1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

50 đề đọc hiểu ngữ văn luyện thi THPT quốc gia 2020 2021

81 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,5 MB
File đính kèm 50 Đề đọc hiểu luyện thi Ngữ Văn.rar (2 MB)

Nội dung

50 đề đọc hiểu ngữ văn luyện thi THPT quốc gia 2020 2021

MINH Đ C 50 ĐỀ ĐỌC HIỂU NG VĂN LUY N THI THPT QU C GIA NĂM 2020 - 2021 ĐỀ SỐ 01 CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐIỆN BIÊN LẦN Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: "Tiếng trống thu không chòi huyện nhỏ ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên thuốc sơn đen ; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị ; Liên không hiểu sao, chị thấy lòng buồn man mác trước khắc ngày tàn." (Trích "Hai đứa trẻ" - Thạch Lam, SGK Ngữ văn 11 tập 1, NXBGD năm 2014) Câu hỏi: a Đoạn văn viết theo phương thức chính? b Nêu nội dung đoạn văn? c Những đặc sắc nghệ thuật đoạn văn? Tác dụng? d Vẻ đẹp văn phong Thạch Lam qua đoạn văn ĐÁP ÁN Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: Câu a Đoạn văn viết theo phương thức miêu tả Câu b Nội dung đoạn văn: tranh thiên nhiên phố huyện với vẻ đẹp trầm buồn, tĩnh lặng, đỗi thơ mộng lúc chiều tà tâm hồn tinh tế, nhạy cảm Liên Câu c - Những đặc sắc nghệ thuật đoạn văn: + Hình ảnh so sánh độc đáo: Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn + Nghệ thuật tả cảnh: dùng ánh sáng để gợi tả bóng tối, dùng động tả tĩnh -> sử dụng nghệ thuật tương phản làm đòn bẩy + Ngôn ngữ: tinh tế, giàu chất thơ + Âm điệu: trầm buồn - Câu d Tác dụng: làm bật nội dung đoạn văn ngòi bút tài hoa tác giả Vẻ đẹp văn phong Thạch Lam qua đoạn văn: Ngơn ngữ văn Thạch Lam giàu hình ảnh, giàu chất thơ, giọng văn nhẹ nhàng mà thấm thía, đậm chất trữ tình ĐỀ SỐ 02 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒ CHÍ MINH Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Cuộc sống riêng khơng biết đến điều xảy ngồi ngưỡng cửa nhà sống nghèo nàn, dù có đầy đủ tiện nghi đến đâu giống mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm gọn gàng Mảnh vườn làm chủ nhân êm ấm thời gian dài, lớp rào bao quanh khơng cịn làm họ vướng mắt Nhưng có dơng tố lên cối bị bật khỏi đất, hoa nát mảnh vườn xấu xí nơi hoang dại Con người hạnh phúc với hạnh phúc mong manh Con người cần đại dương mênh mông bị bão táp làm sóng lại phẳng lì sáng trước Số phận cảu tuyệt đối cá nhân không bộc lộ khỏi thân, chẳng có đáng thèm muốn.” [Theo A.L.Ghec-xen, 3555 câu danh ngơn, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1997] Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn [0,25 điểm] Câu 2: Nêu nội dung văn [0,5 điểm] Câu 3: Chỉ tác dụng việc dùng phép so sánh văn [0,5 điểm] Câu 4: Theo quan điểm riêng anh/ chị, sống riêng đến điều xảy bên ngồi ngưỡng cửa nhà gây tác hại gì? [Trả lời tác hại khoảng 5-7 dòng] [0,25 điểm] Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: NƠI DỰA Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường ? Khuôn mặt trẻ đẹp chim vào miền xa Đứa bé lẫm chẫm mn chạy lên, hai chân ném phía trước, bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ Và miệng líu lo khơng thành lời, hát hát chưa có Ai biết đâu, đứa bé bước cịn chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống Người chiến sĩ đỡ bà cụ đường kia? Đơi mắt anh có ánh riêng đơi mắt nhiều lần nhìn vào chết Bà cụ lưng còng tựa cánh tay anh bước tìmg bước run rẩy Trên khn mặt già nua, nếp nhăn đan vào nhau, nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời Ai biết đâu, bà cụ bước khơng cịn vững lại nơii dựa cho người chiến sĩ qua thử thách (Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983) Câu 5: Xác định phong cách ngôn ngữ văn [0,25 điểm] Câu 6: Hãy nghịch lí hai câu in đậm văn [0,25 điểm] Câu 7: Qua văn trên, anh/ chị hiểu nơi dựa người đời? [0,5 điểm] Câu 8: Xác định dạng phép điệp văn nêu hiệu nghệ thuật chúng [0,5 điểm] ĐÁP ÁN Câu Phương thức biểu đạt văn bản: phương thức nghị luận/ nghị luận Câu Nội dung văn trên: khẳng định sống riêng đến điều xảy bên ngồi ngưỡng cửa nhà sống sai lầm/bác bỏ quan niệm sống sai lầm: sống bó hẹp ngưỡng cửa nhà Câu Tác giả so sánh sống người (cuộc sống đầy đủ tiện nghi; sống biệt lập;cuộc sống lúc sóng gió; …) với mảnh vườn (mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, gọn gàng; mảnh vườn có lớp rào bao quanh; mảnh vườn lúc dông tố lên;…) Tác dụng: việc sử dụng pháp so sánh khiến đoạn văn trở nên sinh động, truyền cảm, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao khơng khơ khan sử dụng lí lẽ túy Câu Nêu 02 tác hại sống riêng khơng biết