa thức ăn ngựa bị Ở lồi hiệu tiêu hóa cao hơn? Giải thích - Điểm khác q trình tiêu hóa ngựa bị: Ngựa có dày đơn, tiêu hố sinh học manh tràng, cịn bị có dày kép, tiêu hố sinh học cỏ - Hiệu tiêu hóa bị hiệu vì: ngựa xác vi sinh vật theo phân bị thải ngồi cịn bị xác vi sinh vật tiêu hóa múi khế, ruột bổ sung nguồn protein Hãy thích từ đến vào sơ đồ trình tiêu hóa động vật nhai lại CỎ Hướng dẫn: Miệng Dạ tổ ong Dạ sách Manh tràng Thực quản Dạ cỏ Dạ múi khế Ruột non Câu 5: TI U H A C C ĐỘNG VẬT H C 5.1 Các hình thức tiêu hóa dày gà? Những hạt sỏi dày có tác dụng gì? TL: a) Tiêu hóa dày gà: - Dạ dày tuyến: tiết dịch vị thấm vào TĂ - Dạ dày cơ: + TH học: Nhờ co bóp thành dày, hạt TĂ đập vỡ, nghiền nát, TĂ trộn với dịch vị + TH hóa học: Dịch vị tiết từ dày tuyến  dày Pr phân giải thành peptit ngắn b) Hạt sỏi tác dụng: Tham gia vào làm vỡ, nát hạt TĂ hỗ trợ tiêu hóa Vì gà khơng có 5.2 Trong ống tiêu hóa ngƣời trí xảy tiêu hóa học? Vai trị TH học vị trí gì? TL: - Trong ống tiêu hóa ngưới tất vị trí xảy tiêu hóa học Tuy nhiên tùy vào vị trí khác mà tiêu hóa học có vai trị khác - Vai trị TH học vị trí ống TH: + TH học miệng: cắt nhỏ, nghiền nát TĂ, trộn TĂ với nước bọt làm cho TĂ trở nên nhỏ, mềm, ẩm trơn, thấm dịch tiêu hóa + TH học dày: Nhào trộn, làm nhuyễn thức ăn, trộn thức ăn với dịch vị  TĂ thành dạng nhũ trấp  thuận lợi cho TH ruột non Ngồi co bóp dày cịn tham gia vào đóng mở mơn vị + Tiêu hóa học ruột non: TH học chủ yếu nhu động ruột phản nhu động ruột  Nhu động ruột: Giúp trộn thức ăn với dịch TH, tạo cho TĂ di chuyển ống TH, tăng hiệu hấp thụ thức ăn  Phản nhu động: Giúp đẩy thức ăn từ cuối lên đầu ruột, tăng thời gian lưu lại thức ăn ống TH, giúp thể hấp thụ triệt để chất dinh dưỡng + Ruột già: Nhu động ruột già tạo động lực đào thải chất cặn bã 5.4 Tại HCl E pepsin đƣợc hình thành xoang dày tạo T tuyến dày? TL: - Tế bào đỉnh tiết H+ Cl- để tạo thành HCl b ng cách: Các T đỉnh bơm ion H+ vào xoang dày với nồng độ cao Những ion H+ kết hợp với ion Cl- vừa khuyếch tán vào xoang qua kênh đặc hiệu màng - Các T giải phóng E pepsin dạng bất hoạt pepsinôgen - HCl biến pepsinôgen  pepsin b ng cách xén bớt phần nhỏ phân tử để lộ TT HĐ 5.5 Tại pepsin dày phân giải đƣợc Pr TĂ nhƣng lại khơng phân giải đƣợc Pr quan tiêu hóa này? TL: - Pepsin T dày tiết dạng pepsinơgen (tiềm enzim) Vì T chính, pepsinơgen chưa hoạt động phân giải Pr Chỉ đƣợc tiết vào dày, đƣợc kích hoạt HCl nên pepsinơgen  pepsin có hoạt tính sinh học Tuy khơng tác động ngược lại Pr dày + Thành dày: có lớp chất nhày bảo vệ, có chất glycôprôtêin mucopolysaccarit T cổ tuyến T niêm mạc dày tiết + Lớp chất nhày có loại:  Loại hịa tan: Tác dụng trung hịa phần pepsin HCl  Loại khơng hịa tan: Tạo lớp dày 11,5mm bao phủ tồn lớp thành dày Lớp có độ dai có tính kiềm có khả ngăn chặn khuyếch tán ngược cảu H+  tạo thành hàng rào ngăn tác động pepsin HCl - Ở người bình thường (khơng có viêm lt), tiết chất nhày cân b ng với tiết pepsin – HCl nên khơng có phân hủy 5.6 a) Sự tiêu hóa hóa học diễn dày nhƣ nào? b) Có chế đóng mở mơn vị liên quan đến: - Sự co bóp dày Với áp lực ngày tăng  vòng mở - Phản xạ co thắt vịng mơn vị mơi trường tá tràng bị thay đổi thức ăn từ dày dồn xuống ruột c Vai trò HCl: - Biến đổi pepsinôgen thành pepsin - Tạo môi trường thuận