1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiết 1. Giới thiệu môn học Âm nhạc ở Trường THCS. Tập hát Quốc ca

77 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 7,5 MB

Nội dung

+ Ôn lại các nội dung Tập đọc nhạc đã học chuẩn bị ôn tập kiểm tra cuối năm V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:. ..[r]

(1)

Ngày soạn: 16 / 8/2015

Tiết 1: - GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNGTHCS

- TẬP HÁT : QUỐC CA

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Học sinh có khái niệm nghệ thuật âm nhạc, xác định nhiệm vụ, nội dung môn âm nhạc học sinh THCS

- HS biết tên tác giả Quốc ca nhạc sĩ Văn Cao 2.Kỹ năng:

- Biết tác dụng âm nhạc người - HS hát giai điệu, lời hát “Quốc ca” 3.Thái độ:

- Qua môn học giúp em thêm yêu sống tích cực học tập II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Giới thiệu - Luyện tập

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, máy nghe nhạc, băng đĩa hát thức chương trình - Đàn, hát thục, xác “Quốc ca

2 Chuẩn bị HS: - Sách giáo khoa, ghi

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Các em đợc làm quen với môn âm nhạc trờng tiểu học vậy theo em Âm nhạc gì? gồm có nội dung nào?

2 Bài mới:

Đặt vấn đề: Trong chơng trình âm nhạc bậc tiểu học em đợc làm quen với môn âm nhạc thông qua phân môn học hát tập đọc nhạc Hôm cô giới thiệu rõ chơng trình âm nhạc trờng THCS

Ho t đ ng 1ạ : Gi i thi u môn h c âm nh c trớ ạ ở ường THCS

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Gv giới thiệu, ghi bảng - Hs lắng nghe, ghi - Gv giới thiệu, ghi bảng

- Gv định 1-2 HS đọc phần giới thiệu SGK

- Gv khái quát: - Hs ghi - Gv giải thích:

- Hs nhắc lại ghi nhớ - Gv dẫn chứng:

* Khái niệm âm nhạc: AN nghệ thuật âm chọn lọc, dùng để diễn tả toàn giới tinh thần người

* Giới thiệu chương trình:

Chương trình AN THCS có phân mơn: + Học hát: Gồm có hát thức + Nhạc lí TĐN: Có 10 TĐN

(Nhạc lí viết tắt lí thuyết âm nhạc)

+ Âm nhạc thường thức: Có

(2)

phổ thông)

Ở tiết 7, ANTT giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao hát

“Làng tôi” ông

Hoạt động 2: Tập hát: “Quốc ca”

( TiÕn qu©n ca)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Gv giới thiệu, ghi bảng

- Gv thuyết trình: Đây hát quen thuộc với người dân Việt nam, mà em học lớp Hôm tiếp tục hát lại hát (Quốc ca -Tiến quân ca - Văn Cao)

- Hs lắng nghe, ghi bµi - Gv hát mâuc lại hát

- Hs lắng nghe theo dõi SGK

- Gv yêu cầu: Cả lớp hát lời Quốc ca Việt Nam (1 - lần)

- Hs đứng hát (thể sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh)

- Gv đánh đàn để sửa cho HS - Hs sửa lỗi

- Hv tập sửa lại cho ỳng - Gv kiểm tra cá nhân học sinh - HS lắng nghe

- Hs thực hành hát Quốc ca

- Lưu ý câu hát: “Đường vinh quang xây xác quân thù”, chử “thù” em thường hát thấp, sai cao độ, cần sửa lại cho - HS trình bày đầy đủ hát gồm lời

- Nghe lại băng nhạc toàn “Quốc ca”

3 Củng cố học:

*Âm nhạc gì? Chương trình AN THCS có nội dung? Nêu tên nội dung? * Bài Quốc ca Việt Nam có tên gì? Do sáng tác?

4 Dặn dò :

+ Tập “Quốc ca”.

+ Xem trước Tiết 2: Học hát Tiếng chuông cờ Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta

V.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày soạn: 7/ 9/2014

(3)

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS biết dược tác giả Tiếng chuông cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên kể tên vài hát tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi

2.Kỹ năng:

- HS hát giai điệu lời ca hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca

- HS có thêm hiểu biết giới âm nhạc qua Bài đọc thêm.“Âm nhạc quanh ta”.

3.Thái độ:

- Qua hát HS thêm u hịa bình ghét chiến tranh II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Giới thiệu - Luyện kỹ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, máy nghe nhạc, băng đĩa có hát “Tiếng chng cờ”.

- Đàn, hát thục “Tiếng chuông cờ”.

2 Chuẩn bị HS: - Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Kiểm tra cũ:

C©u 1: Âm nhạc gì? Chương trình AN THCS có nội dung? Nêu tên nội dung?

C©u2: Bài Quốc ca Việt Nam có tên gì? Do sáng tác? 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Học hát:Tiếng chuông cờ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Gv hát mẫu bµi hát hay truyền cảm - Hs lng nghe

- Gv đàn

- Hs luyện - Gv giới thiệu bài:

? Bài hát viết nhịp gì?

? Tác giả sử dụng kí hiệu âm nhạc nào?

? Bài hát chia thành đoạn? - Hs trả lời, ghi

- Gv hướng dẫn tËp tõng c©u theo lèi mãc xÝch

- Câu 1: - Gv đàn giai điệu nhiều lần sau hát mẫu bắt nhịp cho Hs thực

- Luyện 1-2 phút

C D E F G A B C C B A G F E D C

- Bài hát viết nhịp 24

- KHAN: Dấu quay lại, khung thay đổi, dấu nối, dấu luyến, lặng đen

- Cấu trúc hát gồm đoạn đơn a b, đoạn a viết giọng Dm có dấu si giáng Đoạn b coi điệp khúc việt giọng D có dấu pha thăng đô thăng

(4)

-Hs lắng nghe hát nhẩm theo - Gv đàn bắt nhịp

- Hs vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng theo tng nhúm t

- Gv ch nh cá nhân hs

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi - Hs lng nghe v thc hin

* Tương tự tiến hành tập câu 2, 3, câu - Sau học xong toàn Gv đàn bắt nhịp

* Hát đầy đủ bài: Hát toàn lời 1, Hs tự hát lời giai điệu lời - Các vị trí lấy hơi, trường độ cuối câu, cuối đoạn

- HS hát toàn giai điệu đàn - Hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp

4 - Từng tổ, dãy bàn thực

- Hát với lối hát lĩnh xướng (Gv hát lời đoạn a, lớp hát điệp khúc Cử Hs hát lời đoạn b, lớp hát điệp khúc) - Gv kiĨm tra tỉ, nhãm, cá nhân

- Cả lớp theo dỏi nhận xét sửa lỗi cho bạn

- GV phỏt vn:

? Thông qua hát tác giả muốn nói với điều gì?

- HS trả lời theo c¶m nhËn

- Gv cho Hs nghe lại hát qua băng đĩa nhạc

Câu 2: Trái đất …gia đình ta.

Câu 3: Boong bính boong … yêu thương sáng ngời.

Câu 4: Boong bính boong … cờ hồ bình. Chú ý: Dấu luyến từ “lá”.

* Nhóm tồn lời

Chú ý: Trường độ cuối câu, đoạn

* Nội dung bài? (Bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ mong muốn sống hồ bình, hữu nghị, đồn kết dân tộc)

* Tính giáo dục bài?

(u hồ bình tình thân đồn kết)

Hoạt động 2: Bài đọc thêm: Âm nh c quanh ta ạ ở

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV giới thiệu, ghi bảng - Hs đọc phần giới thiệu SGK

- Gv cho Hs nghe đoạn nhạc không lời khoảng -2 phút

- HS lắng nghe

- Gv hi: ?Âm nhạc có vai trò nh sống ngời?

? Âm nhạc giúp cho em có nhìn giới xum quanh em?

- HS th¶o luËn nhãm

- Nhóm cử đại diện lên trình bày

- Gv nhận xét, ghi điểm - HS ghi

Thảo luận nhóm:

? Âm nhạc có vai trò nh sống ngời?

? Âm nhạc giúp cho em có nhìn nµo vỊ thÕ giíi xum quanh em?

- Hs tóm tắt vào

3 Củng cố học:

(5)

4 Dặn dò:

- Thuc li bi hỏt Tiếng chuông cờ. Thể hiƯn sắc thái, tình cảm - Xem trước Tiết 3: - Ơn tập hát: Tiếng chng cờ

- Nhạc lý: + Những thuộc tính âm

+ Các kí hiệu âm nhạc V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Ngày soạn: / / 2015

Tiết 3: - ÔN TẬP BÀI HÁT: TIÊNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - NHẠC LÍ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH

CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- Học sinh hát thục hát “Tiếng chuông cờ”.

- HS làm quen với thuộc tính âm kí hiệu âm nhạc 2.Kỹ năng:

- HS biết vừa hát, vừa vận động theo nhịp, biết thể vài động tác phụ hoạ Trình bày hát theo hình thức song ca, tam ca

(6)

- HS tích cực hoạt động say mê học tập

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Luyện kĩ năng, thực hành

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, bảng phụ, máy nghe nhạc, băng đĩa có hát “TC & NC”

- Đàn, hát thục “Tiếng chuông cờ”.

2 Chuẩn bị HS: - Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Em hóy trỡnh by bi hỏt Tiếng chuông cê”?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập bài: Tiếng chuông cờ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Hs luyện

- Gv hát mẫu hớng dẫn vài động tác phụ hoạ đơn giản cho hát

- Cả lớp thực lại hát - lần - Gv kiÓm tra tổ, nhóm, cá nhân Ghi điểm

- Từng tổ, dãy bàn, Cá nhân Hs thực

- Cử Hs hát tốt lĩnh xướng đoạn a lời, lớp hát điệp khúc

- Yêu cầu Hs nhắc lại nội dung tính giáo dục

- C lp thc hin lại hát

- Luyện theo mÉu

C D E F G A B C C B A G F E D C

- HS rèn luyện kỷ ca hát, biểu diễn

Chú ý: Các vị trí có dấu luyến, dấu nhắc lại, khung thay đổi

Ho t đ ng 2ạ : Nh c lí: Nh ng thu c tính c a âm ạ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC Gv gọi Hs đọc phần giới thiệu SGK

-Hs lắng nghe - Gv đọc nhạc ô nhịp Làng tôi để minh hoạ cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc Đến thuộc tính Gv nhấn mạnh thuộc tính -Gv đàn cao độ nốt nhạc - Hs đọc cao độ nốt nhạc - Gv hỏi: Dựa vào ví dụ phân tích em hiểu khuông nhạc? -Hs trả lời theo cảm nhận

- Gv nhận xét, nêu khái niệm

* thuộc tính âm gì?

+ Cao độ: Cao thấp, trầm bổng ©m thanh.

+ Trường độ: Dài ngắn ©m thanh.

+ Cường độ: Mạnh nhẹ, to nhỏ ©m thanh.

+ Âm sắc: Sắc thái âm thanh.

*Các kí hiệu âm nhạc

* Các ký hiệu ghi cao độ: Gồm tên nốt: Đô - Rê – Mi – Fa – Sol – La – Si * Khuông nhạc:

(7)

- Hs nhắc lại khái niệm

- Gv hỏi: Dựa vào ví dụ phân tích em hiểu khoá nhạc? - Hs trả lời theo cảm nhận

- Gv nhận xét, nêu khái niệm - Hs nhắc lại khái niệm

- Bài tập: Tập kẻ khng nhạc, viết khố nhạc viết tên nốt nhạc khuông nhạc.

- Hs làm bài

G A B C D G F E D C

5 đờng kẻ khe

Dòng kẻ phụ dới

- Khỏi niệm : Là hệ thống gồm dòng kẻ chạy song song cách nhau, dòng tạo thành khe, dịng khe tính theo thứ tự từ lên Có nốt nhạc cao thấp khng nhạc chính, người ta dùng dòng khe phụ (Chỉ đủ để ghi nốt nhạc)

* Khố nhạc: ví dụ

KN: Là kí hiệu để xác định tên nốt khng Có loại khố: Khố Sol, Fa, Đơ Thơng dụng khố Sol (Bắt đầu từ dịng kẻ thứ 2, nên tất nốt nhạc nằm trên dòng kẻ thứ nốt Sol)

3 Củng cố học:

- Cho tổ, dãy bàn, lớp HS hát lại hát “Tiếng chuông cờ” trên giai điệu đàn (1 – lần) Cá nhân HS xung phong lên bảng ghi tên nt nhc

4 Dặn dò:

+ Hc thuộc cũ BT 1, (SGK - T11)

+ Xem trước Tiết 4: - Nhạc lý: Các ký hiệu ghi trường độ âm thanh- TĐN số1 V RT KINH NGHIM SAU TIT DY:

Ngày soạn: 13/ / 2015

Tiết 4: - NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS biết kí hiệu ghi trường độ âm Cách viết hình nốt nhạc tác dụng dấu lặng khuông nhạc

2.Kĩ năng:

- HS đọc tên nốt nhạc cao độ TĐN số 1, kết hợp gõ đệm theo phách - Nhận biết hình nốt nhạc, vị trí nốt nhạc khng nhạc

3.Thái độ:

- HS tích cực hoạt động say mê học tập

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Giới thiệu Vấn đáp

- Luyện kĩ

(8)

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, bảng phụ.

- Đàn đọc nhạc xác TĐN số 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: *Em nêu hiểu biết khng nhạc khố nhạc?

2 Bài mới:

Ho t đ ng1: ạ Nh c lý: ạ Các ký hi u ghi trệ ường đ c a âmộ thanh

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV giới thiệu, ghi bảng

- HS lắng nghe, ghi v

- GV gii thiu bảng phụ - HS nhËn xÐt, ghi

1 nốt tròn = nốt trắng = nốt đen = nốt móc đơn = 16 nốt móc kép

- GV giới thiệu, ghi bảng - HS lắng nghe , ghi

- GV hướng dẫn cho HS tập viết nốt nhạc

- Gv hỏi: Dựa vào ví dụ phân tích

1 Hình nốt:

* Hình nốt ký hiệu ghi độ ngân dài, ngắn âm

- Hình nốt tròn: = phách

- Hình nốt trắng: = phách

- Hình nốt đen: = phách

- Hình nốt móc đơn: = 0,5 phách

- Hình nốt móc kép: = 0,25 phách

* Quy định trường độ âm nhạc:

2 Cách viết nốt nhạc khuông:

+ Nốt nhạc có hình bầu dục nằm nghiêng phía bên phải

+ Các nốt nhạc nằm dòng thứ nốt quay lên quay xuống

+ Các nốt từ khe thứ trở lên đuôi nốt thường quay xuống

+ Các nốt từ khe thứ trở xuống đuôi nốt thường quay lên

+ Các nốt có dấu móc đứng cạnh nối với vạch ngang (Tuỳ vào lời ca nhạc)

(9)

em hiểu dấu lặng gì? - Hs trả lời theo cảm nhận

- Gv nhận xét, nêu khái niệm

- Hs nhắc lại khái niệm 3. Dấu lặng:

Vớ dụ 2: Lặng đơn: = = 1/ 2 phỏch

Lặng đen: = = 1 ph¸ch

KN: Là kí hiệu thời gian tạm ngừng nghỉ âm Mỗi hình nốt có dấu lặng tương ứng

Hoạt động2: Tập đọc nhạc: TĐN số 1

ĐÔ, RÊ, MI, PHA, SON, LA

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Gv hỏi yếu tố bài:

? Về trờng độ có hình nốt nào? ? Về cao độ có tên nốt gì? - Hs trả lời, ghi

- Gv đàn

- Hs đọc thang âm

- Gv đưa hướng dẫn HS thực AHTT

- Gv định

- Hs đọc tờn cỏc nốt nhạc - Gv đọc mẫu TĐN - Hs nghe, quan sỏt

- Gv đàn giai điệu c©u nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực

- HS thực theo hướng dẫn

- Gv kiÓm tra tổ, nhóm, cá nhân sửa lỗi - Cỏ nhân HS t.hiện

- Hs tiến hành tập câu theo hướng dẫn GV

* Nhóm tồn bài:

- Gv lµm mÉu vị trí lấy hơi, cao độ trường độ khó

- Cả lớp thực toàn - lần - Từng dãy bàn thực

* Ghép lời ca:

- Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lại hát lời ca

(ngược lại).

