1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi năng suất 50 tấn sản phẩm ngày

107 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA HÓA * THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI NĂNG SUẤT 50 TẤN SẢN PHẨM / NGÀY SVTH: LÊ HỮU MINH NHỰT Đà Nẵng – Năm 2017 TÓM TẮT Tên đề tài: Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 50 sản phẩm / ngày Đồ án em gồm phần sau: Mở đầu: giới thiệu tổng quát sản phẩm thức ăn chăn ni lý để em lựa chọn đề tài Lập luận kinh tế kỹ thuật: Giới thiệu khu công nghiệp Phú Bài – TT.Huế, đặc điểm thiên nhiên , điều kiện giao thông , tự nhiên nguồn nhân lực Cũng thị trường tiềm khu vực, khu vực lân cận nước Tổng quan nguyên liệu sản phẩm: giới thiệu rõ khái niệm, lịch sử phát triển, thành phần nguyên liệu sản phẩm cần sử dụng để phục vụ sản xuất sản phẩm đầu cho thị trường Quy trình cơng nghệ: Chọn thuyết minh quy trình sản phẩm thức ăn chăn nuôi dạng bột dạng viên Lập phần ăn: Lập công thức phần ăn đối cho gà lợn Cân vật chất: Kế hoạc sản xuất nhà máy, tính lượng nguyên liệu sau công đoạn lượng nguyên liệu phụ dùng sản xuất Tính chọn thiết bị: Chọn thiết bị dùng sản xuất Kèm theo hình ảnh, thơng số kỹ thuật nguyên tắc hoạt động Tính nhiệt, tính nước: Tính nhiệt, lượng nước sử dụng công đoạn nhà máy Tính xây dựng quy hoạch tổng mặt bằng: Tính tốn nhân lực nhà máy ca sau xây dựng phân xưởng sát xuất kho thành phẩm, kho chứa nguyên liệu phụ, nhà hành để từ tính khu đất xây dựng hệ số sử dụng Kiểm tra an toàn lao động vệ sinh công nghiệp: Kiểm tra tất công đoan sản xuất yếu tố an toàn vệ sinh khâu sản xuất Trong qua trình tính toán em tham khảo nhiều tài liệu tham khảo tiếng việt trang web thống ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Hữu Minh Nhựt Số thẻ sinh viên: 107110290 Lớp:11H2B Ngành: Công nghệ thực phẩm Khoa:Hóa Tên đề tài đồ án: “Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 50 sản phẩm / ngày” Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ kết thực Các số liệu liệu ban đầu: Thức ăn chăn nuôi dạng bột có suất 50 sản phẩm / ngày Thức ăn chăn ni dạng viên có suất 50 sản phẩm / ngày Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Mục lục Lời mở đầu Chương 1: Lập luận kinh tế kỹ thuật Chương 2: Tổng quan nguyên liệu sản phẩm Chương 3: Quy trình cơng nghệ Chương 4: Cân vật chất Chương 5: Tính cân nhiệt Chương 6: Tính chọn thiết bị Chương 7:Tính – Tính nước Chương 8: Tính tổ chức Chương : Tính xây dựng Chương 10 : An toàn lao động vệ sinh công nghiệp Kết luận Tài liệu tham khảo Các vẽ, đồ thị (ghi rõ loại kích thước vẽ): - Bản vẽ số 1: Sơ đồ dây chuyền công nghệ - Bản vẽ số 2: Bản vẽ mặt phân xưởng sản xuất - Bản vẽ số 3: Bản vẽ mặt cắt phân xưởng sản xuất - Bản vẽ số 4: Bản vẽ đường ống hút bụi - Bản vẽ số 5: Bản vẽ tổng mặt nhà máy (A0) (A0) (A0) (A0) (A0) Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS ĐẶNG MINH NHẬT Ngày giao nhiệm vụ: 20/01/2017 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 07/05/2017 Trưởng Bộ môn: PGS.TS Đặng Minh Nhật Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Người hướng dẫn PGS.TS Đặng Minh Nhật Đề Tài : Thiết kế “Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 50 sản phẩm/ngày” LỜI CẢM ƠN Được phân cơng Khoa Hóa trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng đồng ý thầy giáo hướng dẫn PGS TS Đặng Minh Nhật, em thực đề tài “Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn ni suất 50 sản phẩm/ngày” Để hồn thành đồ án này, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy, suốt trình học tập, rèn luyện trường đại học Bách Khoa Đà Nẵng Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS TS Đặng Minh Nhật tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực đồ án Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đồ án cách hoàn chỉnh nhất, song khả thời gian hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý chân thành thầy (cơ), em xin cảm ơn Đà Nẵng, ngày 07 tháng năm 2017 Sinh viên thực Lê Hữu Minh Nhựt i Đề Tài : Thiết kế “Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 50 sản phẩm/ngày” LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tơi thực kết tính tốn trung thực Trong q trình làm tơi thao khảo số tài liệu ghi rõ mục “tài liệu tham khảo” Sinh viên thực LÊ HỮU MINH NHỰT ii Đề Tài : Thiết kế “Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 50 sản phẩm/ngày” MỤC LỤC LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪNLỖI! THẺ ĐÁNH DẤU KHÔNG ĐƯỢC XÁC ĐỊNH LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆNLỖI! THẺ ĐÁNH DẤU KHƠNG ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TĨM TẮT - I LỜI CAM ĐOAN II LỜI MỞ ĐẦU -1 CHƯƠNG 1:LẬP LUẬN KINH TẾ - KỸ THUẬT -2 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư - 1.2 Đặc điểm thiên nhiên - 1.3 Nguồn nguyên liệu 1.4 Hệ thống giao thông vận tải 1.5 Nguồn cung cấp điện 1.6 Nguồn cung cấp nước - 1.7 Thoát nước xử lí nước - 1.8 Hợp tác hoá -3 1.9 Nguồn nhân lực 1.10 Nguồn cung cấp nguyên liệu -3 1.11 Thị trường sản phẩm - CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 2.1 KHÁI QUÁT VỀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI 2.1.1 Các định nghĩa -4 2.1.2 Vai trị chất dinh dưỡng thức ăn chăn ni 2.1.2.1 Nước 2.1.2.2 Protein -5 2.1.2.3 Chất khoáng -5 2.1.2.4 Vai trò loại Vitamin -6 2.1.2.5 Năng lượng 2.1.3 Phân loại thức ăn chăn nuôi 2.1.3.1 Phân loại theo giá trị lượng 2.1.3.2 Phân loại thức ăn theo nguồn gốc 2.1.3.3 Phân loại thức ăn theo tính chất lý hóa cách sử dụng thơng thường 2.2 Khái quát sản phẩm iii Đề Tài : Thiết kế “Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 50 sản phẩm/ngày” 2.2.1 Thức ăn hỗn hợp vai trị 2.2.2 Phân loại thức ăn hỗn hợp - 10 2.2.3 Chỉ tiêu chất lượng thức ăn hỗn hợp - 10 2.2.4 Thức ăn hỗn hợp dạng viên, dạng bột 10 2.2.4.1 Ưu điểm thức ăn hỗn hợp dạng viên so với hỗn hợp thức ăn dạng bột - 10 2.2.4.2 Nhược điểm thức ăn dạng viên so thức ăn dạng bột 11 2.3 Đặc điểm nguyên liệu sử dụng làm thức ăn chăn nuôi - 11 2.3.1 Bắp vàng 11 2.3.2 Sắn 12 2.3.3 Khô dầu đậu phộng - 12 2.3.4 Cám gạo 13 2.3.5 Bột cá - 13 2.3.6 Bột thịt xương - 13 2.3.7 Bột đỗ tương - 14 2.3.8 Rỉ đường 14 2.3.9 Muối ăn - 14 2.3.10 Premix khoáng, vitamin 14 2.4 Nguyên tắc phương pháp lập phần ăn cho gia súc gia cầm 14 2.4.1 Nội dung tiêu chuẩn ăn 14 2.4.2 Nguyên tắc phối hợp phần - 15 2.4.2.1 Nguyên tắc khoa học 15 2.4.2.2 Nguyên tắc kinh tế - 15 2.4.3 Phương pháp xây dựng phần 15 2.4.3.1 Phương pháp tính tốn đơn giản - 16 2.4.3.2 Sử dụng phần mềm máy vi tính - 16 CHƯƠNG 3: CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 18 3.1 Dây chuyền thiết bị thiết kế để sản xuất chủng loại thức ăn chăn nuôi - 18 3.2 Một số ưu, nhược điểm hai công nghệ 18 3.3 Sơ đồ quy trình 20 3.4 Thuyết minh dây chuyền công nghệ dạng viên - 21 3.5 Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất thức ăn dạng bột - 25 3.6 Thuyết minh dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi dạng bột - 26 CHƯƠNG 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT LIỆU - 28 iv Đề Tài : Thiết kế “Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 50 sản phẩm/ngày” 4.1 Tỷ lệ hao hụt - 28 4.2 Kế hoạch sản xuất 29 4.3.1 Lập thực đơn cho gà 31 4.3.1.1 Nhu cầu dinh dưỡng gà - 31 4.3.1.2 Công thức phần ăn cho gà - 32 4.3.2 Lập thực đơn cho heo 35 4.3.2.1 Nhu cầu dinh dưỡng heo - 35 4.3.2.2 Công thức phần ăn cho heo 36 4.4 Tính cân vật chất 39 4.4.1 Tính cho sản phẩm dạng bột - 39 4.4.1.1 Tính sản phẩm dạng bột làm thức ăn cho gà – tuần tuổi - 39 4.4.1.2 Tính cho sản phẩm dạng bột làm thức ăn cho gà – tuần tuổi - 41 4.4.1.3 Tính cho sản phẩm dạng bột làm thức ăn cho gà thịt vỗ béo - 43 4.4.2 Tính cho sản