lợi cho pepsin hoạt động - Tham gia vào q trình đóng mở mơn vị, diệt khuẩn - Làm biến tính prơtêin - Tham gia biến Fe3+ thành Fe2+ để tổng hợp hêmơglơbin d Q trình tiêu hố thức ăn ruột non quan trọng vì: - Thức ăn vào hệ tiêu hoá biến đổi miệng, dày ruột non miệng thức ăn biến đổi mặt học, hố học có tinh bột bước đầu biến đổi - dày tiếp tục biến đổi học, hố học có Protein biến đổi bước đầu thành pơlypéptít - ruột non với nhiều enzym đƣợc tụy, gan(túi mật) thành ruột non tiết ra, chất có thức ăn đƣợc biến đổi hoá học thành chất đơn giản Hầu hết thức ăn biến đổi hấp thụ qua màng tế bào biểu mơ ruột để vào máu 5.7 Điều xảy bị viêm tụy phải cắt bỏ tụy? - Tụy tuyến pha pha vừa tiết tất dịch TH để hồn tất q trình tiêu hóa loại thức ăn đƣợc tiêu hóa phần miệng dày (Pr) dạng biến đổi dở chưa biến đổi thành chất đơn giản hấp thụ vào máu phân phối đến quan - Bao mielin bị phá hủy trở thành vết sẹo rắn sợi thần kinh nên làm cản trở trình dẫn truyền xung thần kinh diễn bình thường kết xuất triệu chứng thần kinh( bệnh đa xơ cứng) + Xung thần kinh buộc phải dẫn truyền theo chế sợi khơng có bao mielin nên tốn nhiều lượng hơn, xung thần kinh bị yếu nhanh chóng ko nhận biết thơng tin thể * Vai trị bào mielin: - Tái sinh dây thần kinh thần kinh ngoại biên Nếu sợi trục dây thần kinh ngoại biên bị đứt gãy mà phần bao mielin quanh cịn, bao giúp tái tạo lại sợi trục - Bản chất photpholipit cách điện, làm tăng hiệu khơng gian cho q trình lan truyền xung thần kinh ( tương ứng với tăng đường kính sợi trục) Câu IV.1,2 Đề 7: Điện hoạt động khác hƣng phấn sau sinaps nhƣ nào? Hai noron loại A B có nồng độ Na+ dịch ngoại bào khác nhau: Noron B có nồng độ Na+ dịch ngoại bào cao noron A.Nếu kích thích hai noron giống độ lớn điện hoạt động chúng có giống không? Tại sao? TL: Điện hoạt động Hƣng phấn sau xinap - Điện hoạt động xuất bắt đầu đạt ngưỡng kích thích b ng khử cực, đảo cực tái phân cực kênh Na+ mở đóng kênh K+ mở - Điện hưng phấn sau xi náp hình thành kênh Na+ K+ mở đồng thời gây khử cực với kích thích nào, khơng cần ngưỡng - Tuân theo qui luât tất không cao - Kích thích mạnh biên độ - Điện giảm dần xa - Giữ nguyên điện suốt chiều dài điểm kích thích sợi trục xuất - Khơng có thời gian trơ nên có - Có thời gian trơ, điện hoạt động tượng cộng dồn theo không gian thời tái tạo liên tục xuất gian, đạt ngưỡng lan kích thích vùng truyền tới gị axon- nơi có mật độ vùng hình thành điện hoạt động kênh điều hòa điện Na+, K+ cao trước - Điện sau xinap gọi điện - Điện hoạt động xuất cục sợi trục gò axon Độ lớn điện hoạt động xuât hai noron khác khác - Chênh lệch nồng độ Na+ noron cao noron nên bị kích thích Na+ vào noron nhiều làm bên trở nên dương độ lớn điện hoạt động xuất noron B lớn Câu (2,0 điểm) Người ta kích thích sợi trục nơron ghi đồ thị điện hoạt động sau (đường cong A) Giả sử sau tiến hành thí nghiệm độc lập: + TNo 1: Kích thích sợi trục nơron sau làm giảm nồng độ K+ nơron + TNo 2: Kích thích sợi trục nơron sau làm tăng nồng độ K+ nơron + TNo 3: Kích thích sợi trục nơron với cường độ kích thích nhỏ lúc đầu Hãy cho biết, thí nghiệm thí nghiệm nêu gây nên thay đổi từ đồ thị điện hoạt động (đường cong nét liền) sang đồ thị điện hoạt động B (đường nét đứt quãng) Giải thớch ti sao? TL + TNo 1: Gây nên thay đổi đồ thị từ A sang