đến điều xảy bên ngồi ngưỡng cửa nhà theo quan điểm riêng thân, không nhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục Câu Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật/ văn chương Câu Nghịch lí hai câu in đậm văn bản: Thơng thường người yếu đuối tìm nơi dựa người vững mạnh Ở ngược lại Người mẹ trẻ khỏe dựa vào đứa biết chập chững Anh đội dạn dày chiến trận dựa vào cụ già bước bước run rẩy đường Câu Nơi dựa người đời mà thơ đề cập đến nơi dựa tinh thần, nơi người tìm thấy niềm vui, ý nghĩa sống, … Câu Các dạng phép điệp văn bản: điệp từ (đứa bé, bà cụ, …), điệp ngữ (ai biết đâu, lại nơi dựa, …), điệp cấu trúc (câu mở đầu đoạn có cấu trúc giống nhau, câu kết đoạn vậy), điệp kết cấu hai đoạn Hiệu nghệ thuật: tạo cân xứng, nhịp nhàng, hài hòa hai đoạn thơ, góp phần khẳng định nơi dựa người sống nơi ta tìm thấy niềm vui hạnh phúc ĐỀ SỐ 03 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LẦN “Sông Đuống trôi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì Xanh xanh bãi mía bờ dâu Ngơ khoai biêng biếc Đứng bên sơng nhớ tiếc Sao xót xa rụng bàn tay” (Trích “Bên sơng Đuống” – Hoàng Cầm) 1/ Chủ đề đoạn thơ gì? 2/ Phân tích giá trị biện pháp tu từ đoạn thơ 3/ Theo anh/chị, thể thơ mà nhà thơ sử dụng có ý nghĩa việc biểu đạt nội dung tư tưởng đoạn thơ trên? ĐÁP ÁN Câu Câu Đọc đoạn thơ “Bên sơng Đuống” Hồng Cầm thực yêu cầu: Yêu cầu chung: - Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh; địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn văn học thuộc thể thơ trữ tình để làm - Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện đoạn trích, kiểm tra số khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phú, cần nắm bắt tâm tình tác giả, hiểu giá trị biểu đạt tiếng Việt, thấy tác dụng biện pháp nghệ thuật dùng đoạn trích Yêu cầu cụ thể: Chủ đề đoạn thơ: Niềm tự hào vẻ đẹp quê hương nỗi đau quê hương yêu dấu bị giày xéo * Biện pháp tu từ: - Biện pháp so sánh: “Sao xót xa rụng bàn tay”: gợi nỗi đau máu thịt Mỗi người phần Tổ quốc, coi Tổ quốc máu thịt Đất nước bị giàu xéo người xót xa thân phải chịu đau đớn - Câu hỏi tu từ: “sao nhớ tiếc”, “sao xót xa như”… thể nuối tiếc, đau đớn đến Câu * Cách sử dụng từ láy: “lấp lánh”, “xanh xanh”, “biêng biếc”, “nghiêng nghiêng” góp phần gợi vẻ đẹp trù phú, tươi đẹp quê hương bên dịng sơng Đuống dun dáng, thơ mộng Thê thơ tự giúp tác giả thể tư tưởng, tình cảm cách chân thành, xúc động mà khơng bị gị bó, cảnh đẹp q hương lên tự nhiên, sống động ĐỀ SỐ 04 CHUYÊN CHU VĂN AN LẦN Cùng mắc võng rừng Trường Sơn Hai đứa hai đầu xa thẳm Đường trận mùa đẹp Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác Như anh với em, Nam với Bắc Như Đông với Tây dải rừng liền (Trường Sơn Đông, Trường SơnTây – Phạm Tiến Duật) Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi : a/ Đoạn thơ viết thể loại nào?Nhận xét giọng điệu đoạn thơ b/ Trong đoạn thơ tác giả thể cảm xúc ? c/ “Trường Sơn Đơng nhớ Trường Sơn Tây” Hãy tìm thơ Tương tư Nguyễn Bính câu thơ có cách diễn đạt tương tự với câu thơ Phạm Tiến Duật Cách diễn đạt hai câu thơ có đặc biệt? ĐÁP ÁN Đọc văn trả lời câu hỏi: Câu a - Đoạn thơ viết thể loại thơ tự do, xen kẽ câu chữ chữ - Đoạn thơ có giọng điệu tự nhiên lời chuyện trị, tâm tình thân mật tác giả với người yêu nơi xa Đây ngôn ngữ thơ ca bước đời sống, từ chiến trường Câu b Trong đoạn thơ, tác giả thể hai cảm xúc chủ đạo: - Sự thích thú, yêu mến vẻ đẹp rừng Trường Sơn đường trận - Nỗi nhớ thương sâu lắng hướng “em” Câu c - Câu thơ có cách diễn đạt tương tự Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng - Hai câu thơ Nguyễn Bính Phạm Tiến Duật nói nỗi nhớ sử dụng địa danh để thể nỗi nhớ Cách diễn đạt khắc họa rõ chia cách miền không gian xa nhau, vừa thể nỗi nhớ thiết tha sâu nặng lan tỏa tâm tư tâm hồn người mà bao trùm khơng gian Câu thơ có biểu cảm lay động sâu sắc người đọc ĐỀ SỐ 05 CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN Đọc văn bản: Ơi q hương xanh biếc bóng dừa Có ngờ đâu hôm ta trở lại Quê hương ta tất Dù người thân ngã xuống đất Ta gặp lại mặt người ta yêu Ta nhìn, ta ngắm, ta say Ta run run nắm bàn tay Thương nhớ dồn tay ta nóng bỏng Đây đoạn đường xưa Nơi ta thường mộng Kẽo kẹt nhà tiếng võng đưa Ầu ơ…thương nhớ lắm! Ơi trang trắng, bơng trang hồng Như lịng em trắng thủy chung Như trái tim em đẹp màu đỏ thắm Con sông nhỏ tuổi thơ ta tắm Vẫn cịn nước chẳng đổi dịng Hoa lục bình tím bờ sông (“Trở quê nội” – Lê Anh Xuân) Thực yêu cầu sau: Hai dòng thơ đầu có sử dụng thành phần biệt lập nào? Dùng để diễn tả tâm trạng nhà thơ? Điệp từ “ta” điệp lại nhiều lần kết