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Đọc nhạc, hát lời giai điệu đàn - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn lần

Tập đọc nhạc: TĐN số 1

(10)

- Cả lớp thực toàn - ln

- Gv kiểm tra tổ, nhóm, cá nhân sửa lỗi 3 Cng c bi hc:

- Cho tổ, dãy bàn, lớp HS đọc nhạc hát lời ca giai điệu đàn.1 lần - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực

- HS nêu cách viết nốt nhạc trờn khuụng 4 Dặn dò:

+ BT (SGK – T14)

+ Xem trước Bài - Tiết 5: Học hát: Vui bước đường xa V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Ngày soạn: 20 / 9/2015

Tiết 5: HỌC HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA.

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca “Vui bước đường xa” Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca

2.Kỹ năng:

- HS hiểu Lí dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc xây dựng câu thơ lục bát đặt lời cho dân ca

- HS biết trình bày hát mức độ hoàn chỉnh 3.Thái độ:

- Qua hát giúp HS thêm yêu điệu dân ca cố gắng học tâp II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Giới thiệu – Thực hành- Luyện kĩ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn hát xác “Vui bước đường xa” 2 Chuẩn bị HS:

(11)

1 Kiểm tra cũ: * Em nêu cách viết nốt nhạc khuông? *Em nêu quy định trường độ AN? 2.Bài mới:

Hoạt động1:Học hát:Vui bước đường xa Theo điệu lí sáo GỊ CƠNG –Dca NAM BỘ Đặt lời mới: HOÀNG LÂN

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Gv hỏt mu hát hay truyền cảm

- Hs lắng nghe - Gv đàn

- Hs luyện

- Gv đặt câu hỏi nhận xét bài: ? Bài hát viết nhịp gì?

? Về trờng độ có hình nốt nào? ? Về cao độ có tên nốt gì? ? Bài hát sử dụng ký hiệu õm nhạc nào? - Gv hướng dẫn tập câu theo lối móc xích

- Câu 1: - Gv đàn giai điệu nhiều lần sau hát mẫu bắt nhịp

-Hs lắng nghe hát nhẩm theo - Gv đàn bắt nhịp

- Hs vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng theo nhóm tổ

- Gv định cá nhân hs

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi - Hs lng nghe v thc hin

*Tương tự tiến hành tập câu 2, 3, câu

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, kí hiệu âm nhạc … - HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp

4 - Cả lớp thực toàn giai điệu đàn - Cho nhóm HS thực theo đàn

- Gv cho Hs nghe lại hát qua băng đĩa - GV phát vn:

? Thông qua hát tác giả muốn nói với điều gì?

- HS trả lêi theo c¶m nhËn

- Luyện 1-2 phút

C D E F G A B C C B A G F E D C

+ Bài hát viết nhịp

+ Trường độ gồm: , , , , + Cao độ gồm: C-D-E-F-G-A-B-(C)

* Dấu luyến, dấu nhắc lại, Khung thay đổi, dấu chấm dôi

* Câu 1: “Đường dài mùa xuân” Chú ý: Dấu luyến “tưng”, trường độ nốt trắng * Câu 2: “Vui hát vang … nhịp nhàng bước chân”.

Chú ý: Dấu luyến “quyết”, dấu nhắc lại, dấu lặng, khung thay đổi

* Tính giáo dục bài?

(Qua nội dung bài, hướng em có tình cảm yêu mến điệu dân ca có ý thức giữ gìn, bào vệ điệu đó)

3 Củng cố học: - Cho tổ, dãy bàn, lớp hát toàn bài giai điệu đàn lần

- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực

- Bài Lí bơng, Lí đất giồng để giới thiệu thêm D.ca Nam Bộ Dặn dò: - Học thuộc củ

(12)

- Xem trước Bài - Tiết 6: - Ôn tập hát: Vui bước đường xa - Nhạc lí: Nhịp phách - Nhịp 2/4

- Tập đọc nhạc: TĐN số

V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Ngày soạn: 27/9/2015

Tit 6: - ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA.

- NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP 2

4 - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2.

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca “Vui bước đường xa”

- HS biết khái niệm Nhịp phách, có hiểu biết ý nghĩa nhịp 2 4. - HS đọc giai điệu ghép lời ca TĐN số “Mùa xuân rừng”.

2.Kỹ năng:

- Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 4

- Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca 3.Thái độ:

- HS tích cực hoạt động say mê học tập

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Giới thiệu - Luyện tập - Phát vấn – Luyện kĩ III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (có Vui bước đường xa”).

- Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số “Mùa xuân rừng” 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

(13)

2 Bài mới:

Hoạt động1 : Ôn tập :Vui bước đường xa

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV giới thiệu, ghi bảng

- HS luyện

- GV hát mẫu hớng dẫn vài động tác phụ hoạ đơn giản cho hát

- Cả lớp thực lại hát - ln -GV kiểm tra nhóm, cá nhân.Ghi điểm - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung tính giáo dục bµi

- Cả lớp thực lại hát

- Luyện theo mÉu

C D E F G A B C C B A G F E D C

- HS rÌn lun kỷ ca hát, biểu diễn

Chỳ ý: Cỏc vị trí có dấu luyến, dấu nhắc lại, khung thay đổi

Hoạt động2 :Nhạc lí: Nhịp phách - Nhịp 24

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV giới thiệu, ghi bng

- GV ly vớ d phân tÝch: - HS theo dõi

- GV hỏi: Qua VD1 em hiểu nhịp gì? - HS tr li theo cảm nhận

- GV nhắc lại K/niệm - HS nhắc lại ghi

- GV lấy vớ d phân tích: - HS theo dừi

- GV hi: Qua VD em hiểu phách gì? - HS tr li theo cảm nhận

- GV nhắc lại K/niệm - HS nhc li v ghi

- GV: Ở t/p AN nhìn vào kí hiệu AN nằm đầu khng nhạc thứ 1, ta biết tác phẩm có nhịp bao nhiêu, số phách nhịp nào? Thì kí hiệu gọi số nhịp

? Số nhịp gi? - HS tr li, ghi

- GV giới thiệu vỊ nhÞp 2/4

? Em hÃy nêu khái niệm nhịp 2/4? - HS trả lời, ghi

1.

Nhịp phách: * VÝ dô 1:

Vạch nhịp

Nhịp Nhịp Nhịp Nhịp

* Nhịp khoảng thời gian nằm giữa 2 vạch nhịp, khoảng cách vạch nhịp được gọi nhịp (hoặc ô nhịp).

* VÝ dô Phách

2

* Phách khoảng thời gian nhỏ, nhau trong nhịp Gồm có phách mạnh, mạnh vừa, phách nhẹ, phách mạnh luôn nằm ở đầu ô nhịp.

2 Nhịp 2 4 a, Số nhịp:

SCN chử số nằm đầu nhạc để chỉ loại nhịp, biểu thị phân số

- SCN cho biết nhịp có phách

(Tử số) giá trị phách phần nốt tròn (Nốt tròn chia mẫu số)

b, Nhịp 24 :

(14)

Hoạt động3 : Tập đọc nhạc: TĐN số 2.

M A XU N TRONG R NGÙ Â

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV hỏi yếu tố bài:

? Bài TĐN đợc viết nhịp mấy? ?Về trờng độ có hình nốt nào? ? Về cao độ có tên nốt gì? - Hs trả lời, ghi

- Gv đàn

- HS đọc thang âm

- Gv đưa hướng dẫn HS thực AHTT

- Gv định

-Hs đọc tờn cỏc nốt nhạc TĐN - Gv đọc mẫu TĐN

- Hs nghe, quan sát

- Gv đàn giai điệu c©u nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực

- Hs thực theo hướng dẫn

- Gv kiÓm tra tổ, nhóm, cá nhân sửa lỗi - Hs tin hành tập câu 2, câu câu theo hướng dẫn Gv

* Nhóm tồn bài:

- Gv lµm mÉu vị trí lấy hơi, cao độ trường độ khó

- Cả lớp thực toàn - lần * Ghép lời ca:

- Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lại hát lời ca

(ngược lại).

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn lần

- Cả lớp thực toàn - lần

MÙA XUÂN TRONG RỪNG

+ Bài TĐN viết Nhịp 2 4 + Trường độ gồm: ,

+ Cao độ gồm: C - D - E - F - G - A - B - (C) + Nốt nhạc thấp nhất: “Sọl”

- HS đọc thang âm

- Âm hình tiết tấu: 24 / / / // (Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách)

- Bài TĐN có câu, câu nhịp, câu câu giống

* Tập câu theo lối móc xích: Câu 1:

Chú ý: Trường độ nốt trắng (Có phách)

Tập câu 2, câu câu tương tự câu : Câu 2:

Câu 3:

Câu 4: 3 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại “Vui bước đường xa” và đọc nhạc, ghép lời TĐN số giai điệu đàn lần

- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực đọc TĐN - Em nêu khái niệm nhịp phách, nhịp 2

4? 4 Dặn dò:

- Đọc kỉ tiết : - Tập đọc nhạc: TĐN số - Cách đánh nhịp 2/4

(15)(16)

Ngày soạn:4/10/2015

Tit 7: - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3.

- CÁCH ĐÁNH NHỊP : 2

4

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔIi”. I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- HS biết TĐN số “Thật hay” do nhạc sĩ Hoàng Lân sáng tác Biết đọc giai điệu, ghép lời ca TĐN số

- HS có thêm hiểu biết âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu nhạc sĩ Văn Cao hát “Làng tôi”

2.Kỹ :

- Tập thể âm hình tiết tấu áp dụng hình nốt móc đơn, kết hợp đánh nhịp 2 4 - HS biết cảm thụ âm nhạc qua tác phẩm nhạc sĩ VĂN CAO

3.Thái độ :

- HS tích cực hoạt động say mê học tập

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC : - Giới thiệu - Phát vấn - Luyện kĩ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (bài Làng tôi), ảnh nhạc sĩ Văn Cao

- Trích đoạn số tác phẩm nhạc sĩ Văn Cao để giới thiệu: Suối mơ, Ngày mùa …

2 Chuẩn bị HS: Sách giáo khoa, ghi

- Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: * Em nêu khái niệm nhịp phách? nhịp 2 4? 2 Bài mới:

Hoạt động1: Tập đọc nhạc: TĐN số :THẬT LÀ HAY

Nhạc lời : Hoàng Lân HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV hỏi yếu tố bài:

? Bài TĐN đợc viết nhịp mấy? ? Về trờng độ có hình nốt nào? ? Về cao độ có tên nốt gì? - Hs trả lời, ghi

- Gv đàn

- HS đọc thang âm

- Gv đưa hướng dẫn HS thực AHTT

- Gv định

I

+ Bài TĐN viết Nhịp 2 4 + Trường độ gồm: , ,

+ Cao độ gồm: C - D - E - G - A - (C) - HS đọc thang âm

- ÂHTT: 24 | | | ||

(17)

- Hs đọc tờn cỏc nốt nhạc TĐN - Gv đọc mẫu TĐN

- Hs nghe, quan sát

- Gv chia TĐN có câu câu nhịp tiến hành tập câu theo lối móc xích

- Gv đàn giai điệu c©u nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực

- Hs thực theo hướng dẫn

- Gv kiÓm tra tổ, nhóm, cá nhân sửa lỗi - Cỏ nhõn Hs thực

- Hs tiến hành tập câu 2, câu câu theo hướng dẫn Gv

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, trường độ cuối câu - Cả lớp thực toàn - lần

- Từng dãy bàn thực

* Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lại hát lời ca (ngược lại)

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Đọc nhạc, hát lời giai điệu đàn - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn lần

- Cả lớp thực toàn - lần

- Bài TĐN có câu câu ô nhịp Tập câu theo lối móc xích: Câu 1:

* Tập câu cịn lại tương tự tập câu 1: Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Hoạt động2 : Cách đánh nhịp 24

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NI DUNG KIN THC ? Gv hÃy nêu khái niƯm cđa nhÞp 2/4?

- Hs Nhịp 24 Là loại nhịp đơn,

nhịp gồm có phách, phách mạnh, p.2 nhẹ Giá trị phách nốt đen - Gv vẽ cách đánh nhịp 24 và hướng dẫn Hs thực

- Cả lớp đứng dậy đánh nhịp

1.Cách đánh nhịp 2

4: 2

Động tác tay hình vẽ

Hoạt động3 : Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Văn Cao hát “Làng tôi”.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC ? Bài “Quốc ca” do sáng tác?

- Hs: Nhạc sĩ Văn Cao

- Hs Đọc to, diễn cảm phần giới thiệu nhạc sĩ hát SGK trang

1 Nhạc sĩ Văn Cao:

(18)

- Gv cho Hs xem ảnh nhạc sĩ Văn Cao trả lời câu hỏi:

? Nhạc sĩ Văn Cao sinh ngày tháng năm nào? đâu?

? Một số tác phẩm tiêu biểu ơng?