B + Giải thích: - Giảm K+ làm giảm chênh lệch điện bên màng, giảm giá trị điện nghỉ (từ 70 mV 50 mV) điện hoạt động - Giảm c-ờng độ kích thích làm giảm tần số xung thần kin - Tăng K+ làm tăng giá trị điện nghỉ điện hoạt động Câu IV.1 đề 10 Hệ thần kinh động vật đa bào tiến hóa theo chiều hƣớng nào? Sự tiến hóa mang lại lợi ích gì? TL: Tiến hóa hệ thần kinh? Có chiều hướng tiến hóa bản: - Sự tập trung hóa: Từ thần kinh dạng lưới(Ruột khoang) đến dạng chuỗi hạch bậc thang(Giun dep), chuỗi hạch bụng ( giun đốt), Ba khối hạch não, hạch bụng hạch ngực ( thân mềm, chân khớp) - Từ đối xứng tỏa tròn đến đối xứng hai bên - Sự đầu hóa: Ở động vật có đối xứng hai bên hình thành não giác quan phần đầu thể ngày rõ rệt ngành từ thấp đến cao * Ý nghĩa: - Cơ thể phân biệt đầu thân đuôi giúp thể di chuyển có hướng, thích nghi tốt với hoạt động kiếm ăn, săn mồi hay chạy chốn kẻ thù -Bộ não phát triển tạo tiền đề cho hình thành hoạt động thần kinh phức tạp phản xạ học tập, tập tính hoạt động Câu IV đề 22: Ngƣời ta dùng loại thuốc làm giảm nồng độ Na+ máu, cho biết: - Điện nghỉ noron có thay đổi ko? GT? - Kích thích tới ngƣỡng điện hoạt động thay đổi nào? GT? TL: - Điện nghỉ noron không thay đổi: GT: Điện nghỉ phụ thuộc vào chênh lệch điện tích dương mặt ngồi điện tích âm mặt màng K+ ngồi khơng phụ thuộc vào nồng độ Na+ bên ngồi - Khi có kích thích tới ngƣỡng điện hoạt động giảm so với bình thƣờng GT: Nồng độ Na + máu giảm dẫn đến nồng độ Na+ dịch ngoại bào giảm, cổng Na+ mở Na+ di chuyển từ vào giảm so với bình thường Câu IV Đề 26: Morphin( có tác dụng tƣơng tự endorphin đƣợc sản sinh não ngƣời, có tác dụng giảm đau giảm căng thẳng) đƣợc dùng làm thuốc gaimr đau y tế, thuốc đồng thời gây nghiện, Hãy giải thích chế giảm đau gây nghiện Morphin? Tại động vật có thần kinh dang lƣới dạng chuỗi hạch đa số tập tính phản xạ khơng điều kiện tập tính bẩm sinh? TL Morphin kết hợp với thụ thể endorphin có tác dụng giảm đau tương tự endorphin Nên sử dụng mocphin thể dừng giảm tiết endorphin nên phụ thuộc vào nguồn cung cấp bên ngoài-> Nghiện thuốc Tại động vật có thần kinh dang lƣới dạng chuỗi hạch đa số tập tính phản xạ khơng điều kiện tập tính bẩm sinh? - Tuổi thọ chúng ngắn, số lượng tế bào thần kinh nên gây khó khăn cho việc học tập rút kinh nghiệm Câu Đề Hạ Long: Axetylcolin chất trung gian hóa học có chùy xinap noron vận động noron đối giao cảm Hãy nêu hai cách tác dụng khác axetyl colin lên màng sau xi náp hai loại trên? TL: Với xi náp đối giao cảm: - Axetyl colin gắn vào thụ thể màng sau gắn vào thụ thể màng sau làm mở kênh K+, làm cho K+ ra, ngăn cản điện hoạt động xuất Ý nghĩa: Làm tim giảm lực co Với xinap cung phản xạ vận động: - Axetylcolin gắn vào thụ thể màng sau làm mở kênh Na+, làm cho Na+ từ vào gây nên khử cực, đảo cực xuất điện hoạt động + Điện hoạt động xuất màng sau làm vân co, gây nên cử động theo ý muốn Câu đề 6: Tại trình truyền tin qua xi náp màng trƣớc màng sau không tiếp xúc với nhƣng xung thần kinh truyền đƣợc từ màng trƣớc sang màng sau? - Nếu màng trƣớc màng sau tiếp xúc trực tiệp với trình truyền tin qua xi náp có khác? TL: Tại có chất trung gian hóa học từ màng trước qua khe xinaps sang màng sau, thụ thể màng sau tiếp nhân chất trung gian hóa học làm thay đổi tính thấm màng sau xuất điện