1. Trang chủ
  2. » Giải Trí - Thư Giãn

Tiết 2. HBH: Tiếng chuông và ngọn cờ. BĐT: Âm nhạc ở quanh ta

3 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- HS biết tác giả của bài Tiếng chuông và ngọn cờ là nhạc sĩ Phạm Tuyên và kể tên một số bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.. - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát.[r]

(1)

Ngày soạn: 27/8/2016 Ngày dạy: 30/8/2016

Tiết 2: HỌC HÁT: BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA

I Mục tiêu:

- HS biết tác giả Tiếng chuông cờ nhạc sĩ Phạm Tuyên kể tên số hát tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi

- HS hát giai điệu lời ca hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca

- Qua hát giáo dục em tình đồn kết, thân lớp học, gia đình ngồi xã hội

II Chuẩn bị: 1 Giáo viên: - Đàn ocgan

- Đàn hát thục hát “Tiếng chuông cờ”

- Sưu tầm tư liệu nhạc sĩ Phạm Tuyên số tác phẩm khác ông 2 Học sinh: Sgk, ghi.

III Tiến trình dạy học :

1 Ổn định tổ chức kiểm tra sĩ số: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ : (4 phút) Câu hỏi:

a Em cho biết Âm nhạc gì? b Học Âm nhạc thường thức để làm gì?

3 Bài mới: (36 phút) Giới thiệu vào nội dung học.

HĐ CỦA GV NỘI DUNG – GHI BẢNG HĐ CỦA HS

GV ghi bảng GV thuyết trình

GV điều khiển GV yêu cầu

I Học hát: “Tiếng chuông cờ”. Nhạc lời: Phạm Tuyên 1 Tác giả:

- Sinh năm 1930 xã Lương Ngọc, Bình Giang, Hải Dương, sống cơng tác Hà Nội

- Ơng ngun trưởng ban âm nhạc Đài Tiếng nói Việt Nam Trưởng ban Văn nghệ Đài Truyền hình VN, Uỷ viên Thường vụ Hội Nhạc sĩ VN

- Có nhiều sáng tác viết cho thiếu nhi như: Chú voi Bản Đôn (1983), Tiếng chuông và cờ (1982), Tiến lên đồn viên… - Cho hs nghe trích đoạn hát

2 Bài hát: - HS đọc sgk/

HS ghi HS nghe ghi nhớ

(2)

GV hỏi

GV thực GV thực

GV đàn GVđàn hướng dẫn

GV hướng dẫn

GV đệm đàn GV yêu cầu GV hướng dẫn GV yêu cầu GV ghi bảng GV yêu cầu GV điều khiển

? Bài hát viết hoàn cảnh thời gian nào? (Năm 1985 – hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hồ bình.

- Đọc lời ca tìm hiểu nội dung hát - GV cho HS nghe hát qua băng GV tự trình bày

- Chia đoạn, chia câu: hát gồm đoạn – đoạn có câu; đoan gọi điệp khúc

- Luyện thanh:

- Tập hát câu:(Dịch giọng -3)

- Đàn chậm giai điệu câu từ 2-3 lần, yêu cầu hs hát nhẩm theo sau gọi vài cá nhân hát lại => Cả lớp hát theo đàn

- Tập câu tương tự câu => Nối câu với câu

- Hát thục đoạn

- Tập đoạn tương tự đoạn sau hát

- Hát đầy đủ bài:

- Chia ½ lớp hát đoạn 1, ½ lớp hát đoạn sau đổi ngược lại

- Cả lớp hát gõ tiết tấu

- Trình bày hát mức độ hồn chỉnh: - Chọn tiết tấu Polka TP 110 đệm đàn cho hs hát

- Trình bày theo nhóm, GV nhận xét sửa sai (nếu có)

- Gọi vài cá nhân trình bày hát - Hướng dẫn hs hát lĩnh xướng hoà giọng - Cả lớp trình bày hát vài lần theo tay huy GV

- Củng cố bài:

- Tổ, nhóm trình bày hát

II Bài đọc thêm: Âm nhạc quanh ta. - Đọc SGK/ 8-9

- Cho hs nghe đoạn nhạc không lời

HS trả lời

HS nghe - cảm nhận HS ghi nhớ

HS luyện

HS thực

HS thực

HS trình bày HS trình bày HS thực

HS thực HS ghi HS đọc HS nghe 4 Củng cố: (3 phút) Hs trình bày lại hát

(3)

Ngày đăng: 09/03/2021, 11:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w