? Ơng nhà nước truy tặng giải thưởng gì? Bài hát “Làng tơi”:

?Bài hát “Làng tôi”sáng tác vào năm nào? - Gv cho Hs nghe hát “Làng tôi”

- Hs nghe nêu cảm nhận hát

- Trích đoạn số hát nhạc sĩ VCao:

Suối mơ, Ngày mùa, Tiến Hà Nội…

- NS Văn Cao sinh 15/11/1923 Hải Phịng Q thơn An Lễ - xã Liên Minh - Vụ Bản - Nam Định Ông 10/7/1995 Hà Nội

- Tác phẩm tiêu biểu: Suối mơ, Ngày mùa, Tiến Hà Nội

- Giải thưởng Hồ Chí Minh VH - NT Bài hát “Làng tôi”:

+ Bài hát “Làng tôi” sáng tác 1947 (Nội dung, tính chất hát)

3 Củng cố học:

- Từng Tổ đọc nhạc, ghép lời TĐN số giai điệu đàn lần - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực đọc TĐN

4 Dặn dò:

+ Đọc ghép lời ca TĐN số Chép TĐN vào vở

+ Học lại nội dung âm nhạc học chuẩn bị tiết ôn tập kiểm tra tiết + BT SGK trang 21

V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(19)

Ngày soạn: 10/10/2015

Tit 8: ÔN TẬP

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức :

- Ôn tập hát “Tiếng chuông cờ” “Vui bước đường xa” - HS nắm phần nhạc lí Những thuộc tính âm Các kí hiệu âm nhạc Các ký hiệu ghi trường độ âm Nhịp phách - Nhịp 2

4

- Thông qua TĐN số 1,2, luyện cho HS ôn lại âm hình tiết tấu ghép lời ca, giai điệu

2.Kỹ :

Hát giai điệu thuộc lời ca Biết cách thể động tác phụ hoạ đơn giản, phù hợp, kết hợp hình thức gõ đệm, trình bày hát theo hình thức song ca, đơn ca, tốp ca kết hợp kiểm tra đánh giá

3.Thái độ :

- HS tích cực hoạt động say mê học tập

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC : - Thực hành - Luyện kĩ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ

2 Chuẩn bị HS: - Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Tiến hành tiết dạy 2 Bài mới:

Hoạt động1: Ơn hát : -Tiếng chng cờ - Vui bước đường xa

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Gv đàn

- Hs luyện

- Gv huy Hs ôn hát nhiều hình thức

- kiểm tra nhóm, cá nhân

-Cả lớp theo dõi phần trình bày bạn nhận xét, sữa lỗi

- Gv gọi Hs lên bảng kiểm tra yêu cầu hát phải thể sắc thái tình cảm động tác phụ hoạ

- Luyện theo mẫu

C D E F G A B C C B A G F E D C

- Hs thực hành, kiểm tra

- Hs rèn luyện kĩ biểu diển

Ho t đ ng2ạ : Ôn nh c lýạ

(20)

Học sinh thảo luận

1 Có thuộc tính âm ? Em trình bày kí hiệu âm nhạc ? HS làm tập thực hành nhịp 24 - Hs thảo luận nhóm sau phút

- Gv yêu cầu Hs thể phần trình bày lên bảng phụ

- Hs cử đại diện nhóm lên trình bày

1 Những thuộc tính âm thanh:

+ Cao độ: Cao thấp, trầm bổng ©m thanh.

+ Trường độ: Dài ngắn ©m thanh.

+ Cường độ: Mạnh nhẹ, to nhỏ ©m thanh.

+ Âm sắc: Sắc thái âm thanh. 2 Các kí hiệu âm nhạc

* Các ký hiệu ghi cao độ: Gồm tên nốt:

Đô - Rê – Mi – Fa – Sol – La – Si

* Các ký hiệu ghi trường độ :

1 Hình nốt:

* Hình nốt ký hiệu ghi độ ngân dài, ngắn âm

- Hình nốt trịn: = phách

- Hình nốt trắng: = phách

- Hình nốt đen: = phách

- Hình nốt móc đơn: = 0,5 phách

- Hình nốt móc kép: = 0,25 phách

2.Nhịp phách: * VÝ dô 1:

Vạch

Nhịp Nhịp Nhịp Nhịp

* Nhịp khoảng thời gian nằm giữa 2 vạch nhịp, khoảng cách vạch nhịp được gọi nhịp (hoặc ô nhịp).

* VÝ dô Phách

2

* Phách khoảng thời gian nhỏ, nhau trong nhịp Gồm có phách mạnh, mạnh vừa, phách nhẹ, phách mạnh luôn nằm ở đầu ô nhịp.

3.Nhịp 24 : Là loại nhịp đơn, ô nhịp

(21)

Hoạt động3 : Ôn tập đọc nhạc số 1,2,3

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Gv đàn

-Hs ôn lại TĐN nhạc đệm ghép lời ca

- Gọi Hs lên bảng bốc xăm 1/2 TĐN thể

- Cả lớp lắng nghe, theo dỏi, nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm

Bài TĐN số : Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La Bài TĐN số : Mùa xuân rừng Bài TĐN số : Thật hay

- Hs ôn TĐN - Thực hành, kiểm tra

3 Củng cố học:

- Hs củng cố lại nội dung học

- Cho Hs hát lại hát giai điệu đàn lần 4 Dặn dị:

- Ơn tập nắm nội dung âm nhạc học chuẩn bị tiết kiểm tra tiết - §ọc nhạc, ghép lời TĐN số 1,

V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Ngày soạn: 18/10/2015 Tit 9:

KIỂM TRA TIẾT. I MỤC TIÊU:

- HS củng cố lại nội dung học

- Kiểm tra đánh giá trình tiếp thu HS II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Kiểm tra, đánh giá

(22)

Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra chi tiết, phù hợp với đối tượng học sinh - Đàn Organ, sổ ghi điểm

Chuẩn bị HS:

- Chuẩn bị tốt nội dung kiến thức âm nhạc học - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH TIẾT

1 Em bóc thăm hát, TĐN trình bày đó: 1) Tiếng chng cờ

2) Vui bước đường xa

3) Bài TĐN số Đô, Rê, Mi, Fa, Son, La 4) Bài TĐN số Mùa xuân rừng 5) Bài TĐN số Thật hay

2 Kiểm tra ghi chép Yêu cầu:

- Nếu thể hát: Hát lời ca, giai diệu, tiết tấu

Thể sắc thái diến cảm,có động tác phụ họa - Nếu đọc TĐN: Đọc tên nốt nhạc, cao độ, tiết tấu, ghép lời

-Thể sắc thái

- Kiểm tra ghi chép Kết thúc hoạt động

- Nhận xét, triển khai nội dung

V.RÚT KINH NGHIÊM GIỜ KIỂM TRA

Ngày soạn: 25/10/2015 Tiết 10:

HỌC HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG. I MỤC TIÊU:

1.kiến thức:

- HS biết “Hành khúc tới trường” hát Pháp, nhạc sĩ Phan Trần Bảng Lê Minh Châu đặt lời

2.Kỹ :

- HS hát giai điệu lời ca “Hành khúc tới trường” Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca

- HS biết trình bày hát mức độ hoàn chỉnh, tập cách hát đuổi 3.Thái độ:

(23)

- Tích hợp: Vai trị Chủ tich HCM nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự cho Tổ Quốc

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Thực hành , Luyện kĩ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn hát xác “Hành khúc tới trường” Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

Kiểm tra cũ: * Em nêu khái niệm Nhịp phách?

* Em nêu khái niệm nhịp 2

4?

Bài mới:

Hoạt động1: Häc hát: Hµnh khóc tíi trêng.

Nhạc: Pháp

Lời Việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Gv hỏt mu hát hay truyền cảm - Hs lắng nghe

- Gv đàn

- Hs luyện

- Gv đặt cõu hỏi nhận xột bài: ? Bài hỏt viết nhịp gỡ? ? Về trờng độ có hình nốt nào? ? Về cao độ có tên nốt gì? ? Bài hát sử dng ký hiu ừm nhc no?

- Bài hát chia lµm câu Tập câu theo lối móc xích:

- Câu 1: Gv đàn giai điệu nhiều lÇn sau hát mẫu bắt nhịp cho Hs thực

- Hs vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng theo nhóm tổ

- C¶ líp lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi

* Tng t tiến hành tập câu 2, câu * Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, kí hiệu âm nhạc … - HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp

4

- Cả lớp thực toàn giai điệu đàn –

- Luyện 1-2 phút

C D E F G A B C C B A G F E D C

+ Bài hát viết nhịp 2 4 + Trường độ gồm: , , ,

+ Cao độ gồm: C-D-E-F-G-A-B-(C) + Kí hiệu âm nhạc: Dấu quay lại, dấu nhắc lại

- Tập câu theo lối móc xích: * Câu 1: “Mặt trời … theo tiếng ca”

* Tập câu , câu tương tự câu 1:

Câu 2: “Non sơng ta … mái trường”

* Nhóm câu câu 2:

- Kí hiệu âm nhạc: Dấu quay lại trường độ cuối câu (có phách)

Câu 3: “La la la … la la la” Chú ý: Dấu nhắc lại.

(24)

lần

- Cho nhóm HS thực theo đàn

- Gv cho Hs nghe lại hát qua băng đĩa nhạc - Cách hát đuổi: Lần đầu GV hát HS HS chưa nắm vững bè (GV vào sau ô nhịp) Sau GV cho nửa lớp hát trước, nửa lại hát đuổi theo, câu lớp hát hoà giọng (và ngược lại).

- GV phát vn:

? Thông qua hát tác giả muốn nói với điều gì?

- HS trả lêi theo c¶m nhËn

quan yêu đời em đường đến trường)

* Tính giáo dục bài? (Chăm ngoan,

học giỏi, yêu quê hương đất nước)

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát -3 lần

* Liên hệ: Chủ tịch HCM trọn đời phấn

đấu, hi sinh nghiệp giải phóng dân tộc, nhân dân, Tổ quốc Việt Nam như lời củ hát mà nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sáng tác.

Củng cố học:

- Cho tổ, dãy bàn, lớp hát toàn bài giai điệu đàn lần - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực

Hướng dẫn HS học nhà :

+ Học thuộc củ

+ Xem trước Tiết 11: - Tập đọc nhạc: TĐN số

- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát “Lên đàng” + BT 1, (SGK – 24)

V.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày Soạn: 01/11/2015 Tiết 11:

- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4.

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT “Lên đàng I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS biết TĐN số - nhạc Mô-Da Biết đọc chuẩn xác cao độ trường độ TĐN

2.Kỹ năng:

- Luyện tập kỹ đọc thang âm Đô trưởng qua TĐN số 3.Thái độ:

- HS biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - tác giả âm nhạc có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam Có thêm hiểu biết âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát “Lên đàng”.

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Giới thiệu - Phát vấn - Luyện kĩ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên:

(25)

- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (có hát “Lên đàng”)

- Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số .

- Ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước trích đoạn số hát ông Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

Kiểm tra cũ: Em hát Hành khúc tới trường”? 2 Bài mới:

Hoạt động1:Tập đọc nhạc: TĐN số 4

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV hỏi yếu tố bài:

? Bài TĐN đợc viết nhịp mấy? ? Về trờng độ có hình nốt nào? ? Về cao độ có tên nốt gì? - Hs trả lời, ghi

- HS đọc thang âm

- Gv đưa hướng dẫn HS thực AHTT

- Gv định

- Hs đọc tờn cỏc nốt nhạc TĐN - Gv đọc mẫu TĐN

- Hs nghe, quan sát

- Gv chia TĐN có câu, câu ô nhịp tiến hành tập câu theo lối móc xích

- Gv đàn giai điệu c©u nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực

- Gv kiĨm tra tỉ, nhãm, c¸ nhân sửa lỗi - Cỏ nhõn Hs thc hin

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, cao độ trường độ khó - Cả lớp thực toàn - lần

- Từng dãy bàn, tổ HS thực

* Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lại hát lời ca: Nào cầm tay ta vui múa ta hát muôn câu ca Chan chứa tình mến thương sát vai với lòng thiết tha

- Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn lần

+ Bài TĐN viết Nhịp 2 4 + Trường độ gồm: , , ,

+ Cao độ gồm: C - D - E - F - G - A - B - (C) - HS đọc thang âm

- ÂHTT:

2

4 / / / // (Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách)

* Bài TĐN có câu, câu nhịp. Tập từng câu theo lối móc xích:

Câu 1:

Tập câu tương tự tập câu 1: Câu 2:

Hoạt động2:ÂNTT: Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước hát “Lên đàng”.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

(26)

- HS đọc phần giới thiệu SGK trang 26 - HS xem ảnh nhạc sĩ Lưu Hữu Phước trả lời câu hỏi:

+ Nhạc sĩ LHP sinh (và mất) ngày tháng năm nào? đâu?

? Một số tác phẩm tiêu biểu ơng?

? Ơng nhà nước truy tặng giải thưởng gì? Bài hát “Lên đàng”:

? Bài hát “Lên đàng”sáng tác vào năm nào? - Gv cho Hs nghe hát “Lên đàng”qua băng

- Hs nghe nêu cảm nhận hát

- NSÜ Lưu Hữu Phước sinh 12/9/1921 Tại

huyện Ơ Mơn - tỉnh Cần Thơ Ơng 12/6/1989 tại thành phố Hồ Chí Minh

- Tiếng gọi niên, Lên đàng, Ca ngợi Hồ Chí Minh, Reo vang bình minh, Thiếu nhi giới liên hoan

- Giải thưởng Hồ Chí Minh VH - NT

2 Bài hát “Lên đàng”:

Bài hát “Lên đàng” sáng tác 1944 (Nội dung, tính chất hát)

Củng cố học:

- Từng Tổ, dãy bàn HS đọc nhạc, ghép lời TĐN số giai điệu đàn lần - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực đọc TĐN

- Em nêu nét nhạc sĩ LHP?

Dặn dò:

+ c k tit 12: - Ôn tập hát: Hành khúc tới trường - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số

- Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam + BT 1, SGK trang 28

V.R ÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

(27)

Ngày Soạn: 23 /11/2015 Tiết 12:

Ôn tập hát: Hành khúc tới trường. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4.

Âm nhạc thường thức: Sơ lược dân ca Việt Nam. I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- HS ôn tập để trình bày thục hát “Hành khúc tới trường”.

- HS đọc nhạc ghép lời thành thạo TĐN số (Mô - Da)

- HS có thêm hiểu biết âm nhạc qua kiến thức dân ca Việt Nam. 2.Kỹ năng:

- HS biết hát hòa giọng, diễn cản, biết cách lấy câu hát 3.Thái độ:

- HS tích cực học tập say mê học tập

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Luyện tập - Giới thiệu - Thực hành

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đọc nhạc xác TĐN số

- Trích đoạn số dân ca tiêu biểu vùng miền để minh hoạ Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi. - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Kiểm tra cũ: Tiến hành tiết dạy Bài mới:

Hoạt động I: ễn tập hỏt: Hành khỳc tới trường

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Nghe lại hát từ máy nghe

- Cả lớp, tổ HS thực lại hát Chú ý: Các kí hiệu âm nhạc, tiết tấu khó

-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 2 4.

- Luyện 1-2 phút

(28)

- Tập trình bày cách hát đuổi học tiết trước

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu

- Hs nhắc lại nội dung tính giáo dc ca bi

- HS rèn luyện kỷ ca h¸t, biĨu diƠn - Kiểm tra đánh giá

Hoạt động II: ễn tập Tập đọc nhạc: TĐN số

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - GV đàn giai điệu TĐN số

- GV đàn bắt nhịp cho lớp đọc nhạc, ghép lời - lần

- Từng tổ, dãy bàn HS thực - GV kiÓm tra, ghi ®iÓm

- Cá nhân HS lên bảng thực - Cả lớp lắng nghe, nhận xét

- C lớp thực hoàn chỉnh TĐN giai điệu đàn

- Đọc thang âm (Đơ trưởng)

-HS lun tËp đọc nhạc bµi T§N sè

HOẠT ĐỘNG III: ÂNTT: Sơ lược dân ca Việt Nam

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Đọc phần giới thiệu SGK

- Gv giải thích: * Tác giả dân ca chủ yếu người dân lao động bình dị, họ thường ứng tác chổ, đặc biệt phần lời ca, trong dịp vui, gặp gỡ đông người Mặc dù người hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp, song nhân dân lao động có nhiều người có tài tính sáng tạo nghệ thuật cao Những điệu dân ca do họ sáng tạo cộng đồng tiếp nhận lưu truyền từ hệ sang hệ khác, từ địa phương sang địa phương khác Qua địa phương, hệ chúng sử sang, gọt dũa rồi mang tính tập thể khơng cịn ai nhớ tác giả ban đầu chúng nữa.