phẩm dạng viên - 46 4.4.2.1 Tính cân vật chất phần ăn heo cai sữa tuần tuổi 46 4.4.2.2 Tính cho sản phẩm dạng viên làm thức ăn cho lợn thịt 35kg-50kg - 52 CHƯƠNG 5: TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT 59 5.1 Tính áp suất làm việc nước 60 5.2 Tính nồi 60 CHƯƠNG 6: TÍNH VÀ CHỌN THIẾT BỊ - 62 6.1 Xilo chứa - 62 6.1.1 Xilo chứa nguyên liệu thô sau sàng tạp chất 63 6.1.2 Xilo chứa nguyên liệu thô đợi nghiền 63 6.1.3 Xilo chứa nguyên liệu mịn sau sàng tạp chất - 64 6.1.4 Xilo chứa nguyên liệu mịn sau định lượng đợi phối trộn 64 6.1.5 Xilô chứa bột sau phối trộn đợi tạo viên - 65 6.1.6 Xilô chứa sản phẩm viên - 65 6.1.7 Thùng chứa rỉ đường - 65 6.2 Các thiết bị vận chuyển - 67 6.2.1 Gàu tải 67 6.2.2 Vít tải - 67 6.2.3 Băng tải - 68 6.3 Các thiết bị nhà máy 68 6.3.1 Máy sàng - 68 6.3.2 Máy định lượng 69 v Đề Tài : Thiết kế “Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 50 sản phẩm/ngày” 6.3.3 Máy nghiền nguyên liệu thô - 69 6.3.4 Máy phối trộn 69 6.3.5 Máy tạo viên - 70 6.3.6 Máy làm nguội viên - 70 6.3.7 Máy bẻ viên 71 6.3.8 Máy phân loại viên 71 6.3.9 Máy cân đóng bao - 72 CHƯƠNG 7: TÍNH HƠI – TÍNH NƯỚC - 74 7.1 Tính - 74 7.2 Tính nước - 76 7.2.1 Hệ thống cấp thoát nước nhà máy - 76 7.2.2 Nước dùng cho sản xuất - 77 7.2.3 Nước dùng cho sinh hoạt, vệ sinh thiết bị, nhà xưởng 77 7.2.4 Lượng nước dùng cho phòng cháy chữa cháy - 78 7.2.5 Lượng nước dùng cho nồi - 78 CHƯƠNG 8: TÍNH TỔ CHỨC 78 8.1 Sơ đồ tổ chức nhà máy - 78 8.2 Tổ chức - 79 CHƯƠNG 9: TÍNH XÂY DỰNG 81 9.1 Phân xưởng sản xuất - 81 9.2 Kho thành phẩm - 81 9.3 Kho chứa nguyên liệu - 82 9.4 Khu hành 83 9.5 Hội trường, nhà ăn 83 9.6 Nhà để xe - 83 9.7 Gara ôtô, nhà để xe điện động - 84 9.8 Phân xưởng điện - 84 9.9 Trạm biến áp - 84 9.10 Nhà sinh hoạt vệ sinh 84 9.11 Nhà bảo vệ 85 9.12 Đài nước - 85 9.13 Phân xưởng lò - 85 9.14 Nhà chứa nhiên liệu - 85 9.15 Trạm cân 85 9.16 Trạm bơm nước 85 vi PGD Kinh doanh PGD Kỹ thuật Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Kỹ thuật Cơ điện KCS Tổ chức Kế hoạch Tài vụ Marketing Chế độ làm việc Nhà máy làm việc ca, ca tiếng - Ca 1: từ 6h – 14 h - Ca 2: từ 14h – 22h - Ca 3: từ 22h-6h 8.2 Tổ chức 8.2.1 Lực lượng lao động gián tiếp * Lực lượng lao động gián tiếp làm hành - Giám đốc: người - Phó giám đốc: người - Thư ký giám đốc: người - Phòng kỹ thuật: người - Phòng tổ chức hành chính: người - Phịng kế tốn tài vụ: người - Phòng kế hoạch thống kê: người - Phòng marketing: người Tổng số người làm việc hành chính: 20 người * Lực lượng lao động gián tiếp làm việc theo ca: - Phòng KCS:  = người - Thủ kho:  = người - Phòng y tế:  = người - Bảo vệ:  = 12 người - Vệ sinh phân xưởng:  3= người - Nhà ăn, căntin:  = người Tổng số người lao động gián tiếp làm việc theo ca: 39 người 79 SVTH : Lê Hữu Minh Nhựt GVHD : PGS.TS Đặng Minh Nhật Lao động trực tiếp Bảng 8.1 Lao động trực tiếp Chức Số người Số ca Tổng số người Quản đốc phân xưởng 3 Theo dõi máy móc tầng 3 3Trực phịng điều khiển trung tâm 3 15 12 Lực lượng bốc vác nguyên liệu xe xuống bốc sản phẩm lên xe Bốc sản phẩm vào kho dự trữ Cân đóng bao 3 Phịng điện 8Lực lượng lái xe (xe nâng, xe tải, xe đưa đón cơng nhân) 15 Phụ trách lò 3 Phụ trách hệ thống cấp rỉ đường 3 3 25 22 75 1Phụ trách hệ thống cấp thành phần vi lượng Tổng Tổng số lao động nhà máy là: 20+ 39+ 75 = 134 người Số người lao động nhiều ca: 20+ 20+ 25 = 65 người 80 SVTH : Lê Hữu Minh Nhựt GVHD : PGS.TS Đặng Minh Nhật CHƯƠNG 9: TÍNH XÂY DỰNG 9.1 Phân xưởng sản xuất Do tính chất dây chuyền nên ta chọn nhà tầng nhằm lợi dụng tính tự chảy nguyên liệu đỡ tốn thiết bị vận chuyển Dựa vào cách bố trí thiết bị, số lượng thiết bị yêu cầu công nghệ, kích thước phân xưởng sản suất chính: Dài × Rộng × Cao là: 30 × 12 × 16.5 (m) Với bước cột 6m, nhà nhịp,nhịp nhà 6m, diện tích phân xưởng 288 m2 Nền: Nền nhà chống mịn, chống