hợp với loạt động từ “gặp lại”, “u”, “nhìn”, “say”, “ngắm”…có tác dụng gì? Những hình ảnh đoạn thơ thể vẻ đẹp sức sống tiềm tàng, mãnh liệt quê hương? Âm “kẽo kẹt…tiếng võng đưa”, “Ầu ơ…” đánh thức điều tơi trữ tình tác giả? Chữ “tím” câu thơ “Hoa lục bình tím bờ sơng” có chuyển đổi từ loại nào? Tác dụng chuyển đổi việc biểu đạt nội dung? ĐÁP ÁN Câu Đọc văn thực yêu cầu: Hai dịng thơ đầu có sử dụng thành phần biệt lập: - Thành phần cảm thán: “Ôi” - Thành phần tình thái: “Có ngờ đâu” Câu Câu Câu Câu => Thể tâm trạng xúc động rưng rưng nhà thơ trở quê cũ Điệp từ “ta” điệp lại nhiều lần kết hợp với loạt động từ “gặp lại”, “yêu”, “nhìn”, “say”, “ngắm”… nhằm thể tình yêu quê hương tha thiết nỗi xúc động, bồi hồi tác giả trở lại quê nhà sau bao năm năm xa cách Những hình ảnh đoạn thơ thể vẻ đẹp sức sống tiềm tàng, mãnh liệt quê hương: xanh biếc bóng dừa, mặt người ta yêu biết mấy, đoạn đường xưa tiếng võng đưa, trang trắng trang hồng, sơng nước chẳng đổi dịng, hoa lục bình tím bờ sông Âm “kẽo kẹt…tiếng võng đưa”, “Ầu ơ…” đánh thức kỉ niệm tuổi thơ thật đẹp, thật yên bình gắn với hình ảnh bà, mẹ tơi trữ tình tác giả - Trong câu thơ “Hoa lục bình tím bờ sơng”, chữ “tím” có chuyển đổi từ loại từ tính từ sang động từ [tím: nhuộm tím bờ sơng] - Tác dụng: gợi hình ảnh dịng sơng quê đẹp, gần gũi bình, êm ả mà tràn đầy sức sống với màu tím triền miên, trải dài vơ tận ĐỀ SỐ 06 CHUN HỒNG VĂN THỤ HỊA BÌNH LẦN Đọc kĩ văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Chân quê - Nguyễn Bính Hơm qua em tỉnh Đợi em đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! Nào đâu yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen? Nói sợ lòng em Van em em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh! Hoa chanh nở vườn chanh Thầy u với chân q Hơm qua em tỉnh Hương đồng gió nội bay nhiều a, Hãy viết 1- câu giới thiệu tác giả thơ? b.Chủ thể trữ tình thơ ai? c, Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thứ hai ý nghĩa biện pháp nghệ thuật đó? d, Chỉ đổi cách sử dụng điệu so với thể lục bát truyền thống câu thơ sau nêu ý nghĩa đổi đó? “ Như hơm em lễ chùa/ Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh”; “ Hơm qua em tỉnh về/ Hương đồng gió nội bay nhiều” e, Qua thơ, nhân vật trữ tình muốn nhắn nhủ điều với em? ĐÁP ÁN Đọc thơ thực yêu cầu: Yêu cầu chung: - Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn trữ tình để làm - Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện văn bản, kiếm tra số khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phú nhung cần có nét hiểu tác giả, tâm tình tác phẩm, tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích Yêu cầu cụ thể Câu a Giới thiệu tác giả thơ: Nguyễn Bính (tên thật Nguyễn Trọng Bính; 1918–1966) “ba đỉnh cao” phong trào Thơ Ông coi “nhà thơ quê mùa nhất” thơ mang sắc thái dân dã, mộc mạc, mang đậm hồn quê Câu b Chủ thể trữ tình thơ: chàng trai Câu c Các biện pháp tu từ: - Khổ thơ sử dụng biện pháp tu từ: + Liệt kê: “cái yếm lụa sồi”, “ dây lưng đũi”, “ áo tứ thân”, “ khăn mỏ quạ”, “cái quần nái đen” nhằm nhấn mạnh trang phục thôn quê, đối lập trước thay đổi người yêu khổ 1; thể nuối tiếc, muốn níu kéo nét đẹp truyền thống, thân thuộc, giản dị người yêu dù thay đổi + Câu hỏi tu từ điệp ngữ Khổ thơ có câu câu hỏi tu từ qua cấu trúc câu hỏi “ Nào đâu” lặp lại lần khiến lời thơ bộc lộ rõ trách móc, nuối tiếc, xót xa, đau khổ chàng trai trước thay đổi người yêu Câu d - Thơng thường, thơ lục bát truyền thống, mơ hình khái quát điệu là: 12345678 Câu lục 1: + B + T + B Câu lục 2: + T T + + B Câu bát 1: + B + T + B + B Câu bát 2: + T + B + T + B Nghĩa là: - Các từ 2, 4, 6, phải luật trắc - Các từ 2, câu lục phải niêm với từ 2, câu bát - Phân tích cụ thể đổi mới: có thay đổi luật trắc Như hôm em lễ chùa B B B Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh B T B B Hôm qua em tỉnh B B B Hương đồng gió nội bay nhiều B T B B - Ý nghĩa đổi mới: Việc sử dụng nhiều góp phần tạo nên giọng điệu trầm lắng, diễn tả tâm trạng xót xa nuối tiếc chàng trai trước thay đổi bất ngờ đầy thành thi cô gái Câu e Qua thơ, nhân vật chàng trai muốn nhắn nhủ với “em” điều: Hãy giữ gìn nét đẹp truyền thống, đừng chạy theo vẻ hào nhống bên ngồi, đừng khốc lên thứ xa lạ, phù phiếm Câu Các ý cách xếp ý: Các ý văn - Trên đường nghẹt thở khói bụi độc hại - Mơi trường lành nông thôn bị hủy hoại nghiêm trọng - Sự xuất thêm nhiều ô tô, xe máy làm cho bầu khơng khí thêm ngột ngạt - Ở nước nghèo, quan tâm tăng trưởng kinh tế phải quan tâm bảo vệ môi trường sống (Gắn liền với số tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc gia “thuần” “xanh”) Cách xếp ý: Các ý xếp chặt chẽ, hợp lý Các ý xếp từ thực trang ô nhiễm môi trường đến giải pháp khắc phục Câu Thái độ người viết quan điểm thân Thái độ người viết: Thể lo lắng tình trạng nhiễm môi trường Tăng trưởng kinh tế làm hủy hoại môi trường, ảnh hưởng sống người Quan điểm vấn đề trên: Tăng trưởng kinh tế cần gắn với bảo vệ môi trường sống Môi trường sống người quan trọng tăng trưởng kinh tế ĐỀ SỐ 42 THPT N.T MINH KHAI HÀ TĨNH “Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc Khi lịng ta hố tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc, đâu” Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau: a, Xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng việc thể nội dung?( điểm) b, Bốn câu thơ lời đề từ thơ “ Tiếng hát tàu”, xác định vị trí tác dụng tác phẩm? ( điểm) c, Ý nghĩa hình ảnh “ tàu” “ Tây Bắc” đoạn thơ? ( điểm) ĐÁP ÁN Đọc văn thực yêu cầu: Yêu cầu chung: - Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn để làm - Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện văn bản, kiếm tra số khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phú nhung cần có nét hiểu khả sử dụng biện pháp tu từ, chi tiết có ý nghĩa biểu tượng Yêu cầu cụ thể: Câu a - Các biện pháp tu từ sử dụng: + Câu hỏi tu từ: “ Tây Bắc ư? Có riêng Tây bắc” + Phép điệp từ: “ ” lặp lại lần + Phép nhân hóa: “ Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát” + Phép ẩn dụ: “con tàu” - “ Tây bắc” - Tác dụng biện phép tu từ: + Việc sử dụng câu hỏi tu từ “Tây Bắc ? Có riêng Tây Bắc”, phép điệp từ “Khi”, phép nhân hóa “Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát”, kết hợp với giọng thơ luận, nhịp thơ dồn dập có tác dụng mang đến bốn câu đề từ đầy nhiệt huyết, háo hức mê say “cuộc đi” đến vùng miền xa xôi để cống hiến dựng xây, kiến thiết + Biện pháp nghệ thuật quan trọng ẩn dụ với hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Tây Bắc, nghĩa cụ thể vùng đất, biểu tượng gợi nghĩ đến miền xa xôi Tố Quốc, nơi có sống gian lao mà nặng nghĩa tình nhân dân Lên Tây Bắc trở với lịng “Con tàu” hình ảnh lãng mạn, biểu tượng cho khát vọng lên đường, khát vọng tìm đến ước mơ, nguồn cảm hứng nghệ thuật + Tăng sức tính hình tượng sức gợi cảm cho đoạn thơ Câu b Nhận xét: - Vị trí đoạn đề từ: phần mở đầu tác phẩm - Tác dụng lời đề từ: dẫn, gợi ý để khám phá tác phẩm, khúc dạo đầu giúp người nghe phán đoán bổng trầm nhạc Có thể xem bốn câu thơ đề từ tác phẩm gói ghém trọn vẹn nỗi niềm nhà thơ Chế Lan Viên, trải nghiệm người có hai mươi năm cầm bút để đến chân lý giản đơn Lời mời gọi lên Tây Bắc trở thành lời giục giã, lời mời gọi tâm hồn đến với đời sống cần lao rộng lớn nhân dân Từ vấn đề thời sự, thơ mở suy tưởng sống, nghệ thuật Câu c Ý nghĩa: - Tây Bắc: + Là nghĩa cụ thể địa danh, vùng đất, nơi hướng tới bao người xây dựng kinh tế miền núi năm 1958-1960 + Là biểu tượng gợi nghĩ đến miền xa xôi Tố Quốc, nơi có sống gian lao mà nặng nghĩa tình nhân dân, nơi khắc ghi kỉ niệm ngững người trải qua kháng chiến, nơi vẫy gọi người tới + Là biểu tượng thực sống, cội nguồn sáng tạo nghệ thuật - Con tàu: + Chế Lan Viết viết “ Tiếng hát tàu” vào thời điểm miền Bắc diễn vận động nhân dân miền xuôi lên xây dựng kinh tế Tây bắc, Lúc này, chưa có đường tàu tàu lên Tây bắc Con tàu hình ảnh lãng mạn, hình ảnh tâm tưởng + Là biểu tượng cho khát vọng lên đường,khát vọng xa, khát vọng hòa nhập vào đời lớn nhân dân, đất nước + Khát vọng tìm đến ước mơ, nguồn cảm hứng nghệ thuật ĐỀ SỐ 43 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC LẦN Đọc thơ sau trả lời câu hỏi: Trăng nở nụ cười (Tác giả:Lê Đình Cánh) Đâu Thị Nở , đâu Chí Phèo Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao Vẫn vườn chuối gió lao xao Sơng Châu chảy nơn nao mạn thuyền Ả ngớ ngẩn Gã khùng điên Khi tình yêu đến nhiên thành người Vườn sông trăng nở nụ cười Phút giây tan chảy vàng mười Giữa đời vàng lẫn với thau Lòng tin chút sau để dành Tình yêu nên vị cháo hành Đời chung bát vỡ thơm lành lứa đôi a) Bài thơ viết theo thể thơ nào? Vì anh/chị biết? (1,0 điểm) b) Đọc thơ anh/chị liên tưởng đến tác phẩm nào, tác giả? Kể thêm số tác phẩm nhà văn (1,0 điểm) c) Câu thơ “Khi tình yêu đến nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Từ đó, liên hệ với nhân vật tác phẩm để làm rõ điều anh/chị giải thích (2,0 điểm) d) Vị cháo hành nhắc đến thơ chi tiết nghệ thuật đặc sắc Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) cảm nhận chi tiết (2,0 điểm) ĐÁP ÁN Đọc văn thực yêu cầu: Yêu cầu chung: - Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn để làm - Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện văn bản, kiếm tra số khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phú nhung cần có nét hiểu khả sử dụng ngôn ngữ, sử dụng “đắt” chi tiết có ý nghĩa biểu tượng Yêu cầu cụ thể Câu a - Bài thơ viết theo thể lục bát - Căn vào số tiếng câu cách hiệp vần tiếng thứ sáu câu lục tiếng thứ tám câu bát Câu b - Bài thơ gợi liên tưởng đến tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao - Một số tác phẩm khác như: " Đời thừa", " Sống mịn", " Dì Hảo", " Một bữa no", Câu c - Câu thơ “Khi tình yêu đến nhiên thành người” cho thấy tình u có sức mạnh cảm hóa người, làm cho người trở nên thực người - Trong tác phẩm, Chí Phèo người nơng dân hiền lành, lương thiện bị đẩy vào bước đường tha hóa, bị tước đoạt quyền sống, quyền làm người - Cuộc gặp gỡ với thị Nở tình yêu thương mộc mạc, chân thành người đàn bà khốn khổ giúp Chí Phèo thức tỉnh Sau năm bán linh hồn cho quỷ dữ, Chí Phèo lại khao khát sống, làm người lương thiện, hòa nhập vào xã hội phẳng, thân thiện lồi người Quả thực, tình yêu đến nhiên thành người Đó sức mạnh kì diệu tình u chân Câu d Viết đoạn văn cảm nhận chi tiết nghệ thuật vị cháo hành - Hình thức: Viết quy ước đoạn văn số câu mà đề quy định - Nội dung: Học sinh trình bày cảm nhận riêng chi tiết nghệ thuật, cần làm rõ: + Cháo hành biểu tình u thương, chăm sóc ân cần; tình người mộc mạc, giản dị + Với Chí Phèo, bát cháo hành thị Nở giúp Chí cảm nhận tình người đầm ấm, chân thực thức tỉnh quyền sống, quyền làm người Cháo hành thực liều thuốc giải độc + Chi tiết nghệ thuật giúp người đọc cảm nhận chiều sâu tâm hồn nhân vật hàng ngày vốn bị che lấp; đồng thời cho thấy tư tưởng nhân đạo sâu sắc Nam Cao với niềm tin mãnh liệt người ĐỀ SỐ 44 SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH LẦN Đọc văn sau thực yêu cầu nêu dưới: “Ở nước Âu – Mỹ, lấy ví dụ Pháp nay, trung bình người dân Pháp đọc tới 20 sách/năm, người dân sống thành phố, tầng lớp tri thức, số lên tới 30-50 cuốn/ năm (Nguyễn Hương, “Người Việt đọc sách: Cần sách để thay đổi tồn diện”) Ở Nhật, nói trên, từ thời Cải cách Minh Trị, với 30 triệu dân mà tiêu thụ tới hàng trăm ngàn sách dạng tinh hoa, “khó nhằn” Ở quốc gia gần cộng đồng ASEAN, Malaysia, số lượng sách đọc đầu người 10-20 cuốn/người/năm (2012, số liệu từ ông Trần Trọng Thành, công ty sách điện tử Aleeza) Và Việt Nam, theo số Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch cơng bố ngày 12/04/2013 trước thềm kiện “Ngày hội Sách Văn hóa Đọc”, số lượng sách người Việt đọc năm là… 0,8 cuốn, nghĩa người Việt Nam đọc chưa đầy sách năm Có tương quan rõ ràng văn hóa đọc phát triển quốc gia Với số trên, dễ hiểu nước Pháp lại có kinh tế, văn hóa nghệ thuật rạng rỡ Và nước Nhật đứng dậy thần kỳ sau Thế chiến vươn lên quật khởi sau bao thiên tai liên miên, kinh tế đứng thứ hai giới với khoa học-công nghệ tiên tiến bậc Malaysia khu vực ASEAN với sách đổi mở cửa đột phá gần Và người Do Thái với câu chuyện đầu bài, “Một dân tộc 13 triệu dân sinh gần 40% chủ nhân giải Nobel; 1/3 tống số nhà triệu phú sống làm việc Mỹ người Do Thái; 20% giáo sư trường đại học hàng đầu nay; nhân vật sau Công nguyên có tác động lớn đến lịch sử nhân loại Chúa Jesus, Karl Marx Alber Einstein…là người Do Thái Mỗi người Việt chưa đọc sách/năm, khẳng định khơng liên quan đến tình trạng suy thối tồn diện từ kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội nhân cách người Việt Nam? (Ngẫm “ tủ rượu” người Việt “tủ sách” người Do Thái theo Báo mới) Văn thuộc phong cách chức ngôn ngữ nào? Nêu ý văn bản? Nhận xét cách lập luận tác giả? Những số liệu mà tác giả đưa văn cho anh/chị hiểu thêm điều trạng mà văn đề cập tới? Văn gợi cho anh/chị suy nghĩ mối quan hệ văn hóa đọc với lối sống nhận thức giới trẻ nay? ĐÁP ÁN Nội dung Ý Đọc văn thực yêu cầu: Yêu cầu chung: - Câu kiểm tra lực đọc hiểu, phân tích phong cách chức ngôn ngữ - Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện văn bản, kiếm tra số khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phú nhung cần có nét hiểu với số ý sau: Yêu cầu cụ thể Câu Phong cách chức ngơn ngữ báo chí Câu Các ý văn bản: - Tỉ lệ đọc sách năm người dân nước Âu - Mỹ số nước khác giới, có Việt Nam - Mối tương quan văn hóa đọc phát triển quốc gia - Suy ngẫm thực trạng đọc sách người Việt Nam tương quan với phát triển mặt đất nước Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Văn, Anh tốt nhất! Câu Nhận xét cách lập luận tác giả: - Hệ thống lập luận chặt chẽ, xác đáng, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng chân thực, cụ thể - Tác giả