- Gv đặt câu hỏi: Em hiểu dân ca gì? ? Tại phải gìn giữ, học tập phát triển dân ca?

- Nghe trích đoạn số dân ca miền như: Qua cầu gió bay, Hoa thơm bướm lượn, Hị ba lí, Lí chiều chiều …

? Em cho biết DC dân tộc nào?

* Dân ca :

Dân ca hát nhân dân sáng tác, không rõ tác giả truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng

* Chúng ta phải gìn giữ, học tập phát triển dân ca

(29)

Củng cố học:

- Từng tổ, dãy bàn HS hát lại “Hành khúc tới trường” và đọc nhạc, ghép lời TĐN số giai điệu đàn lần

- HS nêu số dân ca số miền Dặn dò, hướng dẫn nhà: (5P)

+ Thực lại nội dung vừa học.+ Phân tích hát “Đi cấy” chuẩn bị tiết 13

+ BT 1, SGK trang 30

V.R ÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

(30)

Ngày Soạn: 30 /11/2015 Tiết 13:

HỌC HÁT: ĐI CẤY I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca “Đi cấy” 2.Kỹ năng:

- HS biết trình bày hát mức độ hoàn chỉnh.

- HS có hiểu biết “Tổ khúc Múa đèn”

3.Thái độ:

- Dân ca Thanh Hoá có ý thức giữ gìn phát triển điệu dân ca II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Giới thiệu - Luyện kĩ -Thực hành

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết.

- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa, đồ Việt Nam. - Đàn hát xác “Đi cấy”

Chuẩn bị HS: - Sách giáo khoa, ghi. - Thực theo hướng dẫn. IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

Kiểm tra cũ: Em đọc nhạc, ghép lời TĐN số 4? 2 Bài mới:

Đặt vấn đề: Đi cấy công việc lao động người nông dân Họ phải thức khuya, dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ Tuy vất vả, với chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát, người nông dân sáng tác điệu múa đẹp, hát hay Đi cấy là hát đó.

HOẠT ĐỘNG I: Học hát: Đi cấy

Dân ca Thanh Hóa

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Gv hát mẫu hát hay truyền cảm

- Hs lng nghe - Gv đàn

- Hs luyện

- Gv đặt cõu hỏi nhận xột bài: ? Bài hỏt viết nhịp gỡ? ? Về trờng độ có hình nốt nào?

? Về cao độ có tên nốt gì? ? Bài hát sử dụng ký hiệu õm nhạc nào?

- Luyện 1-2 phút

C D E F G A B C C B A G F E D C

+ Bài hát viết nhịp 2 4

+ Trường độ gồm: , , , , , , + Cao độ gồm: G - A - B - D - E - F - (G) + Kí hiệu âm nhạc: Dấu luyến, dấu hoa mĩ, dấu miễn nhịp

- Chia hát thành câu Tập câu theo lối móc xích:

(31)

- Gv hướng dẫn tËp tõng c©u theo lèi mãc xÝch

- Câu 1: - Gv đàn giai điệu nhiều lần sau hát mẫu bắt nhịp cho Hs thực

-Hs lắng nghe hát nhẩm theo - Gv đàn bắt nhịp

- Hs vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng theo tng nhúm t

- Gv ch nh cá nhân hs

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi - Hs lng nghe v thc hin * Tng tự tiến hành tập câu 2, 3,4 câu

- Sau học xong toàn Gv đàn bắt nhịp

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, kí hiệu âm nhạc …

- Cả lớp thực toàn - lần - HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp

4

Chú ý: Dấu luyến hoa mĩ: ấm, êm, êm, lại.

- Hs nghe lại hát qua băng đĩa nhạc

? Thông qua hát tác giả muốn nói với điều gì?

- HS trả lời theo c¶m nhËn

- Cả lớp thực - lần - Cá nhân HS thực - Cả lớp thực lại - lần

* Tập câu , câu , câu tương tự tập câu 1: * Câu 2: “Ba bốn cô … bạn chăng”

Chú ý: Dấu luyến ở: bạn, cao độ “Fa thăng”. * Câu 3: “Thắp đèn … cầu cho”

Dấu luyến ở: thắp, ta, chơi, ngoài, chơi, “Cầu cho … êm”

Chú ý: Dấu luyến hoa mĩ: ấm, êm, êm, lại.

* Nội dung

Đi cấy công việc lao động người nông dân Họ phải thức khuya, dậy sớm để cấy hái cho kịp thời vụ Tuy vất vả, với chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu ca hát, người nông dân sáng tác điệu múa đẹp, hát hay * Tính giáo dục bài?

Có ý thức giữ gìn phát triển điệu dân ca - Lồng ghép giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh qua lời dạy Bác “ Rằng muốn yêu Tổ Quốc yêu tha thiết khúc hát dân ca ”

Củng cố học:

- Cho tổ, dãy bàn, lớp hát toàn giai điệu đàn lần - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực

4.Hướng dẫn HS nhà: + Học thuộc củ

+ Xem trước Bài - Tiết 14: - Ôn tập hát: Đi cấy - Tập đọc nhạc: TĐN số V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Ngày soạn: 30 /11/2015 Tiết 14

- ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY.

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5

(32)

- Ôn lại để hát thục “Đi cấy biết trình bày hát mức độ hoàn chỉnh - Đọc cao độ, trường độ hát lời xác TĐN số “Vào rừng hoa”.

2.Kỹ :

- Thể hát có sắc thái, diễn cảm, tập hát nhẹ nhàng duyên dáng 3.Thái độ :

- HS tích cực hoạt động say mê học tập

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC : - Thực hành - Luyện kĩ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa - Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số “Vào rừng hoa”

- Đàn hát thục “Đi cấy”.

Chuẩn bị HS: - Sách giáo khoa, ghi. - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Em trình bày hát “Đi cấy”?.

2 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG I: - Ôn hát: Đi cấy

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV giới thiệu, ghi bảng - HS luyện

- GV hát mẫu hớng dẫn vài động tác phụ hoạ đơn giản cho hát

- Cả lớp thực lại hát

- HS nử hát lĩnh xướng câu 3, lớp hát hồ giọng câu cịn lại Hát lần, kết cách hát thêm câu 3, lần

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn - lần

- GV kiĨm tra tỉ, c¸ nhân Ghi điểm

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung tính giáo dục

- C lớp thực lại hát

- Luyện theo mÉu

C D E F G A B C C B A G F E D C

- HS rèn luyện kỷ ca hát, biĨu diƠn

Chú ý: Kí hiệu ÂN: Dấu luyến, dấu hoa mĩ.

Và tiết tấu khó

HOẠT ĐỘNG II: - Tập đọc nhạc: TĐN số 5

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV hỏi yếu tố bài:

? Bài TĐN đợc viết nhịp mấy? ? Về trờng độ có hình nốt nào? ? Về cao độ có tên nốt gì? ? Bài TĐN viết giọng gỡ?

? Tác giả sử dụng kí hiệu âm nhạc

+ Bài TĐN viết Nhịp 2 4 + Trường độ gồm: , ,

+ Cao độ gồm: C - D - E - G - A - (C)

+ Đô trưởng

(33)

nào?

- Hs trả lời, ghi

- HS đọc thang âm - Gv định

- Hs đọc tờn cỏc nốt nhạc TĐN - Gv đọc mẫu TĐN

- Bài TĐN có câu tiến hành tập câu theo lối móc xích

- Gv đàn giai điệu c©u nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực

- Hs thực theo hướng dẫn - Gv kiĨm tra tỉ, c¸ nhân sửa lỗi - Cỏ nhõn Hs thc hin

- Hs tiến hành tập câu 2, câu câu theo hướng dẫn Gv

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, kí hiệu âm nhạc - Cả lớp thực toàn - lần * Ghép lời ca:

Tập câu theo lối móc xích: Câu 1:

Tập câu lại tương tự tập câu 1: Câu 2: (Sử dụng kí hiệu AN nhắc lại) Câu 3:

Câu 4:

3.Củng cố học:

- Từng tổ hát lại “Đi cấy”, đọc nhạc ghép lời TĐN số 5 trên giai điệu đàn - Cá nhân HS xung phong thực TĐN

- Cả lớp thực toàn TĐN lần Dặn dò, hướng dẫn nhà:

+ Đọc “Bài đọc thêm” SGK - 34

+ Đọc kĩ tiết 14: - Ôn tập hát: Đi cấy - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số

- Âm nhạc thường thức: Sơ lược số nhạc cụ dân tộc phổ biến V.

R ÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :

Ngày soạn: 4/12/2015 Tit 15:

- ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 5

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS ôn tập hát “Đi cấy”.

- HS đọc nhạc ghép lời thành thạo TĐN số “Vào rừng hoa”,

(34)

- HS biết cách trình bày hát cách thục đọc nhạc hoàn chỉnh 3.Thái độ:

- Qua phần âm nhạc thường thức HS biết yêu quý trân trọng giũ gìn sản phẩm mà cha ơng ta để lại

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Luyện tập - Giới thiệu - Thực hành - Phát vấn

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn, hát xác “Đi cấy”

- Đọc nhạc, ghép lời xác TĐN số Vào rừng hoa”.

Chuẩn bị HS: - Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

Kiểm tra cũ: Em đọc nhạc, ghép lời TĐN số 5?

2 Bài mới:

Hoạt động I: ễn tập: Đi cấy.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV giới thiệu, ghi bảng - HS luyện

- GV hát mẫu hớng dẫn vài động tác phụ hoạ đơn giản cho hát

- GV đàn bắt nhịp(N.x)

- Cả lớp thực lại hát - lần - GV kiĨm tra tỉ, nhãm, cá nhân Ghi điểm

- Tng t, dóy bn, Cỏ nhõn HS thc hin

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung tính giáo dục

- Cả lớp thực lại hát

- Luyện theo mÉu

C D E F G A B C C B A G F E D C

- HS rÌn lun kû ca hát, biểu diễn - Kim tra ỏnh giỏ

Chú ý: Các vị trí có ký hiệu âm nhạc: Dấu luyến, dấu lặng, trường độ cuối câu nhịp lấy đà

Hoạt động II : ễn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV đàn giai điệu TĐN số

- GV đàn bắt nhịp cho lớp đọc nhạc, ghép lời - lần

- Từng tổ, dãy bàn HS thực - GV kiĨm tra, ghi ®iĨm

- Cá nhân HS lờn bng thc hin - Cả lớp lắng nghe, nhận xÐt

- Cả lớp thực hoàn chỉnh TĐN giai điệu đàn - lần

- Đọc thang âm (Đô trưởng)

- HS luyÖn tËp đọc nhạc, ghép li TĐN số

(35)

HOT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Đọc phần giới thiệu SGK

Sáo

- Gv đưa hình ảnh sáo ? Đây loại nhạc cụ gì? - Hs: Sáo

- Gv: giới thiệu cấu tạo, cách thổi cho hs nghe tiếng độc tấu hoà tấu sáo

2 Đàn bầu:

- Gv: cho Hs nghe âm tiếng đàn bầu ? Em đốn xem âm loại nhạc cụ gì?

- Hs: Trả lời theo cảm nhận

- Gv: Giới thiệu hình ảnh, cấu tạo, cách đánh đàn bầu

- Hs: Lắng nghe, ghi 3 Đàn tranh:

- Gv: cho hs xem đoạn băng độc tấu đàn tranh

- Hs: Nên cảm nhận đàn tranh - Gv: Giới thiệu cấu tạo, cách đánh đàn tranh 4 Đàn nhị:

- Gv đưa hình ảnh đàn nhị

? Em thường thấy đàn nhị thường dùng trường hợp nào?

- Hs: Trong tang lễ

? Em nên cảm nhận đàn nhị ( Âm thanh, cấu tạo)

- Hs trả lời theo cảm nhận

- Gv : Giới thiệu đàn nhị cho hs nghe âm đàn nhị

5 Đàn nguyệt:

- Gv: Giới thiệu cấu tạo, cách đánh âm đàn nguyệt

- Hs: nêu cảm nhận, ghi 6 Trống:

- Gv: Hằng ngày để báo hiệu học trường thường dùng loại nhạc cụ gì?

- Hs: Trống

? em nêu hiểu biết loại nhạc cụ này?

- Hs nêu theo cảm nhận

- Gv: Giới thiệu cấu tạo, âm - Hs: Cảm nhận, ghi

- HS nghe trích đoạn số tác phẩm âm nhạc

1 Sáo :

- Làm thân trúc, nứa, dùng để thổi Có sáo dọc sáo ngang

2 Đàn bầu:

- Có dây, dùng que gảy, nhạc cụ độc đáo Việt Nam

3 Đàn tranh:

- Hay đàn thập lục, có 16 dây, dùng móng gãy

4 Đàn nhị: (Đàn cị)

Đàn nhị: (đàn cị) loại nhạc cụ có dây, dùng cung để kéo

5 Đàn nguyệt: (Đàn kìm)

Đàn nguyệt (đàn kìm) có dây, dùng móng để gảy

6 Trống: Có nhiều loại

(36)

biểu diễn loại nhạc cụ HS nêu cảm nhận âm loại nhạc cụ

VD: Tiếng trống vui, rộn ràng, tiếng sáo cảm giác du dương, tha thiết …

3 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại bài “Đi cấy” và đọc nhạc, ghép lời TĐN số giai điệu đàn lần - HS nêu nét số nhạc cụ dân tộc phổ biến

4 Dặn dò, Hướng dẫn nhà:

+ Thực lại nội dung vừa học

+ Ôn tập lại kiến thức âm nhạc học chuẩn bị cho tiết ôn tập + BT SGK trang 35

V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Ngày soạn: 6/12/2015 Tit 16

ễN TP HC Kè I I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS ôn lại hát “Hành khúc tới trường” “Đi cấy” học

- HS ôn tập lại TĐN số 4, số Đọc thang âm hình tiết tấu, quảng nhảy TĐN

2.Kỹ năng:

- Luyện tập kĩ hát tập thể hát đơn ca, lối hát hoà giọng, lĩnh xướng hát đối đáp 3.Thái độ:

- HS tích cực hoạt động say mê học tập

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Thực hành - Luyện kỉ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa - Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số 4, số

(37)

2 Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Tiến hành q trình ơn tập.

2 Bài mới:

Hoạt động I: ễn hỏt

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Hs luyện

- Gv huy Hs ôn hát nhiều hình thức

- Ơn tập hát nhiều hình thức đơn ca, hát lĩnh xướng, tốp ca, hát bè

Bài hát :“Đi cấy” :

- Dấu luyến, dấu lặng, tiết tấu

- Cách hát đuổi “Hành khúc tới trường”: Lần đầu GV hát HS HS chưa nắm vững bè (GV vào sau nhịp) Sau GV cho nửa lớp hát trước, nửa lại hát đuổi theo, câu lớp hát hoà giọng (và ngược lại).

- Kiểm tra nhóm, cá nhân

- Cả lớp theo dõi phần trình bày bạn nhận xét, sữa lỗi

- Gv gọi Hs lên bảng kiểm tra yêu cầu hát phải thể sắc thái tình cảm động tác phụ hoạ

+ Hành khúc tới trường.