thấm, chịu lực học có tính đàn hồi cao Cấu trúc gồm: Lớp xi măng : 20mm Lớp bê tông chịu lực : 300mm Lớp đất nện chặt Mái nhà: Yêu cầu mái nhà chống thấm tốt, có độ bền vững cao, có độ dốc Cấu trúc mái gồm: Panel mái : 300mm Lớp bê tông chống thấm : 40mm Lớp gạch lát men : 70mm 9.2 Kho thành phẩm Diện tích kho thành phẩm xác định theo công thức: F= Q T  f qm Trong đó: T : Thời gian dự trữ kho, T=10 ngày Q : Năng suất dây chuyền, Q = 100000 kg/ngày f : Diện tích cho bao, f= 0,3m2 q : Khối lượng bao, q =25kg m : Số bao chồng m = 20bao F= 100000  10  0,3 = 600 (m) 25  20 Trong diện tích lối chính, lối phụ cột chiếm 30% diện tích kho Do diện tích thực là: [8,Tr 51] F / = 600 + 600  30 % = 780 ( m ) Chọn kích thước nhà kho: F = 36  24  6(m) 81 SVTH : Lê Hữu Minh Nhựt GVHD : PGS.TS Đặng Minh Nhật 9.3 Kho chứa nguyên liệu Diện tích kho xác định theo công thức: F= Q T  f qm Nguyên liệu chứa bao có kích thước (80  50  20 )cm Các bao xếp chồng: 20 bao Ta xây dựng kho để dự trữ nguyên liệu 10 ngày Ta có: Vbao = 0,8  0,5  0,2 = 0,08 (m3 ) Mà khối lượng bao tính: q = v × Dựa vào bảng 4.20 bảng 5.1 ta có suất dây chuyền Q(tính theo dây chuyền có suất lớn nhất) khối lương riêng loại nguyên liệu • Đối với bắp: Q = 1.022( tấn/h) =24528 (kg/ngày),  = 1000( kg/m3) T = 10 ngày, f=0.4 (m2) Vậy diện tích chứa ngơ 𝐹 = 24528×10×0.4 1000×0.08×20 = 61.32 (m2) Bảng 9.1 Tính diện tích chứa loại nguyên liệu kho nguyên liệu Khô Bột Bột vỏ Rỉ Bột cá thịt xương sò đường 28800 6240 6816 2208 7320 10 10 10 10 10 10 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 1000 750 450 300 600 650 600 m.(bao) 20 20 20 20 20 20 20 20 F(m2) 61.32 22.08 38.82 73 15.6 17.04 5.52 18.3 Nguyên liệu Ngô dầu Q (kg/h) 24528 T (Ngày) f ( Diện tích)  ( kg/m3) Khô dầu lạc Cám gạo 8832 15528 10 10 0.4 0.4 450 Tính tốn tương tự cho loại nguyên liệu khác Ta có kết bảng 9.1 Vậy diện tích kho nguyên liệu là: F =250.68(m2) Trong diện tích lối chính, lối phụ cột chiếm 30% diện tích kho[8,Tr 51] Do diện tích thực là: 𝐹 " =250.68+250.68*30%=325.884 (m2) Vậy chọn nhà kho có kích thước là: 24×18×6(m) 82 SVTH : Lê Hữu Minh Nhựt GVHD : PGS.TS Đặng Minh Nhật * Phòng để vi lượng đặt phân xưởng sản xuất có lắp hệ thống điều hồ nhiệt độ để bảo quản vi lượng 9.4 Khu hành Diện tích trung bình ÷ 12 m cán lãnh đạo, m2 cán nhân viên chức nhà máy [8,Tr 54] - Phòng giám đốc: - Phịng phó giám đốc: - Phịng kỹ thuật: 1× 10= 12 m2 2× 10= 20 m2 3× 4= 12 m2 - Phịng tổ chức hành chính: - Phịng kế tốn tài vụ: 3× 4= 12 m2 3× 4= 12 m2 - Phòng kế hoạch thống kê: - Phòng marketing: 3× 4= 12 m2 4× 4= 16 m2 - Phịng KCS: - Phịng y tế: - Phịng khách: 2× 4= m2 16 m2 16 m2 - Các công trình phụ khác : 84 m2 Tổng cộng diện tích khu hành chính: 220 m2 Ta xây dựng nhà tầng: - Tầng 1: Gồm phịng kế tốn tài vụ, phòng kế hoạch thống kê, phòng marketing, phòng y tế, phịng khách, cơng trình phụ khác - Tầng 2: Gồm phịng giám đốc, phịng phó giám đốc, phịng kỹ thuật, phịng KCS, phịng tổ chức hành chính, cơng trình phụ khác Kích thước xây dựng (19   7,2) m 9.5 Hội trường, nhà ăn Diện tích: tiêu chuẩn tính 2,25m2/1 cơng nhân,và tính theo 2/3 số lượng cơng nhân ca đơng nhất.[8, tr56] Do diện tích F = 2,25  2/3× 65 =97.5 (m2) → Xây dựng nhà ăn có kích thước: (15× 7) m → Xây dựng hội trường có kích thước: (15× 7) m Ta xây dựng nhà tầng: Tầng 1: nhà ăn Tầng 2: hội trường Kích thước xây dựng (15   7,2) m 9.6 Nhà để xe [8, tr54] Tiêu chuẩn cho xe máy xe/1m2, xe đạp xe/1m2 83 SVTH : Lê Hữu Minh Nhựt GVHD : PGS.TS Đặng Minh Nhật Tính cho 30% số công nhân ca đông Công nhân đông ca là: 65 người Diện tích nhà xe máy là: 30%  65  = 19.5 m2 Gỉa sử nhà máy có ôtô Diện tích ô tô/4,05 m2 Diện tích khoảng xe ô tô là:  4,05 = 16,2 m2 Diện tích nhà xe là: 35.7m2 Chọn nhà xe có kích thước: (8× 5× 3) m 9.7 Gara ôtô, nhà để xe điện động [8, tr55] Diện tích: tính cho xe điện động m2, ngồi thêm khoảng 10 m2 làm phòng nạp điện acqui Nhà máy gồm xe nâng, xe đưa đón cán cơng nhân viên, xe tải Chọn kích thước gara: (12×6×4) m 9.8 Phân xưởng điện Dùng để sữa chữa lớn, nhỏ thiết bị máy móc nhà máy, đồng thời gia cơng chế tạo theo cải tiến kỹ thuật Chọn nhà có kích thước (9×6×4) m 9.9 Trạm biến áp Chọn trạm có kích thước: (4× 3× 4) m 9.10 Nhà sinh hoạt vệ sinh [8, tr55] Gồm nhà vệ sinh, nhà tắm, phòng phát mũ áo thay đồ số phòng đặc biệt khác Trong nhà máy xem số công nhân nữ chiếm 70% nam 30% * Tính cho nhà tắm: Tính cho 60% số cơng nhân ca đơng nhất, 10 cơng nhân /1 vịi tắm Kích thước nhà tắm: 0,9×0.9 (m) Số vịi tắm dành cho nữ 60%  65  0.7 = (vòi) 10 Số vòi tắm dành cho nam: 60%  65  0.3 = (vòi) 10 Xây dựng phòng tắm gồm phịng tắm nữ phịng tắm nam Diện tích xây dựng  0,9×0.9 = 4.05(m2) * Nhà vệ sinh: Số lượng nhà vệ sinh = 1/4số nhà tắm = Trong nhà vệ sinh nữ nhà vệ sinh nam 84 SVTH : Lê Hữu Minh Nhựt GVHD : PGS.TS Đặng Minh Nhật Kích thước nhà vệ sinh: 0,9 × 1,2 = 1,08(m2) Diện tích xây dựng  1.08 = 2.16(m2) * Khu vực rửa: Tính cho 20 cơng nhân/1 chậu rửa, có chậu rửa Diện tích khu vực rửa:  0,48 = 1.44 m2 * Phòng thay quần áo: Tiêu chuẩn 0,2 m2/ cơng nhân Tính cho 60 % số cơng nhân ca đơng Do diện tích: S = 0,2  0,6 × 58 = 6.96 (m2) Bố trí phịng, phịng giành cho nữ phịng giành cho nam Tổng diện tích khu nhà sinh hoạt 14.61 (m2) Vậy xây dựng nhà sinh hoạt có kích thước (5  × 4) m 9.11 Nhà bảo vệ Nhà máy có cổng: Một cổng để vận chuyển nguyên liệu, nhiên liệu, cổng để công nhân vào sản phẩm Chọn nhà bảo vệ có kích thước (4×3×4) m 9.12 Đài nước Đài nước nơi chứa nước để cung cấp cho sản xuất sinh hoạt Kích thước: chiều cao 9m, đường kính 4m 9.13 Phân xưởng lị Kích thước (10× 6× 4) m2 9.14 Nhà chứa nhiên liệu Nhà máy sử dụng dầu DO nên phải bố trí kho chứa dầu có kích thước (6×6×4) m 9.15 Trạm cân Chọn trạm cân có diện tích 6×3=18 m2 9.16 Trạm bơm nước Chọn trạm có kích thước: (12× 4× 4) m Bảng 9.2 Tổng kết cơng trình nhà máy STT Tên cơng trình Kích thước (D×R×C) m Diện tích (m2) Ghi Xưởng sản xuất 30 × 12 × 16.5 360 3tầng Kho thành phẩm  24  864 Kho chứa nguyên liệu 24 x 18 x 432 Khu hành 19   7,2 114 tầng Hội trường, nhà ăn 15   7,2 105 tầng Nhà để xe 8× 5× 36 85 SVTH : Lê Hữu Minh Nhựt GVHD : PGS.TS Đặng Minh Nhật Gara ô tô 12×6×4 72 Phân xưởng điện 9×6×4 54 Trạm biến áp 4× 3× 12 10 Nhà sinh hoạt  3×4 15 11 Nhà bảo vệ 4×3×4 24 12 Đài nước H= 9, D= 13 13 Phân xưởng lị đốt 10×6×4 60 14 Kho chứa nhiên liệu 6×6×4 36 15 Trạm cân 6×3 18 16 Trạm bơm nước 12× 4×4 48 nhà Tổng diện tích xây dựng nhà máy Fxd = 2263 (m2) F Diện tích khu đất Fkd = xd (m2) [8, tr 44] K xd Trong Kxd hệ số xây dựng, nhà máy thực phẩm thường Kxd =35 – 50% Chọn Kxd = 35% Fkd = 2263 0.35 =6465.714(m2) Ta xây dựng khu đất có diện tích 6465.714 m2 với kích thước (90×80) m Ngồi để đánh giá tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật tổng mặt nhà máy F cịn có hệ số sử dụng: Ksd = sd  100 % [8, tr 44] Fkđ Với: Fkđ diện tích đất bên hàng rào nhà máy (m2) Fsd = Fxd + Fgiao thông + Fhè rảnh +Fhành lang +Fkho bãi lộ thiên+ Fgt chiếm 40% diện tích xây dựng Fgt = 0,4× 2263= 905 (m2) Fhè rãnh chiếm 15% diện tích xây dựng Fhè rãnh = 0,15× 2263 = 339.45 (m2) Fhành lang chiếm 20% diện tích xây dựng: Fhlang= 0,2× 3361= 452.6(m2) Vậy Fsd = 4849 (m2) Ksd = 4849.75 6465.714 × 100%= 75% 86 SVTH : Lê Hữu Minh Nhựt GVHD : PGS.TS Đặng Minh Nhật CHƯƠNG 10: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH CƠNG NGHIỆP 10.1 An tồn lao động Việc đảm bảo an toàn lao động sản xuất đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến tiến trình sản xuất, suất nhà máy, sức khoẻ người lao động tuổi thọ máy móc thiết bị Do cần phải quan tâm mức phổ biến rộng rãi cho cán công nhân viên nhà máy hiểu rõ mức độ quan trọng Nhà máy cần phải