hoạt động nên xung thần kinh lan truyền tiếp Nếu hai màng trước sau tiếp xúc với lan truyền khác: - Tốc độ lan truyền nhanh - Xung thần kinh lan truyền theo hai chiều Câu 9, đề 8: Điện nghỉ điện hoạt động thay đổi nhƣ trƣờng hợp sau? TH1: Ăn mặn làm tăng nồng độ Na+ TH 2: Sử dụng loại thuốc làm bất hoạt kênh K+ TL: 1.TH1: - Điện nghỉ ko thay đổi GT: Độ lớn điện nghỉ phụ thuộc vào nồng độ K+ từ ngồi khơng phụ thuộc vào nồng độ Na+ - Điện hoạt động tăng GT: Nồng độ Na+ bên ngồi tăng nên có kích thích Na+ vào nhiều làm màng tăng giá trị dƣơng pha đảo cực 2.TH2: Điện nghỉ khơng có: GT: Bất hoạt kênh K+ làm K+ khơng vào ngồi ĐT hoạt động khơng có: GT: Do khơng có điện nghỉ, mặt khác kênh K+ bị bất hoạt nên có kích thích ko có khử cực, đảo cực tái phân cực CHƢƠNG III SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG VẬT Câu 1: Nêu đặc điểm khác biệt phát triển giai đoạn phôi phát triển giai đoạn hậu phơi Tiêu chí Giai đoạn phơi Giai đoạn hậu phôi Khái - Là giai đoạn phát triển từ - Là giai đoạn phát triển từ hợp tử, hình thành nên mầm non đến đường trưởng quan thành Vị trí - Xảy trứng tử - Xảy bên ngồi mơi cung trường tự nhiên niệm Nguồn dinh dưỡng - Nguồn chất dinh dưỡng - Nguồn chất dinh dưỡng lấy từ nỗn hồng trứng lấy từ thức ăn trực tiếp từ thể mẹ Tác nhân - Chịu điều hòa trực tiếp từ - Chịu điều hòa trực điều hòa hệ gan tiếp hoocmơn, hệ gen đóng vai trị gián tiếp Câu 2: Phân biệt phát triển qua biến thái hoàn tồn phát triển qua biến thái khơng hồn tồn Tiêu chí Phát triển qua biến thái hồn tồn Phát triển qua biến thái khơng hồn tồn Khái - Là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo sinh l khác với trưởng thành, trải qua giai đoạn trung gian, ấu trùng biến đổi thành trưởng thành - Là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo sinh l gần giống với trưởng thành, ấu trùng phải trải qua nhiều lần lột xác để biến đổi thành trưởng thành Đại diện - Đa số lồi trungg - Một số lồi trùng (bướm, ruồi, ong) lưỡng cư châu chấu, cào cào, gián, cua Các giai - Giai đoạn phôi: - Giai đoạn phôi: + Diễn trứng thụ tinh + Diễn trứng thụ + Hợp tử  Phôi  sâu tinh bướm + Hợp tử  Phôi  - Giai đoạn hậu phôi: - Giai đoạn hậu phôi: + Xảy biến thái + Xảy biến thái + Sâu bướm  Lột xác nhiều + u trùng  Lột xác lần  Nhộng  Con trưởng thành nhiều lần  Con trưởng thành niệm đoạn Trải qua - u trùng phải trải qua nhiều - u trùng phải trải qua lột xác lần lột xác giai đoạn trung gian nhiều lần lột xác  trưởng (biến thái)  trưởng thành thành Câu 3: Nêu giai đoạn q trình phát triển sâu bƣớm vai trò chúng vòng đời nhóm ĐV - Các giai đoạn vai trò chúng: + Gia đoạn ấu trùng (sâu): Tích lũy vật chất lượng cung cấp cho giai đoạn trưởng thành + Giai đoạn nhộng: Là giai đoạn trung gian, thời kì phá bỏ cấu trúc giai đoạn sâu, chuẩn bị cho hình thành cấu trúc giai đoạn trưởng thành + Giai đoạn trưởng thành: Là giai đoạn thực q trình sinh sản bảo tồn nịi giống lồi Câu 4: Tại loài sâu bƣớm, sâu non phá hoại m a màng nhƣng bƣớm lại khơng nhƣ vậy? - Ở sâu bướm, q trình phát triển theo kiểu biến thái hoàn toàn - Giai đoạn sâu non giai đoạn ăn để tích lũy lượng cung cấp cho giai đoạn sau - Mặt khác, sâu bướm ăn enzim tiêu hóa xenlulơzơ nên tiêu hóa hấp thụ thức ăn có hiệu thấp  Do đó, sâu phải ăn nhiều đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho thể  tốc độ phá hoại mùa màng lớn - Trong đó, hầu hết loại bướm ăn mật hoa, ăn khơng ăn vật chất lượng tích lũy từ trước, hoạt động chủ yếu giai đoạn sinh sản  Vì vậy, bướm thường khơng phá hoại mùa màng mà giúp trồng thụ phấn Câu 5: Tại sâu non phá hoại m a màng, bƣớm không phá hoại m a màng nhƣng ngƣời dân tiêu diệt bƣớm? - ướm không phá hoại mùa màng lại sinh sâu non Sâu non có tốc độ phá hoại ghê ghớm chúng cần tích lũy lượng cho giai đoạn sau Mỗi bướm sinh nhiều sâu non Vì thế, tiêu diệt bướm để giảm số lượng sâu nở thời gian Tiêu diệt bướm b ng tiêu diệt hàng trăm sâu non Câu 6: Hiện tƣợng rắn lột xác để lớn lên có phải biến thái khơng hồn tồn hay khơng? - Rắn lột xác lớn lên biến thái khơng hồn tồn vì: + Đặc điểm hình thái, cấu tạom rắn sinh gần hoàn thiện trưởng thành + Rắn lột xác để cởi bớt lớp vẩy sừng, tạo điều kiện thuận lợi cho thể lớn lên Câu 7: Sự phát triển qua biến thái hoàn toàn sâu bƣớm mang lại cho chúng điểm lợi bất lợi gì? - Điểm lợi: + Mỗi giai đoạn có cách khai thác nguồn sống khác nhau, chúng thích nghi tốt với thay đổi mơi trường + Ví dụ:  Khi nhiều lồi giai đoạn sâu non, nên có khả tiêu hóa để lớn lên  Khi tàn xác hóa nhộng Nhộng không cần nên không bị ảnh hưởng tàn lụi - Điểm bất lợi: + Phát tttiển qua biến thái hoàn toàn trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn có điểm cấu tạo chức sinh lí riêng, địi hỏi loại mơi trường riêng Điều làm tăng tính phụ thuộc lồi vào điều kiện môi trường + Do trải qua nhiều giai đoạn nên vòng đời bị kéo dài, tốc độ sinh sản chậm  ưu tiến hóa Câu 8: Vì tr em, chế độ dinh dƣỡng thiếu iơt kéo dài thƣờng có biểu suy dinh dƣỡng, trí tuệ chậm phát triển, chịu lạnh - Tyrơxin hoocmơn sinh trưởng, có chức tăng cường chuyển hóa T , kích thích q trình sinh trưởng phát triển bình thường thể Đối với trẻ em, tyrơxin cịn có vai trị kích thích phát triển đầy đủ T thần kinh, đảm bảo cho hoạt động bình thường não - Trẻ em thiếu iốt dẫn đến thiếu tyrôxin làm cho tốc độ chuyển hóa vủa T giảm xuống, thể sinh trưởng phát triển chậm, biểu triệu chứng suy dinh dưỡng, hệ thần kinh phát triển khơng hồn thiện dẫn đến hoạt động kém, biểu chậm phát triển trí tuệ, giảm sinh nhiệt  chịu lạnh Câu 9: Sau bữa ăn giàu tinh bột, hàm lƣợng glucagôn insulin máu thay đổi nhƣ nào? Giải thích? - Sau bữa ăn giàu tinh bột, hàm lượng glucôzơ máu tăng cao, thể điều hịa b ng cách kích thích tụy tăng cường tiết insulin làm cho nồng độ hoocmôn tăng cao - Insulin kích thích gan hấp thụ glucozơ chuyển hóa thành glycogen làm giảm nồng độ glucozơ máu Đồng thời, tụy cx giảm tiết glucagơn hoomơn có tác dụng làm tăng đường huyết Kết quả, nồng độ glucagôn giảm Câu 10: ột nhà khoa học muốn phát triển thuốc tránh thai cho nam giới dựa tác động lên tuyến yên Nếu vậy, thuốc tránh thai phải tác động lên loại hoomơn tuyến yên? Giải thích? - Thuốc ức chế tiết FSH, FSH kích thích ống sinh tinh sản sinh tinh trùng - Còn ức chế LH giảm kích thích lên T Lcydig dẫn đến giảm sản sinh testoteron ức chế TSH làm giảm kích thích tuyến giáp, giảm tyrôxin, Câu 11: Hai tế bào thể ĐV liên lạc với theo cách nào? * Hai tế bào thể ĐV liên lạc với theo nhiều cách: - Trao đổi thông tin trực tiếp qua kết nối thơng thường: T cạnh tranh hau hình thành kết nối thơng