+ Đi cấy - Luyện theo mẫu

C D E F G A B C C B A G F E D C

- Hs thực hành, kiểm tra

- Hs rèn luyện kỉ biểu diển

Hoạt động II: ễntập đọc Nhạc

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Gv đàn

-Hs ôn lại TĐN nhạc đệm ghép lời ca

- Các vị trí khó bài:

+ Bài TĐN số 4: Cao độ, vị trí nhảy quãng + Bài TĐN số 5: Dấu nhắc lại

- Đọc nhạc, hát lời TĐN (Mỗi 2 - lần)

- HS lên bảng thực đọc nhạc, ghép lời TĐN theo yêu cầu GV

- Từng dãy bàn, tổ HS thực đọc nhạc ghép lời lần

- Cả lớp đọc nhạc, ghép lời kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 2

4

- Đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn - lần

- HS đọc thang âm (Đô trưởng)

(38)

- Cả lớp lắng nghe, theo dõi, nhận xét - Gv nhận xét

3 Củng cố học:

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn - lần - Cá nhân HS xung phong thực TĐN

- Cả lớp thực TĐN, 1-2 lần 4 Dặn dò:

- Hướng dẫn nhà:

+ Thực lại nội dung vừa ôn tập + Học lại nội dung SGK - 37

V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Ngày soạn: /12 /2015 Tit 17

ƠN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Ôn lại hát, tập đọc nhạc học học kì I 2.Kỹ năng:

- Giúp HS biết trình bày hát hay có sắc thái tình cảm, biết đọc nhạc cách thục 3.Thái độ:

- Qua việc ôn tập, GV hướng dẫn HS cách kiểm tra HK để em có hướng ơn tập phù hợp II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Thực hành - Luyện kỉ - kiểm tra

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ

- Đàn hát thục hát, TĐN học kì I 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Kiểm tra cũ: Tiến hành tiết dạy 2 Bài mới:

(39)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Gv cho hs ôn tập hát

* Lưu ý:

- Các vị trí khó, kí hiệu âm nhạc… có

Bước 1:

- Gv cho hs nghe lại hát qua băng đĩa nhạc

- Hs lắng nghe Bước 2: - Gv huy

- HS thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn

- Gv phát lỗi sai sửa lỗi cho Hs - kiểm tra Hs nhiều hình thức Bước 3:

- Hs nhắc lại nội dung, tính giáo dục hát nhằm khắc sâu kiến thức - Hs ôn lại hát nhiều hình thức

Ơn tập hát:

+ Tiếng chuông cờ

N&L: Phạm Tuyên

+ Vui bước đường xa

Theo điệu Lí sáo Gị Cơng - D.ca Nam Bộ Đặt lời mới: Hoàng Lân

+ Hành khúc tới trường Nhạc: Pháp

Lời Việt: Phan Trần Bảng Lê Minh Châu

+ Đi cấy - Dân ca Thanh Hoá

- Luyện theo mẫu

C D E F G A B C C B A G F E D C

- Hs ôn tập thực hành các hát nhiều hình thức huy Gv

- rèn luyện kỉ ca hát cho Hs

* Yêu cầu: hát cao độ, tiết tấu, thuộc lời ca thể tốt sắc thái tình cảm hát

HOẠT ĐỘNG II: ÔN tập TẬP ĐỌC NHẠC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- HS lên bảng thực đọc nhạc, ghép lời TĐN theo yêu cầu GV

- Từng dãy bàn, tổ HS thực đọc nhạc ghép lời lần

- Cả lớp đọc nhạc, ghép lời kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 2

4

- Đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn - Cả lớp lắng nghe, theo dỏi, nhận xét

-TĐN SỐ 1:ĐÔ,RÊ,MI,PHA,SON,LA -TĐN SỐ 2:MÙA XUÂN TRONG RỪNG

-TĐN SỐ3 :THẬT LÀ HAY -T ĐN SỐ5: VÀO RỪNG HOA

3 Củng cố học:

- Cho HS hát lại T ĐN nhiều hình thức giai điệu đàn lần 4 Dặn dò:

- Hướng dẫn nhà:

+ Ôn lại nội dung ôn tập chuân bị tiết 18 kiểm tra học kì

- Nhận xét học:

(40)

Ngày soạn: 14/12/2015 Tit 18

KIM TRA HỌC KỲ I I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS thực tốt nội dung ôn tập 2.Kỹ năng:

- HS biết trình bày thực hành cách thục, có sắc thái, phong cách biểu diễn tốt

3.Thái độ:

- HS nghiêm túc thực thực hiên sôi với thi - Kiểm tra, đánh giá kết học tập học kì I HS

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Kiểm tra thực hành

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Đàn Organ

- Cách kiểm tra đề kiểm tra học kì I 2 Chuẩn bị HS:

- Nội dung kiến thức học - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số

2 Kiểm tra : Gv tiến hành kiểm tra hs * Nội dung thi học kì I:

- Kiểm tra thực hành gồm: Hát, TĐN kiểm tra ghi HS

- Cách thi: Kiểm tra riêng HS Cá nhân HS lên bảng thực thi ĐỀ THI:

* Hát: Tự chọn trình bày hát học học kì I

(41)

Yêu cầu: Đọc to, rỏ ràng, cao độ, trường độ kí hiệu âm nhạc *Vở ghi chép bài:

Yêu cầu: Ghi đầy đủ, trình bày đẹp, có nhãn … * hát:

+ Tiếng chuông cờ -N&L:PHẠM TUYÊN

+ Vui bước đường xa -DÂN CA NAM BỘ + Hành khúc tới trường - NHẠC PHÁP

+ Đi cấy - DÂN CA THANH HÓA * Tập đọc nhạc TĐN số 1, 2, 3, 4, 5:

3 Củng cố học:

- Cho HS hát nhắc lại tên hát tập đọc nhạc học Hướng dẫn nhà, nhận xét:

- Hướng dẫn nhà:

-Xem baì tiết 19 học kì

V.RÚT KINH NGHIỆM SAU KIỂM TRA HỌC KÌ:

(42)

Ngày soạn: 12 / 01/2016 Tiết 19:

HỌC HÁT:NIỀM VUI CỦA EM. I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca “Niềm vui em” (Nguyễn Huy Hùng).

2.Kỹ năng:

- HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng 3.Thái độ:

- Qua nội dung hát, giáo dục em chăm ngoan, học giỏi Hướng em đến tình cảm u mến mái trưịng, thầy giáo rộng tình yêu quê hương, đất nước II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Giới thiệu - Hướng dẫn - Luyện kỉ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn hát xác “Niềm vui em” Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Đọc kĩ

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

Kiểm tra cũ: Tiến hành tiết dạy Bài

Hoạt động 1:Học hát: NIỀM VUI CỦA EM

N&L: NGUYỄN HUY HÙNG

(43)

- Gv hỏt mu hát hay truyền cảm - Hs lng nghe

- Gv đàn

- Hs luyện

- Gv đặt câu hỏi nhận xét bài: ? Bài hát viết nhịp gì?

? Về trờng độ có hình nốt nào? ? Về cao độ có tên nốt gì? ? Bài hát sử dụng ký hiệu õm nhạc nào? - Gv hướng dẫn tập câu theo lối móc xích

- Câu 1: - Gv đàn giai điệu nhiều lần sau hát mẫu bắt nhịp cho Hs thực -Hs lắng nghe hát nhẩm theo

- Gv đàn bắt nhịp

- Hs vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng theo nhóm tổ

- Gv ch nh cá nhân hs

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi - Hs lng nghe v thực

* Tương tự tiến hành tập câu 2, 3, câu - Sau học xong tồn Gv đàn bắt nhịp

Nhóm lời 1:

- GV hướng dẫn lại vị trí có kí hiệu âm nhạc, tiết tấu khó, vị trí lấy trường độ cuối câu cuối câu

- Cả lớp thực toàn lời (2 - lần) - Tổ, nhóm HS thực

Tập lời tương tự tập lời 1:

Chú ý: Khung thay đổi cuối lời Nhóm tồn bài:

? Khi gặp dấu nhắc lại ta thực nào? (Thực lại câu hát lần nửa)

- Các vị trí có dấu luyến, dấu nhắc lại, khung thay đổi, nhịp lấy đà trường độ cuối câu, lời:

- HS hát, kết hợp vỗ tay theo phách nhịp2

Chú ý: Nhịp lấy đà có phách

? Nội dung hát nói lên điều ? Bài hát giáo dục điều gì?

- Cả lớp thực hồn chỉnh hát

- Luyện 1-2 phút

C D E F G A B C C B A G F E D C

+ Bài hát viết nhịp 2 4

+ Trường độ gồm: , , , , , , + Cao độ gồm: E-F-G-A-B-D-(E)

+ K.H.A.N: Dấu luyến, dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi.

+ Ô nhịp lấy đà có phách

- Bài hát gồm có lời, lời gồm có câu hát Tập câu theo lối móc xích

* Câu 1:“Khi ơng … vang tiếng hát”

+ Dấu luyến “thức, lên, rẫy, đến, tiếng, hát”.

- Tập câu lại tương tự tập câu 1: * Câu 2:“Hạt sương … môi cười”.

Chú ý: + Dấu luyến “môi”.

* Câu 3:“Đưa em vào …những ước mơ”.

Chú ý: + Dấu luyến “ước”. Tập lời tương tự tập lời 1:

? Nội dung hát nói lên điều gì? (Niềm vui của bạn nhỏ bà mẹ người dân tộc sống vùng núi xa xôi cố gắng học hành để vươn tới ước mơ tươi đẹp). ? Bài hát giáo dục điều gì? (GD em chăm ngoan, học giỏi Giáo dục tình cảm u mến mái trường, thầy giáo rộng tình yêu quê hương, đất nước)

3 Củng cố học:

- Cho tổ hát toàn giai điệu đàn lần (Tổ trưởng cử bạn bắt nhịp)

(44)

4 Dặn dò:

+ Học thuộc lời ca, hát có sắc thái + Xem trước Bài - Tiết 20

+ BT 1, (SGK – 39) + Phân tích TĐN số

V.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày soạn: 17/ 01/2016

Tiết 20: - ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM.

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6.

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS ôn tập để hát thục “Niềm vui em” trình bày hát mức độ hồn chỉnh

- HS đọc nhạc hát lời TĐN số “Trời sáng rồi”.

2.Kỹ năng:

- Luyện tập kĩ hát tập thể, hát đơn ca Cảm thụ hay, đẹp thông qua hát, TĐN

3.Thái độ:

- HS tích cức hoạt động say mê học tập

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Thực hành - Luyện tập - Luyện kĩ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (có Niềm vui em”).

- Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số “Trời sáng rồi” 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: ? Em trình bày Niềm vui em”?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập hát: Niềm vui em.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV giới thiệu, ghi bảng - HS luyện

- GV hát mẫu hớng dẫn vài động tác phụ hoạ đơn giản cho hát

- GV đàn bắt nhịp(N.x)

- Cả lớp thực lại hát - lần

- Luyện theo mÉu

C D E F G A B C C B A G F E D C

(45)

- GV kiÓm tra tổ, nhóm, cá nhân Ghi điểm

- Tng tổ, dãy bàn, Cá nhân HS thực

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung tính giáo dục cđa bµi

- Cả lớp thực lại hát

Chú ý: Các vị trí có ký hiệu âm nhạc, nhịp lấy đà, trường độ cuối câu, đoạn

? Nội dung tính giáo dục bài?

Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 6.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV hỏi yếu tố bài:

? Bài TĐN đợc viết nhịp mấy? ? Về trờng độ có hình nốt nào? ? Về cao độ có tên nốt gì? ? Bài TĐN viết giọng gỡ? - Hs trả lời, ghi

- Gv đàn

- HS đọc thang âm

- Gv đưa hướng dẫn HS thực AHTT

- Hs đọc tờn cỏc nốt nhạc TĐN - Gv đọc mẫu TĐN

- Hs nghe, quan sát

- Gv chia câu tiến hành tập câu theo lối móc xích

- Gv đàn giai điệu c©u nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực

- Hs thực theo hướng dẫn

- Gv kiÓm tra nhóm, cá nhân sửa lỗi - Hs tin hnh tập câu theo hướng dẫn Gv

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, cao độ trường độ khó * Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lại hát lời ca (ngược lại).

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Đọc nhạc, hát lời giai điệu đàn - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời bàitrên giai điệu đàn lần

+ Bài TĐN viết Nhịp 2 4 + Trường độ gồm: , ,

+ Cao độ gồm: C - D - E - F - G - A - (C) + Nốt nhạc thấp nhất: “Sọl”

- HS đọc thang âm - Âm hình tiết tấu: 2

4

(Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách) Tập câu theo lối móc xích:

Câu 1:

* Tập câu tương tự câu : Câu 2:

3 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại “Niềm vui em” và đọc nhạc, ghép lời TĐN số giai điệu đàn lần

(46)

+ Học lại nội dung học + BT 1, SGK trang 40.

+ Đọc kỉ tiết 21 SGK trang 41

V.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:

Ngày soạn: 24 / 01/2016 Tit 21: - NHẠC LÍ: NHỊP 34 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 34.

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI

HÁT

“Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng”.

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS có khái niệm nhịp 3

4 , hiểu khác nhịp 24 nhịp 34

- HS hiểu biết nhạc sĩ Phong Nhã hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” ông

2.Kỹ năng:

- HS đọc nhạc kết hợp cách đánh nhịp xác ví dụ SGK.

3.Thái độ:

- HS hoạt động tích cực say mê học tập

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Giới thiệu - Phát vấn - Luyện kỉ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (có hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng” số hát khác nhạc sĩ Phong Nhã)

- Đánh nhịp thục nhịp 3 4

- Hát trích đoạn số hát nhạc sĩ Phong Nhã 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Kiểm tra cũ : Đọc nhạc, ghép lời TĐN số 6?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Nhạc lí: Nhịp 3

4 - Cách đánh nhịp 34

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

* Nhịp 3

4:

- GV đặt câu hỏi ôn lại nhịp 24 ? Số nhịp 24 cho biết điều gì?

(SCN cho biết nhịp 2

4 có phách, giá trị

* Nhịp 3

(47)

của phách hình nốt đen)

- So sánh nhịp 2

4 nhịp 34 bảng phụ (VD SGK trang 41)

(Nhịp 2

4 có phách, nhịp 34 có phách) - HS nhận xét nhịp 3

4 (Số phách giá

trị phách)

- Đọc nhạc VD SGK trang 41 (Nhấn rõ phách mạnh, phách nhẹ)

- Đàn giai điệu hát mẫu trích đoạn

“Làng tơi” (Văn Cao) để HS định hình giai điệu trọng âm nhịp 34

* GV hướng dẫn Cách đánh nhịp 34 - Các động tác đánh nhịp (Tay phải): - Cách đánh nhịp 3

4 theo cách

(Thứ tự cách - HS đếm phách - - 3)

- Cá nhân HS thực đánh nhịp cách - Đàn hát lời “Chơi đu” (SGK - 47)

* K/N: Nhịp 3

4 loại nhịp đơn, ô

nhip gồm có phách Phách thứ nằm sau vạch nhịp phách mạnh, phách thứ 2, thứ phách nhẹ Giá trị phách bằng một hình nốt đen, giá trị nhịp 3 hình nốt đen (hay )

* Cách đánh nhịp 34

- Các động tác đánh nhịp (Tay phải):

Động tác theo hình vẻ Động tác huy

Hoạt động 2: ANTT: Nhạc sĩ Phong Nhã hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh

thiếu niên nhi đồng”

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- HS đọc phần giới thiệu tác giả SGK - 42 - Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Phong Nhã ? Nhạc sĩ Phong Nhã sinh ngày, tháng, năm nào? đâu?