đề biện pháp phòng ngừa đồng thời phải buộc tất người phải tuân theo qui định 10.2 Những nguyên nhân gây tai nạn lao động - Khơng có phận che chắn để bảo vệ thiết bị máy móc, đường dây, cầu dao, ổ cắm - Không thường xuyên kiểm tra thiết bị máy móc, đường ống để phát rị rỉ, hư hỏng - Vận hành máy móc khơng quy định - Thiếu bảng hướng dẫn sử dụng máy móc thiết bị - Sự trang bị bố trí qui trình thiết bị khơng hợp lý - Ý thức chấp hành công nhân viên nhà máy chưa cao - Tổ chức lao động không chặt chẽ 10.2.1 Những biện pháp hạn chế yêu cầu cụ thể an toàn lao động Muốn hạn chế tai nạn xảy sản xuất cần phải thực số qui định sau: - Đối với công nhân tuyển dụng vào sản xuất phải qua thời gian hướng dẫn cụ thể nơi làm việc Phân công người cũ làm việc gần để giúp đỡ - Tổ chức làm việc công nhân cho thuận lợi thao tác cân đối vị trí đứng chiều cao máy móc - Nhanh chóng phát sửa chữa kịp thời chỗ hỏng hóc, rị rỉ máy móc nơi bố trí khơng hợp lý dây chuyền cơng nghệ - Phải có bảng hướng dẫn qui trình vận hành máy móc thiết bị nơi đặt máy - Thường xuyên phổ biến kỹ thuật, kỹ thuật lao động nhà máy, phải đề nội quy an toàn lao động, phải thường xuyên kiểm tra việc thực nội quy, phải có bảng nội quy cụ thể cho phân xưởng 87 SVTH : Lê Hữu Minh Nhựt GVHD : PGS.TS Đặng Minh Nhật 10.2.1.1 An toàn điện - Đảm bảo cách điện tuyệt đối đường dây dẫn Đường dây cao phải có hệ thống bảo hiểm, phải thường xuyên kiểm tra đường dây Đường dây chạy nhà máy phải bọc kín hồn tồn Đối với máy móc cần phải đảm bảo an toàn cho phận mang điện Mặt khác, phải bảo đảm an toàn tiếp xúc với phần kim loại khác thiết bị lúc bất ngờ có điện, nên dùng biện pháp nối đất, cầu chì để tránh tượng chập mạch, phải có đèn báo hoả - Khi phát cố điện, hư hại đường phải kịp thời báo cho tổ quản lý để sửa chữa kịp thời - Người nhiệm không nên tự ý sử dụng dụng cụ để chữa điện, công nhân điện phải trang bị đầy đủ quần áo dụng cụ bảo hộ - Khi có người bị tai nạn điện phải cấp cứu kịp thời, mang găng tay cao su hay vải khô chèn gỡ khô để kéo người bị nạn, gần cầu dao cắt điện đem nạn nhân vào nơi khơ ráo, thống để sơ cứu đưa chữa trị bệnh viện - Nhà sản xuất bố trí cửa thích hợp để dễ dàng có hoả hoạn Trạm biến áp, máy phát điện dự phịng phải có biển báo đặt xa nơi sản xuất 10.2.1.2 An toàn sử dụng thiết bị điện - Máy móc phải sử dụng chức công thức yêu cầu, tránh tải thiết bị - Mỗi loại thiết bị máy móc phải có hồ sơ rõ ràng giao phải có bàn giao nêu rõ tình trạng tình hình vận hành thiết bị Nếu có hư hỏng cần ngừng máy để sửa chữa kịp thời 10.2.1.3 An toàn -Lượng sử dụng nhà máy tương đối nhiều, cần phải ý đến độ bền thiết bị, thao tác vận hành lò hơi, tránh tượng nổ gây chết người.Cần xử lý tiêu chuẩn hoá lý nước trước đưa vào nồi để tránh tượng tạo cặn, gây hư hỏng lò 10.2.1.4 Phòng chống cháy nổ Sự cháy nổ xảy nhiều hình thức khác như: bốc cháy chập điện, tĩnh điện quang sét, công nhân không thực nội quy nhà máy Do nên cần phải có số biện pháp sau: - Theo dõi chặt chẽ tình hình mơi trường khơng khí nơi sản xuất - Chú ý đến độ kín thiết bị hệ thống van khoá, đường ống dẫn, cầu dao, cầu chì 88 SVTH : Lê Hữu Minh Nhựt GVHD : PGS.TS Đặng Minh Nhật - Kiểm tra định kỳ vật liệu, phát kịp thời chỗ kim loại bị rò rỉ, mỏng, rạn nứt để có biện pháp ngăn ngừa nổ thiết bị chịu áp lực - Khi cháy xảy ngừng trình thơng gió - Các vịi nước chống cháy phải đảm bảo lượng nước cần thiết, tối thiểu phải dùng - Dùng hệ thống cột thu lôi để chống sét, cột thu lôi bố trí cao cơng trình xây dựng khác bố trí nhiều phân xưởng sản xuất 10.2.1.5 Vệ sinh cơng nghiệp Trong nhà máy thực phẩm, cơng tác vệ sinh xí nghiệp đặc biệt coi trọng Có làm tốt cơng tác vệ sinh đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động liên quan trực tiếp đến sức khoẻ công nhân 10.2.2 Vệ sinh nhà máy Đối với nhà máy thức ăn gia súc việc