thường, dịng ion di chuyển từ T sang T khác - Trao đổi gián tiếp qua chất truyền tin hóa học + Cá T cạnh nhua (các nơron) truyền tin gián tiếp chất trung gian hoạc học giải phóng vào khe xinap từ bóng xinap + Các T xa truyền tin gián tiếp thơng qua chất truyền tin hóa học hoocmôn Hoocmôn tiết tế bào, sau đưa vào máu, nhờ máu vận chuyển đến tế bào đích truyển thơng tin đến tế bào đích II PTT 11 Câu 1: 1.1 Tại sâu bƣớm lại hóa nhộng? Vai trị việc hóa nhộng trình phát triển bƣớm gì? 1.2 Điều xảy cắt bỏ tuyến giáp nòng nọc (ấu tr ng ếch)? TL: 1.1 - Sâu bướm hóa nhộng để hồn thiện cấu trúc chức sinh lí thể - Vai trị việc hóa nhộng: + Đây giai đoạn hồn thiện lại tồn thể + Các mơ quan cũ tiêu biến đi, mô quan hình thành + Con trưởng thành có hình dạng, cấu trúc sinh lí khác hẳn giai đoạn trước 1.2 - Tuyến giáp nơi sản sinh hoomơn Tyrơxin - Hoomơn Tyrơxin có tác dụng gây biến thái, kích thích nịng nọc biến đổi thành ếch - Nếu cắt bỏ tuyến giáp  thiếu hoomơn Tyrơxin , nịng nọc khơng phát triển thành ếch mà lớn lên thành nòng nọc khổng lồ Câu 2: a) Quá trình phát triển bƣớm trải qua giai đoạn chịu kiểm soát hoomôn nhƣ nào? b) ác s thƣờng khuyên bà mẹ nên thƣờng xuyên tắm nắng tr sơ sinh vào sáng sớm chiều tối cƣờng độ ánh sáng yếu Điều có tác dụng cho sinh trƣởng tr ? TL: a) Quá trình phát triển bướm trải qua giai đoạn sau: Trứng  sâu non  nhộng  bướm - Có thể tín hiệu từ mơi trường sống tín hiệu từ bên thể làm cho tế bào não sâu tăng tiết hoocmôn não + Dưới tác dụng hoocmôn não, tuyến trước ngực tăng cường tiết Ecđixơn kích thích lớp biểu bì tạo vỏ kitin lớp vỏ kitin cũ + Hoocmôn Bursico làm cứng kitin hình thành Lớp vỏ kitin cũ bong nhờ hoocmôn khác Ecđixơn gây lột xác nhiều lần nồng độ Juvenin máu cao ngăn cản trình biến đổi sâu thành nhộng bướm + Khi sâu lớn lên, nồng độ Juvenin máu giảm dần giảm đến mức giới hạn khơng cịn tác dụng ức chế nx nên Ecđixin kích thích sâu biến thành nhộng bướm Câu 3: Sự khác enzim hoocmơn q cá tiêu chí: cấu trúc, chức năng, nơi sản xuất, ảnh hưởng pH? Tiêu chí Cấu trúc Chức Enzim Hoocmơn - Cơ prơtêin, số - Có thể prôtêin, Coenzim, Cotactot Stêrot, axit amin đoạn polipeptit ngắn - Xúc tác - Điều hòa Nơi - Tuyến ngoại tiết - Đa số tuyến nội tiết sản xuất dùng nơi sản xuất tổng hợp dẫn đến quan khác nh hưởng pH - ị ảnh hưởng - Hầu không chịu ảnh hưởng Câu 4: Prôtit thành phần quan trọng T thể, cung cấp nguồn thức ăn Nguồn thức ăn thực vật thường không đảm bảo prôtit cho thể, ĐV ăn thực vật có đủ nguồn prơtit cung cấp cho thể? - Thức ăn thực vật (cỏ, rơm, ) thành phần chủ yếu xenlulôzơ (gluxit) - Đặc đểm máy tiêu hóa (dạ dày, ruột non manh tràng) ĐV ăn TV có cấu tạo thích nghi với q trình tiêu hóa loại thức ăn - Nhờ có VSV cộng sinh (ở dày manh tràng) tham gia vào việc tiêu hóa xenlulơzơ - Chính VSV nguồn cung cấp phần lớn prơtit cho nhu cầu thể vật chủ Câu 5: Quá trình phát triển trùng có đặc điểm gì? - Quá trình phát triển ĐV chia làm giai đoạn: giai đoạn phôi giai đoạn hậu phôi - Ở loại côn trùng bướm, châu chấu, ve sầu giai đoạn hậu phôi ấu trùng chưa phát triển hoàn thiện, phải trải qua nhiều lần lột xác (biến thái) biến đổi thành trưởng thành Sự phát triển qua biến thái hồn tồn qua biến thái khơng hồn tồn + Sự phát triển qua biến thái hoàn toàn: bướm, sâu bướm lột xác (biến thái) thành nhộng, nhộng lột xác (biến thái) thành bướm + Sự phát triển qua biến thái không hồn tồn: châu chấu ấu trùng chưa có cánh, qua nhiều lần lột xác (biến thái) thành trưởng thành Câu 6: Ở chuột thí nghiệm bị hỏng chức tuyến tụy, tiêm hoomôn tuyến tụy với liệu pháp phù hợp vật chết Dựa vào chức tuyến tụy, giải thích vật chết? TL: - Các hoomôn tuyến tụy có chất nostêrơit (khơng phải stêrơit) nên thụ quan n m màng sinh chất T - Chuột thí nghiệm bị hỏng chức tuyến tụy tuyến tụy không tạo hoocmơn tạo hoocmơn T đích bị sai hỏng thụ quan - Chuột nghiệm tiêm hoomơn tuyến tụy với nồng độ thích hợp biị chết chứng tỏ chuột bị sai hỏng thụ quan T đích nên hoocmơn khơng có hoạt tính - Tuyến cịn có chức ngoại tiết tiết enzim tiêu hóa, trường hợp tuyến tụy bị hỏng chức gây rối loạn tiết enzim, tượng tràn dịch tụy, trường hợp tiêm hoocmôn chuột bị chết Câu 7: 1) Trong ngày trời rét, phải cung cấp thức ăn đầy đủ cho gia súc? 2) Vì phần ăn trẻ cần cung cấp đủ lượng lipit cần thiết? 3) Phải tác động để: - Nịng nọc khơng biến thành ếch nhái - Nịng nọc nhanh chóng biến thành ếch nhái bé xíu TL: 1) - Gia súc ĐV đẳng nhiệt, trời rét nhiệt độ môi trường thấp nhiệt độ thể gia súc phải lượng nhiệt lớn để trì thân nhiệt vào mơi trường - Do đó, q trình OXH chất tăng lên nên cần cung cấp đủ dưỡng chất để bù lại lượng chất bị OXH cung cấp nhiệt - Nếu khơng cung cấp kịp thời dinh dưỡng thể huy động chất có thể làm thể sút cân sức dễ bị nhiễm bệnh 2) - Giai đoạn trẻ em, hệ thần kinh phát triển chưa hoàn chỉnh Lipit thành phần cấu tạo nên bao miêlin sợi trục thần kinh làm tăng tốc độ dẫn truyền xung thần kinh - Thiếu lipit làm cho việc miêlin hóa sợi, thần kinh bị hạn chế, hoạt động thàn kinh bị ké, tốc độ chậm - Do đó, cần phải cung cấp đủ lipit thành phần dinh dưỡng cho trẻ đảm bảo cho phát triển trẻ 3) - Quá trình biến đổi nịng nọc thành ếch nhái điều hịa nhờ enzim tyrơxin tạo từ tuyến giáp + Nịng nọc khơng biến thành ếch nhái  tyrơxin khơng hình thành  cắt bỏ tuyến giáp nịng nọc + Nịng nọc nhanh chóng biến thành ếch nhái bé xíu bổ sung tyrơxin vào mơi trường nước ni nịng nọc giai đoạn nịng nọc cịn bé Câu 8: Giữ tuyến tụy tuyến thận có mối quan hệ việc đảm bảo chức sinh lí thể? TL: - Trong chức sinh lí thể, việc điều chỉnh nồng độ thành phần chất có huyết tương quan trọng, ccó nồng độ glucơzơ huyết tương - Tham gia vào q trình diều hóa glucơzơ huyết tương có hoocmơn tuyến nội tiết tiết + Các hoocmôn tiết từ tuyến tụy insulin glucagôn + Các hoocmôn tiết từ tuyến thận cortizôt ađrênalin Câu 9: 1) Nêu đặc điểm khác đặc điểm sinh trưởng phát triển TV ĐV? 2) Nêu khác tác động Juvenin Ecđixơn lên sinh trưởng phát triển côn trùng TL: 1) - Sinh trưởng phát triển TV: có giai đoạn tiềm sinh hạt, tăng trưởng kích thước, khối lương liên tục - Sinh trưởng phát triển ĐV: Khơng có giai đoạn tiềm sinh, tăng trưởng kích thước, khối lượng giai đoạn định dừng lại, có giai đoạn ngừng sinh trưởng tạm thời thường gián đoạn điều kiện khắc nghiệt 2) - Tác động Eđixơn: +Tăng cường tổng hợp Prơtêin + Giúp phân hóa chức nhóm T + Chuyển hóa chức sinh lí trùng + Gây lột xác sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng bướm - Tác động Juvenin: +Tăng cường tổng hợp Prôtêin + Giúp thể tăng kích thước khối lượng + Phối hợp với