? Ơng ghi nhận với danh hiệu gì? Vì sao?

? Ông nhà nước tặng giải thưởng gì? - Trích đoạn số hát nhạc sĩ Phong Nhã để giới thiệu

- Tóm tắt nội dung hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng”

? Bài hát sáng tác năm nào? ? Nội dung hát nói lên điều gì? - HS nghe hát từ máy nghe - lần - Cả lớp thực hát - lần

a Tác giả:

- N/s Phong Nhã tên thật Nguyễn Văn Tường, sinh ngày 04/4/1924 Quê Duy Tiên - Hà Nam

- Ông ghi nhận nhạc sĩ tuổi thơ sáng tác hát giá trị đóng góp cho phong trào ca hát trẻ em từ đầu cách mạng tháng

- Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học - Nghệ thuật

b Bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng.

- Bài hát sáng tác năm 1945

- hát nói lên tình cảm thiếu nhi VN Bác Hồ

3 Củng cố học:

- Cá nhân HS thực nêu lại khái niệm nhịp 3

4 thực cách đánh nhịp 34

- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng”

4 Dặn dò:

+ Học lại nội dung học + Đọc kỉ tiết 22 SGK trang 45 + BT 1, SGK trang 44

+ Phân tích hát “Ngày học”

(48)

Ngµy so¹n: 01/ 02 /2016 Tiết 22:

HỌC HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC. I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca “Ngày học”

2.Kỹ năng:

- Tập thể hát với tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết 3.Thái độ:

- Qua hát để em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu thời thơ ấu bắt đầu đến trường

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Giới thiệu - Hướng dẫn - Luyện kỉ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn hát xác “Ngày học” 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Đọc kĩ

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Kiểm tra cũ: ? Em nêu khái niệm nhịp 3

4 và cách đánh nhịp 34?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Häc hát: Ngày học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIN THC

- Gv hỏt mu hát hay trun c¶m - Hs lắng nghe

- Gv đàn

- Hs luyện

- Gv đặt câu hỏi nhận xét bài: ? Bài hát viết nhịp gì? ? Em nêu khái niệm nhịp 3

4 ?

? Về trờng độ có hình nốt nào? ? Về cao độ có tên nốt gì?

- Bài hát gồm có câu, câu khổ thơ Tập câu theo lối móc xích

- Câu 1: Gv đàn giai điệu nhiều lần sau hát mẫu bắt nhịp cho Hs thực - Hs lắng nghe hát nhẩm theo

- Luyện 1-2 phút

C D E F G A B C C B A G F E D C

+ Bài hát viết nhịp 3 4

+ Trường độ gồm: , , , , , + Cao độ gồm: C-D-E-F-G-A-(C)

+ KHAN: Dấu luyến, dấu nối, dấu hoa mĩ.

+ Ô nhịp lấy đà có phách

* Câu 1: “Ngày đầu … yêu thương” * Câu 2: “Ngày đầu … thiết tha”.

(49)

- Gv đàn bắt nhịp

- Hs vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng theo nhóm tổ

- Gv định cá nhân hs

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi - Hs lng nghe v thc hin

* Tương tự tiến hành tập câu lại câu Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, dấu luyến, nhịp lấy đà trường độ cuối câu:

- Cả lớp thực tồn - lần - Các nhóm, tổ HS thực

- HS hát, kết hợp vỗ tay theo phách nhịp3 4

Chú ý: Nhịp lấy đà có phách ? Nội dung hát nói lên điều gì? ? Bài hát giáo dục điều gì?

* Câu 3: “Ngày đầu … cô tiên”.

Chú ý: + Dấu luyến “thế” Dấu hoa mĩ “ngỡ”.

* Câu 4: “Em … vỗ về”.

Chú ý: Dấu hoa mĩ “học”. Nội dung hát:

Đây lời kể, câu chuyện, hát gợi cho ta nhớ kỉ niệm đáng yêu thời bé lần cắp sách đến trường. Bài hát giáo dục:

Cho dù có nơi đâu, có làm việc ln nhớ kính trọng thầy cô giáo Nhớ những kỉ niệm ngày thơ ấu ln giữ gìn kỉ niệm đẹp ấy

3 Củng cố học:

- Cho tổ hát toàn giai điệu đàn lần (Tổ trưởng cử bạn bắt nhịp)

- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực - Cả lớp thực lại - lần

4 Dặn dò:

+ Học thuộc lời ca, hát có sắc thái + Xem trước Bài - Tiết 23 + BT 1, (SGK - 46)

+ Phân tích TĐN số

V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Ngày soạn: 12 / 02 / 2016 Tiết 23: - ÔN BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC.

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7.

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS ôn tập để hát thục “Ngày học”

- HS đọc nhạc hát lời TĐN số “Chơi đu ” - Mộng Lân

2.Kỹ năng:

- HS thưc hát cách thục, đọc tập đọc nhạc cao độ tiết tấu 3.Thái độ:

- Cảm nhận hay, đẹp thông qua hát, TĐN II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Thực hành - Luyện tập - Luyện kĩ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

(50)

- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (có Ngày học”).

- Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số “Chơi đu” - Đàn hát xác “Ngày học”

2 Chuẩn bị HS: - Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ : Em trình bày hátNgày học”?

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập hát:Ngày học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Luyện

- HS nghe hát từ máy nghe

- Cả lớp thực lại hát - lần

Chú ý: Các vị trí có dấu luyến, nhịp lấy đà, dấu hoa mĩ, trường độ cuối câu, đoạn

- Cá nhân HS thực

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn – lần

- Từng tổ, dãy bàn HS thực ? Nội dung tính giáo dục bài?

- Cả lớp thực lại hát - lần

- Luyện theo mÉu

C D E F G A B C C B A G F E D C

- HS rèn luyện kỷ ca hát, biểu diễn

Chú ý: Các vị trí có dấu luyến, nhịp lấy đà, dấu hoa mĩ, trường độ cuối câu, đoạn

Hoạt động 2:Tập đọc nhạc:TĐN số 7.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV hỏi yếu tố bài:

? Bài TĐN đợc viết nhịp mấy? ? Về trờng độ có hình nốt nào? ? Về cao độ có tên nốt gì? ? Bài TĐN sữ dụng kớ hiệu gỡ? - Hs trả lời, ghi

- Hs đọc tờn cỏc nốt nhạc TĐN - Gv đọc mẫu TĐN

- Gv chia TĐN có câu tiến hành tập câu theo lối móc xích

- Gv đàn giai điệu c©u nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực

- Hs thực theo hướng dẫn

- Gv kiÓm tra tổ, nhóm, cá nhân sửa lỗi - Cỏ nhân Hs thực

- Hs tiến hành tập câu 2,3,4 theo hướng dẫn

+ Bài TĐN viết Nhịp 3 4 + Trường độ gồm: , ,

+ Cao độ gồm: C - D - E - G - A - (C) - HS đọc thang âm

- Âm hình TT: 3

4

(Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách)

- Đọc tên nốt nhạc TĐN - Bài TĐN số (1 - lần)

- Bài TĐN có câu, câu ô nhịp Tập câu theo lối móc xích:

(51)

của Gv

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, cao độ trường độ cuối câu:

- Cả lớp thực toàn - lần - Từng dãy bàn thực

* Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lại hát lời ca (ngược lại).

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Đọc nhạc, hát lời giai điệu đàn - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn lần

- Cả lớp thực toàn - lần

* Tập câu 2, câu 3, câu tương tự câu : Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

3 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại “Ngày học” và đọc nhạc, ghép lời TĐN số giai điệu đàn lần

- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực đọc TĐN Dặn dò:

+ Học lại nội dung học + BT 1, SGK trang 47.

+ Đọc kỉ tiết 24 SGK trang 48

V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIT DY:

Ngày soạn: 24 / 02/ 2016

Tiết 24: - ÔN TẬP BÀI HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC. - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU VỀ NHẠC SĨ

MÔ-DA

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS ôn lại để nắm vững TĐN số (“Chơi đu – Mộng Lân”)

- HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp cách đánh nhịp 3 4

- HS hiểu biết nhạc sĩ Mô - Da thiên tài âm nhạc tiếng tòan giới, để lại cho đời nhiều nhạc tiếng đựơc biểu diễn suốt hàng trăm năm

2.Kỹ năng:

- HS trình bày hát TĐN cách thục có sắc thái 3.Thái độ:

- HS tích cực hoạt động say mê học tập

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Giới thiệu - Phát vấn - Luyện kĩ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (có tác phẩm nhạc sĩ Mơ - Da)

(52)

- Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số “Chơi đu” 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Thực tiết dạy Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập hát: Ngày học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- HS luyện

- GV đàn bắt nhịp cho lớp thực - lần

- HS thực

- GV kiểm tra cá nhân HS - HS lên bảng trình bày - Cả lớp lắng nghe, nhận xÐt - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm

- Luyện theo mÉu

C D E F G A B C C B A G F E D C

- HS rèn luyện kỷ ca h¸t, biĨu diƠn - Kiểm tra đánh giá

Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 7

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV đàn giai điệu TĐN số

- GV đàn bắt nhịp cho lớp đọc nhạc, ghép lời - lần

- Từng tổ, dãy bàn HS thực - GV kiĨm tra, ghi ®iĨm

- Cá nhõn HS lờn bng thc hin - Cả lớp lắng nghe, nhËn xÐt

- Cả lớp thực hoàn chỉnh TĐN giai điệu đàn - lần

- Đọc thang âm (La thứ)

- HS luyÖn tËp đọc nhạc, ghép li TĐN số

Hot ng 3: ANTT: Giới thiệu nhạc sĩ Mô – Da

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- HS đọc phần giới thiệu tác giả SGK - Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô - Da: ? Nhạc sĩ Mô - Da sinh ngày, tháng, năm nào? đâu?

? Ông cơng nhận gì? năm mấy tuổi?

? Ông bắt đầu sáng tác năm tuổi? ? Ơng mệnh danh gì?

Trích đoạn số hát nhạc sĩ Mơ

Nhạc sĩ Mô Da sinh 27/01/1756 Thị trấn San Buốc nước Áo Mất 05/12/1791 Viên - Áo

- Ơng cơng nhận là“Thần đồng âm nhạc” lúc năm tuổi

- Ông bắt đầu sáng tác năm tuổi

(53)

Da để giới thiệu

- Giới thiệu số mẫu chuyện nhạc sĩ Mô – Da, qua thấy “thần đồng” “thiên tài” ông

- HS nghe hát “Khát vọng mùa xuâ n” từ máy nghe - lần

như nghiệp sáng tác ông đạt đến đỉnh cao chói lọi

3 Củng cố học:

- Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời TĐN số - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực

4 Dặn dò:

+ Học lại nội dung học

+xem phần ôn tập T25 chuẩn bị kiểm tra tiết V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

.

Ngày soạn: 01/ 3/ 2016

Tiết 25 :

ÔN TẬP

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS ôn lại hát “Niềm vui em” “Ngày học” học biết thể tình cảm hát

- HS ơn tập lại TĐN số 6, số Đọc thang âm hình tiết tấu, quảng nhảy TĐN

2.Kỹ năng:

- Luyện tập kĩ hát tập thể hát đơn ca, lối hát hoà giọng, lĩnh xướng hát đối đáp 3.Thái độ:

- HS hoạt động tích cực say mê học tập

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Thực hành - Luyện kĩ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa - Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số 4, số

- Đàn hát thục hát: “Niềm vui em” “Ngày học” 2 Chuẩn bị học sinh:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Tiến hành q trình ơn tập.

2 Bài mới:

(54)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC - Hs luyện

- Gv huy Hs ôn hát nhiều hình thức

- Ơn tập hát nhiều hình thức đơn ca, hát lĩnh xướng, tốp ca, hát bè

- Kiểm tra nhóm, cá nhân

- Cả lớp theo dõi phần trình bày bạn nhận xét, sữa lỗi

- Gv gọi Hs lên bảng kiểm tra yêu cầu hát phải thể sắc thái tình cảm động tác phụ hoạ Ghi điểm

Ôn hát: - Niềm vui em - Ngày học - Luyện theo mẫu

C D E F G A B C C B A G F E D C

- Hs thực hành, kiểm tra

- Hs rèn luyện kỉ biểu diển

Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Gv đàn

-Hs ôn lại TĐN nhạc đệm ghép lời ca

- Các vị trí khó bài:

+ Bài TĐN số 6: Cao độ, vị trí nhảy quãng + Bài TĐN số 7:

- Đọc nhạc, hát lời TĐN (Mỗi 2 - lần)

- HS lên bảng thực đọc nhạc, ghép lời TĐN theo yêu cầu GV

- Từng dãy bàn, tổ HS thực đọc nhạc ghép lời lần

- Cả lớp đọc nhạc, ghép lời kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 2

4

- Đọc nhạc, ghép lời giai điệu đàn - lần

- Cả lớp lắng nghe, theo dỏi, nhận xét - Gv nhận xét, ghi điểm

- HS đọc thang âm (Đô trưởng)

a Bài TĐN số : Trời sáng b Bài TĐN số : Chơi đu

- Hs ôn TĐN - Thực hành, kiểm tra

3 Củng cố học:

- Cả lớp thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn - lần - Cá nhân HS xung phong thực TĐN

- Cả lớp thực TĐN, 1-2 lần 4 Dặn dò:

- Hướng dẫn nhà:

(55)

V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Ngày soạn: / /2016 Tiết 26:

KIỂM TRA TIẾT. I MỤC TIÊU:

- HS nắm kiến thức dược học - Kiểm tra đánh giá trình tiếp thu HS

-Qua kiêm tra giúp HS có tinh thần phấn đấu yêu thich môn học II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Kiểm tra, đánh giá

III: CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra chi tiết, phù hợp với đối tượng học sinh - Đàn Organ, sổ ghi điểm

Chuẩn bị HS:

- Chuẩn bị tốt nội dung kiến thức âm nhạc học - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH KIỂM TRA

ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH TIẾT

1 Em bóc thăm hát, TĐN trình bày đó: Câu Em bóc thăm hát, TĐN trình bày đó: Niềm vui em

Ngày học

Bài TĐN số : Trời sáng Bài TĐN số : Chơi đu

Câu Trả lời số câu hỏi lý thuyết theo yêu cầu giáo viên a Thế nhịp 34 ?

b Nêu tính chất nhịp 34, cách đánh nhịp 34

c Nhạc sĩ Mô-Da nhạc sĩ người nước ? Nêu vài đặc điểm sáng tác tiêu biểu?