tiến hành làm mơi trường sản xuất khu vực xung quanh nhà sản xuất cần thiết đặc điểm sau: - Trong nhà máy sản xuất ln ln có thải khí CO2, nước, nhiệt từ thiết bị hơ hấp người, khơng thống khí người bị nóng bức, ngột ngạt, đau đầu, - Độ ẩm lớn làm cho vật liệu xây dựng chóng bị hư, thiết bị chóng rỉ, tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển làm hư hỏng sản phẩm, nguyên liệu công tác nhà cửa khác Độ ẩm nhiệt độ không khí khơng thích hợp khơng đảm bảo phẩm chất sản phẩm lâu dài -Để ngăn bụi xung quanh nhà máy cần trồng nhiều xanh -Vệ sinh định kì, phun thuốc diệt loại trùng cho khu vực xung quanh nhà máy 10.2.3 Các cơng trình máy móc Máy móc thiết bị phân xưởng phải vệ sinh trước sau làm việc xong Nền nhà phải sẽ, dễ thoát nước Nhà vệ sinh đặt xa phân xưởng cuối hướng gió 10.2.4 Vệ sinh cá nhân Cơng nhân trước vào khu vực sản xuất phải thực đầy đủ quy định an toàn vệ sinh lao động như: đeo trang, có quần áo bảo hộ lao động, trước sau lao động phải vệ sinh cá nhân, hạn chế ảnh hưởng tới sản phẩm 10.2.5 Chiếu sáng Phải bố trí ánh sáng cho hợp lý, lợi dụng ánh sáng tự nhiên tận dụng triệt để ánh sáng nhân tạo, cần phải đủ ánh sáng cho sản xuất 89 SVTH : Lê Hữu Minh Nhựt GVHD : PGS.TS Đặng Minh Nhật Cần phải bố trí chiếu sáng thật tốt khơng gian thao tác 10.2.6 Xử lý nước thải Nước thải nhà máy chủ yếu nước sinh hoạt nên không cần thiết có hệ thống xử lý nước thải 90 SVTH : Lê Hữu Minh Nhựt GVHD : PGS.TS Đặng Minh Nhật KẾT LUẬN Với xu điều kiện phát triển nước ta ngành cơng nghệ thực phẩm nói chung ngành chế biến thức ăn chăn ni nói riêng góp phần khơng nhỏ vào công xây dựng xã hội Việc xây dựng nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi quê em cần thiết hữu ích Nhà máy thức ăn chăn ni dự kiến có dây chuyền cơng nghệ đại, tự động hóa cao, thay đổi suất với giới hạn thích hợp để thỏa mãn nhu cần thị trường, ngồi tính tốn dùng thực đơn khác để đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho chăn nuôi phù hợp với yêu cầu khách hàng Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, em hồn thành thời hạn nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp giao “Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 50 sản phẩm / ngày” Em vận dụng kiến thức học suốt trình học tập trường, tìm hiều thêm kiến thức nay, góp ý, giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn Đặng Minh Nhật để hoàn thành đồ án giao Trong trình đó, em học hỏi nhiều kiến thức bổ ích rút nhiều kinh nghiệm Đà Nẵng, Tháng 05 năm 2017 SINH VIÊN THỰC HIỆN LÊ HỮU MINH NHỰT 91 SVTH : Lê Hữu Minh Nhựt GVHD : PGS.TS Đặng Minh Nhật TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: GS.Ts Lê Đức Ngoan-Th.s Nguyễn Thị Hoa Lý-Th.s Dư Thị Thanh Hằng (2008), Giáo trình gia súc, Trường Đại học Nông Lâm Huế GS.TS Vũ Duy Giảng, PGS.TS Tơn Thất Sơn (2009), Giáo trình dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Lưu Hữu Mãnh (1999), Giáo trình dinh dưỡng gia súc, Trường Đại học Cần Thơ Lê Xuân Phương (2001), An Toàn Vệ Sinh Lao Động, Nhà Xuất Bản Đà Nẵng Nguyễn Như Thung (1987), Máy thiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội PGS.TS Lê Đức Ngoan, ThS Nguyễn Thị Hoa Lý, ThS Dư Thị Thanh Hằng (2004), Giáo trình thức ăn chăn nuôi, Trường Đại Học Nông Lâm Huế ThS Trần Xuân Ngạch (2000), Giáo trình chế biến thức ăn gia súc, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Trần Xoa - Nguyễn Trọng Khuông - Hồ Lê Viên (1992), Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hoá chất tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Thế Truyền (2006), Giáo Trình Cơ Sở Thiết Kế Nhà Máy, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Website: 10.http://www.vatgia.com/3309/1909652/s%C3%A0ng-l%E1%BB%8Dcph%C3%A2n-c%E1%BA%A5p-h%E1%BB%93i-chuy%E1%BB%83n-sfjh-1402c.html 