Ecôđixơn gây lột xác sâu bướm, ức chế trình sâu biến thành nhộng bướm Câu 10: Tuyến yên có ảnh hưởng đến bệnh lùn cân đối, bênh khổng lồ, bênh to đầu xương chi, đái tháo nhạt? TL: - ênh lùn cân đối: thiếu hoocmôn sinh trưởng từ nhỏ nên giảm tốc độ phân chia tế bào, trình tổng hợp protêin, xương không dài Cơ thể phát triển cân đối kích thước nhỏ - ệnh khổng lồ: thừa hoocmôn sinh trưởng từ nhỏ nên tăng tốc độ phân chia tế bào, trình tổng hợp prôtêin, xương dài nhiều nên người to mức bình thường - ệnh to đầu xương chi: thừa hoocmôn sinh trưởng giai đoạn trưởng thành nên lớp sụn bọc đầu khớp xương bị chuyển hóa thành xương làm phình to đầu xương - ênh đái tháo nhạt: tuyến yên tiết nhiều DH làm giảm trình tái hấp thụ nước ống thận nước thải nhiều Câu 11: 1) Vì thiếu iốt thường gây bênh bướu cổ? 2) iểu người bị nhược ưu tuyến giáp có khác nhau? TL: 1) - Iốt thành phần cấu tạo nên hoocmôn tyrôxin, thiếu iốt tức thiếu tyrôxin - Lượng tyrơxin khơng đủ để ức chế tuyến n tiết TSH nên TSH tiét hiều làm tăng số lượng kích thước nang tuyến giáp, làm tăng tiết dịch nang  tuyến giáp phình to, gây bệnh bướu cổ (TSH: Titrôtrôpic) 2) - Người bị nhược tuiyến giáp (tyrơxin tiết ít): giảm chuyển hóa sở, giảm sinh nhiệt, buồn ngủ, trí nhớ - Người bị ưu tuyến giáp (tyrôxin tiết nhiều): tăng chuyển hóa sở, gây bệnh bướu cổ, lồi mắt, tim đập nhanh, huyết áp tăng, chân tay run, thân nhiệt tăng, nhiều mồ hôi, hay hồi hộp, lo lắng, khó ngủ, giảm cân Một nữ niên bị bệnh phải cắt bỏ hai buồng trứng, cho biết nồng độ hoocmôn tuyến yên máu biến động nào? Chu kì kinh nguyệt xương bị ảnh hưởng sao? Giải thích Hƣớng dẫn chấm:  Nồng độ FSH LH tăng lên tuyến yên v ng dƣới đồi không bị ức chế ngƣợc estrogen progesteron ( ,5 đ)  Chu kì kinh nguyệt khơng diễn chu kì kinh nguyệt xảy estrogen progesteron đƣợc buồng trứng tiết gây phát triển bong lớp niêm mạc tử cung kèm máu theo chu kì ( ,25 đ)  Xƣơng xốp dễ gẫy (bệnh loãng xƣơng) nguyên nhân thiếu estrogen nên giảm lắng đọng canxi vào xƣơng ( ,25 đ) ài tập VỀ THẬN Câu Giả sử thận ngƣời bình thƣờng có 1,22 quản cầu thận, tốc độ hình thành dịch lọc quản cầu thận ,55.1 -3 ml phút hi dịch lọc đến ống lƣợn quai Helen có tới 99% chất có dịch lọc đƣợc tái hấp thu - Hãy xác định lƣợng nƣớc tiểu đƣợc tạo ngày - Giả sử giai đoạn lọc học quản cầu thận có 23% thể tích chất máu đƣợc vào dịch lọc để lọc đƣợc lít máu cần phải thời gian? Giải - Trong phút, số ml dịch lọc hình thành 1,22 106 2.0,55 10-3 = 122 ml - Lượng nước tiểu tạo phút 122 x 1% = 1,22ml - Mỗi ngày có lượng nước tiểu 1,22 x 24 x 60 = 1756,8 ml - ( 5.103 x 23% ): 122 = 0,9 phut ... khối lượng thể loài động vật Động vật nhỏ tim đập nhanh, nhịp thở nhanh ngược lại động vật lớn nhịp tim nhịp thở chậm c) Có khác nhịp tim nhịp thở loài động vật do: Động vật nhỏ tỉ lệ S/V lớn... hồn lớp động vật? • Tuần hồn thể động vật tiến hóa dần theo hướng phân hóa dần cấu tạo, hồn thiện dần chức • Từ dạng động vật chưa có quan chuyên trách chức tuần hoàn thể đến dạng động vật xuất... nhịp tim loài động vật, từ đến D Loài động vật A B C D Nhịp thở/phút Nhịp tim/phút 160 15 28 500 40 190 28 a) Chỉ trình tự lồi động vật có tổng lƣợng máu nhiều đến nhất; lồi động vật có diện tích

Ngày đăng: 09/03/2021, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w