Yêu cầu:

(56)

Thể sắc thái diến cảm,có động tác phụ họa -Đọc TĐN: Đọc tên nốt nhạc, cao độ, tiết tấu, ghép lời

Thể sắc thái

2 Kiểm tra ghi chép

3 Kết thúc hoạt động:

- Nhận xét, triển khai nội dung Dặn dị:

+ Ơn lại nội dung vừa kiểm tra

+ Chuẩn bị Tiết 27 : Học hát Tia nắng hạt mưa V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

Ngày soạn: 15 / / 2016 Tit 27 : - HỌC HÁT: TIA NẮNG, HẠT MƯA

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN. I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS hát giai điệu lời ca “Tia nắng, hạt mưa”

- HS có hiểu biết nhạc hát, nhạc đàn, biết dùng thuật ngữ nhạc, khí nhạc 2.Kỹ năng:

- HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng 3.Thái độ:

- HS tích cực hoạt động say mê học tập

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Giới thiệu - Hướng dẫn - Luyện kĩ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (Một số tác phẩm nhạc, khí nhạc)

- Đàn hát xác “Tia nắng, hạt mưa” 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Đọc kĩ

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Em đọc ghép lời ca TĐN số 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Học hát: Tia nắng hạt mưa.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIN THC

- Gv hỏt mu hát hay trun c¶m - Hs lắng nghe

- Gv đàn

- Hs luyện

- Luyện 1-2 phút

(57)

- Gv đặt câu hỏi nhận xét bài: ? Bài hát viết nhịp gì?

? Về trờng độ có hình nốt nào? ? Về cao độ có tên nốt gì? ? Bài hát sử dụng ký hiệu õm nhạc nào? - Gv hướng dẫn tập câu theo lối móc xích

- Câu 1: - Gv đàn giai điệu nhiều lần sau hát mẫu bắt nhịp cho Hs thực -Hs lắng nghe hát nhẩm theo

- Gv đàn bắt nhịp

- Hs vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng theo nhóm t

- Gv ch nh cá nhân hs

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi - Hs lắng nghe thực * Tương tự tiến hành tập câu

- Sau học xong tồn Gv đàn bắt nhịp

Nhóm tồn bài:

? Khi gặp dấu nhắc lại ta thực nào? (Thực lại lần nửa) (tương tự với dấu quay lại, khung thay đổi) thực vào hát.

- Các vị trí có kí hiệu âm nhạc: dấu nhắc lại, khung thay đổi, trường độ cuối câu, lời

- Cả lớp thực toàn - lần - Các nhóm, tổ HS thực

- HS hát, kết hợp vỗ tay theo phách nhịp2

Chú ý: Nhịp lấy đà có 0,5 phách - Cả lớp thực toàn giai điệu - lần

+ Bài hát viết nhịp

+ Trường độ gồm: , , , , , + Cao độ gồm: E-F-G-A-B-D-(E)

+ K.H.A.N: Dấu nối, dấu nhắc lại, khung thay đổi, dấu quay lại, dấu hoá suốt.

+ Nhịp lấy đà có 0,5 phách - Luyện (1 - phút) * Tập câu theo lối móc xích. * Câu 1:“Hình … bạn gái”

* Câu 2:“Hình … lưu bút đọng lại”. * Câu 3:“Tia nắng … phượng đỏ vô tư”. * Câu 4:“Bạn … tia nắng, hạt mưa”. ? Nội dung hát nói lên điều gì?

Thông qua tia nắng, hạt mưa hát ca ngợi tình bạn vơ tư, sáng lứa tuổi học trị ? Bài hát giáo dục điều gì?

Trân trọng gìn giữ tình cảm đáng yêu sáng tuổi học trò

Hoạt động 2: ANTT: Sơ lược nhạc hát nhạc đàn.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- HS đọc phần giới thiệu SGK

- GV cho HS xem vài đoạn phim nhạc hát nhạc đàn

? Em hiểu nhạc đàn? Thế nhạc hát?

? So sánh giống khác nhạc đàn nhạc hát?

? Nhạc đàn avf nhạc hát có thể loại nào?

+ Nhạc hát: (Thanh nhạc) Trong nhạc hát có nhiều hình thức: Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, đồng ca, hợp xướng, hoạt cảnh … Bài hát có nhiều thể loại hát ru, lao động, chiến đấu … nhạc hát trình diễn thơng thường có nhạc cụ đệm theo

+ Nhạc đàn: (Khí nhạc) Là âm nhạc biểu diễn nhiều nhạc cụ

3 Củng cố học:

- Cho tổ hát toàn giai điệu đàn lần (Tổ trưởng cử bạn bắt nhịp)

(58)

4.Dặn dị:

+ Học thuộc lời ca, hát có sắc thái + Xem trước Bài - Tiết 28

+ Phân tích TĐN số

V.RÚT KINH NGHIM SAU TIT DY:

Ngày soạn: 22/ / 2016 Tiết 28: - ÔN TẬP BÀI HÁT: TIA NẮNG, HẠT MƯA

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8.

- NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC.

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS ôn tập để hát thục “Tia nắng, hạt mưa”

- HS đọc nhạc hát lời TĐN số “Lá thuyền ước mơ”.

- HS biết sử dụng dấu hiệu thường gặp gồm: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu quay lại khung thay đổi

2.Kỹ năng:

- HS thực hát, tập đọc nhạc có sắc thái mềm mại kết hợp số động tác phụ họa cho hát

3.Thái độ:

- HS tích cực hoạt động say mê học tập

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Giới thiệu - Luyện tập - Phát vấn - Luyện kĩ III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số “Lá thuyền ước mơ” - Đàn hát xác “Tia nắng, hạt mưa”

2 Chuẩn bị HS: - Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Thực học

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập hát: Tia nắng hạt mưa

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

HS luyện

- GV hát mẫu hớng dẫn vài động tác phụ hoạ đơn giản cho hát

- GV đàn bắt nhịp

- Cả lớp thực lại hát - lần - GV kiĨm tra tỉ, nhãm, Hs Ghi ®iĨm - Cả lớp thực hoàn chỉnh hát

- Luyện theo mÉu

C D E F G A B C C B A G F E D C

(59)

nền giai điệu đàn – lần

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung tính giáo dục cđa bµi

- Cả lớp thực lại

Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 8.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV hỏi yếu tố bài:

? Bài TĐN đợc viết nhịp mấy? ? Về trờng độ có hình nốt nào? ? Về cao độ có tên nốt gì? ? Bài TĐN sữ dụng kớ hiệu gỡ? - Hs trả lời, ghi

- Hs đọc tờn cỏc nốt nhạc TĐN - Gv đọc mẫu TĐN

- Gv chia TĐN có câu tiến hành tập câu theo lối móc xích

- Gv đàn giai điệu c©u nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực

- Hs thực theo hướng dẫn

- Gv kiểm tra tổ, nhóm, cá nhân sửa lỗi - Cá nhân Hs thực

- Hs tiến hành tập câu 2,3,4 theo hướng dẫn Gv

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy vị trí dấu lặng đen - Cả lớp thực toàn - lần

Chú ý: Dấu nhắc lại khung thay đổi Trường độ cuối câu

* Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lại hát lời ca (ngược lại)

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Đọc nhạc, hát lời giai điệu đàn - Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời bàitrên giai điệu đàn lần

+ Bài TĐN viết Nhịp 2 4

+ Trường độ gồm: , , , , + Cao độ gồm: C-D-E-F-G-A-B-(C)

+ KHAN: Dấu nối, dấu luyến, khung thay đổi, dấu nhắc lại

+ Nhịp lấy đà: có 0,5 phách - HS đọc thang âm - ÂHTT: 2

4

(Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách)

- Đọc cao độ nốt nhạc TĐN Tập câu theo lối móc xích:

Câu 1:

Tập câu 2, câu câu tương tự tập 1: Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Hoạt động 3: Nhạc lí: Những kí hiệu thường gặp nhạc

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- VD :

(ở có nốt Son cao độ với nhau, đọc ta đọc nốt

* Dấu nối:

(60)

ngân dài nốt cuối Như gọi dấu nối)

? Vậy dấu nối gì? - VD :

(ở có nốt nhạc có cao độ khác nhau, người ta dùng dấu gọi dấu luyến để nối nốt với nhau)

? Vậy dấu luyến gì? - VD :

(Tác dụng giảm bớt việc ghi chép nhạc) ? Vậy gọi dấu nhắc lại? - VD :

? Vậy gọi dấu quay lại? - VD :

? Vậy gọi khung thay đổi?

độ với Khi hát, đọc nhạc ta kéo dài các nốt tổng nốt có dấu nối - ngân dài.

- Bài “Ngày học” TĐN số 8 * Dấu luyến:

Là dấu có hình vịng cung úp ngữa, dùng để nối hay nhiều nốt có cao độ khác Với mục đích phải thực tất cả các nốt vịng lời - liền mạch

- Bài “Đi cấy” “Niềm vui em” * Dấu nhắc lại:

Là dấu có chấm dùng để nhắc lại câu hoặc đoạn nhạc Khi gặp ta phải thực lần, kí hiệu đặt đầu cuối đoạn nhạc cần nhắc lại

- Bài “Tia nắng, hạt mưa” TĐN số 8 * Dấu quay lại:

Là dấu hình chử “S”, có gặch chéo có 2 chấm Thường viết cuối bài, gặp ta phải thực lại từ đầu

- Bài “Tia nắng, hạt mưa” TĐN số 8 * Khung thay đổi:

(KTĐ có hình móc vng, có ghi số, được dùng để thay đổi đoạn cuối nhạc)

- Bài “Tia nắng, hạt mưa” TĐN số 8

3 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại “Tia nắng, hạt mưa” và đọc nhạc, ghép lời TĐN số giai điệu đàn lần

- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực đọc TĐN ? Hãy nêu k./n kí hiệu âm nhạc?

4 Dặn dị:

+ Học lại nội dung học + Phân tích TĐN số

+ Đọc kỉ tiết 29 SGK trang 55

V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

.

.

(61)

Tiết 29 : - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9.

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT

“Lượn tròn, lượn khéo”

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS đọc nhạc hát lời TĐN số .

2.Kỹ năng:

- Luyện tập kỹ đọc thang âm Đơ trưởng qua TĐN số

- Có thêm hiểu biết âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu nhạc sĩ Văn Chung hát “Lượn tròn, lượn khéo”.

3.Thái độ:

-HS tích cực hoạt động say mê học tập

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Giới thiệu - Phát vấn - Luyện kĩ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số .

- Ảnh nhạc sĩ Văn Chung trích đoạn số hát ông 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: ? Em đọc nhạc, ghép lời TĐN số 8?

? Em nêu khái niệm kí hiệu âm nhạc học?

2.Bài mới:

Hoạt động 1: Tập đọc nhạc: TĐN số 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV hỏi yếu tố bài:

? Bài TĐN đợc viết nhịp mấy? ? Về trờng độ có hình nốt nào? ? Về cao độ có tên nốt gì? ? Bài TĐN sữ dụng kớ hiệu gỡ? - Hs trả lời, ghi

- Hs đọc tờn cỏc nốt nhạc TĐN - Gv đọc mẫu TĐN

- Gv chia TĐN có câu tiến hành tập câu theo lối móc xích

- Gv đàn giai điệu c©u nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực

- Hs thực theo hướng dẫn

- Gv kiĨm tra tỉ, nhãm, cá nhân sửa lỗi - Cỏ nhõn Hs thc

- Hs tiến hành tập câu 2,3,4 theo hướng dẫn

của Gv

+ Bài TĐN viết Nhịp 3 4

+ Trường độ gồm: , , , ,

+ Cao độ gồm: C - D - E - F - G - A - (C) + Kí hiệu âm nhạc: Dấu luyến

+ Nhịp lấy đà: có phách - HS đọc thang âm - ÂHTT: 3

4

(Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách) Câu 1:

(62)

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, cao độ trường độ khó - Cả lớp thực tồn - lần

- Từng dãy bàn, tổ HS thực

* Ghép lời ca: Một nửa lớp đọc nhạc, nửa lại hát lời ca:

- Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Đọc nhạc, hát lời giai điệu đàn - Cả lớp thực toàn - lần

Câu 3:

Câu 4:

Hoạt động 2: ANTT: Nhạc sĩ Văn Chung hát “Lượn tròn, lượn khéo”.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- HS đọc phần giới thiệu SGK

- HS xem ảnh nhạc sĩ Văn Chung trả lời câu hỏi:

+ Nhạc sĩ VC sinh ngày tháng năm nào? đâu?

+ Một số tác phẩm tiêu biểu ông? (SGK)

* Bài hát “Lượn tròn, lượn khéo” sáng tác 1954

- Trích đoạn số hát nhạc sĩ VC:

Đếm sao, Lì Sáo …

- Nghe hát Lượn tròn, lượn khéo” (2 - 3 lần).

- NS VC sinh 20/6/1914 Phù Tiên - Hưng Yên. Ông 27/8/1984 Ông nhạc sĩ thuộc hệ đầu tiên âm nhạc Việt Nam.

* Bài hát “Lượn tròn, lượn khéo” sáng tác 1954

(Nội dung, tính chất hát)

3 Củng cố học:

- Từng Tổ, dãy bàn HS đọc nhạc, ghép lời TĐN số giai điệu đàn lần - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực đọc TĐN

* Em nêu nét nhạc sĩ VC? 4 Dặn dò:

+ Học lại nội dung học

+ Phân tích “Hơ - la - hê, hô - la - hô”

+ Tập hát “Lượn tròn, lượn khéo”.

V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

.

Ngày soạn: 5/ 4/ 2016 Tit 30

- HỌC HÁT: HÔ - LA - HÊ, HÔ - LA- HÔ.

- BÀI ĐỌC THÊM: TRỐNG ĐỒNG THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG.

(63)

- HS hát giai điệu lời ca Dân ca Đức “Hô - la - hê, Hô - la - hô”

2.Kỹ năng:

- HS biết trình bày hát qua vài cách hát tập thể hát hoà giọng, hát lĩnh xướng 3.Thái độ:

- Giúp HS có thái độ đắn, hát tốt gìn giữ điệu dân ca, giá trị văn hóa dân tộc

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC : - Giới thiệu - Hướng dẫn - Luyện kỉ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

- Đàn hát xác “Hơ - la - hê, Hơ - la - hô” 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Đọc kĩ

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: ? Em đọc nhạc, ghép lời TĐN số 9?

2.Bài mới:

Hoạt động1: Häc hát: Hô - la - hê, Hô - la - h

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Gv hỏt mu hát hay truyền cảm - Hs lắng nghe

- Gv đàn

- Hs luyện

- Gv đặt câu hỏi nhận xét bài: ? Bài hát viết nhịp gì?

? Về trờng độ có hình nốt nào? ? Về cao độ có tên nốt gì? ? Bài hát sử dụng ký hiệu õm nhạc nào? - Gv chia hỏt thành cõu ngắn

- Gv hướng dẫn tËp tõng c©u theo lèi mãc xÝch

- Câu 1: Gv đàn giai điệu nhiều lần sau hát mẫu bắt nhịp cho Hs thực - Hs lắng nghe hát nhẩm theo - Gv đàn bắt nhịp

- Hs vừa hát vừa vận động nhẹ nhàng theo nhóm tổ

- Gv ch nh cá nhân hs

- Cả lớp lắng nghe, nhận xét, sửa lỗi - Hs lng nghe thực

Tương tự tiến hành tập câu lại câu - Sau học xong Gv đàn bắt nhịp Hs nhóm tồn

- Luyện 1-2 phút

C D E F G A B C C B A G F E D C

+ Bài hát viết nhịp + Trường độ gồm: , ,

(64)

- Các vị trí lấy hơi, vị trí khó… - Cả lớp thực toàn - lần - Các nhóm, tổ HS thực

- HS hát, kết hợp vỗ tay theo phách nhịp4 - Cả lớp thực toàn giai điệu - ln

? Thông qua hát tác giả muốn nói với điều gì?