sử dụng thao tác lập luận so sánh để người đọc thấy rõ khác biệt văn hóa đọc nước giới: Trong nước sử dụng thành tựu công nghệ cao để tích lũy kiến thức nước phát triển, người dân giữ gìn văn hóa đọc, đọc thường xuyên hiệu quả; ngược lại người Việt Nam ta lười đọc sách Câu Việc sử dụng số liệu giúp: - Có nhìn xác, chân thực thực trạng văn hóa đọc quốc gia Việc "người Việt chưa đọc sách/ năm" cho thấy văn hóa đọc nước ta mức thấp Đó điều đáng buồn, đáng suy ngẫm văn hóa đọc có ảnh hưởng lớn tới phát triển đất nước Điều ngược với xu phát triển đất nước - Từ đó, tác giả muốn thức tỉnh người Việt Nam, hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước việc hình thành thói quen đọc sách Câu Những suy nghĩ gợi lên từ mối quan hệ văn hóa đọc lối sống nhận thức, thái độ giới trẻ là: - Văn hóa đọc hiểu đọc sách cách có văn hóa Nghĩa phải biết chọn lựa sách để đọc, đọc cách để có hiệu quả, từ vận dụng vào sống Để việc đọc sách trở thành nét đẹp văn hóa cần hình thành thói quen đọc sách, sở thích kĩ đọc sách cá nhân cộng đồng - Hiện nay, văn hóa nghe - nhìn ngày thu hút giới trẻ, văn hóa đọc họ lại ngày trở nên yếu Giới trẻ thường đọc sách, phần lớn đọc địi hỏi bắt buộc công việc, học tập không tự nguyện, ham thích - Sách việc đọc sách có vai trò to lớn việc mở mang kiến thức, kĩ bồi dưỡng tâm hồn, hoàn thiện nhân cách người Tuy nhiên, đa số bạn trẻ khơng nhận thức điều có cố tình phớt lờ, họ chủ nhân tương lai đất nước cần học hỏi, trau dồi đức tài Hậu họ rỗng nhiều kiến thức, kĩ thiếu yếu, nhận thức sai lệch, khơng làm việc, Đó thực trạng đáng buồn, đáng báo động - Tuy nhiên, có khơng bạn trẻ u thích đọc sách nỗ lực tuyên truyền, cho văn hóa đọc Đặc biệt, từ năm 2013, ngày 21/4 năm trở thành ngày hội Sách văn hóa đọc Đó nỗ lực to lớn để xây dựng văn hóa đọc cộng đồng - Bài học: + Cần nâng niu, trân trọng sách, hình thành thói quen đọc sách, sở thích đọc sách, tránh sa vào hình thức giải trí vơ bổ, độc hại khác.+ Thơng minh lựa chọn sách, lựa chọn cách đọc vấn dụng vào thực tế sống ĐỀ SỐ 45 TRIỆU SƠN THANH HÓA LẦN “Chữ tiếng thơ phải cịn có giá trị khác, ngồi giá trị ý niệm Người làm thơ chọn chữ tiếng ý nghĩa nó, nghĩa thế ấy, đóng lại khung sắt Điều kỳ diệu thơ tiếng, chữ, nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến chung quanh cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, tỏa chung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi Câu thơ hay, có làm rung cốc bàn, làm lay động ánh trăng bờ đê “Chim hơm thoi thót rừng ” Chúng ta đọc mà thấy rõ buổi chiều thở tắt dần, câu thơ khơng cịn ý, ảnh gắng gượng chụp lại cảnh chiều, bao phủ vầng linh động truyền sang lòng ta nhịp phập phồng buổi chiều Mỗi chữ ngón nến cháy, nến xếp bên thành vùng sáng chung Ánh sáng khơng đầu nến, tất chung quanh nến Ý thơ khơng chữ, vây bọc chung quanh Người xưa nói: Thi ngơn ngoại.” (Trích Mấy ý nghĩ thơ Tuyển tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi Tiểu luận-Bút kí NXB Văn học, Hà Nội, 2001) Đọc đoạn trích văn thực yêu cầu sau : Nêu ý đoạn trích văn trên? Người viết sử dụng kết hợp thao tác lập luận đoạn trích trên? Xác định thao tác lập luận Xác định hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: Mỗi chữ ngón nến cháy, nến xếp bên thành vùng sáng chung Anh/ chị hiểu câu: “Thi ngôn ngoại”? Hãy phần “Thi ngôn ngoại” câu thơ: Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói (Đất nước- Nguyễn Đình Thi) ĐÁP ÁN Câu Những ý đoạn trích văn bản: - Chữ tiếng thơ phải có giá trị khác, ngồi giá trị ý niệm Ngồi cơng dụng gọi tên vật, cịn có khả gợi hình, gợi cảm cao - Nghĩa câu thơ, thơ, không nghĩa cộng chữ, tiếng tạo nên câu thơ, thơ mà nghĩa tổng hợp mối quan hệ đa chiều tiếng, chữ tạo nên câu thơ, thơ Câu - Người viết sửng dụng kết hợp thao tác : Bình luận, chứng minh - Bình luận thao tác lập luận Biểu hiện: Có nhiều câu văn thể quan điểm, ý kiến người viết vấn đề chữ tiếng thơ câu 3,4 Câu Các biện pháp tu từ - Biện pháp so sánh: Mỗi chữ nến cháy Hiệu nghệ thuật: Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm Có cảm giác chữ khơng cịn vỏ ngơn ngữ vơ hồn, bất động mà lung linh, sinh động, có sức sống toả nhiệt truyền ấm sang người đọc - Biện pháp ẩn dụ: Hình ảnh vùng sáng chung Hiệu nghệ thuật: Đó nghĩa tiếng, chữ ( nói chung từ ngữ) mối quan hệ tương tác, hoà hợp, bổ sung lẫn để tạo nên ý nghĩa ý nghĩa riêng tiếng, chữ Phép ẩn dụ làm tăng tính gợi hình gợi cảm cho câu văn Câu - Thi ngôn ngoại nghĩa : Ý thơ lời thơ - Phần Thi ngơn ngoại hai câu thơ: + Tiếng nói thiêng liêng lịch sử cha ông vọng nhắc nhở + Sức mạnh truyền thống