11.http://xxhengfu.en.alibaba.com/product/530427527212508297/Animal_Feed_Flat_Mixer.ht 12.http://xxhengfu.en.alibaba.com/product/520701591212914421/SZLH_400_Series_poultry_feed_machinery.html 13.http://wxhuaming.en.alibaba.com/productshowimg/480876469209491423/SKSL_3_Animal_Feed_Counterflow_Cooler.html#inSearch 14.http://www.chetaoviet.net/vn/nganh-chan-nuoi/may-tuyen-hat/may-tuyen-hatctvmt_51.html 15.http://tasaba.vn/?language=vi&nv=shops&op=detail/235/can-dong-bao-thuc-angia-suc-gia-cam 16 http://thuvien.ttkhcn.vn/nongnghiep/database/data/1102.pdf 17.http://www.viaep.org.vn/view/chi-tiet-san-pham/day-chuyen-che-bien-thuc-anchan-nuoi/4/18.aspx 92 SVTH : Lê Hữu Minh Nhựt GVHD : PGS.TS Đặng Minh Nhật 18.http://nongnghiep.vn/Upload/File/2013/4/9/goc_GT%20modun%2004%20%20SX%20thuc%20an%20chan%20nuoi.pdf) 19 http://loadcell.com.vn/can-dinh-luong.html 20 http://www.viaep.org.vn/view/chi-tiet-san-pham/day-chuyen-che-bien-thuc-anchan-nuoi/4/18.aspx 93 SVTH : Lê Hữu Minh Nhựt GVHD : PGS.TS Đặng Minh Nhật ... đề tài cho đồ án tốt nghiệp là: ? ?Thiết kế nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 50 sản phẩm/ ngày? ?? Hai loại sản phẩm nhà máy sản xuất: sản phẩm dạng bột sản phẩm dạng viên SVTH : Lê Hữu Minh... Đề Tài : Thiết kế ? ?Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 50 sản phẩm/ ngày? ?? Bảng 6.1 : Xilo nhà máy Bảng 6.2: Gàu tải sử dụng nhà máy Bảng 6.3: Vít tải sử dụng cho nhà máy Bảng 6.4: Băng tải... Tổng kết cơng trình nhà máy ix Đề Tài : Thiết kế ? ?Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi suất 50 sản phẩm/ ngày? ?? DANH MỤC HÌNH Hình 6.1: Xilo Hình 6.2: Máy sàng Hình 6.3: Máy nghiền búa Hình 6.4: Máy

Ngày đăng: 09/03/2021, 11:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.Ts Lê Đức Ngoan-Th.s Nguyễn Thị Hoa Lý-Th.s Dư Thị Thanh Hằng (2008), Giáo trình gia súc, Trường Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình gia súc
Tác giả: GS.Ts Lê Đức Ngoan-Th.s Nguyễn Thị Hoa Lý-Th.s Dư Thị Thanh Hằng
Năm: 2008
2. GS.TS Vũ Duy Giảng, PGS.TS Tôn Thất Sơn (2009), Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, Trường Cao Đẳng Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi
Tác giả: GS.TS Vũ Duy Giảng, PGS.TS Tôn Thất Sơn
Năm: 2009
3. Lưu Hữu Mãnh (1999), Giáo trình dinh dưỡng gia súc, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dinh dưỡng gia súc
Tác giả: Lưu Hữu Mãnh
Năm: 1999
4. Lê Xuân Phương (2001), An Toàn và Vệ Sinh Lao Động, Nhà Xuất Bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Toàn và Vệ Sinh Lao Động
Tác giả: Lê Xuân Phương
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đà Nẵng
Năm: 2001
5. Nguyễn Như Thung (1987), Máy và thiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy và thiết bị chế biến thức ăn chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Như Thung
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1987
6. PGS.TS Lê Đức Ngoan, ThS Nguyễn Thị Hoa Lý, ThS Dư Thị Thanh Hằng (2004), Giáo trình thức ăn chăn nuôi, Trường Đại Học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thức ăn chăn nuôi
Tác giả: PGS.TS Lê Đức Ngoan, ThS Nguyễn Thị Hoa Lý, ThS Dư Thị Thanh Hằng
Năm: 2004
7. ThS Trần Xuân Ngạch (2000), Giáo trình chế biến thức ăn gia súc, Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chế biến thức ăn gia súc
Tác giả: ThS Trần Xuân Ngạch
Năm: 2000
8. Trần Xoa - Nguyễn Trọng Khuông - Hồ Lê Viên (1992), Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất tập 1, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất tập 1
Tác giả: Trần Xoa - Nguyễn Trọng Khuông - Hồ Lê Viên
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1992
9. Trần Thế Truyền (2006), Giáo Trình Cơ Sở Thiết Kế Nhà Máy, Trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Cơ Sở Thiết Kế Nhà Máy
Tác giả: Trần Thế Truyền
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w