- HS tr¶ lêi theo c¶m nhËn

Hoạt động2: Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- HS đọc phần giới thiệu SGK

- Tranh ảnh trống đồng hoạt động có trống đồng tóm tắt lại ý

Bài đọc thêm: Trống đồng thời đại Hùng Vương

- Nêu cảm nhận 3 Củng cố học:

- Cho tổ hát toàn giai điệu đàn lần (Tổ trưởng cử bạn bắt nhịp)

- Cá nhân HS xung phong lên bảng thực

- Chia nhóm: Một nhóm hát lời ca, nhóm cịn lại hát “Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ” và”Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ “, câu kết lớp hát hịa giọng (Đổi lại cách trình bày)

4 Dặn dò:

+ Học thuộc lời ca, hát có sắc thái + Xem trước Bài - Tiết 31

+ BT - 59

+ Phân tích TĐN số 10

V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

………

Ngày soạn: /4/ 2015

Tit 31: - ễN TẬP BÀI HÁT: Hô - la - hê, Hô - la - hô.

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số 10.

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS ôn lại để hát thục “Hô-la-hê, Hô-la-hô” biết trình bày hát mức độ hồn chỉnh Tập sử dụng lối hát đối đáp

- Đọc nhạc hát lời xác TĐN số 10 “Con kênh xanh xanh”.

2.Kỹ năng:

- Thể hát có sắc thái, diễn cảm, tập hát nhẹ nhàng duyên dáng 3.Thái độ:

-HS tích cực hoạt động say mê học tập

(65)

- Thực hành - Luyện tập - Luyện kĩ

III CHUẨN BỊ CUA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa - Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số 10 “Con kênh xanh xanh”.

- Đàn hát thục “Hô-la-hê, Hô-la-hô”.

2 Chuẩn bị HS: - Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Thực q trình ơn tập

2 Bài mới:

Hoạt động 1: Ơn tập hát: Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV giới thiệu, ghi bảng - HS luyện

- GV hát mẫu hớng dẫn vài động tác phụ hoạ đơn giản cho hát

- Cả lớp thực lại hát - ln - GV kiểm tra tổ, nhóm, cá nhân Ghi điểm

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung tính giáo dục

- C lớp thực lại hát

-HS hát kết hợp vỗ tay theo phách nhịp 2 4. - HS hát lĩnh xướng câu: Một ngày xanh … Để nghe … Ta vui bước … Nghe gió … Cả lớp hát hồ giọng: “Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ”; “Hơ-la-hê, hê-hơ”

- Cả lớp thực hồn chỉnh hát giai điệu đàn - lần

- Luyện theo mÉu

C D E F G A B C C B A G F E D C

- HS rÌn luyện kỷ ca hát, biểu diễn

Chỳ ý: Các vị trí lấy hơi, vị trí có kí hiệu âm nhạc, tiết tấu trường độ khó

* Tính giáo dục bài?

Hoạt động 2:Tập đọc nhạc: TĐN số 10

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV hỏi yếu tố bài:

? Bài TĐN đợc viết nhịp mấy? ? Về trờng độ có hình nốt nào? ? Về cao độ có tên nốt gì? ? Bài TĐN sữ dụng kớ hiệu gỡ? - Hs trả lời, ghi

- Hs đọc tờn cỏc nốt nhạc TĐN - Gv đọc mẫu TĐN

- Gv chia TĐN có câu tiến hành tập câu theo lối móc xích

- Gv đàn giai điệu c©u nhiều lần, sau bắt nhịp cho HS thực

+ Bài TĐN viết Nhịp 3 4 + Trường độ gồm: , ,

+ Cao độ gồm: C - D - E - F - G - B - (C) + Kí hiệu âm nhạc: Dấu nhắc lại.

+ Nốt nhạc thấp nhất: “Sọl”

- HS đọc thang âm (Đô trưởng).

- ÂHTT: 3

4

(Miệng đọc tiết tấu, tay vỗ theo phách)

- Đọc tên nốt nhạc TĐN 10 - Bài TĐN số 10 (1 - lần)

(66)

- Hs thực theo hướng dn

- Gv kiểm tra tổ, nhóm, cá nhân sửa lỗi - Cỏ nhõn Hs thc hin

- Hs tiến hành tập câu 2,3,4 theo hướng dẫn Gv

* Nhóm tồn bài:

- Các vị trí lấy hơi, kí hiệu âm nhạc - Cả lớp thực toàn - lần

* Ghép lời ca: Nửa lớp đọc nhạc kết hợp vỗ tay theo phách, nửa lại hát lời ca (ng lại) - Đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách - Đọc nhạc, hát lời giai điệu đàn - Cả lớp thực toàn - lần

Tập câu tương tự tập câu 1: Câu 2:

3 Củng cố học:

- Từng tổ hát lại “Hô-la-hê, Hô-la-hô”, đọc nhạc ghép lời TĐN số 10 trên giai điệu đàn

- Cá nhân HS xung phong thực TĐN - Cả lớp thực toàn TĐN - lần 4 Dặn dò:

+ BT 1, SGK - 60 + Xem tiết 32

V RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

.

.

Ngày soạn: 12/ / 2015

Tiết 32: - ÔN TẬP BÀI HÁT: HÔ - LA - HÊ, HÔ - LA- HÔ.

- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHOÁT VÀ BÀI HÁT “LÚA THU”

I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:

- HS ôn tập lại để hát thục “Hô - la - hê, Hô - la - hô”.

- HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp cách đánh nhịp 3

4 TĐN số 10.

- HS có thêm hiểu biết nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát, người mệnh danh “anh cả”

của nhạc Việt Nam 2.Kỹ năng:

(67)

3.Thái độ:

- HS hoạt động tích cực say mê học tập

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Giới thiệu - Phát vấn - Luyện kĩ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết

- Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa (có tác phẩm nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát )

- Ảnh nhạc sĩ Nguyễn Xn Khốt trích đoạn số hát ông - Đàn, đọc nhạc hát lời xác TĐN số 10 “Con kênh xanh xanh” 2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn

IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Thực tiết dạy 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn hát:Ti ng ve g i hố

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- HS luyện

- GV đàn bắt nhịp cho lớp thực - lần

- HS thực

- GV kiÓm tra cá nhân HS - HS lên bảng trình bày - Cả lớp lắng nghe, nhận xét -GV nhận xét, ghi ®iĨm

- Luyện theo mÉu

C D E F G A B C C B A G F E D C

- HS rèn luyện kỷ ca hát, biểu diễn - Kim tra đánh giá

Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 10

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- GV đàn giai điệu TĐN số

- GV đàn bắt nhịp cho lớp đọc nhạc, ghép lời - lần

- Từng tổ, dãy bàn HS thực - GV kiÓm tra, ghi ®iĨm

- Cá nhân HS lên bảng thực hin - Cả lớp lắng nghe, nhận xét

- Cả lớp thực hoàn chỉnh TĐN giai điệu đàn - lần

- Đọc thang âm (Đô trưởng)

- HS luyện tập c nhc, ghộp li TĐN số 10

Hoạt động 3: Nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khoát hát “Lúa thu”

(68)

- HS đọc phần giới thiệu tác giả hát SGK - 61

- Cho HS xem ảnh nhạc sĩ NXK hỏi số mốc đời nghiệp ông:

- Một số tác phẩm n/s NXK: SGK - 61. - Trích đoạn số hát n/s NXK ? Bài hát “Lúa thu” sáng tác năm nào?

(1958) (Nội dung tính chất bài)

- HS nghe hát “Lúa thu”

+ N/sĩ NXK sinh 11/02/1910 Hà Nội Mất 1993.

+ Ông vị Chủ tịch nhất Hội NSVN

+ Ông mệnh danh “người anh cả”,

“con chim đầu đàn” AN VN + Ông Nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ

Chí Minh VH - NT

3 Củng cố học:

- Từng tổ, dãy bàn đọc nhạc, ghép lời TĐN số 10 - Cá nhân HS xung phong lên bảng thực

4 Dặn dò:

+ Học lại nội dung học

V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

.

. .

Ngày soạn: 20/ / 2015

Tiết 33:

ƠN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS Ôn tập lại kiến thức học hát, TĐN, nhạc lí âm nhạc thường thức để kiểm tra cuối học kì II

2.Kỹ năng:

- Luyện tập kĩ hát tập thể hát đơn ca, lối hát hoà giọng, lĩnh xướng hát đối đáp

3.Thái độ:

(69)

- Thực hành - Luyện tập - Luyện kĩ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Thực tiết dạy 2 Bài mới:

Hoạt động 1: Ôn tập hát

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Gv cho hs ôn tập hát * Lưu ý:

- Các vị trí khó, kí hiệu âm nhạc… có

Bước 1:

- Gv cho hs nghe lại hát qua băng đĩa nhạc

- Hs lắng nghe Bước 2: - Gv huy

- HS thực hoàn chỉnh hát giai điệu đàn

- Gv phát lỗi sai sửa lỗi cho Hs - Kiểm tra Hs nhiều hình thức Bước 3:

- Hs nhắc lại nội dung, tính giáo dục hát nhằm khắc sâu kiến thức - Hs ơn lại hát nhiều hình thức

* Ôn tập hát: + Niềm vui em + Ngày học

Tia nắng hạt mưa Hô-la-hô, hô-la-hê.

- Luyện theo mẫu

C D E F G A B C C B A G F E D C

- Hs ôn tập thực hành các hát nhiều hình thức huy Gv

- Rèn luyện kỉ ca hát cho Hs

* Yêu cầu: hát cao độ, tiết tấu, thuộc lời ca thể tốt sắc thái tình cảm hát

Ho t đ ng 2:ạ Ôn t p đ c nh cậ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- Gv đàn

-Hs ôn lại TĐN nhạc đệm ghép lời ca

- Gv đàn

-Hs ôn lại TĐN nhạc đệm ghép lời ca

- Gọi Hs lên bảng bốc xăm 1/4 TĐN thể

- Cả lớp lắng nghe, theo dõi, nhận xét - Gv nhận xét

+ Bài TĐN số 9: Nhịp lấy đà, dấu nhắc lại,

- HS đọc thang âm (Đô trưởng)

Bài TĐN số 6: Trời sáng Bài TĐN số 7: Chơi đu

Bài TĐN số 8: Lá thuyền ước mơ Bài TĐN số 9: Ngày học Bài TĐN số 10: Con kênh xanh xanh

(70)

khung thay đổi,

- Gọi Hs lên bảng bốc xăm 1/2 TĐN thể

- Cả lớp lắng nghe, theo dỏi, nhận xét - Gv nhận xét

3 Củng cố học:

- Cho HS hát lại hát nhiều hình thức giai điệu đàn lần 4 Dặn dò:

+ Ôn lại nội dung Tập đọc nhạc học chuẩn bị ôn tập kiểm tra cuối năm V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

.

.

Ngày soạn: 20 / 4/ 2014 Tit 34:

ƠN TẬP HỌC KÌ II. I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- HS Ôn tập lại kiến thức học hát, TĐN, nhạc lí âm nhạc thường thức để kiểm tra cuối học kì II

2.Kỹ năng:

- Luyện tập kĩ hát tập thể hát đơn ca, lối hát hoà giọng, lĩnh xướng hát đối đáp

3.Thái độ:

(71)

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Thực hành - Luyện tập - Luyện kĩ

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1 Chuẩn bị giáo viên:

- Xây dựng kế hoạch dạy đầy đủ, chi tiết - Đàn Organ, máy nghe, băng đĩa

2 Chuẩn bị HS:

- Sách giáo khoa, ghi - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1 Kiểm tra cũ: Thực tiết dạy 2 Bài mới:

Hoạt động 1: ƠN TẬP NHẠC LÍ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

- HS nhắc lại khái niệm nhịp

- GV đưa số hát học gọi hs nhân xét kí hiệu âm nhạc học

- HS thực hiện, gv nhận xét nhắc lại kiến thức giúp hs ghi nhớ

- Nhịp 2/4, 3/4

- Các kí hiệu ghi cao độ, trường độ kí hiệu thường gặp nhạc

Ho t đ ng 2:ạ ÔN T P M NH C THẬ Â ƯỜNG TH CỨ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC

-HS nhắc lại tiếu sử nhạc sĩ - GV nhận xét,bổ sung

- GV cho học sinh nghe nhận biết tác phẩm nhạc sĩ

- HS nghe tập lam quen với cách cảm nhận hát hay

-GV nhận xét rút tính giáo dục thẫm mỹ tưng tác phẩm

- HS tiếp thu

-Tìm hiểu đơi nét nhạc sĩ VĂN CAO, LƯU HỮU PHƯỚC, PHONG NHÃ, VĂN CHUNG, NGUYỄN XUÂN KHOÁT - Nghe cảm nhận số tác phẩm

3 Củng cố học:

- Cho HS chơi tró chơi thi ghi nhớ lại hát học phần ân nhạc thường thức 4 Dặn dò:

+ Ôn lại nội dung học chuẩn bị kiểm tra cuối năm V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY:

.

(72)

Ngày soạn: 25 / / 2015 Tit 35

KIỂM TRA HỌC KỲ II I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Kiểm tra lại kiến thức học 2.Kỹ năng:

- Giúp HS thể khiếu thực hiên thực hành âm nhạc điêu luyện

3.Thái đô:

-Qua việc kiểm tra giúp HS khẳng định khiếu âm nhạc cuả để em phát huy tốt

II PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC: - Kiểm tra thực hành ,rèn luyện kỹ

(73)

1 Chuẩn bị giáo viên: - Đàn Organ

- Cách kiểm tra đề kiểm tra học kì II 2 Chuẩn bị HS:

- Nội dung kiến thức học - Thực theo hướng dẫn IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Kiểm tra

* Nội dung thi học kì II:

- Kiểm tra thực hành gồm: Hát, TĐN kiểm tra ghi HS

- Cách thi: Kiểm tra riêng HS Cá nhân HS lên bảng thực thi ĐỀ THI:

Hát: Tự chọn trình bày hát học học kì II

Yêu cầu: Thuộc lời, hát to, rỏ ràng, trôi chảy, thể sắc thái tình cảm TĐN: Đọc TĐN học theo yêu cầu GV Đọc SGK, có ghép lời

Yêu cầu: Đọc to, rỏ ràng, cao độ, trường độ kí hiệu âm nhạc.)

hát: + Niềm vui em + Ngày học

+ Tia nắng hạt mưa

+ Hô-la-hô, hô-la-hê

Tập đọc nhạc TĐN số 6, 7, 8, 9, 10 2 Củng cố học:

- Cho HS hát lại hát TĐN giai điệu đàn lần

-Trong HS thực hiện, GV kiểm tra HS Sau kiểm tra xong, GV tiến hành tổng kết học kì II, công bố điểm khen ngợi em học tập tốt, động viên em yếu chưa đạt yêu cầu, nhắc em cố gắng học tập

3 Dặn dị:

+ Ơn lại nội dung học + Hướng dẫn ôn tập hè

V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIÊT DẠY:

Ngày đăng: 09/03/2021, 11:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w