lịch sử dân tộc tạo nên động lực, niềm tự hào cho hệ đương đầu với thực dân Pháp xâm lược ĐỀ SỐ 46 THPT NGHĨA HƯNG NAM ĐỊNH Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi: Trái tim hồn hảo Có chàng niên đứng thị trấn tun bố có trái tim đẹp chẳng có tì vết hay rạn nứt Đám đơng đồng ý trái tim đẹp mà họ thấy Bỗng cụ già xuất nói: “Trái tim anh không đẹp trái tim tôi” Chàng trai đám đơng ngắm nhìn trái tim cụ Nó đập mạnh mẽ đầy vết sẹo Có phần tim bị lấy mảnh tim khác đắp vào khơng vừa khít nên tạo bề ngồi sần sùi, lởm chởm; có đường rãnh khuyết vào mà khơng có mảnh tim trạm thay Chàng trai cười nói: - Chắc cụ nói đùa! Trái tim tơi hồn hảo, cụ mảnh chắp vá đầy sẹo vết cắt - Mỗi vết cắt trái tim tượng trưng cho người mà u khơng gái mà cịn cha mẹ, anh chị, bạn bè… Tôi xé mẩu tim trao cho họ, thường họ trao lại mẩu tim họ cho đắp vào nơi vừa xé Thế mẩu tim chẳng hoàn toàn giống nhau, mẩu tim cha mẹ trao cho lớn mẩu trao lại cho họ, ngược lại với mẩu tim Không nên chúng tạo nếp sần sùi mà tơi ln u mến chúng nhắc nhở đến tình u mà tơi chia sẻ Thỉnh thoảng tơi trao mẩu tim khơng nhận lại gì, chúng tạo nên vết khuyết tình u đơi lúc chẳng cần đền đáp qua lại Dù vết khuyết thật đau đớn tơi ln hy vọng ngày họ trao lại cho mẩu tim họ, lấp đầy khoảng trống mà chờ đợi Chàng trai đứng yên với giọt nước mắt lăn má Anh bước tới, xé mẩu từ trái tim hoàn hảo trao cho cụ già Cụ già xé mẩu từ trái tim đầy vết tích cụ trao cho chàng trai Chúng vừa không hoàn toàn khớp nhau, tạo nên đường lởm chởm trái tim chàng trai Trái tim anh không cịn hồn hảo lại đẹp hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy tim anh… (Theo Trí Quyền – Quà tặng sống, NXB Trẻ TPHCM, 2006) Nội dung văn gì? Văn có kết hợp phương thức biểu đạt nào? Em hiểu nhan đề “Trái tim hồn hảo”? Hãy giải thích “giọt nước lăn má” chàng trai ĐÁP ÁN Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi: Câu Nội dung đoạn văn ca ngợi tình yêu, sẻ chia người với người Câu Văn có kết hợp phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu Nhan đề “Trái tim hoàn hảo”: Một trái tim hồn hảo khơng phải trái tim ngun vẹn, đẹp đẽ hình thức mà hồn hảo biết cho nhận, nhận yêu thương biết sẻ chia yêu thương Câu “Giọt nước lăn má” chàng trai giọt nước mắt cảm động, ngưỡng mộ trước trái tim, lòng cụ già Đồng thời, cịn giọt nước mắt tủi hổ thân trước chàng trai ln ngộ nhận trái tim hồn hảo chưa hiểu ĐỀ SỐ 47 THPT HỊN GAI QUANG NINH Cho đoạn trích sau đây: “Và phép màu tiếng Tôi bắt đầu lại đời Tôi sinh để biết em Để gọi tên em TỰ DO” 1/ (1,0 điểm) Anh/chị nêu xuất xứ trích đoạn, hồn cảnh sáng tác văn trên? 2/ (2,0 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung, ý nghĩa trích đoạn thơ trên? 3/ (3,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ bật phân tích hiệu tu từ trích đoạn? Theo anh/chị, câu cuối nhà thơ tách riêng viết hoa hai chữ “TỰ DO”? ĐÁP ÁN Đọc hiểu văn bản: Câu -Xuất xứ đoạn trích: trích từ thơ “Tự do” Paul Éluard, dịch Tế Hanh - Hoàn cảnh sáng tác: thơ viết vào mùa hè 1941, nước Pháp điêu tàn Đệ nhị Thế chiến ách thống trị Đức quốc xã Câu Nội dung, ý nghĩa trích đoạn: Đoạn thơ khẳng định sức mạnh nhiệm màu tự - sức mạnh tái sinh đời Từ bộc lộ tình u tự kêu gọi hi sinh cho tự Không thể sống cảnh đời nô lệ, Tự Do trở thành mệnh lệnh sống, lương tâm thời đại Vì thơ coi thánh ca thơ ca kháng chiến Pháp Câu -Biện pháp tu từ: nhân hóa, gọi “tự do” “em”, xưng “tơi” Tác dụng: tình u, trân trọng “tự do” -Trong câu cuối nhà thơ tách riêng viết hoa hai chữ “TỰ DO” nhằm nhấn mạnh, khẳng định: TỰ DO - từ, lời đầy mãnh lực tác giả đặt vào trung tâm - gói trọn tất cả, hàm chứa phục sinh cho người giới mà tự ngự trị Bởi thế, "TỰ DO" trở thành mệnh lệnh sống, lương tâm thời đại, phải biết hi sinh cho tự ĐỀ SỐ 48 NGUYỄN HUỆ YÊN BÁI Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập.Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần, lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy” Đoạn trích thuộc văn nào? Của ai? Văn đời hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh đời giúp người đọc hiểu thêm điều mục đích sáng tác tác phẩm? Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? Nội dung đoạn trích gì? Chỉ phép liên kết sử dụng đoạn trích? ĐÁP ÁN Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi Câu - Đoạn trích thuộc văn “Tun ngơn độc lập” Chủ tịch Hồ Chí Minh - Văn đời hoàn cảnh: + Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Nhật đầu hàng đồng minh + Ngày 19/08/1945, cách mạng tháng Tám thành công Hà Nội Ngày 26/08/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc Hà Nội Tại nhà số 48 Hàng Ngang, Người soạn thảo Tuyên ngôn độc lập Ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình, Người đọc “Tuyên ngôn độc lạp”, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở kỉ nguyên cho lịch sử dân tộc - Mục đích sáng tác: + Tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, khẳng định quyền tự chủ vị bình đẳng dân tộc Việt Nam trường quốc tế + Khẳng định khát vọng độc lập, tự tâm bảo vệ độc lập, tự dân tộc Việt Nam Câu Phong cách ngôn ngữ văn bản: Phong cách ngơn ngữ luận Câu - Nội dung đoạn trích là: Khẳng định quyền hưởng tự , độc lập; thật tự độc lập tâm bảo vệ tự do, độc lập dân tộc Việt Nam - Những phép liên kết sử dụng đoạn trích: + Phép nối: Quan hệ từ “và” + Phép lặp: Lặp lại cụm từ “Tự do, độc lập” + Phép thế: Dùng từ ngữ mang ý nghĩa thay “ấy” ĐỀ SỐ 49 THPT MỸ ĐỨC LẦN Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn rau, gốc dừa! Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chng chng nhỏ cịn reo nữa? Phịng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn! Bác sao, Bác ơi! Mùa thu đẹp, nắng xanh trời Miền Nam thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười! Trái bưởi vàng với Thơm cho nữa, hoa nhài! Cịn đâu bóng Bác hơm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay Anh/ chị nêu xuất xứ đoạn trích, nêu hồn cảnh sáng tác văn bản? Tìm phân tích tác dụng việc sử dụng thán từ câu cảm thán đoạn thơ trên? Nêu nội dung tư tưởng văn trên? ĐÁP ÁN Đọc văn trả lời câu hỏi: Câu Nêu xuất xứ đoạn trích, nêu hồn cảnh sáng tác văn bản: - Xuất xứ: Trích thơ “Bác ơi” Tố Hữu - Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết vào năm 1969, nhà thơ Tố Hữu nghe tin Bác Hồ Câu Tìm phân tích tác dụng việc sử dụng từ câu cảm thán - Các từ cảm thán sử dụng đoạn thơ: "rồi sao" "ôi" "hỡi" "còn đâu" - Các câu cảm thán sử dụng đoạn thơ "Ướt lạnh vườn rau, gốc dừa!" "Phịng lạnh, rèm bng, tắt ánh đèn!" "Bác sao, Bác ơi!" "Thơm cho hoa nhài!" - Tác dụng: Bộc lộ niềm đau xót nhớ thương Bác khôn nguôi nhà thơ nghe tin Bác Câu Nội dung tư tưởng văn Đoạn thơ nói tiếng khóc đau đớn, xót xa, thảng trước Bác, qua ta thấy tình cảm lớn lao nhà thơ với "Vị Cha già dân tộc": niềm kính trọng, yêu mến, xót thương chân thành, sâu sắc, lớn lao ĐỀ SỐ 50 CẢM LÝ BẮC GIANG LẦN Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Viên quản ngục vốn tin thầy thơ lại, cho lính gọi lên, kể rõ tâm Thầy thơ lại cảm động nghe xong chuyện, nói: “Dạ bẩm, ngài n tâm, có tơi” chạy xuống phía trại giam ơng Huấn, đấm cửa buồng giam, hớt hơ hớt hải kể cho tử tù nghe rõ nỗi lịng viên quản ngục, ngập ngừng bảo ln cho ông Huấn biết việc kinh chịu án tử hình Ơng Huấn Cao lặng nghĩ lát mỉm cười: “Về báo với chủ ngươi, tối nay, lúc lính canh trại nghỉ, đem lụa, mực, bút bó đuốc xuống ta cho chữ Chữ q thực ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối Đời ta viết có hai tứ bình trung đường cho ba người bạn thân ta thơi Ta cảm lịng biệt nhỡn liên tài Nào ta có người thầy Quản mà lại có sở thích cao quý Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ” (Ngữ văn 11, tập 1, trang 113, NXBGD 2014) 1/ Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? (1,0 điểm) 2/ “Lụa”, “mực”, “bút” thường dùng nghệ thuật gì? (0,5 điểm) 3/ “Tấm lịng biệt nhỡn liên tài” nghĩa gì? (0,5 điểm) 4/ Huấn Cao coi quản ngục “một lòng thiên hạ”, em có đồng ý khơng? Vì sao? (1,0 điểm) ĐÁP ÁN Câu Đoạn văn trích từ truyện ngắn “Chữ người tử tù” nhà văn Nguyễn Tuân Câu “Lụa”, “mực”, “bút” thường dùng nghệ thuật viết chữ thư pháp Câu “Tấm lòng biệt nhỡn liên tài” nghĩa nhìn thể kính trọng đặc biệt người tài Câu Đồng ý với việc Huấn Cao coi quản ngục "một lịng thiên hạ" ngục quan có phẩm chất đáng quý: - Biết yêu, trân trọng đẹp, say mê nghệ thuật - Có lịng “biệt nhỡn liên tài”: thái độ sùng kính Huấn Cao - thân tài, đẹp, “thiên lương” cao cả; - Biết hối cải qua hành vi vái người tù vái, chắp tay nghẹn ngào nói: “ Kẻ mê muội xin bái lĩnh” cuối tác phẩm ...MINH Đ C 50 ĐỀ ĐỌC HIỂU NG VĂN LUY N THI THPT QU C GIA NĂM 2020 - 2021 ĐỀ SỐ 01 CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐIỆN BIÊN LẦN Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: "Tiếng... Đọc thơ thực yêu cầu: Yêu cầu chung: - Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn trữ tình để làm - Đề khơng u cầu đọc hiểu phương diện văn. .. ĐÁP ÁN Đọc văn trả lời câu hỏi: Yêu cầu chung: - Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn trữ tình để làm - Đề không yêu cầu đọc hiểu phương

Ngày đăng: 09/03/2021, 13:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w